Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe tải…, - Biết được một số qui định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặ[r]
(1)Tuần thứ 25 : TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện; Số tuần: tuần (Từ ngày 01/03/2021 đến ngày 26 tháng 03 năm 2021) Tên chủ đề nhánh 2: Tìm hiểu phương tiện giao thông đường Thời gian thực hiện; số tuần: tuần (Từ ngày 08/03 Đến ngày 12/03/2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 08 tháng 03 năm 2023 Tên hoạt động : Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng tay Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát vận động bài"Một đoàn tàu" I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết thực vận động “Ném xa bằng tay” Kỹ - Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vận động “Ném xa bằng tay” Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh II Chuẩn bi Đồ dùng giáo viên và trẻ - 6-9 túi cát, Vẽ vạch chuẩn Đia điểm tổ chức: Trẻ xem video và thực nhà III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn đinh- trò chuyện - Cho trẻ hát “Bài học giao thông” -Hát nhà tôi - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Trò chuyện - Bài hát nói điều gì? - Khi đường em nhớ điều gì? -Trẻ kể ngôi nhà - Giáo dục trẻ thực luật lệ giao thông mình Giới thiệu bài - Để trở thành vận động viên thể thao chúng mình cùng thực vận động ném xa bằng hai - Chú ý, quan sát tay nhé! Hướng dẫn 3.1 Hoạt động1: Khởi động (2) - Cho trẻ theo nhạc bài hát : “ Đi đường em nhớ” kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng gót, bằng gót chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh 3.2 Hoạt động 2: Trọng động 3.2.1 Bài tập PTC - Động tác tay: Tay đưa trước lên cao + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao trước + Động tác bụng ngồi duỗi chân quay người sang bên + Động tác bật: Bật tách, khép chân 3.2.2 VĐCB: “Ném xa tay” - Cho trẻ đứng hàng quay mặt vào - Cô giới thiệu tên bài tập: Ném xa bằng tay - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + Tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn + Khi có hiệu lệnh các nhặt bóng và cầm bóng bằng tay đưa cao trên đầu, dùng sức cuả thân và tay ném xa - Tiến hành cho trẻ tập: Cho trẻ tập lần lượt, Phụ huynh qs sửa sai cho trẻ ( động viên khuyến khích trẻ) 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Củng cố- Giáo dục - Gợi trẻ nhắc lại tên bài tập - Giáo dục thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh Kết thúc - Nhận xét- tuyên dương theo lớp, tổ, cá nhân - Chuyển hoạt động -Trẻ và làm theo hiệu lệnh, đội hình vòng tròn - Tập các động tác theo video hướng dẫn - Đứng hai hàng quay mặt vào - Quan sát và lắng nghe - Trẻ tập - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Nhắc tên bài tập (3) Thứ ngày 09 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động : Toán “Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau”.( T3) Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Tìm bạn thân”; Dán hoa I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tách nhóm có đối tượng hành hai phần theo các cách khác Kỹ - Phát triển chú ý, ghi nhớ có chủ định trẻ - Rèn luyện cho trẻ kỹ tách - gộp, kỹ phân biệt và đếm phạm vi Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích học toán II Chuẩn bi Đồ dùng giáo viên và trẻ - táo, hai cái rổ, Các thẻ số: từ đến - Băng nhạc bài hát có nội dung chủ đề - Các đồ dùng phương tiện thiết kế video hướng dẫn PH dạy trẻ nhà Đia điểm tổ chức : Trẻ thực hiịn nhà III Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn đinh - Cho trẻ hát “ Tập đếm” Giới thiệu bài - Hôm chúng mình cùng học toán “Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau” Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Ôn gộp các đối tượng phạm vi - Cho trẻ chơi “ Nối tranh” - Cách chơi: Đếm và nối số lượng hai nhóm đồ vật với cho hai nhóm gộp lại có số lượng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Lắng nghe - Trẻ chơi nối tranh (4) - Trẻ thực sau đó đối chiếu kếết cô trên video 3.2 Hoạt động 2: Tách nhóm có số lượng thành nhóm nhỏ - Cô cho trẻ đếm số táo, chọn số tương ứng - Chia táo vào hai rổ + Lần 1: Nhóm táo và nhóm còn lại là bao nhiêu ( yêu cầu trẻ thực cùng cô), cho trẻ đếm số lượng táo mỗi rổ và chọn số tương ứng + Lần 2: Tách nhóm táo, nhóm còn lại táo + lần 3: Tách nhóm táo, nhóm táo + lần 4: nhóm táo, nhóm táo - Trẻ tách nhóm theo ý thích - Cô hỏi trẻ có cách tách đối tượng thành hai phần? - Cô nói: Có cách tách đối tượng thành hai nhóm nhỏ đó là : + Nhóm có số lượng - và ngược lại + Nhóm có số lượng 2- và ngược lại + Nhóm có số lượng 3- 6và ngược lại + Nhóm có số lượng 4- và ngược lại 3.3 Hoạt động 3: - Chơi dán tranh + Chơi dán bông hoa vào hai lọ, viết số tương ứng vào mỗi lọ loa + Dán vào hai cây, viết số tương ứng vào hai ô vuông hai mỗi cây Củng cô - Chúng mình cùng chia nhóm có bông - Đếm táo, chọn số tơng ứng - Trẻ quan sát và thực - Trẻ tự tách theo ý thích mình, Trẻ đếm, chọn số tưong ứng cho mỗi nhóm - Trẻ đưa câu trả lời - Quan sát và lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát và lắng nghe -Trẻ nói cách chia mình (5) hoa? Con chia bông hoa vào hai lọ mỗi lọ bông hoa? - Giáo dục trẻ yêu thích học toán Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động Thứ ngày 10 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động : Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Đèn đỏ, đèn xanh NDKH: Nghe hát: Lời cô dặn TC: Tai tinh? Hoạt động bổ trợ : Chuyện « vì thỏ cụt đuôi » ; trò chơi « tín hiệu » I Mục đích- yêu cầu 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát: "Đèn đỏ, đèn xanh - Trẻ nhớ tên bài hát đã nghe "lời cô dặn", hưởng ứng theo bài hát - Biết chơi trò chơi 2/ Kĩ - Rèn kỹ ca hát, hát đúng giai điệụ lời ca 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ thích ca hát - Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bi Đồ dùng giáo viên và trẻ - Phách tre, sắc xô, Băng đài đĩa nhạc bài hát - Cột đèn hiệu giao thông - Các phương tiện, đồ dùng thiết kế video Đia điểm tổ chức: Tại nhà III Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (6) Ốn đinh - Chơi trò chơi "Tín hiệu" - Thế các chơi trò chơi có hiệu lệnh đèn xanh thì sao? Đèn đỏ? Đèn vàng? - Như có tín hiệu đèn xanh thì - Ở đường không có vỉa hè, các đâu? Vì sao? - Ở đường không có vỉa hè bbộ, đi sát lề đường phía tay phải mình Giới thiệu bài - Cô có bài hát "Đèn xanh, đèn đỏ" hôm cô dạy cho các con, các có thích không? Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Dạy hát * Cô hát mẫu - Lần 1: Cô hát + cử điệu + kết hợp nhạc - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: hát kết hợp dụng cụ âm nhạc - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các nghe bài gì? • Các thấy bài hát này nào? Bài hát nói lên điều gì? Bài hát có giai điệu nào? • Bài hát cho ta thấy qua ngã tư đường phố có đèn hiệu giao thông các PT và người tham gia giao thông phải thực theo tind hiệu đèn, Đèn vàng chuẩn bị, đèn đỏe đứng đợi, đền xanh Bài hát có nhịp điệu vui tươi, dí dỏm • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Đèn đỏ, đèn xanh" không? - Lần 3: Cô hát kết hợp đánh nhịp - Trẻ chơi - Thực theo đèn hiệu giao thông - Đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh thì - bên nào lề đường phía tay phải vì tuân thủ luật lệ giao thông? Lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - "Đèn xanh, đèn đỏ" - Bài hát này vui, bài hát cho em thấy qua ngã tư đường phố phải thực theo đèn hiệu giao thông -Trẻ quan sát và lắng nghe - Hát cùng cô 1-2lần - Hát theo cô, hát cùng cô có đệm đàn (7) * Cho trẻ hát => Sau mỗi lần hát cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ, lời ca, giai điệu 3.2 Hoạt động 3: Nghe hát - Cô trò chuyện với trẻ câu chuyện « vì thỏ cụt đuôi » - Vì không chú ý đường, không thực đúng luật giao thông, qua đường thỏ bị ô tô chạy qua lao phải và đâm vào làm thỏ bị cụt đuôi - Vậy các phải chú ý thực tốt luật giao thông nhé - Khi qua ngã tư đường phố có đèn hiệu giao thông phải làm gì ? + Có đèn vàng thì nào ? đèn đỏ ? đèn xanh nào ? - Cô có bài hát hay mang tên : « lời cô dặn » Các có muốn nghe không ? - Cô hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ nội dung bài hát + Bài hát nói ai? Cô giáo dạy điều + Cô giảng bằng cách đọc lời bài hát - Hát lần - Cô hỏi : Khi cô dạy bài học giao thông các bạn có vui không? Khi vui các bạn làm gì? - Bài hát có tiết tấu nhanh, giai điệu vui tươi - Cô mở băng hát cho trẻ nghe 2-3 lần 3.3 Hoạt động : Trò chơi Âm nhạc - Trẻ hát và nhún theo nhạc - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi - Đèn xanh thì đi, đèn đỏ thì dừng, đèn vàng thì chậm lại - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ hát nhún theo cô -Nghe cô hướng dẫn cách chơi - Tên trò chơi : Tai tinh Luật chơi: nghe và không nhìn Cách chơi: Cô giới thiệu cho trẻ các loại dụng cụ phát âm mà cô có: xắc xô, trống, mõ Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ nghe tiếng gõ đồ dùng và yêu cầu trẻ đoán tên dụng - Trẻ chơi (8) cụ âm nhạc gì? - Trong thời gian phút sau trẻ đoán cô cho trẻ xem đáp án - Cô điều khiển chơi Củng cố- giáo dục - Các vừa học hát bài gì, nghe hát bài gì ? - Bài hát nói lên điều gì ? Giáo dục: Khi đường các nhớ bên phải đường, không bên trái, phải thực luật lệ giao thông Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ - Bài hát “ Đèn đỏ, đèn xanh; - Lời cô dạy - Bài hát nói bài học giao thông cô giáo dạy là không bên trái mà phải bên phải đường Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH “ Tìm hiểu số phương tiện giao thông đường bộ” Hoạt động bổ trợ: hát vận động: Đi đường em nhớ, bàii học giao thông I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe tải…, - Biết số qui định giao thông đường bộ: Người đi trên vỉa hè sát lề đường bên phải Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội mủ bảo hiểm… Kiến thức -Trẻ phân biệt giống và khác các loại phương tiện giao thông đường Giáo dục thái độ - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ Đồ dùng giáo viên và trẻ - Các thiết bị đồ dùng thiết kế video - Side bài giảng có hình ảnh: số phương tiện giao thông - Đồ chơi số phương tiện giao thông Đia điểm tổ chức: Xem video và học nhà (9) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn đinh tổ chức - Trẻ hát vận động hát bài: "Em tập lái ô tô" - Trong bài hát nhắc tới loại xe gì? - Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài ô tô là phương tiện giao thông đường các còn biết phương tiện nào thuộc phương tiện giao thông đường nữa? Giới thiệu bài - Ngoài ô tô có nhiều phương tiện giao thông để giúp chúng ta lại dễ dàng từ nơi này đến nơi khác Vậy hôm cô cùng các tìm hiểu các loại phương tiện giao thông đường nhé! Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại 3.1.1 Xe đạp Cô đọc câu đố “Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ” Đó là xe gì? - Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? - Xe đạp gồm có phận nào? - Dùng để làm gì? - Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm? - Tại xe đạp lại chạy chậm? - Ngoài xe đạp các vừa thấy cô còn có số loại xe đạp khác các cùng xem nhé Trẻ xem hình ảnh mở rộng các loại xe đạp - Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào? 3.1.2 Xe máy HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Lớp hát vận - Ô tô - Ô tô là pt Giao thông đường - Trẻ kể - Trẻ chú ý - Quan sát và lắng nghe - Xe đạp - Khung xe, bánh xe, yên trước, yên sau… - Chở người, chở hàng hóa - Chạy chậm.Vì xe đạp phải đạp bằng chân - Trẻ quan sát - Đường (10) Cô lại có câu đố nữa, các nghe nhé "Xe gì hai bánh Tiếng kêu bình bịch Chạy bon bon » Đố là xe gì? - Nhìn xem cô có hình ảnh gì? - Xe máy có phần nào? - Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào? - Các ơi, xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở người? - Khi ngồi trên xe máy thì người phải thực qui định gì? - Nó nhờ vào cái gì để chạy? - Tiếng còi xe máy kêu nào? - Ngoài cô có thêm số hình ảnh các loại xe máy khác 3.1.3 Xe ô tô - Cô điều khiển ô tô đồ chơi chạy từ ra, hỏi trẻ cô có gì đây? Đây là ô tô đồ chơi, ngoài cô còn chụp hình ô tô thật, các cùng nhìn lên màn hình nhé - Ô tô có đặc điểm nào? - Thuộc phương tiện giao thông đường nào? - Ô tô dùng để làm gì? - Ô tô nhờ vào cái gì để chạy? - Còi ô tô kêu nào? - Ô tô chạy nhanh hay chạy chậm? - Người lái ô tô gọi là gì? -Thế bác tài xế lái xe phải thực qui định gì? - Ngoài ô tô cô còn loại ô tô khác các cùng xem nhé - Xe ô tô tải chuyên chở gì? 3.2 Hoạt động 2: Phân nhóm xe thô sơ và xe giới - Trẻ quan sát xe máy - Xe máy - Xe máy có khung, bánh xe, ống khói, đầu xe… - Đường - Chở người và hàng - người - Đội mũ bảo hiểm, không chở 3người - Động máy - Pim pim pim - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát ô tô - Ô tô có bánh, có đầu xe, kính, cửa… - Đường - Chở người … - Xăng, dầu - Píp píp - Chạy nhanh - Tài xế - Thắt dây an toàn -Xem hình ảnh ô tô tải và đọc tên xe - chuyên chở hàng - Ô tô tải, tắc xi, ô tô (11) * Nhóm xe giới: gồm các loại xe chạy bằng động cơ, xe chuyển động phải có nhiên liệu xăng dầu đó là các loại ô tô, xe máy, các loại xe này chạy nhanh và chở nhiều hàng và nhiều người * Nhóm xe thô sơ : gồm xe đạp, xe xích lô, xe ngựa xe chạy chậm hơn, xe chuyển động lực người và vật tác động Xe đạp chạy nhờ có đôi bàn chân đạp người 3 Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: “ Chọn các phương tiện giao thông” Cách chơi: Xem hình ảnh và nói đúng tên phương tiện giao thông và đặc điểm bật công dụng PTGT đó - VD: Xe ô tô có bánh là PTGT đường bộ, chạy nhờ động cơ, nhiên liệu là xăng * Chơi “ Ai chọn đúng” - Cô cho trẻ xem số hình ảnh và cho trẻ chọn to màu hình ảnh thực đúng luật lệ giao thông đường bộ, gạch bỏ trường hợ sai + Trẻ chọn xe máy chơi phải đội mũ bảo hiểm + Khi trên ô tô phải làm gì? + Khi đến ngã tư có đèn hiệu giao thông, phải nào? ( Khi chơi các phương tiện giao thông phải đúng phần đường mình Thực theo đèn hiệu giao thông ) + Khi đường làng nào? Khi qua đường,…? * Cho trẻ xem số hình ảnh tác hại việc không thực quy định giao thông nên gây tai nạn Củng cố- Giáo dục khách, ô tô cảnh sát, cứu thương,… - là PTGT đường - trẻ nói theo ý hiểu - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm không đùa giỡn, ngồi trên xe ô tô ngồi ngắn không thò đầu ngoài - Đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh thì qua đường - Đi trên vỉa hè và sát lề đường bên phải - Đi trên đường vạch trắng (12) - Các vừa tìm hiểu phương tiện giao thông đường gì? Vì phải thực quy định và luật lệ giao thông - Giáo dục: Các PTGT quan trọng tới đời sống người, người tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ và các quy định luật giao thông không chấp hành tốt các quy định giao thông nguy hiểm Kết thúc -Nhận xét – tuyên dương - Chuyển hoạt động - Các phương tiện giao thông đường - Trẻ trả lời -Lắng nghe - Hát vận động : bài học giao thông Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Truyện : “ Xe đạp trên đường” Hoạt động bổ trợ : Hát vận động bài:"Em qua ngã tư đường phố” Trò chơi: Tín hiệu I Mục đích – Yêu cầu 1/ Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung truyện - Trẻ biết kể truyện theo cô Kỹ Năng (13) - Rèn cho trẻ kỹ kể chuyện diễn cảm - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ Giáo dục trẻ biết thực luật an toàn giao thông và biết vâng lời cha mẹ II Chuẩn bi Đồ dùng giáo viên và trẻ + Nhạc bài hát, tranh ảnh minh họa + Các đồ dùng thiết bị xây dựng video bài giảng Đia điểm tổ chức : Trẻ thực nhà III Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn đinh - Cô cùng trẻ hát bài:" Em qua ngã tư đường - Trẻ hát vận động phố” - Cô cho trẻ trò chuyện nội dung bài hát - Trò chuyện Giới thiệu bài - Có câu chuyện hay nói chủ đề phương tiện giao thông, các có muốn nghe -Trẻ lắng nghe không? Hướng dẫn 3.1.Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - Cô kể lần -Trẻ quan sát và lắng nghe - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể lần kết hợp hình ảnh minh họa - Quan sát và lắng nghe - Giảng nội tóm tắt nội dung câu chuyện : Cô viết tên bài thơ cho trẻ đọc 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại Giải thích từ khó “Mũ kê pi”( mũ chú - Quan sát và lắng nghe cảnh sát giao thông) Cho trẻ quan sát mũ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện gì ? - Xe đạp trên đường phố - Trong câu truyện có loại xe gì ? - Xe đạp con, xe tải, xe buýt, xe - Xe đạp đã nghĩ gì ? - Đi dạo trên đường phố - Xe đạp hỏi bác tải nào ? - Bác tải Bác chở gì nhiều - Bác tải trả lời xe đạp không ? - Bác trở gạo - Chú buýt bên cạnh đã nói gì ? - Ơ hay trở gạo trở gì - Xe đạp hỏi chú buýt nào ? - Trẻ trả lời (14) - Xe đạp gặp chị xe và nói nào ? - Xe đạp có nghe chị xe không ? - Vì không nghe lời bướng bỉnh chị xe đã xảy chuyện gì ? - Trong câu chuyện đã nhắn nhủ chúng ta điều gì ? 3.3 Hoạt động 3: Trẻ tập kể chuyện - Cho trẻ nghe và kể lại chuyện Củng cố- giáo dục - Các vừa tập kể truyện gì? - Giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ và chấp hành tốt luật “ An toàn giao thông sang đường, trên đưường.” Nhớ cùng người lớn Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Khuyến khích trẻ kể lại chuyện và phụ huynh quay video gửi vào trang zalo nhóm lớp - Phải đúng đường - Không - Bị tai nạn - Đi đúng đường - Trẻ kể lại chuyện - Bài thơ: Chú cảnh sát giao thông - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe (15)