Môi Âm Những Âm Vật Những dao dội trường dội phát động lại âm lạiâm ra nghe khi có không âm thực có gặp tần thanh cách tần hiện số truyền một số trên âm thì được dưới mặt trục âm vật: 20[r]
(1)GV : TrÇn QuyÕt Th¾ng Truêng THCS Ch©u Ho¸ (2) Câu hỏi: Em hãy kể các môi trường mà âm có thể truyền qua và môi trường mà âm không thể truyền qua được? Đáp án Các môi trường mà âm truyền qua như: không khí, chất rắn và chất lỏng Còn môi trường chân không thì âm không truyền qua (3) Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng nổ ta gọi sấm Sau còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền Vậy tiếng sấm rền đâu mà có ? (4) Tiết 15 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG §éng Phong Nha (5) MÆt ch¾n Âm trực tiếp Âm phản xạ (6) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang Hiện tượng phản xạ âm xảy nào? Tiếng vang là gì? - Âm dội lại gặp mặt chắn là âm phản xạ Ta nghe ®uîc tiÕng vang ©m ph¶n x¹ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai mét kho¶ng thêi gian Ýt nhÊt 1/15s (7) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang C1: Em đã nghe tiếng vang đâu? Vì em nghe tiếng vang đó? Trả lời C1: •Ta nghe tiếng vang giếng nước sâu vì ta phân biệt âm phát trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng phản xạ đến tai ta (8) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang C1: Em đã nghe tiếng vang đâu? Vì em nghe tiếng vang đó? Trả lời C1: •Ta nghe tiếng vang vùng có núi vì ta phân biệt âm phát trực tiếp và âm từ núi dội lại tai ta (9) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang C2: Tại phòng kín ta thường nghe thấy âm to ta nghe chính âm đó ngoài trời? Nói phòng kín (10) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang Trả lời C2: * Ta nghe âm phòng kín to là vì phòng kính ta nghe âm phát và âm phản xạ từ tường nên to còn ngoài trời ta nghe âm phát mà thôi (11) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang I Âm phản xạ - tiếng vang C3: (SGK) Trả lời C3: a Trong phòng có âm phản xạ b Để nghe tiếng vang thì thời gian âm truyền từ chổ người nói đến tường là: t=(1/15 ):2=1/30 s v=340 m/s Vậy s=v.t=340 x 1/30=11,34 m s (12) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ - tiếng vang Kết luận: Có tiếng vang ta nghe thấy âm phát cách âm phản xạ khoảng thời gian ít là 1/15 giây I Âm phản xạ - tiếng vang * Từ các câu trả lời trên các em hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống hoàn thành kết luận? Kết luận: Kết luận: Có tiếng vang ta nghe thấy Âm phát ………………… cách Âm phản xạ ……………………một khoảng thời gian ít là 1/15 giây (13) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém I Âm phản xạ * Các vật cứng tiếng vang có bề mặt Kết luận: nhẵn thì phản II Vật phản xạ âm xạ âm tốt (hấp tốt và vật phản xạ thụ âm tốt) âm kém Các vật mềm, bề * Các vật mặt gồ ghề phản mềm có bề xạ âm Kém Các mặt gồ ghề thì vật cứng, Có bề phản xạ âm mặt nhẵn.phản kém (hấp thụ Xạ âm tốt âm kém) (14) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém C4: Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt và vật nào phản xạ Kết luận: âm kém II Vật phản xạ âm Trả lời C4: tốt và vật phản xạ Vật phản xạ âm tốt âm kém Các vật mềm, bề mặt gồ ghề phản xạ âm Kém Các vật cứng, Có bề mặt nhẵn.phản Xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém Mặt gương Miếng xốp Mặt đá hoa Ghế đệm mút Tấm kim loại Cao su xốp Tường gạch Áo len (15) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang Kết luận: II Vật phản xạ Âm tốt và vật phản xạ âm kém III Vận dụng Liên hệ thực tế III Vận dụng - Liên hệ thực tế 1.Vận dụng C5: Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang Hãy giải thích tai sao? Trả lời: Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang, âm nghe tốt (16) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang Kết luận: II Vật phản xạ Âm tốt và vật phản xạ âm kém III Vận dụng Liên hệ thực tế III Vận dụng - Liên hệ thực tế 1.Vận dụng C6:Khi muốn nghe rõ người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai phía nguồn âm Hãy giải thích sao? Trả lời: Mỗi khó nghe người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe âm to (17) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang Kết luận: II Vật phản xạ Âm tốt và vật phản xạ âm kém III Vận dụng Liên hệ thực tế III Vận dụng - Liên hệ thực tế 1.Vận dụng C7: Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền xa nước, vì người ta thường sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu biển Trả lời: Thời gian âm truyền từ đáy tàu đến đáy biển là: t = ½ s Độ sâu đáy biển là: S = v.t = 1500 ½ = 750 (m) (18) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I Âm phản xạ tiếng vang Kết luận: II Vật phản xạ Âm tốt và vật phản xạ âm kém III Vận dụng Liên hệ thực tế III Vận dụng - Liên hệ thực tế 1.Vận dụng C8: Hiện tượng phản xạ âm sử dụng trường hợp nào sau đây? A A.Trồng cây xung quanh bệnh viện B B Xác định độ sâu biển C Làm đồ chơi (điện thoại dây) D Làm tường phủ dạ, nhung D (19) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TiẾNG VANG A/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH III Vận dụng - Liên hệ thực tế I Âm phản xạ tiếng vang • Em hãy kể số phản xạ âm và tiếng vang mà em thường gặp thực tế Kết luận: II Vật phản xạ Âm tốt và vật phản xạ âm kém III Vận dụng Liên hệ thực tế 2.Liên hệ thực tế: * Trong thực tế ta thường nghe phản xạ âm và tiếng vang như: tiếng gọi ta đứng thung lũng, hay đứng vách núi, tiếng gọi đứng hầm, ta đứng trên miệng giếng nói xuống thì có tiếng vang trở lai tai (20) BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG GHI NHỚ Phản xạ -Âm gặp mặt chắn bị…………… Phản xạ nhiều hay ít.Tiếng vang là âm……… trực tiếp nghe cách âm………………ít 1/15 là……… giây gồ ghề mềm có bề mặt…….… -Các vật………, cứng.có Phản xạ âm kém Các vật…… nhẵn bề mặt………phản xạ âm tốt ( Hấp thụ âm kém) (21) Em cã biÕt: * D¬i ph¸t siªu ©m, gÆp måi th× ©m ph¶n xạ lại Dơi tính toán thời gian từ lúc phát âm đến lúc nhận âm để xác định vị trí mồi Đặc biệt dơi còn có thể sử dụng phản xạ siêu âm để tránh chướng ngại vật bay Vì vËy cã ngưêi cßn nãi r»ng: “D¬i nh×n ®ưîc bãng tèi” * Ngoµi d¬i cßn biÕt ®uîc nÕu tai tr¸i nhËn ©m ph¶n x¹ tríc tai phải thì mồi chuyển động sang trái Nhờ dơi còn nhận huớng di chuyển mồi Một số động vật khác nhu: Cá heo, cá voi, chó biển có quan định vị b»ng siªu ©m (22) TRÒ CHƠI Ô CHỮ NHẰM CŨNG CỐ KiẾN THỨC 3.Số 5.7 Môi Âm Những Âm Vật Những dao dội trường dội phát động lại âm lạiâm nghe có không âm thực có gặp tần cách tần số truyền số trên âm thì mặt trục âm vật: 20.000Hz chắn 20 làtiếp1/15s môi Hz là: 1s gọi trường: gọi gọi là: gọi: là: là: C H  N K H ¤ N G S I £ U  M T Ầ N S Ố P H Ả N X Ạ  M D A O Đ Ộ N G T I Ế N G V A N G H Ạ  M (23) Dặn dò: Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy: -Học thuộc Bài cũ - Làm các bài tập 14.1, 14.2, 14.3 sách Bài tập Xem trước bài CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (Tiếng ồn nào thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn ?) (24) Chúc các thầy cô mạnh khỏe, các em học tốt (25) Nhữngvật vậtcứng mềm có , xốp, bề mặt gồ ghề Những bề mặt nhẵn (26)