1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẩn đoán hệ thống nghiên cứu nông nghiệp và hỗ trợ phát triển ví dụ về một hoạt đông được thống nhất tổ chức trong tỉnh bắc kạn

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chẩn đoán hệ thống, nghiên cứu nông nghiệp hỗ trợ phát triển : ví dụ hoạt động thống tổ chức Tỉnh Bắc Kạn Pierre Bal, GRET - Nhóm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ (Pháp) Jean Chistophe Castella IRD - Viện Nghiên cứu Phục vụ Phát triển (Pháp) IRRI - Viên Nghiên cứu Quốc tế lúa (Phi-líp-pin) Lê Quốc Doanh, Trần Dình Long, Đặng Đình Quang, Hà Đình Tuấn Dương Đức Vĩnh INSA- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (Việt Nam) Olivier Husson, CIRAD - Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Phát triển (Pháp) Tổng quan Huyện Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn, cách Hà Nội 150 km phía Bắc thuộc vùng núi cao trung bình Chương trình Sông Hồng (INSA/GRET) đà triển khai hoạt động tác động từ năm 1994 khuôn khổ chương trình nghiên cứu phát triển Vài nét sơ lược hoạt động : 1993 : công tác mở điểm Mục tiêu : huyện Chợ Đồn đại diện cho đơn vị cảnh quan lín thø ba cđa l­u vùc s«ng Hång, sau vïng ®ång b»ng vµ vïng trung du (vïng ®åi) 1993-1994 : nhiều nghiên cứu hệ thống nông nghiệp vùng tiến hành (xem hình1) Bắt đầu thử nghiệm nông học thành lập quỹ tín dụng địa phương 1995 đến : nghiên cứu - tác động Thử nghiệm chung quanh nhiều chủ đề kỹ thuật khác nhau, tuỳ theo nhu cầu yêu cầu nông dân Trước hết xà xà sau từ năm 1997 toàn huyện Nhóm công tác đà đụng phải môi trường đa dạng cản trở lớn cho hoạt động hỗ trợ phát triển : nhiều tiến kỹ thuật xà hội chấp nhận dễ dàng số vùng lại tỏ không thích hợp số vùng khác Điều vừa cấp độ giải cấp độ rộng (lưu vực) Vì GRET INSA (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) xây dựng với CIRAD IRD xây dựng chương trình nghiên cứu nhằm hiểu rõ môi trường đa dạng 51 Tham luận hội thảo triển khai dự án FAC : Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam Chính hoàn cảnh mà chương trình SAM (Hệ thống Nông nghiệp Vùng núi) đà đời vào năm 1998 với hợp phần nông học (Do CIRAD, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Nông nghiệp Phát triển chủ trì) nghiên cứu tính đa dạng cấp độ giải hệ thống trồng đất dốc, hợp phần Sinh thái vùng (do IRD/IRRI chủ trì) quan tâm tới tính đa dạng cấp từ lưu vực huyện Bài viết nhằm mục đích trình bày vấn đề liên quan tới hoạt động môi trường phức tạp, dựa kinh nghiệm thu đối tác Hình Cao Bằng Tuyên Quang Lạng Sơn Các điểm CTSH Các điểm SAM 52 Thái Nguyên Chẩn đoán hệ thống, nghiên cứu nông nghiệp hỗ trợ phát triển : ví dụ hoạt động thống tổ chức Tỉnh Bắc Kạn Phần thứ : Xây dựng kiến thức để quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên - nghiên cứu tổng hợp Phần thứ dựa ví dụ thôn Bản Cuôn, điểm nghiên cứu chung hai hợp phần nông học vùng thuộc dự ¸n SAM, nh»m cho thÊy : C¸c vÊn ®Ị ph¸t triển làm sáng tỏ từ nghiên cứu địa phương ? l Các vấn đề phát triển phát triển thành vấn đề nghiên cứu ? l l Xác định công cụ giải thách thức (i) môi trường tự nhiên môi trường nhân văn phức tạp vùng núi, (ii) chuyển cấp độ từ cấp địa phương tới cấp vùng, (iii) cần thiết phải có cầu nối tác nhân công tác phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng nhanh chóng kết nghiên cứu vào công tác phát triển Từ vấn đề phát triển đến vấn đề nghiên cứu 1.1 Những yếu tố phương pháp Lịch sử hệ thống nông nghiệp thôn Bản Cuôn đà dựng lại dựa tập hợp nguồn thông tin khác : điều tra nhanh (Lê Ngọc Hùng cộng sự, 1996), phân tích số liệu thứ cấp (số liệu thống kê, ảnh chụp từ không), điều tra nông hộ (55 hộ) Những chuyển biến nông nghiệp phân tích dựa tương tác biến động sinh thái thay đổi môi trường kinh tế xà hội (hình 2) 1.2 Lịch sử nông nghiệp quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên thôn Bản Cuôn Trước 1962, vùng đất ruộng người Tày chiếm giữ Họ trồng lúa nước nhờ hệ thống quản lý nước tập thể quản lý lao động dựa chế đổi công Diện tích đất ruộng nhiều mà dân nên họ lo thiếu ăn Người Dao phát rẫy làm nương Hệ thống du canh dựa chu kỳ bỏ hoá đất lâu quản lý theo hình thức cá thể hộ Hai nhóm dân tộc quan hệ với họ canh tác hai đơn vị sinh thái hoàn toàn khác 53 Tham luận hội thảo triển khai dự án FAC : Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam TG Nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nhiều rừng - Nhiều đất trũng để canh tác - Đa dạng sinh học cao Hình 1975 Ranh giíi hƯ thèng Rõng rËm Rõng th­a 1990 Nương rẫy Vườn Ruộng 2000 Nhà người Dao Nhà người Ty Nhà người Kinh - BÃo hòa đất ruộng - Quản lý đất ruộng tập thể quản lý đất dốc cá thể - Canh tác đất dốc phát triển bị cấm - Nạn phá rừng tăng nhanh - Độ che phủ rừng suy thoái nhanh - Sự thoái hóa đất vùng dốc - Độ xói mòn chua hóa đất dốc xung quanh cao - Lũ lụt phá hủy ruộng lúa cạnh sông - Độ đa dạng sinh học giảm nhanh suối vào năm 1986 1996 - Nông nghiệp cố định vùng đất thấp - Quản lý tập thể tài nguyên - Thâm canh ruộng lúa: giống cao sản, phân bón, thuốc trừ sâu, v.v - Ruộng không đủ để đảm bảo an - Canh tác nương rẫy xa để toàn lương thực (50 người/km2) đáp ứng nhu cầu lương thực - Mật độ dân số tăng: 25 người/km2 - Giao đất nông nghiệp cho nông dân Người Tày đòi lại ruộng ông cha - Sự hiệu hệ thống hợp tác xà - Những ranh giới thôn - Thời kỳ bỏ hóa đất dốc bị rút ngắn - Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào hộ gia đình - Thâm canh đất dốc gần thôn bản: ruộng bậc thang, băng xanh - Cấm phát nương khai thác rừng mục đích cá thể - Mật độ dân số tăng người Kinh di cư từ đồng - Hệ thống hợp tác xà - Nhiều rừng - Toàn vùng đất thấp thung lũng canh tác - Đa dạng sinh học cao vùng núi 1960 Nông nghiệp/hái lượm/săn bắn - Du canh núi: nhóm dân tộc thiểu số Dao Hmông, thời kỳ bỏ hóa dài - Ruộng lúa người Tày quản lý tập thể - Nền nông nghiệp tự cung, tự cấp Môi trường kinh tế-xà hội - Các dân téc ë vïng thÊp vµ vïng cao Ýt cã quan hệ với - Mật độ dân số thấp:

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w