- Cảm nhận được niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xã hội và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế của nhà thơ ; Qua đó, gv gi[r]
(1)Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày giảng: 12/11/2012
Tiết 39
ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí)
NGUYỄN DU
A - MỤC TIÊU DẠY HỌC
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất kiếp người tài hoa xã hội tâm khao khát tri âm hướng hậu nhà thơ ; Qua đó, gv giúp hs thấy vấn đề nhà thơ VN kỉ XVIII quan tâm số phận người phụ nữ tài sắc
- Nguyễn Du mở rộng nội dung chủ nghĩa nhân đạo VHTĐ: ko quan tâm đến người nơng dân khốn khổ, đói cơm rách áo mà quan tâm đến thân phận người làm giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp bị XH đối xử bất công, tàn tệ; gián tiếp nêu vấn đề: cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hóa tinh thần
- Quan niệm toàn diện người sáng tác Nguyễn Du: người ko cần có điều kiện vật chất để tồn mà cần có giá trị tinh thần
- Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình Nguyễn Du II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến thức
-Tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời tiếng nói khao khát tri âm nhà thơ
- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc
2 Kĩ năng
Đọc - hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ
- Cảm thông trân trọng với số phận người phụ nữ tri âm với tác giả B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, giáo cụ trực quan; tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ
C - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định
10A9:……… 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi:
- Đọc thuộc thơ “Nhàn” phân tích chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ
Trả lời:
- Đọc diễn cảm thơ
- Chân dung nhà thơ: + Chân dung sống: sống giản dị, bạch
(2)3 Bài
GV: “Đọc Tiểu Thanh kí” có cảm giác sống khơng gian ba chiều tiếng khóc Tiếng khóc chiều dài thời gian vọng từ khứ đến tương lai, trong chiều rộng nhân gian từ người mà mênh mang tới muôn kiếp, chiều cao không gian từ mặt đất ngút ngùn tới bầu trời Nguyễn Du đến với nàng Tiểu Thanh trong hoàn cảnh có phần giống với Kiều đến với Đạm Tiên Nấm mồ Đạm Tiên gợi lên Kiều bao mối thương tâm Cái gị hoang nơi chơn Tiểu Thanh gợi lên ở Nguyễn Du bao điều thổn thức
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt BS
HĐ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung:
- Nêu vài nét đời nàng Tiểu Thanh?
1 Vài nét nàng tiểu Thanh:
- Phùng Tiểu Thanh (1594- 1612), người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc
- Là cô gái thông minh, tài sắc, giỏi văn chương bạc mệnh
- Năm 16 tuổi, lấy lẽ người họ Phùng, bị vợ ghen, bắt núi Cô Sơn (Hàng Châu-Trung Quốc), lâm bệnh, năm 18 tuổi
- Khi nàng mất, người vợ đốt hết thơ, từ, cịn sót lại số thơ, từ nàng viết hai tờ giấy gói tặng vật trang sức cho gái (phần dư)
- Có thể hiểu nhan đề thơ theo nghĩa nào?
- Em có biết nhà nghiên cứu cịn có tranh luận thơ?
Hs thảo luận, phát biểu Gv nhận xét, bổ sung
GV đọc mẫu -> gọi HS đọc lại Giọng đọc buồn thương, cảm thông da diết Hai câu cuối đọc giọng đau đớn, lo âu thảng GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì? Kết cấu?
HS trả lời: Thất ngôn bát cú Đường luật, bố cục: đề, thực, luận, kết
2 Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí:
- Nhan đề có hai nghĩa:
+ Đọc tập thơ Tiểu Thanh + Đọc Tiểu Thanh truyện
- Bài thơ nhiều vấn đề gây tranh luận:
* Hoàn cảnh sáng tác:+ Có ý kiến cho viết đường Nguyễn Du sứ đưa vào tập Bắc hành tạp lục + Có ý kiến cho Nguyễn Du viết Thăng Long (Huế) nhà thơ cảm xúc trước số phận hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Tiểu Thanh qua thơ, câu chuyện nàng
(3)buột miệng đọc trước mất, lại câu thất niêm nên ko thuộc chỉnh thể tác phẩm
* Con số 300 năm : ko xác định rõ khoảng thời gian
Đọc.
Thể loại bố cục:
- Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: đề- thực- luận- kết HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản II Đọc – hiểu văn bản +Câu thơ đầu cho người đọc biết
điều gì? GV: Nghệ thuật được sử dụng câu đề? Hàm ý điều gì?
GV: Tây Hồ có liên quan đến nàng Tiểu Thanh ?
HS: Nơi xưa nơi Tiểu Thanh bì đày chết đơn bên cạnh vườn hoa
+Cảnh có đơn cảnh vật cụ thể Hồ Tây Tây Hồ khơng?
+ý nghĩa triết lí sâu xa tình cảm mở đây?
GV bình: Tiếng thơ tiếng than, buột miệng thành lời Mới nghe qua tưởng là lời chung cho lẽ đời dâu bể, nhưng ngẫm kĩ hóa lời than trước đẹp bị vùi dập Cảm xúc trước sự đổi thay đời cảm xúc mang tính nhân văn phổ biến của văn học trung đại
Nguyễn Trãi thăm Dục Thúy sơn mà cảm khái trước cảnh rêu phủ nét chữ người xưa Câu thơ Nguyễn Du có gợi lẽ đời dâu bể mối thương tâm của thi nhân lại đặt nơi đẹp bị tàn phá phũ phàng.
(NBK lên :
“Thế gian biến cải vũngnên đồi Măn nhạt, chua cay, lẫn bùi” Hay Ndu trãi nghiệm truyện Kiều “Trãi qua … đớn lòng”
1 Hai câu đề
* Câu 1: Vườn hoa bên Tây Hồ Gị hoang
Vẻ đẹp huy hồng Vẻ hoang vu,
- hình ảnh thuộc quạnh- hình ảnh khứ
Sự đối nghịch gay gắt khứ gợi lẽ đời dâu bể
(4)Chuyển: Trong “Truyện Kiều”, Thúy Kiều tri ngộ với số phận Đạm Tiên qua lời kể Vương Quan, cịn “Đọc Tiểu Thanh Kí”, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi oan khiên Tiểu Thanh qua “mảnh giấy tàn’ nàng để lại
Cuộc tri ngộ Thúy Kiều Đạm Tiên có chứng kiến chị em Kiều, còn viếng thương Tiểu Thanh chỉ có Nguyễn Du tập sách bị đốt dở
GV: “Độc điếu” có ý nghĩa ?
Gv hỏi tiếp
+Câu thơ thứ gợi cho ta tư cảm xúc già Ndu?
GV bổ sung: Mảnh giấy tàn – phần dư cảm tập thơ Tiểu Thanh bị vợ cả đốt cịn sót lại Nguyễn Du nghĩ đến cuộc đời nàng
+Ssánh nguyên tác dịch nghĩa, dịch thơ để thấy hay, khó, phân vân việc huyển ngữ
+HS tập phân tích, ssánh, phát biểu trình bày ý kiến thân (GV cung cấp dịch câu : + “Một viếng nàng qua tờ giáy chép truyện” (dịch nghĩa) + “Thổn thức bên song mảnh giất tàn” (Vũ Tam Tập)
+ “Cửa trang thơ chạnh điếu nàng” (Quách Tấn)
+ “Trứơc song giấy mực viếng nàng”( Vũ Hoàng Chương)
dịch thống chổ gợi tư xúc cảm NDu)
* Câu 2:
- “Độc điếu”- viếng thương tâm cô đơn tác giả
- “Nhất thư”- tập sách- tập kí đời Tiểu Thanh
Nghĩa câu 2: Một viếng thương nàng qua tập sách viết đời nàng đọc trước cửa sổ
Câu dịch chưa chuyển tải thơ
Câu thơ nguyên tác cho thấy hình ảnh người với tâm đơn, mang lịng đau tìm gặp hồn đau Nó cho thấy đồng cảm sâu sắc trái tim vĩ đại
- Nhận xét nghệ thuật đối? - Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ?
GV: Em hiểu “son phấn” “văn chương” ?
HS trả lời: + son phấn: sắc đẹp, TT
2 Hai câu thực
- Đối chỉnh
(5)+ văn chương: tài năng, giá trị tinh thần
Chuyển: Đời Tiểu Thanh điển hình của nỗi oan lớn: hồng nhan bạc phận, tài mệnh tương đố Người đẹp: chết trẻ bất hạnh Có tài: bị dập vùi
GV: Son phấn, văn chương trượng trưng cho ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV giảng bình: Chính nước mắt máu của Tiểu Thanh làm nên “thần” cái “mệnh” son phấn văn chương hau niềm cảm thông đại thi hào dân tộc tạo thần hồn cho đề nỗi hận cịn vương đến mn đời ? Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” chủ thể tự hận tự thương đưa tới cách cảm nhận: son phấn có thần phải xót xa việc sau chết, văn chương khơng có số mệnh mà bị đốt dở Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” đối tượng thương cảm của người đời dẫn đến cách cảm nhận son phấn thần, sau chết người ta phải bận lòng đến thơ cịn sót lại sau đốt
Câu thơ Nguyễn Du hòa đồng tâm trạng chủ thể khách thể dẫn đến sự hợp lí cách hiểu nói Vả lại “sợi đỏ” xâu chuỗi hai cách hiểu đó cảm hứng khẳng định sự vĩnh đẹp tài có thể thấy rõ cảm hứng Nguyễn Du trước cái đẹp tài không niềm xót thương mà cịn trân trọng. Khẳng định “Long Thành cầm ca” nhà thơ xót thương trước “nhan sắc người đẹp suy tàn” mà cảm hứng ngưỡng mộ vẻ đẹp tài người ca nữ đất Long Thành sau 20 năm không hề tàn theo năm tháng
Trong “Đọc Tiểu Thanh kí” cảm hứng khẳng định đẹp tài thể hiện trực tiếp mạnh mẽ Cái đẹp có thể tàn thân xác hồn, cái thần “chôn hận” Cái mệnh Tiểu Thanh thật ngắn ngủi mà cái mệnh văn chương nàng dẫu “đốt vương”.
- Hai câu thực đa nghĩa:
+ Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương”
là chủ thể tự hận, tự thương có nghĩa là: Son phấn có thần phải xót xa vì
Văn chương tài
Tất có hồn, có thần Cảm hứng khẳng định quý giá, vĩnh đẹp tài người
(6)những việc sau chết/ Văn chương ko có số mệnh mà bị đốt dở.
+ Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương”
là đối tượng thương cảm người đời có nghĩa là: Son phấn có thần, sau chết người ta thương tiếc/ Văn chương có số mệnh mà người ta phải bận lịng đến thơ cịn sót lại sau đốt.
Sgk lựa chọn cách hiểu nào? Điểm gặp gỡ hai cách cắt nghĩa đó?
- Gơị nhớ lại đời TT: tài hoa, nhan sắc người nên bị đố kị, phải làm lẽ bị đầy ải đến chết không buông tha
- Cảm thương cho số phận nàng Tiểu Thanh, xót xa cho kiếp tài hoa bạc mệnh, cho giá trị văn chương bị vùi dập
- Thái độ trân trọng đẹp tài nàng TT ( người ), tố cáo xã hội PK trà đạp người giá trị tinh thần người
- Theo em “những mối hận cổ kim” gì? tác giả cho
“ko hỏi trời được”?
Chính cảm hứng ngưỡng mộ đẹp, tài năng dấu nối số phận Tiểu Thanh với bao người tài hoa bạc mệnh trong có Nguyễn Du
Giảng: Nguyễn Du từ hận nàng Tiểu Thanh mà nghĩ tới hận muôn đời hận xưa triền miên không bao chấm dứt Nguyễn Du từ cái hận Tiểu Thanh, dồn hận kim cổ vào hận Tiểu Thanh Do vậy, hận trở nên lớn, dồn tụ lại câu hỏi treo lơ lửng khơng trung khó mà hỏi trời “thiên nan vấn” Lời thơ muốn hướng câu hỏi tới bầu trời để giải đáp vấn đề sống nhân sinh nơi trần Nhưng có hỏi trời khơng lời giải đáp vì thế hận, nhức nhối vơ cùng. Giải thích: Phong lưu: dáng vẻ, cử chỉ, lịch sự, trang nhã
GV: Phong lưu niềm mơ ước của nhiều người Tại Nguyễn Du lại gọi “cái án phong lưu” ? HS: Người phong lưu được hưởng nhàn nhã, thản của cuộc đời thực tế thật ăm họ thường bị vùi dập mắc nỗi oan lạ lùng Giảng bình: Nguyễn Du tự coi như người chịu nỗi oan của người phong nhã cho dù đây: Tiểu Thanh Nguyễn Du có khác ở
3 Hai câu luận
-“ Những mối hận cổ kim”- mối hận người xưa
+ Người xưa:Tiểu Thanh người phụ nữ cảnh ngộ
+ Người nay: Những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố thời với Nguyễn Du hệ nhà thơ tài gặp nhiều khổ đau, bất hạnh đời Nguyễn Du
Ở câu đầu, Nguyễn Du chủ yếu hướng thương cảm đến Tiểu Thanh đến câu 5, trái tim Nguyễn Du hướng tới đồng cảm, xót thương đến kiếp hồng nhan bạc mệnh tương đố
- “Thiên nan vấn”- khó hỏi trời được Một câu hỏi lớn ko lời đáp- hỏi trời lời giải đáp mối hận phi lí đời: hồng nhan đa truân, bạc mệnh, tài tử đa
(7)chỗ kẻ người cịn Sở dĩ nói nhà thơ dũng cảm biết văn chương một thứ nghiệp chướng, kì oan, mà Nguyễn Du đâu có chối bỏ đường đầy chơng gai, trắc trở Như là trong án văn chương nghiệt ngã kia, Nguyễn Du tự đóng đinh đời mình vào Và làm nhà thơ đâu có vị kỉ, ! Tự nhận mang thứ “phong vân kì oan” để kí thác cho được những buồn vui, mơ ước khơng của mình hành động nhân văn rất đáng mn đời trân trọng Thì cũng Tiểu Thanh, với tập thơ bị đốt dở, người gái tài sắc cịn nói điều Tự nhận kẻ cùng hội thuyền với Tiểu Thanh nghĩa đồng cảm đạt tới mức tri âm Ở đây, ta hiểu Nguyễn Du viết Tiểu Thanh, người sống cách trăm năm lại da diết đến Bởi vì, Nguyễn Du viết về nàng Tiểu Thanh viết mình. Hồn cảnh cụ thể cố nhiên người một vẻ số phận kẻ tài hoa xã hội cũ họ lại giống nhau
Vậy mối hận "cổ kim" nghĩa gì? Đó mối hận người xa (như Tiểu Thanh) người thời (những người phụ nữ "hồng nhan bạc mệnh" sống thời với Nguyễn Du, chí người có tài thơ phú nhà thơ Nguyễn Du nữa) Họ người gặp bao điều không may sống Từ đó, nhà thơ cho rằng: Có thơng lệ vơ nghiệt ngã ơng trời bất công với người tài sắc Sự bất công đâu đến với riêng người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh mà nỗi hận bao người (những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ) Nỗi hận từ hàng trăm năm đâu có thay đổi Bởi câu hỏi lớn khơng lời đáp treo lơ lửng không trung đến "ông trời" "không hỏi
- Đạm Tiên, Thuý Kiều ( Truyện Kiều) - Tài cao phận thấp chí khí uất
- Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
- Chữ tài liền với chữ tai vần.
- So sánh chữ “ngã”(tôi, ta) với chữ “khách” dịch?
- Nguyễn Du từ xúc cảm xót thương cho Tiểu Thanh thương cho kiếp người
- Ngã: tôi, ta trực tiếp diện có thơ cổ
(8)hồng nhan bạc phận, kiếp người tài mệnh tương đố nói chung tự nhận người hội, thuyền với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã Nguyễn Du chuyển cảm xúc tự thương? Quy luật vận động tâm lí có tự nhiên ko? Nó cho thấy Nguyễn Du có đồng cảm đến mức với Tiểu Thanh kiếp người tài hoa bất hạnh nói chung?
Thanh thương cho kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung tự thương
Đó quy luật vận động tâm lí tự nhiên
Cho thấy đồng cảm đạt đến mức tri âm
Chuyển: Nguyễn Du Tiểu Thanh hội thuyền nên càng xót thương Tiểu Thanh, Nguyễn Du xót thương mình, Từ thương người thương đời ý thơ chuyển sang dạng câu hỏi
- Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn điều gì? Vì ơng có suy ngĩ ấy? Tại tác giả ko xưng tên thật mà lại xưng bút hiệu Tố Như?
- Điều băn khoăn ơng có đáng ko người đời sau trả lời ntn? - 300 năm số nghệ thuật khoảng cách TT- ND; ND- hậu thế, khắc khoải môt kiếm tìm, nỗi đơn
- Đồng thời chứa đựng niềm hi vọng vượt qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua chết để kiếm tìm tâm hồn đồng điệu
- Niềm mong ước hi vọng đâu cho riêng Tố Như mà cho hậu cho đời không hết giọt lệ thương vay nồng ấm tình người
Giảng bài: Không hỏi khứ, tại mà hỏi tương lai, không hỏi trời mà hỏi người đời Hỏi 300 năm sau thiên hạ có khóc cho Tố Như Tiểu Thanh dù mệnh bạc đến đâu, dù khơng nhiều – một người “cùng hội” Nguyễn Du khóc thương Nhưng đến lượt mới thật đáng lo, đáng ngại – cái hạnh phúc hoi Tiểu Thanh có lặp lại lần với nhà thơ
Nguyễn Du hỏi tương lai mà lại cho ta lời giải về thời đại cuổi TK XVIII đầu XIX Nguyễn Du tự thương tự đau ông cảm thấy bơ vơ, không tri âm, tri kỉ đời, thời gian
4 Hai câu kết
- “Ba trăm năm lẻ nữa” thời gian ước lệ, tương lai xa xôi
- “Khóc” thương cảm thấu hiểu
- Tố Như (sợi tơ trắng) tên chữ, bút hiệu Nguyễn Du tư cách nhà thơ, nghệ sĩ, cá nhân việc xưng danh thấy VHTĐVN
Điều Nguyễn Du băn khoăn:
+ Cách hiểu 1:Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn ko biết có mai hậu thấu hiểu, thương cảm ông ông đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh
+ Cách hiểu 2: Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn ko biết người mai hậu thấu hiểu, thương cảm ông ơng đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh
Cả hai cách hiểu cho thấy: + Khao khát tri âm
+ Cảm hứng tự thương – nét mang tinh thần nhân VHTĐVN giai đoạn kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX- thời đại người ko ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau mình dấu hiệu cá nhân
(9)vô định Nhà thơ khắc khoải, hoài vọng ở tương lai: đời sau mn một người có cịn kẻ “khóc người đời xưa” bởi thời đại Nguyễn Du khổ đau, khao khát giải thoát bế tắc Bế tắc nhưng khơng thơi khát vọng Vì vậy, nỗi niềm Tố Như gửi tới mai sau không phải tuyệt vọng mà niềm hy vọng được giải tỏa
- Năm 1965 Đảng nhà nước ta tổ chức lễ kỉ niệm 200 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du HN
- Chưa đến 300 năm, dân tộc khóc ND qua tiếng ca Tố Hữu:
+ Tố Như lệ chảy quanh thân Kiều + Tiếng thơ động đất trời…ngày - Hay tiếng ca Huy Cận, Chế Lan Viên nhớ Nguyễn Du năm đánh Mĩ
+ Ba trăm năm tính chưa đầy nửa Cả đời hiểu Nguyễn Du + Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn.
Tiểu Thanh, cho kiếp hồng nhan bạc phận thuở trước, khóc thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh đương thời, có ơng mà cịn khóc cho người đời sau phải khóc (kiếp tài hoa bạc mệnh cịn tương lai)
- Đó nỗi băn khoăn hợp với lơgíc vận động cảm xúc nhân vật trữ tình hợp lí, đáng
- Nỗi băn khoăn tìm tri âm bao hệ người Việt Nam sau này:
+ Từ tác phẩm Nguyễn Du đời đến nay, ơng ln có vị trí trang trọng lịng người Việt Nam + Đặc biệt, kỉ XX, chưa đến 300 năm, dân tộc ta “khóc” Nguyễn Du qua tiếng khóc, tiếng ca Tố Hữu:
“Tiếng thơ động đất trời ”(Kính gửi cụ Nguyễn Du)
+ Năm 1965, nước ta long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Thế giới cơng nhận ơng danh nhân văn hóa
HĐ 3: Tổng kết
- Mạch vận động cảm xúc(tứ thơ) ntn?
- Theo em, giá trị nhân đạo tác phẩm có phải biểu niềm thương cảm cho số phận bất hạnh Tiểu Thanh người nàng ko? Vì sao?
- Những nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu thơ?
III Tổng kết học: 1 Nội dung:
- Mạch vận động cảm xúc (tứ thơ): Đọc truyện xót xa, thương tiếc cho nàng Tiểu Thanh tài sắc mà bạc mệnh suy nghĩ, tri âm với số phận người tài hoa, tài tử tự thương cho số phận tương lai mình, khao khát tri âm
- Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Nguyễn Du xót xa, thương cảm cho Tiểu Thanh- hồng nhan bạc mệnh, tài thi ca đoản mệnh, cho kiếp hồng nhan đa truân, tài tử đa nói chung
(10)Ý nghĩa văn
Niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh tâm khao khát tri âm hướng hậu ; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du
2 Nghệ thuật:- Ngôn ngữ: hàm súc, tinh tế
- Sự phá cách khuôn mẫu thơ Đường luật: câu cuối thất niêm (ko với câu 1)
Luyện tập, củng cố
Hãy so sánh người chinh phụ nàng Tiểu Thanh để làm bật đặc điếm của nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Du ?
→ Trong “Chinh phụ ngâm” nói người chinh phụ đau khổ chiến tranh làm chia lìa đơi lứa
Cịn nàng Tiểu Thanh đau khổ có tài, có sắc lại mệnh bạc
- Đọc diễn cảm thơ
- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật thơ
Hướng dẫn học bài - Học cũ
- Học thuộc thơ “ Độc Tiểu Thanh Kí” Ndu, đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ
- Dựa vào nội dung thơ, lí giải Nguyễn Du lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với Tiểu Thanh ?
- Anh (chị) hiểu tâm Nguyễn Du gửi gắm thơ ? - Soạn độc thêm: Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Cáo tật thị chúng (Mãn Giác Thiền Sư), Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn)