Khảo sát ảnh hưởng của dung môi đến cấu trúc pha và hình thái tinh thể của vật liệu khung hữu cơ kim loại bi btc báo cáo tổng kết đề tài nckh dành cho cán bộ giảng viên 2020

60 33 0
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi đến cấu trúc pha và hình thái tinh thể của vật liệu khung hữu cơ kim loại bi btc   báo cáo tổng kết đề tài nckh dành cho cán bộ   giảng viên 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI ĐẾN CẤU TRÚC PHA VÀ HÌNH THÁI TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ-KIM LOẠI Bi-BTC Số hợp đồng: 2020.01.029/HĐKHCN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Duy Trinh Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI ĐẾN CẤU TRÚC PHA VÀ HÌNH THÁI TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ-KIM LOẠI Bi-BTC Số hợp đồng: 2020.01.029/HĐKHCN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Duy Trinh Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020) Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên TS Nguyễn Duy Trinh ThS Nguyễn Hữu Vinh ThS Trần Văn Thuận Chuyên ngành Cơ quan cơng tác ĐH NTT ĐH NTT ĐH NTT Hóa học Vật liệu Hóa học Ký tên MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BIỂ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu quang xúc tác Bi-BTC (CAU-17) 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Nguyên lý quang xúc tác 1.2 Ứng dụng 1.3 Phương pháp tổng hợp .4 1.4 Các hướng nghiên cứu gần Bi-BTC nước CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .7 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Hóa chất 2.4 Phương pháp tổng hợp vật liệu 2.5 Phương pháp đánh giá cấu trúc vật liệu 2.5.1 Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM) 2.5.2 Nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction, XRD) 2.5.3 Phổ tử ngoại-khả kiến (Ultra Violet–Visible, UV-Vis) 2.5.4 Đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ N2 10 2.6 Phương pháp đánh giá hoạt tính quang hóa 12 2.7 Nghiên cứu chế quang xúc tác 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Kết đặc trưng cấu trúc .15 3.1.1 Nhiễu xạ tia X (XRD) .15 3.1.2 Ảnh SEM TEM 16 3.1.3 Đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ khí N2 17 3.1.4 Phổ UV-Vis DRS .19 3.2 Hoạt tính quang xúc tác 19 3.2.1 Hoạt tính quang xúc tác phân hủy RhB mẫu Bi-BTC tổng hợp với dung môi khác .19 3.2.2 Cơ chế quang xúc tác phân hủy RhB mẫu Bi-BTC-DMF/MeOH 21 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 23 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 2: ẢNH SẢN PHẨM 28 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 30 PHỤ LỤC 4: (HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG) 42 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/chữ Chữ viết tắt đầy đủ/tiếng Anh Ý nghĩa tương ứng viết tắt AR BET BSE Analytical reagent Brunauer, Emmett, Teller Back-scattered electron CB Conduction band Vùng dẫn Negative-electron in conduction Electron mang điện tích âm band vùng dẫn e-cb Hóa chất cho phân tích Brunauer, Emmett, Teller Điện tử tán xạ ngược Eg Energy band-gap Năng lượng vùng cấm EG Ethylene glycol Ethylene glycol FTIR Fourier transform spectroscopy h+vb Positive-hole in valence band IR IUPAC infrared Phổ kế hồng ngoại biến đổi Fourier Lỗ trống mang điện tích dương vùng hóa trị Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại Liên minh quốc tế hóa học International Union of pure and túy hóa học ứng applied chemistry dụng SE Secondary electron Điện tử thứ cấp SEM SMX UV UV-Vis VB XRD Scanning electron microscope Sulfamethoxazole Ultraviolet Ultraviolet-Visible Valence band X-ray diffraction Kính hiển vi điện tử quét Sulfamethoxazole Tia cực tím Tử ngoại - khả kiến Vùng hóa trị Nhiễu xạ tia X v DANH MỤC CÁC BIỂ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 (a) Cấu trúc CAU-17 (b) cấu trúc CAU-17 với ba loại kênh (H: Hexagonal, T: Triangular, R: Rectangular) [15,16] Hình 1.2 Cơ chế quang xúc tác vật liệu Hình 1.3 Bình thủy nhiệt Hình 2.1: Quy trình tổng hợp Bi-BTC phương pháp dung nhiệt Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tổng hợp Bi2(BDC)3 phương pháp dung nhiệt hỗ trợ vi sóng Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên P/[V(P0–P)] theo P/P0 11 Hình 2.4 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ theo phân loại IUPAC.12 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình đánh giá hoạt tính quang xúc tác 13 Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu Bi-BTC 16 Hình 3.2 Ảnh SEM (A, B, C) TEM (D, E, F) mẫu Bi-BTC: (A, D) BiBTC-MeOH, (B, E) Bi-BTC-DMF (C, F) Bi-BTC-DMF/MeOH 17 Hình 3.3 (a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ khí N2 phân bố kích thước lỗ xốp theo cơng thức Barrett-Joyner-Halenda (BJH) mẫu Bi-BTC: (A, B) Bi-BTC-MeOH, (C, D) Bi-BTC-DMF (E, F) Bi-BTC-DMF/MeOH 18 Hình 3.4 (A) Phổ UV-Vis DRS mẫu Bi-BTC (B) đồ thị (αhν)2 theo lượng photon (hν) 19 Hình 3.5 (A) đồ thị C/C0 theo thời gian, (B) –ln(C/C0) theo thời gian (C) thay đổi phổ hấp thu UV-vis RhB theo thời gian sử dụng xúc tác Bi-BTCDMF/MeOH 20 Hình 3.6 Ảnh hưởng (A) nồng độ RhB (B) khối lượng vật liệu lên hoạt tính quang xúc tác phân hủy RhB mẫu Bi-BTC-DMF/MeOH (C) Hiệu phân vi hủy RhB mẫu Bi-BTC-DMF/MeOH ảnh hưởng chất bắt gốc tự khác (D) Sơ đồ chế quang xúc tác phân hủy RhB mẫu Bi-BTCDMF/MeOH 21 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sản phẩm thực đạt - Vật liệu Bi-BTC - Quy trình tổng hợp vật liệu Bi-BTC Sán phẩn đăng ký thuyết minh - Vật liệu Bi-BTC - Quy trình tổng hợp vật liệu Bi-BTC - Báo cáo đánh giá hoạt tính quang - Báo cáo đánh giá hoạt tính quang xúc tác phân hủy hợp chất hữu độc xúc tác phân hủy hợp chất hữu độc hại Bi-BTC -1 thảo báo Scopus hại Bi-BTC -1 báo Scopus Thời gian đăng ký: từ ngày 01/2020 đến ngày 06/2020 Thời gian nộp báo cáo: ngày 15/06/2020 viii MỞ ĐẦU Vật liệu khung hữu cơ-kim loại (Metal-Organic Framworks, MOFs), kết hợp đặc tính phân tử hữu ion kim loại, dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu tiềm ứng dụng lĩnh vực hấp phụ [1], xúc tác [2,3], cảm biến [4] dẫn truyền thuốc [5,6] Do đó, việc xây dựng MOFs với tính chất đa dạng quan tâm nghiên cứu thực tiễn khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào MOFs chứa kim loại chuyển tiếp lanthanide [7,8], có vài nghiên cứu tập trung vào kim loại nhóm Bismuth kim loại tiềm để xây dựng cấu trúc MOF nhờ hình học phối trí linh hoạt dẫn đến hình thành cấu trúc đa dạng MOF [9– 11] Gần đây, số MOF dựa bismuth với cấu trúc tổng hợp cho thấy sở hữu tính chất quang quang xúc tác thú vị [12–16] Các nghiên cứu trước cấu trúc MOF dựa bismuth nhạy với điều kiện phản ứng, dung môi, nhiệt độ thời gian phản ứng Những thay đổi nhỏ q trình tổng hợp dẫn đến hình thành cấu trúc tinh thể khác Về hướng nghiên cứu này, Cheetham cộng tổng hợp loạt MOF đồng phân chứa 1,4-benzenedicarboxylate (H2BDC) cụm BiOx khác thông qua điều kiện phản ứng khác thu Bi-MOF có tính chất phụ thuộc cấu trúc [17] Bên cạnh 1,4-benzenedicarboxylate (H2BDC), trimesic acid (H3BTC) ligand hữu thường sử dụng để tổng hợp BiMOF Sử dụng ligand BTC kết hợp với Bi có ưu điểm sau: liên kết C-C vòng benzen nhóm carboxyl có khả xoắn xoay, tạo góc khác phù hợp để tạo liên kết với Bi, dẫn đến thích nghi hình dạng tốt; diện ba nhóm axit cacboxylic cung cấp nhiều vị trí phối trí tiềm năng, tạo đa dạng mơ hình phối trí [18] Về hướng nghiên cứu Stock cộng tổng hợp ba MOF đồng phân gồm axit trimesic đơn vị BiOx khác Tuy nhiên, thơng tin thuộc tính MOF phân tích [9] Sự lựa chọn dung mơi phù hợp mối quan tâm q trình tổng hợp MOF chúng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phối trí kim loại ligand Các dung mơi sử dụng q trình tổng hợp tham gia phối trí với ion kim loại hoạt động phân tử khách cấu trúc mạng tinh thể MOF sau tổng hợp [19] Các nghiên cứu trước cho thấy Bi-BTC, sử dụng Bi(NO3)3 H3BTC tiền chất, tổng hợp thành công phương pháp thủy nhiệt sử dụng nhiều hệ dung môi khác bao gồm nước (H2O) [9,18], methanol (MeOH) [20–23] hỗn hợp dung môi DMF/MeOH [24–27] Dựa kết này, methanol hỗn hợp DMF/MeOH dung môi phù hợp cho việc tổng hợp Bi-BTC Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào đặc tính ứng dụng MOF hình thành hệ dung môi MeOH hỗn hợp DMF/MeOH riêng lẽ Việc khảo sát ảnh hưởng dung mơi đến kích thước, hình thái tinh thể, đặc tính vi cấu trúc (độ xốp) tính chất quang xúc tác phân hủy hợp chất hữu Bi-BTC tổng hợp hệ dung môi khác bao gồm DMF, MeOH hỗn hợp DMF/MeOH dung môi chưa nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tổng hợp Bi-BTC phương pháp dung nhiệt sử dụng dung môi DMF, MeOH hỗn hợp dung môi DMF/MeOH tỷ lệ 1:1 Kết cho thấy diện MeOH đảm bảo cho hình thành Bi-BTC mơi trường DMF, tức môi trường DMF không hoạt động cho hình thành BiBTC Các đặc tính Bi-BTC kích thước độ xốp chúng thay đổi khác thay đổi dung mơi tổng hợp, dẫn đến tính chất quang xúc tác phân hủy hợp chất hữu vật liệu thay đổi Sự thay đổi cấu trúc vật liệu ảnh hưởng dung môi khác dẫn đến thay đổi tính chất hấp thu ánh sáng ảnh hưởng đến chế quang xúc tác vật liệu Nghiên cứu cung cấp nhìn sâu sắc nâng cao hoạt tính quang xúc tác phân hủy hợp chất hữu Bi-BTC (B) (A) -5 [RhB] = 210 M -5 [RhB] = 310 M -5 [RhB] = 410 M -5 [RhB] = 510 M 1.0 m Bi-BTC = 15 mg m Bi-BTC = 12 mg m Bi-BTC = mg 0.8 m Bi-BTC = mg C/C0 C/C0 0.8 1.0 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 -60 -30 20 40 60 80 -60 100 -30 20 40 60 80 100 Time (min) Time (min) (D) (C) 1.0  TBA/ OH  K2Cr2O7/e C/C0 0.8 Na2C2O4/h LUMO e- e-   0.6 BQ/O2 h+ No scavenger CB e- e- e- O2 O2 h+ HOMO RhB/RhB 0.4 RhB h+ h+ h+ VB 0.2 Oxidation products Oxidation products Bi-BTC 0.0 -60 -30 20 40 60 80 100 Time (min) Fig 3.5 Effect of initial dye concentration (A) and catalyst dosage (B) on the degradation of RhB over the Bi-BTC-DMF/MeOH sample; Trapping experiments of photocatalytic degradation of RhB over Bi-BTC-DMF/MeOH sample (C) and illustrative representation of direct mechanism for the RhB photodegradation process (D) The photocatalytic mechanism of RhB decomposition by Bi-BTC-DMF/MeOH was studied through an indirect chemical probe method, using chemical agents that capture the types of activities generated in the early stages of photocatalytic process According to the results presented in Figure 3.5C, the efficiency of RhB decomposition increased slightly by the addition of TBA However, the decomposition efficiency dropped sharply in the presence of K2Cr2O7, Na2C2O4 and BQ The results indicated that holes (h+), electrons (e-) and hydroxyl free radicals (O2•-) are the dominant species in the RhB decomposition process, where h+ is the most influential agent on RhB decomposition The suggested photocatalytic mechanism is shown in Figure 3.5D Conclusion This study has shown that Bi-BTC has high photocatalytic activity of RhB and photocatalytic activity of this material is strongly influenced by the solvent used in the synthesis process Bi-BTC was synthesized by thermal method using DMF/MeOH solvent 38 mixture for the highest activity, 95.06% RhB was removed after 100 Different solvents have influenced the crystal structure formation and different coordination environment in the material structure As a result, surface area, pore properties and light absorption properties are different This different light absorption property has a strong impact on the photocatalytic activity of the material Acknowledgments References [1] K Akhbari, A Morsali, Needle-like hematite nano-structure prepared by directed thermolysis of MIL-53 nano-structure with enhanced methane storage capacity, Mater Lett 141 (2015) 315–318 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2014.11.110 [2] P George, N.R Dhabarde, P Chowdhury, Rapid synthesis of Titanium based Metal Organic framework (MIL-125) via microwave route and its performance evaluation in photocatalysis, Mater Lett 186 (2017) 151–154 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2016.09.099 [3] B Yu, F Wang, W Dong, J Hou, P Lu, J Gong, Self-template synthesis of core– shell ZnO@ZIF-8 nanospheres and the photocatalysis under UV irradiation, Mater Lett 156 (2015) 50–53 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2015.04.142 [4] J Liu, J.-X Hou, J.-P Gao, J.-M Liu, X Jing, L.-J Li, J.-L Du, Stable Cd(II)MOF as a fluorescent sensor for efficient detection of uranyl ions, Mater Lett 241 (2019) 184–186 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2019.01.090 [5] K Jiang, L Zhang, Q Hu, Y Yang, W Lin, Y Cui, Y Yang, G Qian, A Biocompatible Ti-based metal-organic framework for pH responsive drug delivery, Mater Lett 225 (2018) 142–144 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2018.05.006 [6] X Gao, R Cui, M Zhang, Z Liu, Metal-organic framework nanosheets that exhibit pH-controlled drug release, Mater Lett 197 (2017) 217–220 doi:https://doi.org/10.1016/j.matlet.2017.02.082 [7] X Liu, Y Zhou, J Zhang, L Tang, L Luo, G Zeng, Iron Containing Metal– Organic Frameworks: Structure, Synthesis, and Applications in Environmental Remediation, ACS Appl Mater Interfaces (2017) 20255–20275 doi:10.1021/acsami.7b02563 [8] Y Yang, L Chen, F Jiang, M Wu, J Pang, X Wan, M Hong, A water-stable 3D Eu-MOF based on a metallacyclodimeric secondary building unit for sensitive fluorescent detection of acetone molecules, CrystEngComm 21 (2019) 321–328 doi:10.1039/C8CE01875H [9] M Feyand, M Köppen, G Friedrichs, N Stock, Bismuth Tri- and Tetraarylcarboxylates: Crystal Structures, In Situ X-ray Diffraction, Intermediates and Luminescence, Chem – A Eur J 19 (2013) 12537–12546 doi:10.1002/chem.201301139 [10] Y Yang, R Ouyang, L Xu, N Guo, W Li, K Feng, L Ouyang, Z Yang, S Zhou, Y Miao, Review: Bismuth complexes: synthesis and applications in biomedicine, J Coord Chem 68 (2015) 379–397 doi:10.1080/00958972.2014.999672 [11] A.C Wibowo, M.D Smith, J Yeon, P.S Halasyamani, H.-C zur Loye, Novel 3D bismuth-based coordination polymers: Synthesis, structure, and second harmonic generation properties, J Solid State Chem 195 (2012) 94–100 doi:https://doi.org/10.1016/j.jssc.2012.01.038 [12] G Wang, Q Sun, Y Liu, B Huang, Y Dai, X Zhang, X Qin, A Bismuth-Based Metal–Organic Framework as an Efficient Visible-Light-Driven Photocatalyst, Chem – A Eur J 21 (2015) 2364–2367 doi:10.1002/chem.201405047 39 [13] S.-M Zhou, D.-K Ma, P Cai, W Chen, S.-M Huang, TiO2/Bi2(BDC)3/BiOCl nanoparticles decorated ultrathin nanosheets with excellent photocatalytic reaction activity and selectivity, Mater Res Bull 60 (2014) 64–71 doi:https://doi.org/10.1016/j.materresbull.2014.08.023 [14] X Zhao, X Xiong, X Chen, J Hu, J Li, Synthesis of halide anion-doped bismuth terephthalate hybrids for organic pollutant removal, Appl Organomet Chem 30 (2016) 304–310 doi:10.1002/aoc.3432 [15] X Zhao, H Chen, X Chen, J Hu, T Wu, L Wu, M Li, Multiple halide anion doped layered bismuth terephthalate with excellent photocatalysis for pollutant removal, RSC Adv (2018) 38370–38375 doi:10.1039/C8RA08493A [16] V.H Nguyen, T.D Nguyen, T Van Nguyen, Microwave-Assisted Solvothermal Synthesis and Photocatalytic Activity of Bismuth(III) Based Metal–Organic Framework, Top Catal (2020) doi:10.1007/s11244-020-01271-6 [17] A Thirumurugan, A.K Cheetham, Anionic Metal–Organic Frameworks of Bismuth Benzenedicarboxylates: Synthesis, Structure and Ligand-Sensitized Photoluminescence, Eur J Inorg Chem 2010 (2010) 3823–3828 doi:10.1002/ejic.201000535 [18] Y Sun, N Zhang, Q.L Guan, C.H Liu, B Li, K.Y Zhang, G.H Li, Y.H Xing, F.Y Bai, L.X Sun, Sensing of Fe3+ and Cr2O72– in Water and White Light: Synthesis, Characterization, and Fluorescence Properties of a Crystalline Bismuth1,3,5-benzenetricarboxylic Acid Framework, Cryst Growth Des 19 (2019) 7217– 7229 doi:10.1021/acs.cgd.9b01098 [19] A.A Yakovenko, Z Wei, M Wriedt, J.-R Li, G.J Halder, H.-C Zhou, Study of Guest Molecules in Metal–Organic Frameworks by Powder X-ray Diffraction: Analysis of Difference Envelope Density, Cryst Growth Des 14 (2014) 5397–5407 doi:10.1021/cg500525g [20] M Köppen, A Dhakshinamoorthy, A.K Inge, O Cheung, J Ångström, P Mayer, N Stock, Synthesis, Transformation, Catalysis, and Gas Sorption Investigations on the Bismuth Metal–Organic Framework CAU-17, Eur J Inorg Chem 2018 (2018) 3496–3503 doi:10.1002/ejic.201800321 [21] A.K Inge, M Köppen, J Su, M Feyand, H Xu, X Zou, M O’Keeffe, N Stock, Unprecedented Topological Complexity in a Metal–Organic Framework Constructed from Simple Building Units, J Am Chem Soc 138 (2016) 1970– 1976 doi:10.1021/jacs.5b12484 [22] H Ouyang, N Chen, G Chang, X Zhao, Y Sun, S Chen, H Zhang, D Yang, Selective Capture of Toxic Selenite Anions by Bismuth-based Metal–Organic Frameworks, Angew Chemie Int Ed 57 (2018) 13197–13201 doi:10.1002/anie.201807891 [23] J Albo, M Perfecto-Irigaray, G Beobide, A Irabien, Cu/Bi metal-organic framework-based systems for an enhanced electrochemical transformation of CO2 to alcohols, J CO2 Util 33 (2019) 157–165 doi:https://doi.org/10.1016/j.jcou.2019.05.025 [24] Z Li, X Tang, G Huang, X Luo, D He, Q Peng, J Huang, M Ao, K Liu, Bismuth MOFs based hierarchical Co3O4-Bi2O3 composite: An efficient heterogeneous peroxymonosulfate activator for azo dyes degradation, Sep Purif Technol 242 (2020) 116825 doi:https://doi.org/10.1016/j.seppur.2020.116825 [25] E Zhang, T Wang, K Yu, J Liu, W Chen, A Li, H Rong, R Lin, S Ji, X Zheng, Y Wang, L Zheng, C Chen, D Wang, J Zhang, Y Li, Bismuth Single Atoms Resulting from Transformation of Metal–Organic Frameworks and Their Use as Electrocatalysts for CO2 Reduction, J Am Chem Soc 141 (2019) 16569–16573 doi:10.1021/jacs.9b08259 [26] G Wang, Y Liu, B Huang, X Qin, X Zhang, Y Dai, A novel metal–organic 40 framework based on bismuth and trimesic acid: synthesis, structure and properties, Dalt Trans 44 (2015) 16238–16241 doi:10.1039/C5DT03111G [27] R Zhang, Y Liu, Z Wang, P Wang, Z Zheng, X Qin, X Zhang, Y Dai, M.-H Whangbo, B Huang, Selective photocatalytic conversion of alcohol to aldehydes by singlet oxygen over Bi-based metal-organic frameworks under UV–vis light irradiation, Appl Catal B Environ 254 (2019) 463–470 doi:https://doi.org/10.1016/j.apcatb.2019.05.024 [28] K.A Cychosz, M Thommes, Progress in the Physisorption Characterization of Nanoporous Gas Storage Materials, Engineering (2018) 559–566 doi:https://doi.org/10.1016/j.eng.2018.06.001 41 PHỤ LỤC 4: (HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG) 1- Thuyết minh đề tài (photo ký với Trường) 2- Hợp đồng thực đề tài NCKH (photo ký với Trường) 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 ... Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI ĐẾN CẤU TRÚC PHA VÀ HÌNH THÁI TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ -KIM LOẠI Bi- BTC. .. Bi- BTC- DMF/MeOH Bi- BTC- DMF Bi- BTC- MeOH 10 20 30 40 50 60 70 Theta () Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu Bi- BTC 3.1.2 Ảnh SEM TEM Hình thái tinh thể mẫu Bi- BTC nghiên cứu SEM TEM, Hình 3.2 Hình ảnh SEM (Hình 3.2A) cho. .. ligand dung môi dung môi với dung môi cản trở hình thành liên kết phối trí ligand ion kim loại q trình tạo mầm phát triển mầm diễn chậm, Bi- BTC- MeOH tạo thành có độ tinh thể thấp tinh thể Bi- BTC- MeOH

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan