1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Hoạt động đào tạo giám định viên Bảo hiểm y tế - Thực trạng và giải pháp

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động đào tạo cho cán bộ viên chức làm công tác giám định BHYT từ đó đề xuất đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giám định viên BHYT ngành Bảo hiểm xã hội. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI YẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁM ĐỊNH VIÊN BẢO HIỂM Y TẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI YẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁM ĐỊNH VIÊN BẢO HIỂM Y TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học truyền đạt cho tri thức để thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Nhờ dạy cơ, tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thơng tin luận văn Và cảm ơn đồng chí Giám định viên Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam tận tình giúp đỡ việc tham gia trả lời Phỏng vấn sâu, Phiếu trưng cầu ý kiến làm tư liệu quan trọng cho đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo Quý thầy ý kiến đóng góp từ anh chị học viên Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 5.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 14 8.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến 14 8.3 Phương pháp vấn sâu 15 Khung phân tích 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Khái niệm công cụ đề tài 16 1.1.1 Khái niệm đào tạo 16 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm y tế 18 1.1.3 Khái niệm giám định viên bảo hiểm y tế 19 1.1.4 Hoạt động đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 22 1.2 Lý thuyết áp dụng 23 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 23 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 25 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 30 GIÁM ĐỊNH VIÊN BẢO HIỂM Y TẾ 31 2.1 Nhu cầu đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 31 2.1.1 Cơ cấu giới tính độ tuổi giám định viên bảo hiểm y tế 31 2.1.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ giám định viên bảo hiểm y tế 35 2.1.3 Khó khăn giám định viên bảo hiểm y tế hoạt động nghề nghiệp 39 2.1.4 Sự cần thiết phải đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 44 2.2 Hoạt động đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 45 2.2.1 Tình hình hoạt động đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế qua năm 45 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 49 2.3 Đánh giá Nội dung chương trình đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 57 2.3.1 Nội dung chương trình đào tạo qua năm 58 2.3.2 Sự phù hợp nội dung chương trình đào tạo 62 2.3.3 Đánh giá chất lượng Nội dung chương trình đào tạo 68 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 99 3.1 Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch đào tạo, xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo 99 3.1.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo 99 3.1.2 Xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo 100 3.2 Hồn thiện chương trình đào tạo 102 3.2.1 Đổi nội dung đào tạo 102 3.2.2 Chuẩn hố giáo trình, tài liệu giảng dạy 104 3.2.3 Đổi phương pháp đào tạo 105 3.3 Phát triển đội ngũ giảng viên 107 3.4 Hoàn thiện công tác tổ chức đào tạo 111 3.4.1 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học 111 3.4.2 Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hoạt động đào tạo 114 3.5 Các giải pháp khác 116 3.5.1 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo 116 3.5.2 Giải pháp tài 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viên ĐT Đào tạo GĐV Giám định viên KCB Khám chữa bệnh CBVC Cán viên chức CCVC Công chức viên chức DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các chuyên ngành đào tạo giám định viên BHYT 35 Bảng 2.2 Tổng hợp hoạt động đào tạo giám định viên BHYT giai đoạn 20042015 Tổng hợp hoạt động đào tạo giám định viên BHYT theo nhóm đối tượng giai đoạn 2004 - 2015 46 Bảng 2.4 Các khóa đào tạo, bồi dưỡng khác cho giám định viên BHYT 49 Bảng 2.5 Chương trình khung đào tạo giám định viên y tế năm 2004 59 Bảng 2.6 Chương trình đào tạo giám định viên BHYT từ 2004 - 2015 60 Bảng 2.7 Khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giám định viên BHYT Sự phù hợp nội dung chương trình đào tạo với yêu cầu công việc Đánh giá học viên chuyên đề lựa chọn lý thuyết hay thực hành 61 Bảng 2.3 Bảng 2.8 Bảng 2.9 47 64 69 DANH MỤC BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH 30 Biểu 2.1 Cơ cấu độ tuổi giám định viên bảo hiểm y tế 31 Biểu 2.2 Cơ cấu giới tính giám định viên BHYT ngành BHXH 33 Biểu 2.3 Trình độ đào tạo giám định viên BHYT 38 Biểu 2.4 Mức độ đáp ứng công việc sau hồn thành khóa học 66 Biểu 2.5 Mức độ sử dụng tài liệu đào tạo để tra cứu phục vụ công việc 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm y tế phạm trù tất yếu xã hội phát triển, định nghĩa sách xã hội Nhà nước tổ chức thực nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức, cá nhân để tốn chi phí KCB cho người gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật, tạo nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động y tế, thực công nhân đạo lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Tại phiên họp ngày 15/4/1992, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam, BHYT quy định điều 39 Hiến pháp: “Thực bảo hiểm y tế tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe” Đây sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai thực sách BHYT sau Trải qua 20 năm thực sách bảo hiểm y tế lần thay đổi Nghị định, BHYT đã tạo nên thay đổi quan trọng khơng chế, sách tài y tế mà cịn tác động đến nhiều mặt hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân đạt kết định: hệ thống tổ chức máy sách BHYT bước hoàn thiện; đối tượng tham gia BHYT ngày mở rộng tăng dần số lượng; quyền lợi người tham gia BHYT ngày đầy đủ hơn; tổ chức KCB tốn chi phí KCB BHYT ngày phù hợp hơn; thu, chi quỹ BHYT tăng dần hàng năm Để đạt thành thế, có phận khơng thể khơng nhắc tới vai trị Giám định viên bảo hiểm y tế Trong bối cảnh mà ngành Y tế thực cơng tác xã hội hóa y tế, cơng tác xác định Quỹ BHYT chi quy định có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm quyền lợi KCB cho người có thẻ BHYT góp phần bảo tồn quỹ BHYT Thực tế quy định giá thuốc, giá dịch vụ kỹ thuật lại không giống sở KCB, thủ tục hưởng BHYT quy định nhiều văn bản, bệnh viện hoạt động với nhiều nguồn cung ứng tài khác công tác giám định BHYT gặp nhiều khó khăn riêng Trước yêu cầu đổi đội ngũ cán viên chức xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, lực trình độ chun mơn cán bộ, viên chức ngành BHXH cịn có khoảng cách lớn Đặc biệt cán bộ, viên chức làm nghiệp vụ giám định BHYT Phần lớn CBVC làm nghiệp vụ lấy từ nhiều ngành với hệ đào tạo loại hình đào tạo khác Số CBVC làm nghiệp vụ giám định BHYT ngành chưa đào tạo Y, Dược nhiều Chính vậy, am hiểu chun mơn, nghiệp vụ giám định BHYT cịn hạn chế, gặp nhiều khó khăn hoạt động nghiệp vụ, ảnh hưởng đến hoạt động chung Ngành Theo quy định Luật BHYT, giám định viên phải thực nhiều nhiệm vụ: Kiểm tra thủ tục khám, chữa bệnh BHYT; kiểm tra, đánh giá việc định điều trị, sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế cho người bệnh; kiểm tra, xác định chi phí khám, chữa bệnh BHYT… Bởi việc đào tạo, bồi dưỡng CBVC nâng cao chất lượng hiệu công tác, đáp ứng nhu cầu thực tế Ngành việc làm hữu ích Xuất phát từ nhu cầu cấp bách cải thiện chất lượng đội ngũ giám định viên BHYT đòi hỏi phải có nghiên cứu, điều tra, khảo sát nhằm giải vấn đề cách có khoa học Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động đào tạo giám định viên Bảo hiểm y tế - Thực trạng giải pháp” (Nghiên cứu Trường đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội) góp phần làm rõ thực trạng hoạt động đào tạo đội ngũ cán làm công tác giám định BHYT đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giám định viên BHYT, góp phần phát huy tốt sách ưu việt lý tưởng BHYT với bệnh nhân Tác giả lựa chọn nghiên cứu Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH - đơn vị trực thuộc quan BHXH Việt Nam, có chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BHXH, BHYT cho CBVC Ngành Công tác giám định BHYT nghiệp vụ khó, phức tạp quan trọng hệ thống BHXH Việt Nam, hoạt động đào tạo cho đội ngũ giám 3.5 Các giải pháp khác 3.5.1 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo Trong xu hội nhập nay, việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo giám định viên BHYT có vai trị quan trọng phát triển thúc đẩy tích cực việc thực sứ mệnh Ngành Cần tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác công tác đào tạo với tổ chức quốc tế khu vực, học tập áp dụng phương pháp dạy học tích cực Hình thức hợp tác cử cán bộ, giảng viên, giám định viên BHYT sang học tập, mời chuyên gia nước (kể tổ chức phi Chính phủ) sang giới thiệu, giảng dạy Qua đó, giảng viên đào tạo giám định viên BHYT có điều kiện khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm nước học hỏi, ứng dụng vào hoạt động thực tiễn “Hàng năm, Trường cử cán bộ, giảng viên tham gia chương trình hội nghị, hội thảo chuyên gia nước giới thiệu nội dung liên quan đến công tác chuyên môn Tuy nhiên số lượng cử hạn chế, số lượng giảng viên thông thạo ngoại ngữ không nhiều Chính vậy, để tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, giảng viên Trường phải trang bị thêm kiến thức ngoại ngữ Đồng thời Trường cần quan tâm tới việc cử cán bộ, giảng viên nước học tập, trao đổi kinh nghiệm” (nam, 45 tuổi, Trưởng khoa nghiệp vụ BHYT, Trường đào tạo nghiệp vụ BHXH) Để giải pháp mang tính khả thi cần chủ động đề xuất tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách Nhà nước với BHXH Việt Nam Có sách thu hút nguồn tài trợ cho đào tạo, bồi dưỡng giám định viên BHYT Ngành 3.5.2 Giải pháp tài Vấn đề tài góp phần quan trọng công tác tổ chức, thực hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT nói riêng nhóm vị trí việc làm khác Nguồn kinh phí trì hoạt động đào tạo Trường dựa ngân sách từ BHXH Việt Nam phân bổ 116 “Căn vào Kế hoạch đào tạo phê duyệt hàng năm Trường, Ban Tài kế tốn có thẩm định phân bổ cụ thể Tuy nhiên, nguồn kinh phí thường xét duyệt chậm nhiều ảnh hưởng tới tính chủ động cơng tác đào tạo Chính cần phải có đề xuất với BHXH Việt Nam tăng cường đầu tư kinh phí sở vật chất cho Trường, đồng thời nhanh chóng phê duyệt nguồn kinh phí hàng năm để công tác triển khai đào tạo kịp thời hiệu quả” (nam, 48 tuổi, Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH) Cần sử dụng hợp lý kinh phí cấp phục vụ cơng tác đào tạo, đồng thời cần có hướng khai thác, tăng thu nhằm tạo nguồn tài phục vụ cho công tác đào tạo Để làm điều cần nhanh chóng khai thác sở vật chất Trường sở đào tạo nhằm tiết kiệm chi phí Chẳng hạn, năm 2016, sở đào tạo miền Trung Xuân Thành, Nghi Xuân, Hà Tĩnh thức vào hoạt động đảm bảo hội trường, phòng học, nhà ăn, nhà nghỉ cho học viên yên tâm học tập, giảm thiểu phần lớn chi phí đào tạo Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam cấp kinh phí nên trường cần tăng cường tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động dịch vụ góp phần cải thiện đời sống cho CCVC, giảng viên Trường Như vậy, để khắc phục hạn chế hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT cần thiết phải có biện pháp sát thực nhằm hồn thiện công tác đào tạo Đồng thời, giải pháp cần quan tâm, trú trọng, thực đồng kịp thời nhằm đạt hiệu cao công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ, hướng đến mục tiêu xây dựng đội ngũ “chuyên nghiệp, đại”, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, tận tụy công việc hết lòng phục vụ nhân dân 117 KẾT LUẬN Bảo hiểm y tế sách trụ cột hệ thống an sinh xã hội Đảng Nhà nước, thực tốt sách BHYT góp phần vào phát triển bền vững đất nước Vai trị người làm cơng tác giám định BHYT việc triển khai thực sách BHYT vơ quan trọng, họ phải có đủ lực đồng thời phải có kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu để đáp ứng tốt yêu cầu công việc Trong năm qua, hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT lãnh đạo Ngành BHXH quan tâm, trú trọng thường xuyên tổ chức Nhờ đó, chất lượng đội ngũ cán thực công tác giám định BHYT bước nâng lên, hiệu cơng việc có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần hoàn thành tốt mục tiêu phát triển chung toàn Ngành Kết nghiên cứu “Hoạt động đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế – Thực trạng giải pháp” (nghiên cứu Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội) tác giả đánh giá nhu cầu đào tạo; tìm hiểu thực trạng hoạt động đào tạo, sâu vào tìm hiểu nội chương trình đào tạo; đề xuất số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể, nghiên cứu rút số kết luận sau: Qua phân tích nhu cầu đào tạo, Việt Nam chưa có ngành đào tạo quy giám định BHYT đội ngũ cán làm nghiệp vụ lấy từ nhiều chuyên ngành với hệ đào tạo loại hình đào tạo khác Chính chất lượng đội ngũ giám định viên BHYT khơng đồng có chênh lệch trình độ, chun mơn, nghiệp vụ Việc đào tạo theo chương trình giúp giám định viên BHYT hệ thống hóa hoạt động nghề nghiệp, hiểu nhanh vấn đề, xếp công việc khoa học, hợp lý, từ góp phần giúp giám định viên thao tác đáp ứng công việc tốt hiệu Do hoạt động đào tạo giám định viên BHYT nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết không làm ngành BHXH Trong năm qua, hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT coi nhiệm vụ mũi nhọn công tác đào tạo Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH Qua mười năm, hoạt động đào tạo cho nhóm đối tượng 118 thường xuyên quan tâm đạt kết định Luận văn phân tích hoạt động đào tạo, cụ thể về: tình hình hoạt động đào tạo qua năm, yếu tố tác động, mặt đạt hạn chế hoạt động đào tạo nhằm nắm bắt thấy rõ thực trạng chung hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT Tác giả xác định, nội dung chương trình đào tạo vấn đề quan trọng then chốt hoạt động đào tạo, phản ánh, thể cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, thành tố khơng thể thiếu việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nội dung chương trình đào tạo giám định viên BHYT phù hợp đáp ứng yêu cầu cần thiết công việc Tuy nhiên nội dung đào tạo cịn mang nặng tính lý thuyết, việc kết hợp đào tạo lý thuyết, trao đổi, thảo luận thực hành nghiệp vụ chưa phù hợp thiếu hợp lý, cần bổ sung thêm kiến thức mới, quy định pháp luật mới, đặc biệt nội dung ứng dụng công nghệ thông tin công tác giám định BHYT nhằm hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo Từ phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho giám định viên BHYT Giải pháp thứ hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch đào tạo, xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo Thứ hai, hồn thiện chương trình đào tạo bao gồm: đổi nội dung đào tạo; chuẩn hố giáo trình, tài liệu giảng dạy đổi phương pháp đào tạo Thứ ba, phát triển đội ngũ giảng viên Thứ tư, hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đặc biệt việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình đào tạo hồn thiện quy trình tổ chức thực chương trình đào tạo Bên cạnh cần có giải pháp khác như: mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo giải pháp tài chính./ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Anh (2011), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức - qua thực tiễn Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ ngành Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), “Đổi phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, NXH Văn hóa – Thơng tin Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định 445/QĐ-BHXH ngày 11/5/2012 Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định 1375/QĐ-BHXH ngày 15/10/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Quyết định 873/QĐ-BHXH ngày 8/8/2013 việc ban hành Khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Tài liệu giảng dạy nghiệp vụ cho nhóm CCVC ngành BHXH, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Quyết định 286/QĐ-BHXH ngày 22/3/2013 việc ban hành Phê duyệt Đề án Tổng thể phát triển Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ XXI, Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội 120 11 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vân Hạnh (2008), “Hoạt động đào tạo nghề cho niên điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 13 Lương Thị Thu Hiền (2014), “Đào tạo công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội”, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường Đại học lao động – xã hội 14 Bùi Văn Hồng (2009), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực BHXH Việt Nam”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 15 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Trung Hưng (2006), “Những giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho niên nhằm đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 17 Trần Thị Liên Hương (2013),“Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý cấp phòng, cấp huyện BHXH Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường đại học Sư phạm (Đại học Quốc gia Hà Nội) 18 Đào Phú Quý (2010), “Thuyết nhu cầu A Maslow với việc động viên người lao động”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26, 78-85 19 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 121 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế ngày 13 tháng năm 2014 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008) Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật viên chức, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 việc chuyển giao Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 việc chuyển giao Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định số 100/202002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH (2015), Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 30 Trần Xuân Vinh (2008), đề tài khoa học “Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội đến năm 2010”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 31 http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=397&id=11446, (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) 32 http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/CacNCTruoc2011/View_Detail.a spx?ItemID=51 33 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn (Tạp chí Bảo hiểm xã hội) 34 http://truongnghiepvubhxh.vn (Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH) 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi ơng/bà! Đây đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sỹ xã hội học, tìm hiểu “Hoạt động đào tạo giám định viên Bảo hiểm y tế - Thực trạng giải pháp” Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài kính mong ơng/bà vui lịng đóng góp ý kiến vấn đề nêu cách trả lời câu hỏi Những câu trả lời ông/bà đảm bảo cho phát từ nghiên cứu phù hợp với thực tế Thông tin ông/bà cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! *** Người vấn: ………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………………… I THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Ông/ bà cho biết số thơng tin sau: Giới tính (1) Nam  (2) Nữ  Tuổi: ……………………….3 Chức vụ: …………………………………… Chuyên ngành đào tạo (2) Luật   (3) Kinh tế, tài chính, kế tốn  (1) Y, Dược (4) Khác………………………………………………………………… Trình độ học vấn:    (1) Sau đại học (2) Đại học (3) Cao đẳng  123 (4) Trung cấp (5) Khác………………………………………………………………… II NỘI DUNG Câu 1.Công việc ông/bà làm có với lĩnh vực đƣợc đào tạo? (1) Có  (2) Khơng  Câu 2.Chun mơn ông/bà có đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc? (1) Không đáp ứng ứng  (2) Đáp ứng phần  (3) Cơ đáp ứng  (4) Đáp ứng đầy đủ  Câu 3.Thâm niên công tác công việc tại: năm Câu Ông/bà đánh giá mức độ phù hợp nội dung chƣơng trình đào tạo với yêu cầu công việc mà ông/bà làm Thang đánh giá STT Rất không phù hợp→ Nội dung Rất phù hợp I Khối kiến thức sở Tài BHXH, quỹ BHXH, BHYT Đại cương kinh tế y tế Chính sách BHYT Việt Nam Phương thức toán chi phí KCB BHYT 5 Chính sách viện phí Việt Nam Phương pháp giám định chi phí KCB BHYT Chính sách thuốc BHYT Quy định cấp quản lý thẻ BHYT II Khối kiến thức nghiệp vụ 124 Quy trình giám định BHYT Giám định thủ tục hành Giám định dịch vụ kỹ thuật Giám định chi phí vật tư y tế 5 Giám định chi phí thuốc Hướng dẫn tham gia đấu thầu thuốc Lạm dụng biện pháp chống LD quỹ BHYT Quy trình thẩm định chi phí vượt quỹ, vượt trần Thống kê báo cáo chi phí KCB BHYT III Khối kiến thức bổ trợ Kỹ lập kế hoạch công việc Kỹ giao tiếp, ứng xử GĐV bệnh viện Kỹ làm việc nhóm Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Để nâng cao hiệu đào tạo, theo ông/bà cần tập trung chuyên sâu lý thuyết hay thực hành? STT Nội dung Lý Thực thuyết hành Cả lý thuyết thực hành I Khối kiến thức sở Tài BHXH, quỹ BHXH, BHYT    Đại cương kinh tế y tế    Chính sách BHYT Việt Nam    Phương thức tốn chi phí KCB BHYT    Chính sách viện phí Việt Nam    125 Phương pháp giám định chi phí KCB BHYT    Chính sách thuốc BHYT    Quy định cấp quản lý thẻ BHYT    II Khối kiến thức nghiệp vụ Quy trình giám định BHYT    Giám định thủ tục hành    Giám định dịch vụ kỹ thuật    Giám định chi phí vật tư y tế    Giám định chi phí thuốc    Hướng dẫn tham gia đấu thầu thuốc    Lạm dụng biện pháp chống LD quỹ BHYT    Quy trình thẩm định chi phí vượt quỹ, vượt trần    Thống kê báo cáo chi phí KCB BHYT             III Khối kiến thức bổ trợ Kỹ lập kế hoạch công việc Kỹ giao tiếp, ứng xử GĐV bệnh viện Kỹ làm việc nhóm Câu6 Theo ơng/bà chƣơng trình cần đào tạo sâu thêm nội dung gì?Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Ơng/bà cho biết mức độ đáp ứng cơng việc sau hồn thành khóa học? (1) Khơng đáp ứng công việc 126  (2) Dưới 50%  (3) Từ 50% đến 70%  (4) Từ 70% đến 100%  Câu 8.Ông/bà cho biết mức độ sử dụng tài liệu khóa đào tạo để tra cứu phục vụ cơng việc? (1) Khơng sử dụng  (2) Rất  (3) Thỉnh thoảng  (4) Thường xuyên  Câu 9.Ơng/bà gặp khó khăn áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc? (1) Kiến thức nghiệp vụ giám định chưa vững vàng  (2) Kiến thức nghiệp vụ giám định trừu tượng  (3) Kỹ thực hành lý thuyết mơi trường thực tế cịn thiếu  (4) Nhịp độ công việc sở KCB nhiều  (5) Khác(vui lịng ghi rõ)………………………………………… Câu 10 Ơng/bà vui lịng đề xuất ý kiến cá nhân công tác đào tạo giám định viên BHYT (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ 127 PHỤ LỤC BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN I Phỏng vấn sâu giám định viên bảo hiểm y tế - Tuổi giới tính có mối tương quan tới nhu cầu đào tạo tác động tới hiệu hoạt động đào tạo? - Thâm niên công tác giám định viên BHYT? - Giới thiệu chung công tác giám định BHYT: tính chất, u cầu cơng việc, đặc điểm nghề nghiệp, vị trí việc làm? - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đầu vào giám định viên BHYT có phù hợp đáp ứng u cầu cơng việc? - Khó khăn hoạt động nghề nghiệp giám định viên BHYT: tính chất cơng việc phức tạp, vất vả, áp lực, tải, thao tác chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm…? - Nhu cầu đào tạo giám định viên BHYT nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc? - Đánh giá hoạt động đào tạo mặt đạt hạn chế công tác tổ chức đào tạo: công tác tổ chức lớp học, sở vật chất phục vụ đào tạo, giáo trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, chất lượng sở thực tế, chất lượng đội ngũ giảng viên, quản lý học viên, quản lý lớp học, hay đánh giá chất lượng sau đào tạo? - Đánh giá chất lượng nội dung chương trình đào tạo: phù hợp chưa phù hợp, việc kết hợp đào tạo lý thuyết thực hành sao, cần bổ sung hay lược bỏ nội dung gì? - Khó khăn thường gặp áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc? - Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sau đào tạo: tự tin, chủ động hay lúng túng giải cơng việc? - Chia sẻ mong muốn cá nhân góp phần nâng cao hiệu hoạt động đào tạo: công tác tổ chức, quản lý lớp học, nội dung chương trình đào tạo ? 128 II Phỏng vấn sâu cán bộ, giảng viên Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH - Giới thiệu hoạt động đào tạo chung hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT, ví trí hoạt động đào tạo giám định viên BHYT hoạt động đào tạo chung Trường? - Đánh giá nhu cầu đào tạo cho công tác giám định BHYT? - Yếu tố tác động tới hoạt động đào tạo giám định viên BHYT: yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan? - Những mặt đạt hạn chế hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT năm qua? - Khó khăn hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT: số lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế cần đào tạo, công tác tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, chế tài phục vụ đào tạo, phối kết hợp với đơn vị Trường thực hoạt động đào tạo… ? - Giám định viên BHYT cần phải bổ sung kiến thức, nghiệp vụ để đáp ứng u cầu cơng việc? - Đánh giá nội dung chương trình đào tạo? - Đánh giá công tác tổ chức, thực hiện, triển khai kế hoạch đào tạo? - Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên: giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng ? - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo cho giám định viên BHYT: Xuất phát từ thực trạng hoạt động đào tạo để đề xuất giải pháp khả thi từ xây dựng kế hoạch đào tạo, hoàn thiện cơng tác tổ chức đào tạo, hồn thiện nội dung chương trình đào tạo, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, đánh giá hiệu sau đào tạo …? III Phỏng vấn sâu đơn vị quản lý học viên - Giới thiệu chung công tác giám định BHYT: tính chất, u cầu cơng việc, đặc điểm nghề nghiệp, vị trí việc làm? 129 - Vị trí, vai trị giám định viên BHYT việc triển khai thực sách BHYT tới người tham gia BHYT? - Chất lượng đội ngũ làm công tác giám định BHYT: trình độ chun mơn nghiệp vụ có đồng đều, có đáp ứng u cầu cơng việc hay khơng? - Khó khăn hoạt động nghề nghiệp giám định viên BHYT? - Đánh giá nhu cầu đào tạo giám định viên BHYTcủa đơn vị? Hoạt động đào tạo đáp ứng đủ yêu cầu số lượng chất lượng giám định viên BHYT? - Chính sách đãi ngộ đơn vị cán cử đào tạo: tạo điều kiện cho cán tham gia hoạt động đào tạo, hỗ trợ kinh phí ăn, ở, lại, biểu dương, khen thưởng…? - Giám định viên BHYT cần phải bổ sung kiến thức, nghiệp vụ để đáp ứng u cầu cơng việc? - Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sau đào tạo giám định viên BHYT: có đáp ứng hay không, mức độ đáp ứng nào? - Khó khăn thường gặp áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc? - Giải pháp địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho giám định viên BHYT: xác định cụ thể nhu cầu đào tạo, đối tượng tham gia đào tạo tránh gây lãng phí, phối kết hợp tốt với đơn vị tổ chức đào tạo sử dụng hiệu cán sau đào tạo…? XIN CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! 130 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI Y? ??N HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁM ĐỊNH VIÊN BẢO HIỂM Y TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI) Chuyên ngành: Xã hội học... 2009 Đào tạo giám định viên BHYT tháng 71 2010 Đào tạo giám định viên BHYT tháng 70 2011 Đào tạo giám định viên BHYT tháng 70 2012 Đào tạo giám định viên BHYT tháng 211 Đào tạo giám định viên BHYT... 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 30 GIÁM ĐỊNH VIÊN BẢO HIỂM Y TẾ 31 2.1 Nhu cầu đào tạo giám định viên bảo hiểm y tế 31 2.1.1 Cơ cấu giới tính độ tuổi giám định viên bảo hiểm y tế

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN