1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của các tỉnh miền đồng

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 141,51 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh miền trung Ths Lâm Minh Châu: Trờng Đại học Kinh tế QTKD Đà Nẵng I Tiềm trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh miền Trung: Về tiềm nuôi trồng thuỷ sản: Các tỉnh miền Trung có chiều dài bờ biển 2000 km (chiếm 62% chiều dài bờ biển nớc) với 200 đảo, có nhiều đầm, phá, vũng vịnh (tổng diện tích khoảng 1000km2), diện tích có khả nuôi trồng thuỷ sản 110239 ha, đó: - Tỉng diƯn tÝch níc ngät: 54.607 - Tỉng diƯn tích vùng triều: 55.632 Các tỉnh Bắc Trung Bộ có nhiều diện tích lớn mặt nớc để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ Các tỉnh Nam Trung Bộ mặt nớc vùng triều hẹp, biên độ thuỷ triều thấp, khó điều tiết nớc tự nhiên bảo vệ môi trờng nhng khí hậu ấm, nớc biển có độ mặn cao ổn định nên vùng trở thành vùng sản xuất giống tôm, cá nớc lợ, nớc mặn tốt, có khả nuôi vụ tôm năm, nuôi bán thâm canh, suất cao Hệ thống hồ chứa nớc nhỏ, đập dâng nớc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc chảy, nuôi lồng bè Tiềm điều kiện tự nhiên đà tạo thuận lợi cho tỉnh miền Trung việc phát triển nuôi tôm, cá biển, rong câu với loài có giá trị kinh tế cao nh: tôm sú, tôm hùm, cá cam, cá mú, cá song, cua Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản: Nghề nuôi trồng thuỷ sản tỉnh miền Trung thời gian qua đà phát triển mạnh mẽ vùng nớc: lợ, mặn, vơn biển Năm 1998 diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 54560 ha, ®ã tỉng diƯn tÝch níc ngät 33079 ha, diện tích nớc mặn, lợ: 21481 (đạt 49.5% diện tích nuôi trồng tiềm năng) Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng miền Trung từ năm 90 trở lại có xu hớng ngày tăng: năm 1995 đạt 15015 tấn, năm 1998 đạt 20722 tấn, chiếm 7% sản lợng thuỷ sản nuôi trồng nớc tỉnh miền Trung, nuôi tôm sú đà trở thành nghề nuôi trồng chủ yếu nhằm cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất vùng nguồn tôm sú giống hoạt động nuôi tôm nớc Năm 1998, số lợng trại tôm giống miền Trung 1660 trại (chiếm 79% so với nớc) tập trung nhiều Khánh Hòa, đà sản xuất 6,26 tỷ tôm giống đáp ứng cho nhu cầu nuôi tôm nớc có bớc tiến quan trọng công nghệ sản xuất nhân tạo giống tôm sú Diện tích nuôi tôm miền Trung khoảng 10000 với sản lợng tôm nuôi chiếm khoảng 10% nớc Tôm đợc nuôi thâm canh ao đầm theo mô hình khép kín, nuôi xen canh, luân canh với lúa ruộng Hình thức nuôi thuỷ sản đà chuyển dần từ nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thân canh thâm canh với suất nuôi bình quân phổ biến 300 - 350 kg/ha Một số địa phơng đà có mô hình nuôi tôm sú cao sản đạt suất cao: 2.5 tấn/ha nh Ninh Thuận, Bình Thuận, Cam Ranh Đối tợng nuôi ngày phong phú, từ chỗ chủ yếu nuôi loại cá nớc đà mở rộng tập trung vào nuôi loài có giá trị xuất cao: tôm sú, tôm xanh, tôm hùm, cá song, cá cam Những năm gần hình thức nuôi cá lồng sông, nuôi cá ao nớc cháy, nuôi cua lồng nớc lợ đà phát triển với suất cá nuôi đạt khoảng từ - 10 kg/m3/lồng Lực lợng chủ yếu tham gia nuôi trồng thuỷ sản hộ gia đình, công ty TNHH số công ty liên doanh, doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu cung ứng dịch vụ nuôi trồng Cùng với xu hớng cải tiến hình thức nuôi trồng thuỷ sản, sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản đợc khôi phục phát triển sản xuất Năm 1998 miền Trung có 14 sở sản xuất thức ăn nuôi tôm chiếm 50% số sở sản xuất nớc với sản lợng sản xuất 9012 tấn/năm, Công ty phát triển nguồn lợi thuỷ sản Đà Nẵng sản xuất đợc 7500 Qua kết nêu cho thấy nuôi trång thủ s¶n cđa miỊn Trung thêi gian qua đà có tăng trởng nhanh chóng diện tích sản lợng, đồng thời đà chuyển hớng từ tính chất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Đối tợng nuôi phong phú, hình thức nuôi đa dạng, chất lợng giá trị sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản xuất ngày cao, tôm Sự phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đà góp phần tích cực vào phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa c¸c tØnh miỊn Trung Với đặc thù vùng nông thôn ven biển vốn đông dân, dân trí thấp, lực lợng lao động d thừa lớn, bên cạnh phận lớn ng dân làm nghề khai thác ven bờ nguồn lợi cạn kiệt bớc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Ngoài phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp vừa nuôi trồng thuỷ sản để tăng hiệu sản xuất Phát triển nuôi trồng thuỷ sản góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông, ng dân, đảm bảo an ninh thực phẩn, tạo hàng hóa xuất khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ cho đất nớc Tuy nhiên, hoạt động nuôi trång thủ s¶n, cđa miỊn Trung thêi gian qua có hạn chế sau: - Việc phát triển nuôi trồng tỉnh mang tính tự phát, manh mún, thiếu qui hoạch cụ thể cho vùng nuôi tập trung - Vốn đầu t cho nuôi thuỷ sản thấp, đầu t cho hệ thống thuỷ lợi sở hạ tầng cho nghề nuôi cha thích đáng, đầu t cha đồng cha có chọn lọc vào khâu trọng điểm vùng nuôi trồng tập trung - Hệ thống giống nuôi thuỷ sản hạn chế cung cấp đủ số lợng, đảm bảo chất lợng kịp thời giống cho nhu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, cha chủ động sản xuất tôm giống bệnh giống cá biển nhân tạo - Cha có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát môi trờng nớc nh kiểm soát phòng trừ dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi trồng II Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản miền Trung: Trong định hớng phát triển kinh tế thuỷ sản miền Trung thời kỳ 1994 - 2010 đà đề mục tiêu nghề nuôi trồng thuỷ sản miền Trung nh sau: - Phấn đấu đạt sản lợng nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2000 54800 tấn, 17000 tôm, 36500 cá, năm 2010: 101000 thuỷ sản loại - Đa tổng diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản năm 2000 lên 75500 đó: nuôi mặn lợ: 29220 ha, nớc ngọt: 46280 - Phát triển hệ thống trại giống tôm đến năm 2000 sản xuất đợc khoảng 10 tỷ tôm sú giống phục vụ cho nhu cầu nuôi tôm nớc Để thực đợc mục tiêu cần có giải pháp sau cho nuôi trồng thuỷ sản miền Trung Giải pháp qui hoạch tổ chức sản xuất: - Tiến hành rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh qui hoạch nuôi thuỷ sản địa phơng nhằm mục tiêu phát triển bền vững, qui hoạch cần phối hợp với ngành nông lâm, thuỷ lợi, thống quản lý, sử dụng có hiệu loại mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản theo hớng: chuyển số ruộng trũng cấy lúa bấp bênh sang nuôi cá nuôi vơ c¸ + vơ lóa; chun rng lóa vùng triều nhiễm mặn đất làm muối hiệu sang nuôi tôm trồng rong câu - Trên sở qui hoạch vùng, lấy kinh tế hộ, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu, gắn với phát triển hình thức kinh tế hợp tác thích hợp để khai thác nguồn lực nhân dân Các doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo việc hậu cần dịch vụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm, coi trọng dịch vụ giống, kỹ thuật nuôi, cung cấp thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh Giải pháp đối tợng công nghệ nuôi trồng: - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực: nớc lợ, đầm phá, vũng vịnh nớc với đối tợng có giá trị kinh tế cao: tôm sú, tôm hùm, cá nớc lợ, cá biển đặc sản, cua, thuỷ đặc sản nớc ngọt, cụ thể: + Tôm sú: hình thành vùng nuôi tôm công nghiệp ở: Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh + Tôm hùm: nuôi Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình + Nuôi cá cam, cá ong, cá măng: Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế + Nuôi cá vợt đầm nớc lợ Thanh Hóa, Nghệ An + Nuôi trai ngọc, sò điệp, hải sâm Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa + Nuôi rong câu tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận - Trong giai đoạn lấy nuôi bán thâm canh làm kỹ thuật chủ đạo, thời kỳ 2001 - 2005 phát triển nuôi thâm canh công nghiệp - Đa nhanh tiến kỹ thuật giới khu vực vào lĩnh vực nuôi trồng theo hớng: + Mua patent sinh sản cá biển, nhuyễn thể, nhập công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp, xử lý nớc, bảo vệ môi trờng + Hoàn thiện công nghệ có sản xuất giống tôm sú, nuôi cá lồng bè, nuôi cá ruộng lúa để phát triển nuôi trồng + Nghiên cứu áp dụng công nghệ phòng trừ dịch bệnh, công nghệ bảo quản, vận chuyển sống công nghệ bảo quản sau thu hoạch loại sản phẩm nuôi trồng Giải pháp tăng cờng đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật để nâng cao suất nuôi trồng thuỷ sản: - Coi đầu t xây dựng hệ thống kênh mơng, thực thuỷ lợi hóa, bảo vệ môi trờng sinh thái cho vùng nuôi trồng hớng đầu t u tiên địa hình dốc đất cát chiếm u vïng ven biĨn miỊn Trung - X©y dùng Trung t©m giống hải sản Nha Trang thuộc Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III với chức năng: chọn tạo giống, lu giữ nuôi dỡng giống gốc, chuyển giao giống mới, công nghệ giống, thả giống vào thiên nhiên để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản - Phát triển hệ thống trại giống tôm tỉnh Nam Trung Bộ theo hớng u tiên công nghệ sản xuất giống bệnh: + Hình thành trại giống hải sản cấp (lợ, mặn) miền Trung hoạt động nh xí nghiệp công ích giống thuỷ sản + Khuyến khích xây dựng trại tôm giống mini t nhân bỏ vốn (khoảng 300 trại, công suất: - triệu P15/trại) Giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến ng, hình thành hệ thống tổ chức khuyến ng thú y thuỷ sản sở: Mục tiêu công tác khuyến ng nớc đến năm 2010 đề ra: trang bị co 50% số dân nuôi trồng thuỷ sản có kiến thức tay nghề nuôi trồng sơ chế bảo quản sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch Theo hoạt động tổ chức khuyến ng phải hớng theo nội dung sau: - Tăng cờng tập huấn bồi dỡg công nghệ nuôi, giống sử dụng thức ăn công nghiệp, bảo vệ môi trờng, phòng ngừa dịch bệnh cho hộ nuôi trồng thuỷ sản - Xây dựng điểm mô hình trình diễn, sở mở rộng qui mô sản xuất: nuôi tôm sú thâm canh, nuôi thuỷ sản lồng bè biển, nuôi xen canh, luân canh cá ruộng - Phối hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp (hội VAC, hội nuôi thuỷ sản) quan truyền thông đại chúng tạo thành mạng lới khuyến ng rộng khắp, thông tin nhanh kiến thức khoa học, kỹ sản xuất, kinh nghiệm nuôi trồng đến ngời dân để phục vụ sản xuất kịp thời./ ... sản nuôi trồng II Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản miền Trung: Trong định hớng phát triển kinh tế thuỷ sản miỊn Trung thêi kú 1994 - 2010 ®· ®Ị mục tiêu nghề nuôi trồng thuỷ sản miền. .. vụ nuôi trồng Cùng với xu hớng cải tiến hình thức nuôi trồng thuỷ sản, sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản đợc khôi phục phát triển sản xuất Năm 1998 miền Trung có 14 sở sản. .. lợi cạn kiệt bớc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Ngoài phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp vừa nuôi trồng thuỷ sản để tăng hiệu sản xuất Phát triển nuôi trồng thuỷ sản góp phần chuyển đổi cấu

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w