CỦNG CỐ Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm Chân không không thể truyền được âm Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, tr[r]
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
-> Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
-> Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-> Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
+ Biên độ dao động là gì?
+ Khi nào âm thanh phát ra to, nhỏ?
+ Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Trang 2Ngày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất Tại sao lại làm như vậy?
Trang 3Tiết 14: Bài 13
1 2
Trang 4I Môi trường truyền âm
Thí nghiệm
1 2
Hình 13.1
Các bước tiến hành thí nghiệm ?
B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 15cm
B2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống
B3: Gõ mạnh vào trống 1
1 Sự truyền âm trong chất khí
Trang 5- Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu
- Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai
Trang 61 2
C2: Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn
=> Vậy độ to của âm giảm dần khi lan truyền
Trang 72 Sự truyền âm trong chất rắn
C 3 : Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường
Trang 83.Sự truyền âm trong chất lỏng
C4: Âm truyền đến tai ta qua môi trường: ……… rắn, lỏng, khí
Hình 13.3
I Môi trường truyền âm
C4: Âm truyền
đến tai qua những
môi trường nào?
Trang 9Âm có thể truyền được trong môi trường chân không
hay không?
Trang 10I Môi trường truyền âm
4 Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
Trang 11Hút hết không khí ra
CHÂN KHÔNG
C5: Âm không thể truyền qua môi trường chân không
Trang 12Kết luận:
-Âm có thể truyền qua những môi trường như………
và không thể truyền qua ………
-Ở các vị trí càng … nguồn âm thì âm nghe càng
…
rắn, lỏng, khíchân không
xanhỏ
(gần)
(to)
Trang 135 Vận tốc truyền âm:
340 m/s 1500 m/s 6100 m/s
Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 20 0 C
C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?
Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước.
Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.
I Môi trường truyền âm
Trang 14C8 Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?
- Khi lặn ở dưới nước, ta vẫn nghe được âm phát ra ở trên bờ
Trang 15C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người
ta thường áp tai xuống đất để nghe?
II Vận dụng:
- Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên khi
ghé tai xuống đất ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa
Trang 16C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ
trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?
Các nhà du hành vũ trụ không thể
nói chuyện bình thường được vì
giữa họ bị ngăn cách bởi môi
trường chân không.
II Vận dụng:
Trang 17CỦNG CỐ
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm
Chân không không thể truyền được âm
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Trang 18BÀI TẬP
Âm KHƠNG thể truyền qua mơi trường nào sau đây ? KHƠNG thể truyền qua mơi trường nào sau đây ?
Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Tường bê tơng
Nước biển Khoảng chân khơng
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi Sai rồi
Trang 19Sự truyền âm cĩ đặc tính nào ?
Truyền được trong tất cả các mơi trường kể cả mơi trường chân khơng
Truyền trong mơi trường chất khí là nhanh nhất
Truyền trong mơi trường chân khơng là nhanh nhất
Tất cả các đặc tính trên đều sai
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồiBÀI TẬP
Trang 20Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :
Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng
Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ
và nước sẽ bơi đi chỗ khác
Cá nghe được âm thanh truyền qua khơng khí
và bơi đi chỗ khác Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồiBÀI TẬP
Trang 21HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK)
- Làm các bài tập:13.1, 13.2, 13.3,13.4, 13.5
- Tìm hiểu bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang và suy nghĩ
trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là âm phản xạ - Tiếng vang là gì?
+ Kể được tên vật phản xạ âm tốt, âm kém?