* Kết luận : - Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không - Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.. Vận tốc truyền âm C6: Thép[r]
(1)Ngày soạn :21/11/2012 Tiết 14: Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể tên số môi trường truyền âm và không truyền âm - Nêu số thí dụ truyền âm các môi trường khác : Rắn, lỏng, khí Kỹ : - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? - Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ và âm càng nhỏ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích bài học II Chuẩn bị: * GV: Tranh phóng to hình 13.4- SGK - Cho nhóm HS: trống; bóng bàn - Cho lớp: + nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin ( Đồng hồ báo thức) + bình nước có thể cho lọt đồng hồ báo thức * HS: Nghiên cứu và chuẩn bị cho bài học: III Các hoạt động dạy học trên lớp: TG Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập: Kiểm tra: * HS1: Độ to âm phụ thuộc *HS1: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố vào biên độ dao động nguồn nào? Độ to âm đo đơn vị gì? âm Biên độ dao động nguồn - Giải bài tập 12.1, 12.2 – SBT Tr13 âm càng lớn, âm phát càng to * HS2: Giải bài tập 12.3 – SBT Tr 13 12.1 : Chọn B -GV YC HS lên bảng làm bài , HS 12.2: (1) Đêxiben :dB;(2) Càng lớp theo dõi và nhận xét to; (3) càng nhỏ -GV nhận xét và cho điểm * HS2: 2.Tổ chức tình học tập: 12.3: a) Gảy mạnh dây đàn GV:( GV nêu mở bài SGK) b) Dao động mạnh gảy mạnh, 25’ Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trường dao động nhẹ gảy nhẹ truyền âm: c)Gảy nhanh chơi nốt cao, -GV: YC HS nghiên cứu thí TN H13.1 sgk chậm chơi nốt thấp -GV?: Dụng cụ và bố trí TN nào? I Môi trờng truyền âm -GV?: Tiến hành TN nào? *Thí nghiệm: -GV: Phát dụng cụ TN và YC HS làm TN Sự truyền âm chất khí theo nhóm C1: Quả cầu bấc gần trống 2: dao -GV quan sát và HD HS làm TN theo động và lệch khỏi vị trí ban đầu nhóm Chứng tỏ âm đã truyền từ -HS: Làm TN theo nhóm theo HD GV mặt trống đến mặt trống qua -GV: Tổ chức cho HS thảo luận kết TN mt KK trả lời câu hỏi C1, C2 C2: Biên độ dao động cầu -GV: YC HS đọc TT TN H13.2 SGK và nhỏ biên độ dao động (2) làm TN theo nhóm, thảo luận trả lời câu C3 -HS : Làm TN theo nhóm, thảo luận và trả lời câu C3 -GV: YC HS đọc TT vê TN3 - SGK H13.3 -GV?: Dụng cụ và bố trí TN nào? -GV?: Tiến hành thí nghiệm nào? -GV: Làm TN, YC HS lăng nghe trả lời câu C4 -GV: Đặt vấn đề: Trong chân không, âm có thể truyền qua không? -GV: Treo tranh hình 13.4 giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN -GV: YC HS trả lời C5 -GV?: Qua các TN trên các em rút kết luận gì ? (Hoàn thành kết luận tr38 sgk) -GV: YC HS đọc TT mục trang 39 SGK -GV: YC HS đọc bảng tr39 sgk, trả lời C6 -GV?:Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất? -GV?: Giải thích TN2 bạn đứng không nghe thấy âm mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy? -HS: Vì gỗ là vật rắn truyền âm nhanh, tốt không khí 10’ Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố: -GV: YC HS trả lời C7, C8 -GV YC HS trả lời, HS khác nhận xét -GV?: Môi trường nào truyền âm, môi trường nào không truyền âm? -GV?: Môi trường nào truyền âm tốt nhất, kém nhất? 2’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 SBT - Chuẩn bị bài : Phản xạ âm – tiếng vang cầu ⇒ Kết luận: Độ to âm càng giảm (lớn) càng xa (gần) nguồn âm Sự truyền âm chất rắn: C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ) Sự truyền âm chất lỏng: C4: Âm truyền đến tai qua môi trường : Khí, rắn, lỏng Âm có truyền chân không hay không? C5: Môi trường chân không không truyền âm * Kết luận : - Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không - Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ Vận tốc truyền âm C6: Thép truyền âm nhanh nhất, không khí truyền âm kém II Vận dụng: C7: Truyền qua nhờ môi trường không khí C8: Khi câu, người trên bờ phải nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động để cá không bơi C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa áp tai sát mặt đất C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường vì họ bị ngăn cách chân không bên ngoài áo, mũ giáp bảo vệ (3)