St t Tên cây Sự tạo thành cây mới mọc từ phần nào của Lá Thân bò Lá Thân bòThân rễ Rễ củ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tự tạo thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh d
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào bảng trống sau.Cho biết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
St
t Tên cây
Sự tạo thành cây
mới mọc từ phần nào của
Lá Thân bò
Lá Thân bòThân rễ Rễ củ
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tự tạo thành cây mới
từ một phần của cơ quan sinh
dưỡng trong điều kiện có độ ẩm.
Trang 3? Sinh sản sinh dưỡng là gì?
? Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người?
- Sinh sản sinh dưỡng do người: là hình thức con người chủ động tạo ra cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng.
Trang 41 GIÂM CÀNH
1 Đoạn cành Đoạn cành có đủ mắt, đủ
chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
Trang 5- Một số cây trồng bằng cách giâm cành: cành sắn (mì), mía, khoai lang, rau muống, dâm bụt, cây gấc,…
2 Giâm cành là gì?
- Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh khi gặp đất ẩm.
3 Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của
giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Trang 6Hình 27.2 Chiết cành
Trang 71 Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt?
2 Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường
không được được trồng trồng bằng bằng cách giâm cành?
Hãy trả lời câu hỏi SGK:
Trang 81 Vì sao ở cành chiết, rễ
chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ
ở phía trên của vết cắt?
Trang 92 Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
- Những cây thường trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, mảng cầu, chôm chôm, nhãn, vải, cà phê,… - Vì cành của những cây này rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Trang 10Giâm cành Chiết
Trang 113 GHÉP CÂY
? Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy
cách ghép cây?
mắt
ghép
Trang 12Quan sát hình 27.3 Hãy trình bày các bước tiến hành khi ghép mắt?
Trang 13? Cho vài ví dụ về ghép
cây thường được nhân dân
ta thực hiện trong trồng
trọt ?
- Ghép cành: điều, hoa sứ,
hoa lan, mai chiếu thủy…
- Ghép mắt: cao su, xoài,
mãng cầu…
Trang 14Hình ảnh trên cho biết nhân giống cây trồng phương pháp nào?
4 NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
Trang 154 NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
H 27.4 Các giai đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Quan sát hình 27.4 Trình bày các bước tiến hành
nuôi cấy mô trong ống nghiệm ?
Trang 16THÔNG TIN
nghiệm đã được vận dụng từ những năm 50 và đã phát triển nhanh chóng trên thế giới Người ta đã thành công trong việc nhân giống rất nhiều loại cây: Cây thực phẩm (cà chua, khoai tây,…); cây cảnh (phong lan, cẩm chướng,…); cây công nghiệp (mía, cà phê,…); cây gỗ (bạch đàn,…); cây ăn quả (cam, chanh, đu đủ,… ).Ví dụ như:
Pháp đã thành công trong việc nhân giống dừa bằng kĩ thuật nuôi cấy mô lấy từ lá non, hoa non, từ thân hoặc rễ.
mô sẹo, cứ 3 tuần lại tạo ra 200.000 cây giống để trồng ở vườn ươm.
thành công rất nhiều loại cây như: Khoai tây, khoai lang, sắn, mía, dừa, bạch đàn,… rất khoai lang, sắn, mía, dừa, bạch đàn,… rất nhiều loại hoa: phong lan, cúc,…
Trang 19Câu 1: (9 chữ cái) Làm cho rễ ra
ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới Đây là hình thức
nhân giống cây trồng bằng cách….
Câu 2: (6 chữ cái) Tên của 1 loại cây mà quả của nó
dùng để nấu xôi tạo màu rất đẹp,
thường được nhân
giống bằng cách giâm cành.
Câu 3: (7 chữ cái) Tên của 1 hình thức
nhân giống cây trồng.Dùng một bộ
phận sinh dưỡng (mắt ghép, cành ghép) của cây này gắn vào cây khác cho
tiếp tục phát triển.
Câu 4: ( 8 chữ cái) … Là cắt một
đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm
xuống đất ẩm cho cành đó bén
rễ, phát triển thành cây mới.
Câu 5: ( 8 chữ cái) Tên của một
loài cây, quả của nó có lông và
khi chín quả có màu đỏ, thường
được nhân giống bằng cách ghép
cành hoặc chiết cành C H I E
TRÒ CHƠI Ô
CHỮ
Trang 20HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
hỏi SGK tr.91.
93.
chiết cành” theo hướng dẫn
SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 – 4
tuần ).
“Cấu tạo và chức năng của
hoa”.
bụt, hoa cúc, hoa hồng.