1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc Tiểu Thanh Kí

6 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,15 KB

Nội dung

BÀI DẠY: ĐỌC TIỂU THANH - Nguyễn Du I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức : - Tiếng khóc cho số phận người PH tài sắc bạc mệnh đồng thời tiếng nói khao khát tri âm nhà thơ - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc : Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ : Trân trọng, yêu quý tài, đẹp (KNS : tư phê phán, thể cảm thơng, lắng nghe tích cực ) II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Đọc thuộc lòng thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu quan niệm sống nhà thơ ? Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du nhắc đến nhiều mảng thơ chữ Hán ( 249 bài) Thơ chữ Hán ông thường chất chứa nhiều tâm sự, trăn trở đời, số phận người Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh ( cô đào Long thành, La thành…) Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm mạch đề tài, mạch cảm hứng chung *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời Hoạt động Hoạt động GV Nội dung bài học lượng HS phút 30 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Nêu xuất xứ hoàn cảnh đời -Trả lời thơ ? -GV bổ sung: Nguyễn Du có tập thơ viết chữ Hán: Thanh Hiên thi tập; Nam Trung tạp ngâm; Bắc Hành tạp lục - Bài thơ viết hoàn cảnh -Trả lời nào? - Nêu thể loại thơ? -Trả lời - Nàng Tiểu Thanh ai? - Nhan đề “Độc Tiểu Thanh Kí” gì? => Đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh -Trả lời -Trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn -Gọi HS đọc thơ -Hình tượng thơ có đối lập nào? - Tây Hồ có liên quan đến nàng Tiểu Thanh ? => Nơi xưa nơi Tiểu Thanh bị đày chết cô đơn bên cạnh vườn hoa GV bình: Tiếng thơ tiếng than, buột miệng thành lời - lời than trước đẹp bị vùi dập Cảm xúc trước đổi thay đời cảm xúc mang tính nhân văn phổ biến văn học trung đại - c iu cú ý ngha gỡ ? - Câu thơ thứ gợi cho ta t xúc cảm ND? So sánh nguyên tác với -Đọc -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời I Tìm hiểu chung Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: a Xuất xứ: Trích “Thanh Hiên thi tập”, viết chữ Hán b Hồn cảnh: có giả thuyết - Trước làm quan đọc tập thơ sót lại nàng Tiểu Thanh - Sau Nguyễn Du làm quan sứ sang Trung Quốc → đến thăm mộ Tiểu Thanh c Thể loại: Thất ngôn bát cú luật Đường Nhân vật Tiểu Thanh - Là người gái có tài, sắc sống đầu đời Minh (Trung Quốc) → làm lẽ, bị vợ ghen, bắt nhà núi → buồn → chết - Tâm trạng uất ức nàng gửi gắm vào thơ nàng sáng tác → vợ đốt Những thơ sót lại người đời tập hợp lại → “Phần dư” II Đọc hiểu văn Hai câu đề: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang) + Hình tượng thơ đặt đối lập Cảnh đẹp >< gò hoang → gợi nghịch cảnh éo le + Tẫn: tận cùng, triệt để “tẫn thành khư” tất thành bãi hoang không tí dấu vết gợi đổi thay khốc liệt → Câu thơ thể niềm thương cảm, xót xa đặt nghịch cảnh trớ trêu khứ - tại, vẻ đẹp huy hồng hoang vu quạnh - “Đơc điếu song tiền thư” Dịch “Thổn thức bên sông mảnh giấy tàn” + “Độc điếu”: viếng người ó khut dịch nghĩa, dịch thơ? =>B mt t c điếu -G: Trong “Truyện Kiều”, Thúy Kiều tri ngộ với số phận Đạm Tiên qua lời kể Vương Quan, “Đọc Tiểu Thanh Kí”, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi oan khiên Tiểu Thanh qua “mảnh giấy tàn’ nàng để lại Cuộc tri ngộ Thúy Kiều Đạm Tiên có chứng kiến chị em Kiều, viếng thương Tiểu Thanh có Nguyễn Du tập sách bị đốt dở -Chuyển ý: Đời Tiểu Thanh điển hình nỗi oan lớn: hồng nhan bạc phận, tài mệnh tương đố Người đẹp: chết trẻ bất hạnh Có tài: bị dập vùi.Điều thể rõ qua hai câu -Trả lời thực - Son phấn, văn chương tượng trưng cho gì?Hai câu thơ nói điều gì? *GV giảng bình: Chính nước mắt máu Tiểu Thanh làm nên “thần” “mệnh” son phấn văn chương Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” chủ thể tự hận tự thương đưa tới cách cảm nhận: son phấn có thần phải xót xa việc sau chết, văn chương khơng có số mệnh mà bị đốt dở Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” đối tượng thương cảm người đời dẫn đến cách cảm nhận son phấn thần, sau chết người ta phải bận lòng đến thơ sót lại sau đốt Câu thơ Nguyễn Du hòa đồng tâm trạng chủ thể khách thể dẫn đến hợp lí cách hiểu nói Vả lại “sợi đỏ” xâu chuỗi hai cách hiểu cảm hứng khẳng định vĩnh đẹp tài thấy rõ cảm hứng Nguyễn Du trước đẹp tài khơng niềm xót thương mà trân + mảnh giấy tàn: mảnh đời Tiểu Thanh vụn tàn vương lại → Người viết vốn kẻ cô đơn người viếng cô đơn, hai tâm hồn cô đơn gặp b Hai câu thực: Số phận bi thương uất hận nàng Tiểu Thanh “Chi phấn hữu thần liên tử hậu” (Son phấn có thần chơn hận) + “Chi phấn hữu thần”: son phấn có linh hồn, có linh thiêng  hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho nhan sắc Tiểu Thanh + “liên tử hậu”: chuyện liên quan sau chết  Tiểu Thanh đến chết sau chết ơm nỗi ốn hận -“Văn chương vơ mệnh lụy phần dư” (Văn chương khơng mệnh đốt vương) + “Văn chương vơ mệnh”: văn chương khơng có số mệnh người  hình ảnh ẩn dụ tài nàng Tiểu Thanh + “lụy phần dư”: mang lụy bị đốt cháy dở dang  nỗi đau niềm xót thương cho đời Tiểu Thanh => Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho số phận thương cho tài nàng trọng Cái đẹp tàn thân xác hồn, thần “chơn hận” Cái mệnh Tiểu Thanh thật ngắn ngủi mà mệnh văn chương nàng “đốt vương” Chính cảm hứng ngưỡng mộ đẹp, tài dấu nối số phận Tiểu Thanh với bao người tài hoa bạc mệnh có Nguyễn Du -GV: Phong lưu niềm mơ ước nhiều người Tại Nguyễn Du lại gọi “cái án phong lưu”? -Tại ND lại cho người hoi thuyền với TT? => Người phong lưu hưởng nhàn nhã, thản đời thực tế thật ăm họ thường bị vùi dập mắc nỗi oan -Giảng bình: Nguyễn Du tự coi người chịu nỗi oan người phong nhã cho dù đây: Tiểu Thanh Nguyễn Du có khác chỗ kẻ người Tự nhận mang thứ “phong vân oan” để thác cho buồn vui, mơ ước khơng hành động nhân văn đáng muôn đời trân trọng Tự nhận kẻ hội thuyền với Tiểu Thanh nghĩa đồng cảm đạt tới mức tri âm Ở đây, ta hiểu Nguyễn Du viết Tiểu Thanh, người sống cách trăm năm lại da diết đến Bởi vì, Nguyễn Du viết nàng Tiểu Thanh viết Hồn cảnh cụ thể cố nhiên người vẻ số phận kẻ tài hoa xã hội cũ họ lại giống Nguyễn Du từ hận nàng Tiểu Thanh mà nghĩ tới hận muôn đời hận xưa triền miên không chấm dứt Nguyễn Du từ hận Tiểu Thanh, dồn hận kim cổ vào hận Tiểu Thanh Do vậy, c Hai câu luận: Niềm suy tư mối đồng cảm với nhân vật - “Cổ kim hận thiên nan vấn” (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi) + “Cổ kim hận sự”: mối hận từ xưa đến nay, từ Tiểu Thanh đến Nguyễn Du + “thiên nan vấn”: khó hỏi trời  nỗi băn khoăn bất lực trước nỗi oan người tài sắc - “Phong vận oan ngã tự cư” (Cái án phong lưu khách tự mang) + “phong vận oan”: nỗi oan người tài sắc + “ngã tự cư”: ta tự mang lấy nỗi oan  cảm thơng: coi người hội thuyền với nàng Tiểu Thanh => Sự tương đồng hai thân phận: tài hoa mà lận đận đa hận trở nên lớn, dồn tụ lại câu hỏi treo lơ lửng khơng trung khó mà hỏi trời “thiên nan vấn” Lời thơ muốn hướng câu hỏi tới bầu trời để giải đáp vấn đề sống nhân sinh nơi trần Nhưng có hỏi trời khơng lời giải đáp hận, nhức nhối vô -Chuyển ý: Nguyễn Du Tiểu Thanh hội thuyền nên xót thương Tiểu Thanh, Nguyễn Du xót thương mình, Từ thương người thương đời ý thơ chuyển sang dạng câu hỏi -Trả lời - Hai dòng thơ cuối, tác giả bộc lộ nỗi niềm nào? *Thuyết giảng: Không hỏi khứ, mà hỏi tương lai, không hỏi trời mà hỏi người đời Hỏi 300 năm sau thiên hạ có khóc cho Tố Như Tiểu Thanh dù mệnh bạc đến đâu, dù không nhiều – người “cùng hội” Nguyễn Du khóc thương Nhưng đến lượt thật đáng lo, đáng ngại – hạnh phúc hoi Tiểu Thanh có lặp lại lần với nhà thơ Nguyễn Du hỏi tương lai mà lại cho ta lời giải về thời đại cuổi TK XVIII đầu XIX Nguyễn Du tự thương tự đau ông cảm thấy bơ vơ, không tri âm, tri kỉ đời, thời gian vô định Nhà thơ khắc khoải, hoài vọng tương lai: đời sau mn người có kẻ “khóc người đời xưa” thời đại Nguyễn Du khổ đau, khao khát giải thoát bế tắc Bế tắc khơng thơi khát vọng Vì vậy, nỗi niềm Tố Như gửi tới mai sau tuyệt vọng mà niềm hy vọng giải tỏa Nguyễn Du khơng cần đợi đến 300 sau mà có nhiều người hiểu Nguyễn Du đặc biệt kỉ niệm 200 năm ngày sinh, có nhiều nhà thơ làm thơ để d: Hai câu kết: - “Bất tri tam bách dư niên hậu” (Không biết ba trăm năm lẻ nữa) + “Tam bách dư niên”: 300 năm lẻ  thời gian lâu dài sau + “Bất tri tam bách dư niên hậu”  nỗi băn khoăn, lo âu, dằn vặt nhà thơ -“Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” (Người đời khóc Tố Như chăng)  hỏi Tiểu Thanh hỏi mình: 300 năm sau người khóc thương ta => Sự cô đơn, không đồng cảm trước đời, biết gởi hi vọng vào hậu ca ngợi Nguyễn Du, thương thay cho nàng Kiều, Tố Hữu có câu “Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” phút Hoạt động 3: Hướng ẫn HS tổng kết -Em nêu ý nghĩa đặc sắc -Trả lời nghệ thuật văn bản? -Giáo dục thái độ, tư tưởng: + Biết quý tài, đep +Biết thng cảm người có số phậm bất hạnh III Tổng kết : Nghệ thuật : - Sử dụng tài tình phép đối khả thống mặt đối lập hình ảnh, ngơn từ - Ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết lí Ý nghĩa văn : Niềm cảm thương mà ND dành cho TT tâm khao khát tri âm hướng hậu ; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo ND Củng cố: Hãy so sánh người chinh phụ nàng Tiểu Thanh để làm bật đặc điếm nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Du ? → Trong “Chinh phụ ngâm” nói người chinh phụ đau khổ chiến tranh làm chia lìa đơi lứa Còn nàng Tiểu Thanh đau khổ có tài, có sắc lại mệnh bạc 5.Dặn dò: - Học thuộc lòng dịch thơ - Dựa vào nội dung tp, cho biết ND lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với TT - Soạn “PCNN Sinh hoạt” ... Nàng Tiểu Thanh ai? - Nhan đề “Độc Tiểu Thanh Kí gì? => Đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh -Trả lời -Trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn -Gọi HS đọc thơ -Hình tượng thơ có đối lập nào? -... -G: Trong “Truyện Kiều”, Thúy Kiều tri ngộ với số phận Đạm Tiên qua lời kể Vương Quan, Đọc Tiểu Thanh Kí , Nguyễn Du thấu hiểu nỗi oan khiên Tiểu Thanh qua “mảnh giấy tàn’ nàng để lại Cuộc tri... nàng gửi gắm vào thơ nàng sáng tác → vợ đốt Những thơ sót lại người đời tập hợp lại → “Phần dư” II Đọc hiểu văn Hai câu đề: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang) + Hình tượng

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w