1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA HS 6 tuan 15

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 67,51 KB

Nội dung

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: - Ta giá trị tuyệt đối của mỗi số - Lấy số lớn trờ đi số n[r]

(1)Tuần: 15 Tiết: 43 Ngày soạn: 01 – 12 – 2012 Ngày dạy : 03 – 12 – 2012 LUYỆN TẬP §3 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu tập hợp các số nguyên Kỹ năng: - HS biết so sánh hai số nguyên Tìm số đối số nguyên Thái độ: - HS vận dụng làm các bài tập II Chuẩn Bị: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, các bài tập nhà III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: 6A1:……/………; 6A2:……/……… ; 6A3:……/……… Kiểm tra bài cũ: (8’) - Tập hợp các số nguyên gồm số nào? Làm bài tập 16 - Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? Làm bài tập 14 Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV cho HS thảo luận Bài 18: HS thảo luận a) Số nguyên a lớn thì Mỗi nhóm làm chắn a là số nguyên dương GV cho các nhóm trình câu Nhóm trưởng b) Số nguyên b nhỏ thì chưa bày, các nhóm còn lại theo dõi trình bày, các em khác b là số nguyên âm vì < và nhận xét là số nguyên dương Yêu cầu với các câu sai, theo dõi và nhận xét HS đưa phản HS phải đưa phản VD VD để chứng minh các c) Số nguyên c lớn -1 thì chưa câu mà HS cho là sai c là số nguyên dương vì > -1 không là số nguyên dương d) Số nguyên d nhỏ -5 thì chắn d là số nguyên âm Bài 19: So sánh số nguyên âm, số nguyên dương với Số nguyên âm < a) < +2 b) -15 < c) -10 < -6 -10 < +6 d) +3 < +9 -3 < +9 Số So sánh số nguyên dương dương > với số nguyên âm nguyên Số nguyên GV cho HS đứng chỗ dương lớn số trả lời nguyên âm HS trả lời, các em khác theo dõi, nhận xét câu trả lời (2) các bạn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 2: (13’) GHI BẢNG Bài 20: Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? HS trả lời a) b)    8  4   7.3 21 HS lên bảng, 18 :  18 : 3 GV hướng dẫn: Tìm giá các em khác làm vào c) vở, theo dõi và nhận trị tuyệt đối trước thực xét bài làm các bạn các phép tính sau 153   53 153  53 206 trên bảng d) GV cho HS nhắc lại nào là hai số đối Bài 21: Số đối -4 là Số đối là -6 GV cho HS trả 5 Số đối = là -5 HS đứng chỗ lời bài tập 21 trả lời, các em khác Số đối = là theo dõi Số đối là -4 Hoạt động 3: (7’) GV nhắc lại nào là số Bài 22: liền sau, số liền trước số Số liền sau số là số HS đứng a) nguyên Sau đó, GV cho HS lần Số liền sau số -8 là số -7 lượt trả lời bài tập 22 câu a và chỗ tar lời bài tập 22 a Số liền sau số là số và b câu b Số liền sau số -1 là số HS cho VD hai số đối b) GV cho HS trả lời nhanh câu c để lấy đểm Số liền trước số -4 là số -5 Số liền trước số là số -1 Số liền trước số là số Số liền trước số -25 là số -26 c) Số có số liền trước là số âm là -1 HS trả lời nhanh và có số liền sau là số dương là câu c bài tập 22 Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải Xem trước bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 15 Tiết: 44 Ngày soạn: 01 – 12 – 2012 Ngày dạy : 04 – 12 – 2012 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục Tiêu: (3) Kiến thức: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu Kỹ năng: - Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng Thái độ: - Liên lệ với thực tế các kiến thức đã học II Chuẩn Bị: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, xem lại số đối III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: 6A1:……/………; 6A2:……/……… ; 6A3:……/……… Kiểm tra bài cũ: (8’) - Thế nào là trị tuyệt đối số nguyên? 5  7 - Em hãy tính: Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (8’) Số nguyên dương Số tự nhiên chính là số gì ta đã học khác trước đây? GV giới thiệu cách cộng hai số nguyên dương cộng HS chú ý theo hai số tự nhiên khác dõi GV cho VD minh họa GV vẽ trục số minh họa cho HS hiểu HS cùng GV làm VD HS chú ý Hoạt động 2: (19’) GV giới thiệu người ta thường dùng số âm để độ sâu nhiệt độ giảm hay số tiền nợ … HS chú ý theo Nhiệt đô giảm C có dõi nghĩa là tăng bao nhiêu độ? Nhiệt độ ban đầu là -30 C, tăng lên -20 C ta dùng thì ta dùng phép tính gì? Tăng -20 C Dùng GHI BẢNG Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác VD 1: (+4) + (+2) = 4+2 = -1 Cộng hai số nguyên âm: VD 2: (SGK) Ta coi giảm 20 C có nghĩa là tăng -20 C nên ta cần tính: (-3) + (-2) = -5 phép cộng HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ Là tổng hai số nào? (-3) + (-2) GV dùng trục số biểu HS chú ý theo diễn kết phép tính: (-3) + dõi (-2) Vậy nhiệt độ cùng ngày Vậy: nhiệt đô cùng ngày là -5 C là bao nhiêu độ C? -5 C HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (4) GV cho HS làm ?1 ?1: Tính và nhận xét kết quả: Hai HS đứng a) (-4) + (-5) = -9 chỗ làm ?1, các em 4  5 =4+5=9 khác theo dõi vànhận b) GV chốt lại quy tắc xét Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta SGK HS theo dõi và cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt nhắc lại quy tắc dấu “-” trước kết GV cùng HS làm VD Cho hai HS làm ?2 SGK VD: (-15) + (-32) = -(15+32) = -47 HS làm VD ?2: a) (+37) + (+81) = upload.123doc.net b) (-23) + (-17) = -40 Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm các bạn trên bảng Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 23, 26 Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 24,25 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 15 Tiết: 45 Ngày soạn: 03 – 12 – 2012 Ngày dạy : 06 – 12 – 2012 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết cộng hai số nguyên khác dấu Kỹ năng: - HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng Thái độ: (5) - Có ý thức liên hệ gì đã học với thực tiễn Bước đầu diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II Chuẩn Bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, xem lại số đối III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: 6A1:……/………; 6A2:……/……… ; 6A3:……/……… Kiểm tra bài cũ: (6’) Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Cho VD Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: (14’) GV nhận xét và tóm tắt bài toán SGK Giảm 50 C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ ? Nhiệt độ phòng ướp lạnh lúc đó tính nào? GV dùng trục số giải thích cho học sinh hiểu vì ta có kết là -2 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS chú ý GHI BẢNG Ví Dụ: (SGK) Nhận xét: Giảm 50 C có nghĩa là tăng -50 C Tăng -50 C Nên ta cần tính: (+3) + (-5) (+3) + (-5) = -2 Ta có: (+3) + (-5) = -2 HS chú ý theo dõi -2 -1 Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh lúc đó là -20 C GV cho HS đứng chỗ HS làm ?1 và ?2 lớp trả lời ?1 và ?2 và đứng chỗ trả lời ?1: (-3) + (+3) = = (+3) + (-3) ?2: a) + (-6) = -3 6  = – =3 b) (-2) + (+4) = 4   =4–2=2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu quy tắc GV cho VD HS nhắc lại HS chú ý và cho VD GV cho HS làm ?3 HS làm ?3 GHI BẢNG Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số nguyên đối có tổng - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: - Ta giá trị tuyệt đối số - Lấy số lớn trờ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) - Đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn VD: (-273) + 55 = -(273 – 55) = - 218 (6) ?3: a) (-38) + 27 = -11 b) 273 + (-123) = 150 Củng Cố: (13’) - GV cho HS làm các bài tập 27, 28 Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 30, 31, 32 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 15 Tiết: 46 Ngày soạn: 03 – 12 – 2012 Ngày dạy : 05 – 12 – 2012 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố qui tắc cộng các số nguyên cho HS Kỹ năng: - HS có kỹ cộng các số nguyên các trường hợp Thái độ: - Bước đầu biết diễn đạt các tình đời sống ngôn ngữ toán học, có tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn Bị: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, các bài tập nhà III Phương pháp: (7) - Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: 6A1:……/………; 6A2:……/……… ; 6A3:……/……… Kiểm tra bài cũ: (10’) - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Làm bài tập 31 Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) Bài 30: GV cho HS lên bảng làm HS lên bảng làm bài a) 1763 + (-2) = 1761 < 1763 bài 30 30, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm b) (-105) + = -100 > -105 các bạn c) (-29) + (-11) = -40 < -29 GV thực trên GV vẽ bảng và cho HS lên điền vào Bài 32: HS lên bảng làm bài a) 16 + (-6) = 10 30, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm b) 14 + (-6) = các bạn c) (-8) + 12 = HS lên bảng điền vào ô trống Bài 33: a b a+b 2 18 18 12 12 2 5 5 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) Bài 34: Thay x = -4 vào tính Hai HS lên bảng, các a) x + (-16) tổng em khác làm vào vở, theo dõi = (-4) + (-6) và nhận xét bài làm các = -10 Thay y = -102 vào bạn tính tổng b) (-102) + y = (-102) + = -100 GV cho HS thảo luận HS thảo luận Bài 35: a) x = b) Giảm triệu đồng nghĩa là tăng -2 triệu đồng Do đó, x = -2 Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải Xem trước bài 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy: (8) (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:03

w