+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường và phòng chống dịch covid 19 + Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đến trường Phần 2: Kĩ năng sống Hoạt động của Gv 1.KTBC: - Hãy kể những v[r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 29/05/2020 Ngày giảng: Thứ hai 01/06/2020 Tiếng Việt: Tiết 57+58 Tập đọc – LTVC BÀI HÁT TRỒNG CÂY- TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC, DẤU PHẨY * Tập đọc I MỤC TIÊU a) Kiến thức - Thấy cây xanh mang lại cho người nhiều ích lợi Mọi người hăng hái trồng cây b) Kĩ - Rèn kĩ đọc thành tiếng: đọc trơn, diễn cảm toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên … - Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên - Học thuộc lòng bài thơ c) Thái độ - Giáo dục ý thức hăng hái trồng cây, bảo vệ cây xanh *THQTE: Quyền sống môi trường lành, tham gia việc làm để bảo vệ môi trường Bổn phận phải bảo vệ môi trường, hăng hái trồng cây, bảo vệ cây xanh * LTVC a) Kiến thức - Biết kể tên các nước trên giới và vị trí các nước trên đồ - Ôn luyện dấu phẩy * Bỏ bài 2; bài 3(phần c)( theo công văn 5842 BGD&ĐT) b) Kĩ - Rèn kỹ dùng đúng dấu câu c) Thái độ - Giáo dục ý thức tích cực học tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, đồ giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Tập đọc A Bài cũ: - học sinh lên bảng - Hãy đọc đoạn bài Bác sĩ Y- éc- - Lớp nhận xét xanh mà em thích và nói rõ vì em thích? + Vì bà lão ao ước gặp bác sĩ? - GV nhận xét chung B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: - Học sinh theo dõi - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (2) (+) Đọc câu: GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: vòm cây, nắng xa, mau lớn lên… (+) Đọc khổ thơ trước lớp: - Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ, GV nhắc hs ngắt nghỉ đúng - Gv kết hợp giải nghĩa số từ (+) Đọc khổ thơ nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm đôi - GV theo dõi, sửa cho số hs Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Y/c H đọc thầm toàn bài để TLCH: - Cây xanh mang lại gì cho người? - Hs đọc nối tiếp dòng thơ - Hs đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc nhóm đôi - Đại diện số nhóm lên đọc - Hs đọc thầm toàn bài + Cây xanh mang lại tiếng hót mê say… + Được mong chờ cây lớn… -Hs nêu - Hạnh phúc người trồng cây là gì? - Tìm từ ngữ lặp lại bài thơ? nêu tác dụng chúng? - Hs nhà đọc thuộc lòng bài - TH: việc trồng cây xanh để bảo vệ môi thơ trường… * LTVC A Kiểm tra bài cũ: Gọi hs chữa bài 1, - HS kể: TQ, Thái Lan, Lào, tuần 30 Pháp HS quan sát B Hướng dẫn hs làm bài tập - Vài em lên chỉ, lớp theo dõi C *Bài 1:- Gọi em nêu yc: + Kể tên vài nước mà em biết? - GV treo đồ giới, gọi hs vị trí - Dưới lớp hs làm và chữa bài các nước trên đồ - GV nhận xét *Bài 3: gọi hs nêu yc: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp YC hs làm bài nháp - Gọi em lên bảng điền dấu phẩy - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố - dặn dò: ?Sau học xong bài thơ, em nghĩ mình cần phải làm gì? Toán: Tiết 131 CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 Luyện tập-Luyện tập chung I.MỤC TIÊU a) Kiến thức - Củng cố trừ nhẩm, trừ các số có đến chữ số, giải toán, số ngày các tháng (3) - Giúp HS củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn; phép cộng trừ các số phạm vi 100 000, giải toán * Bỏ bài 2(cột 1,2)/160; bài 4/160( theo công văn 5842 BGD&ĐT) b) Kĩ - Rèn kỹ cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn; phép cộng trừ các số phạm vi 100 000 c) Thái độ - Vận dụng vào thực tế có liên quan II CHUẨN BỊ : Bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ : Gọi hs nêu cách đặt tính trừ và thực phép trừ? - Tính: 59372- 53814 ; 32484- 9177 Thực hành Bài 1(159) : Gọi hs nêu yêu cầu + Y/c hs tính nhẩm phép tính và nêu kq + Nhắc lại cách trừ nhẩm các số tròn nghìn Bài 2(159):Gọi hs nêu yc.Đặt tính tính - YC hs đặt tính bảng - Gọi em lên bảng làm - GV nhận xét chốt kết đúng - Gọi em nêu lại cách đặt tính và cách thực phép trừ ? Bài 3(159): + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + YC hs tự giải vào - Gọi em chữa bài - Lớp nhận xét * Bài tập 2(160): - Yêu cầu HS làm nháp - GV nhận xét và gọi HS nêu cách đặt tính và tính * Bài tập 3(160): - Giúp HS phân tích đề và tìm cách giải - Yêu cầu giải - GV thu chấm nhận xét Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Lớp làm bảng - HS tính nhẩm - HS nêu - HS đặt tính bảng KQ:36736; 11345 + hs nêu yêu cầu + HS giải vào ĐS : 50kg - Y/C HS làm bài - Hs nêu cách thực đặt tính và tính - HS giải vở, HS lên chữa 45 600 + 5300 = 50900 (kg) 50900 - 4600 = 646300 (kg Hoạt động ngoài Văn hóa giao thông Bài 7+ 8: NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU a, Kiến thức: - Hs biết nào là giao thông an toàn, đúng luật Chấp hành tốt an toàn giao thông là thể nếp sống văn minh - HS biết nguy hiểm vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông b, Kỹ năng: - Hs biết cách xử lý nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho người (4) - Biết cách xử lý phát người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông - Biết ngăn cản người thân vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông - Biết đánh giá hành vi đúng-sai người khác việc sử dụng điện thoại điều khiển phương tiện giao thông c, Thái độ: - Hs hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản không an toàn nhìn thấy trên đường giao thông - Hs thực và nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực an toàn tham gia giao thông - Biết nhắc nhở người khôngsử dụng điện thoại điều khiển phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh các loại đường giao thông và số vật cản trên các đường giao thông - Tranh ảnh người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Trải nghiệm: HS nêu các loại đường giao thông đã Cho HS xem số hình ảnh đường học lớp giao thông có vật cản nằm trên đó, hỏi: Em hãy cho biết đường giao thông hình là loại đường giao thông gì? Em có nhìn thấy gì trên đường giao - HS đọc câu chuyện “Có phải thông đó không? viên gạch” GV hỏi: Em đã thấy vật cản Nếu thấy vật cản trên đường nằm trên đường mình chưa? Khi Hãy mau dọn dẹp, tai ương đâu còn đó em đã làm gì? Ngoài ra, chúng ta cần phải có ý thức - Vậy nhìn thấy vật cản không an nhắc nhở không thờ nhìn toàn trên đường giao thông, chúng ta thấy các vật cản nằm trên đường, hình không làm ngơ mà cần dọn thành thói quen dọn dẹp, kêu gọi vật đó sang bên Nếu vật cản giúp đỡ người đỡ để dọn dẹp quá to nặng có thể gây nguy các vật cản đó hiểm dây điện, các em nên nhờ Vật làm cản trở giao thông người lớn giúp đỡ, không nên tự làm Gây bao nguy hiểm ta không thể ngờ mình để đảm bảo an toàn cho thân Người, xe qua lại hàng và cho người qua đường Chung tay dọn dẹp không chờ đợi * Chuyển ý để giới thiệu cho Hs vào bài - Em đã loại phương - Hs thảo luận nhóm đôi sau đó đại tiện giao thông đường nào? diện các nhóm phát biểu - Khi ô tô/xe máy chở em ? - Có nào trên đường ba/ mẹ vừa (5) chở em vừa nghe điện thoại không? - Em thấy vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không? - Vậy thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần làm gì? Hoạt động bản: Đọc truyện “ Có phải viên gạch” Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày + Khi đứng đợi ba mẹ làm về, Việt và Nam đã nhìn thấy điều gì? + Nhín thấy viên gạch rơi xuống đường, Nam đã bảo Việ làm gì? Việt có đồng ý làm theo lời Nam không? + Tại ba mẹ Việt bị ngã? Câu hỏi phụ: Nếu em là Việt câu chuyện, em làm gì? Vậy nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta nên làm gì? Sau HS trả lời, GV chốt ý, y/c hs đọc câu thơ hoạt động bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe nghe điện thoại” - GV cho Hs đọc truyện, quan sát hình ảnh sách và cho biết + Khi trên đường, điện thoại reo, ba Thanh đã làm gì? + Thanh cảm thấy nào ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại? + Vì ba và Thanh bị ngã? + Theo em, Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh không? + Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em làm gì? c) Hoạt động thực hành GV nêu câu hỏi bài tập thực hành: 1/Em hãy nêu nguy hiểm có thể gặp vừa lái xe vừa nghe điện thoại - GV chốt: Những nguy hiểm có thể gặp vừa lái xe vừa nghe điện thoại: - Hs đọc câu lệnh bài tập - Hs trả lời - Hs đọc mẩu chuyện ngắn sách - Hs nêu: Khi điều khiển giao thông nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường để nghe Không vừa lái xe vừa nghe điện thoại gây nguy hiểm cho mình và người khác (6) + Va vào xe người khác + Bị xe người khác va vào mình + Không xử lý kịp các nguy hiểm xảy trên đường - Em hãy ghi Đ vào ô □ hình ảnh thể điều nên làm, ghi S vào □ hình ảnh thể điều không nên làm - Gv chiếu tranh và hỏi: + Em thấy gì qua tranh? + Em thấy việc làm tranh đúng hay sai? Vì sao? - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi sau - Nếu thực tế, em gặp đó gọi đại diện các nhóm phát biểu hành động chưa đúng các hình ảnh,em làm gì? - GV chốt Hoạt động ứng dụng Y/c HS tự suy nghĩ và viết tiếp nội - GV yêu cầu Hs đọc câu lệnh bài tập dung câu chuyện sách / 30 2: Củng cố - dặn dò:2’ Y/c HS liên hệ trường hợp thân Mời số HS đọc câu chuyện mình mình đã nhìn thấy vật cản gây nguy Bạn nhận xét, bổ sung hiểm trên đường và cách xử lý Y/c HS tập đóng vai theo nhóm đôi, xử Gv liên hệ giáo dục lý tình câu chuyện trên, Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn tiết học sau các nhóm trình bày bị bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Phòng học trải nghiệm BÀI 11: CỨU HỘ VÀ CỨU TRỢ I MỤC TIÊU - Giúp hs nhớ lại tác dụng việc phân loại và tái chế rác thải - Biết làm bài vận dụng hiểu biết mình - Thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG - GV: Câu hỏi - HS: Bộ đồ lắp ghép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Cho hs làm bài trên giấy kiểm tra và thực hành lập trình A Lý thuyết: (5đ) Các em hãy kể tên vài tượng tự nhiên gây ảnh hưởng đến đời sống người, các loài sinh vật khác? (2đ) Kể tên số Tỉnh thành trên toàn Đất nước Việt Nam thường hay gặp và hứng chịu ảnh hưởng các tượng tự nhiên gây nên? (2đ) (7) Đối với khu vực bị ngập lụt, người ta thường sử dụng máy bay trực thăng để thực các nhiệm vụ cứu hộ, theo các em nhiệm vụ đó là gì? (1đ) B Lập trình: (5đ) Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa chúng (3đ) Kể tên các khối lệnh có dòng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ dòng lệnh (2đ) C Củng cố - HS làm xong bài gv thu và nhận xét kiểm tra Ngày soạn: 30/05/2020 Ngày giảng: Thứ ba 02/06/2020 Toán:Tiết 132 TIỀN VIỆT NAM I MỤC TIÊU a) Kiến thức - Nhận biết các tờ giấy bạc:20000đ, 50000đ , 100000đ - Bước đầu biết đổi tiền, biết thực các phép tính với đơn vị là đồng b) Kĩ - Có ý thức tiêu tiền hợp lý c) Thái độ - GDHS: biết giá trị đồng tiền II CHUẨN BỊ: - Các tờ giấy bạc:20000đ, 50000đ , 100000đ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Giới thiệu tờ giấy bạc: 20000đ, - Quan sát 50000đ , 100000đ - Em có nx gì màu sắc tờ bạc - 20000đ màu xanh nhạt, 50000 này ? đ màu nâu đỏ, 100000 đ màu - Nêu đặc điểm riêng loại tiền này? xanh - Đưa tờ tiền đó, hs đọc lại giá trị HĐ2: Luyện tập Bài 1:(VBT- 70) yc quan sát hình vẽ sgk, trả - Hs cộng nhẩm và nêu số tiền lời miệng: ví có bao nhiêu tiền? ví Bài 2: :(VBT- 70) gọi hs nêu yc - BT cho biết gì? hỏi gì? - em nêu - YC giải vào - Giải vào - Gọi em chữa bài ĐS: 10000 đồng Bài 3: :(VBT- 70) qvở giá bn tiền? + Muốn biết qvở hết bn tiền ta làm - 1200 đồng nào? - 1200 x = 2400 đồng + Tương tự qvở, qvở - HS tự nhẩm điền kết Bài 4: :(VBT- 70) Viết theo mẫu vào bảng YC làm vào - Nêu mẫu - Làm vào Gọi em lên điền (8) HĐ3: Củng cố- dặn dò : - Cần phân biệt đúng các tờ bạc _ Tiếng Việt: Tiết 59 Tập viết ÔN CHỮ HOA V I MỤC TIÊU: a) Kiến thức - Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng + Viết tên riêng: “Văn Lang” cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người b) Kĩ - Rèn kỹ viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ c) Thái độ - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ II CHUẨN BỊ: Mẫu chữ Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bài cũ: - Viết Uông Bí, Uốn cây , Dạy - HS lên bảng viết từ HS dư- GV nhận xét ới lớp viết vào bảng B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS viết trên bảng a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có bài: cho qs chữ V, L, B mẫu - HS lên bảng viết, HS - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết chữ lớp viết vào bảng con: V, L, B V, L, B - GV nhận xét sửa chữa b) Viết từ ứng dụng: - GV đưa từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu về:Văn Lang là tên nước Việt Nam thời Hùng Vương… - Hs theo dõi - Yêu cầu hs viết:Văn Lang - HS viết trên bảng lớp, bảng c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu Đây là lời khuyên muốn có ý kiến hay ,đúng cần nhiều người bàn bạc - Yêu cầu hs viết bảng - viết bảng con:Vỗ tay Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết (9) - GV quan sát nhắc nhở tư ngồi, cách cầm - Học sinh viết: bút, để Chấm, chữa bài - GV chấm - bài trên lớp C- Củng cố - dặn dò: - Hs theo dõi - GV nhận xét tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 31/05/2020 Ngày giảng: Thứ tư 03/06/2020 Toán: Tiết 133 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU a) Kiến thức - HS nắm cách nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có lần nhớ không liền nhau) b) Kĩ - Rèn kỹ làm tính nhân c) Thái độ - Gd tính cẩn thận, chăm học II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC : Hs chữa bài SGK ( T 160 ) Hướng dẫn thực phép nhân 14273 x - GV ghi bảng phép tính : 14273 x = ? x 14273 42819 + 14273 x = 42819 + nhân theo thứ tự từ phải sang trái + bước: Đặt tính; nhân từ phải sang trái - Cho hs lên đặt tính tính + Nêu cách nhân? + Nhắc lại các bước thực phép nhân 3.Thực hành * Bài : Tính x 10213 x 21018 12527 23051 x x 4 30639 84072 37581 92204 - Gọi hs lên bảng chữa và nêu cách tính - Nx và ghi điểm * Bài : Số? Thừa số 10 506 13 120 12 006 10 203 Thừa số Tích 63 036 91 840 96 048 91 827 - Hs nêu yêu cầu, Hs làm bài cá nhân - Hs nêu yêu cầu (10) - Hs làm nháp lên điền kết vào ô - Thực phép nhân nháp - Nhắc lại cách tìm tích thừa số * Bài 3: Giải toán Bài giải Số chuyển lần sau là: 18 250 x = 54 750 (quyển) Cả hai lần chuyển số là: - Hs đọc đề bài 18 250 + 54 750 = 73 000 (quyển) - HS nêu Đáp số: 73 000 - hs làm + Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ? - Yêu cầu Hs làm - Gọi em chữa bài- gv nhận xét 4.Củng cố - dặn dò : -Nêu các bước thực phép nhân số có cs với số có cs Tiếng Viêt: Tiết 61+62 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I MỤC TIÊU A Tập đọc a) Kiến thức: - Nắmđược nghĩa các từ ngữ bài: tận số, nỏ, bùi nhùi - Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường b)Kĩ năng: Rèn Hs - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo vệ muông thú rừng B Kể Chuyện - Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời nhân vật Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn *THBVMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa môi trường thiên nhiên II GD KNS: - Xác định giá trị - Thể cảm thông – Tư phê phán – Ra định III CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn IV.CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Tập đọc: 1)Bài cũ: Gv gọi Hs đọc thuộc lòng bài Bài hát trồng cây - Một số H đọc - Gv nhận xét bài 2)Bài mới: a) Luyện đọc: - Gv đọc mẫu bài văn (11) - Gv cho Hs xem tranh minh họa - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ + Gv mời Hs đọc câu + Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài - Giải nghĩa các từ mới: tận số, nỏ, bùi nhùi - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp + Một số Hs thi đọc b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn? + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết vượn mẹ thương tâm? - Gv nhận xét, chốt lại: Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng Sau đó, nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên thật to ngã xuống - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn + Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta? - Gv nhận xét, chốt lại c) Luyện đọc lại, củng cố - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv mời Hs đọc lại - Gv cho Hs thi đọc đoạn - Một Hs đọc bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt B)Kể chuyện - Gv cho Hs quan sát tranh Và tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng + Tranh 2: Bác thợ săn thấy vượn ngồi ôm trên tảng đá + Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm thương + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn - Một Hs kể mẫu đoạn - Gv yờu cầu cặp Hs kể - Hs thi kể chuyện trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Củng cố – dặn dò Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Cuốn sổ tay Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Hs xem tranh minh họa - Hs đọc câu Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn bài Hs giải thích từ Hs đọc đoạn nhóm Đọc đoạn trứơc lớp Một số Hs thi đọc Hs đọc thầm đoạn + Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngày tận số + Nó căm ghét người săn bắn/Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn cần chăm sóc mẹ Hs thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày Hs đọc thầm đoạn + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề săn Hs phát biểu cá nhân Hs lắng nghe Hs đọc Hs thi đọc diễn cảm đoạn Một Hs đọc bài Hs nhận xét (12) Hs quan sát tranh Hs kể đoạn Từng cặp Hs kể chuyện Một vài Hs thi kể trước lớp Hs nhận xét Thủ công: Tiết 27 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU a) Kiến thức - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.(Cũng không yêu cầu HS phải làm quạt tròn xoe.) b) Kĩ - Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật c) Thái độ - Học sinh thích làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình gấp quạt tròn - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt buột III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Khởi động (ổn định tổ chức) - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh Bài * Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xet` Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét hình dạng quạt Cách tiến hành: + học sinh quan sát và nhận + Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các phận làm xét quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét + Nếp gấp, cách gấp và buột giống cách làm quạt giấy đã học lớp (13) + Điểm khác là quạt giấy hình tròn có cán để cầm (h.1) + Để gấp quạt giấy hình * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu tròn cần dán nối tờ giấy thủ Mục tiêu: HS gấp quạt theo đúng quy công theo chiều rộng trình Cách tiến hành: - Bước Cắt giấy + Cắt tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt + Cắt tờ giấy thủ công hình chữ nhật cùng màu chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.( Có thể dùng bìa cứng để làm cán quạt.) - Bước Gấp, dán quạt + Đặt tớ giấy hình chữ nhật thứ lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách ô theo chiều rộng tờ giấy hết Sau đó gấp đôi để lấy dấu (h.2) + Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống tờ giấy thư + Để mặt màu tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp cùng phía, bôi hồ và dán mép tờ giấy đã gấp vào với (h.3) Dùng buộc chặt vào nếp gấp và bôi hồ lên mép gấp cùng, ép chặt (h.4) - Bước Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt + Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng ô (h.5a) hết tờ giấy Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để cán quạt (h.5b) + Bôi hồ lên mép ngoài cùng quạt và nửa cán quạt Sau đó dán ép cán quạt vào mép ngoài cùng quạt (h 6) + Học sinh gấp quạt giấy + Giáo viên nhắc nhở lại các bước tròn Củng cố- dặn dò + Nhận xét tiết học + Dặn dò học sinh nhà tập gấp quạt giấy tròn + Chuẩn bị thủ công (bìa màu), buột, cán quạt tiết sau thực hành “Làm quạt giấy tròn” –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 01/06/2020 Ngày giảng: Thứ năm04/06/2020 Toán: Tiết 134 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU (14) a) Kiến thức - Củng cố thực phép tính nhân số có năm chữ số với số có chữ số b) Kĩ - Rèn luyện kỹ tính nhẩm c) Thái độ - Giáo dục ý thức tích cực học tập II CHUẨN BI: - bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1, Bài cũ: Tính 36852 x ; 32464 x - hs lên bảng làm : - Nhận xét - lớp làm bảng 2, Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập * Bài : Đặt tính tính 12125 x 20516 x 10513 x x 12125 20516 10513 x x 36375 82064 52565 - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bảng - Làm bảng - Gọi hs chữa bài - hs nêu + Nêu cách thực phép nhân ? * Bài : Giải toán Bài giải Số sách chuyển đợt đầu là: 20 530 x = 61 590 (quyển) Đợt sau chuyển số sách là: 87 650 - 61 590 = 26 060 (quyển) - H đọc bài toán Đáp số: 26 060 sách ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Hs làm ? Muốn tìm số sách còn lại ta phải làm gì ? - Gọi hs chữa bài * Bài : Tính giá trị biểu thức hs làm nháp hs lên a) 21018 x + 10975 = 84072 + 10975 bảng chữa = 95047 + thực từ trái sang phải + Biểu thức có dấu nhân, chia lẫn cộng trừ ta phải thực nào ? + hs nêu yêu cầu - Nx, củng cố + 12 nghìn x = 24 nghìn * Bài : Tính nhẩm Viết : 12000 x = 24000 - hs làm nhẩm miệng theo cặp - Gọi số em nêu miệng kết Củng cố - Dặn dò –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt: Tiết 60 Tập làm văn (15) THẢO LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU a) Kiến thức - HS biết cùng các bạn nhóm tổ chức họp trao đổi cần làm gì để bảo vệ môi trường b) Kĩ - Rèn kỹ viết: viết đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến các bạn việc cần làm để bảo vệ môi trường c) Thái độ - GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên *THBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên THQTE: Quyền tham gia II Các KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân – Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận – Đảm nhận trách nhiệm – Tư sáng tạo III CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bước họp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A) KTBC : Gọi hs đọc lá thư gửi bạn nước ngoài B) Bài : 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập - Gọi hs nêu yc - treo bảng phụ - Hs theo dõi - Gọi em trình bày bước tổ chức họp - Lớp đọc thầm theo + Điều cần bàn họp nhóm là gì? - hs đọc gợi ý - Chia lớp thành các nhóm nhóm trưởng điều - Chúng ta cần làm gì để khiển họp bảo vệ môi trường - gọi nhóm lên thi tổ chức họp - HS họp nhóm - gv cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm nào tổ chức họp có hiệu 2.Củng cố - dặn dò: Thực hành giữ vệ sinh môi trường _ Tiếng Việt: Tiết 63 Chính tả(Nghe- viết) NGÔI NHÀ CHUNG I MỤC TIÊU a) Kiến thức - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài : “ Ngôi nhà chung” b) Kĩ - Làm bài chính xác Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n ; v/d c) Thái độ - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ đẹp, giữ (16) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ(5’) - Gv mời Hs lên viết tiếng có vần in/inh - H thực - Nx Bài mới(25’) *Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe - viết - Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc toàn bài viết chính tả - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - 1, Hs đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Ngôi nhà chung các dân tộc là gì? + Ngôi nhà chung dân tộc là trái đất + Những việc chung mà tất các dân tộc là + Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi phải làm gì? trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ Hs viết nháp dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào - Học sinh viết vào - Gv đọc cho Hs viết bài - Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Học sinh soát lại bài - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Hs tự chữa lỗi - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài - Một Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời bạn lên bảng thi làm bài - Hs lên bảng thi làm bài - Gv yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Cả lớp làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại: a) nươngđỗ – nương ngô – lưng đeo gùi Tấp nập – làm nương – vút lên b) Về làng – dừng trước cửa – dừng – nổ – Vừa vỗ cửa xe – – vội vàng – đứng dậychạy đường + Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs đọc yêu cầu đề bài sau đó - Gv y/cầu Hs làm bài cá nhân làm bài cá nhân - Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn - Vài Hs đứng lên đọc - Gv nhận xét, chốt lại: (17) Củng cố – dặn dò(3’) Về xem và tập viết lại từ khó Chuẩn bị bài: Hạt mưa Nhận xét tiết học _ Ngày soạn: 02/06/2020 Ngày giảng: Thứ sáu05/06/2020 Toán: Tiết 135 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: a) Kiến thức - Biết thực phép chia trường hợp có lần chia có dư và số dư cuối cùng là b) Kĩ - Rèn kỹ làm tính chia thành thạo c) Thái độ - Giáo dục ý thức tích cực học tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: Gọi hs nêu cách thực phép nhân? 24162 x 13048 x - nhận xét 2Bài mới: Giới thiệu bài Hd H cách chia Ví dụ 37648 : - Lớp làm bảng 37648 16 9412 04 08 - Gọi hs nêu cách thực - YC1 hs lên chia - Em hãy nêu các bước thực phép chia? 3.Thực hành *Bài 1: Tính - Gọi H nêu y/c - Gọi H lên bảng làm - Theo dõi + Chia từ trái sang phải + Đặt tính; chia theo thứ tự từ trái sang phải 24682 04 12341 06 08 25632 05 12816 16 03 12 + Nhắc lại cách thực phép chia ? *Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 45823 – 35256 : = 45823 – 8814 = 37009 b) (42017 + 39274) : = 81291 : = 27097 - Gọi em lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt kết đúng + Trong biểu thức có cộng trừ lẫn nhân chia ta thực ntn? + Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực ntn? - H làm bài cá nhân 18426 04 6142 12 06 + Chia theo thứ tự từ trái sang phải - Hs nêu yc - em lên chữa bài + Ta làm nhân chia trước cộng trừ sau + Ta làm ngoặc đơn trước (18) *Bài 3: Giải toán Bài giải Số cốc đã sản xuất theo dự định là: 15 420 : = 5140 (cái) Nhà máy còn phải sản xuất số cái cốc là: 15 420 – 5140 = 10 280 (cái) Đáp số: 10 280 cái cốc - Gọi H đọc bài toán, tóm tắt - Gọi H chữa bài – Nx *Bài 4: YC hs mở đồ dùng lấy hình tam giác và xếp thành hình sgk - Gọi em lên bảng thi xếp 4, Hoạt động: Củng cố - Dặn dò :2’ Nhắc lại các bước thực phép chia - H đọc bài toán, làm bài cá nhân - HS tự xếp hình –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Viêt: Tiết 64 Tập đọc CUỐN SỔ TAY I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - nắm công dụng sổ tay (ghi chép công việc cần ghi nhớ … sinh hoạt ngày, học tập, làm việc) - Hs hiểu nghĩa các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai c) Thái độ: Biết cách ứng xử đúng, không tự tiện xem sổ tay người khác *THQTE: Quyền bảo vệ riêng tư, bạn nam hay bạn nữ không tự ý xem sổ tay người khác II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Bài cũ: - GV kiểm tra Hs đọc và kể lai truyện - Hs thực Người săn và vượn - Nx 2)Bài mới: a) Luyện đọc - Gv đọc diễm cảm toàn bài Giọng đọc chậm - Học sinh lắng nghe rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu - Gv cho Hs xem tranh minh họa - Hs quan sát tranh Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời đọc câu - Hs đọc câu - Gv mời Hs tiếp nối đọc câu bài - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp - Hs đọc đoạn trước lớp - Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Gv cho Hs giải thích các từ: trọng tài, Mô- - Hs giải thích từ khó (19) na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia - Gv yêu cầu lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài b)Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả - Hs đọc thầm bài lời các câu hỏi + Thanh dùng sổ tay để làm gì? +Ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lí thú + Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay + Có điều lí thú Thanh? tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm Câu hỏi: - Hs thảo luận theo nhóm + Vì Lan khuyên Tuấn không nên tự ý - Đại diện các nhóm lên trình xem sổ tay bạn? bày - Gv nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng - Hs lớp nhận xét người, người khác không tự ý sử dụng Trong sổ tay, người ta có thể ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch c) Luyện đọc lại - Gv cho các em hình thành các nhúm Mỗi - Hs phân vai đọc truyện theo nhóm Hs tự phân thành các vai nhóm - Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Các nhóm thi đọc truyện theo - Gv yêu cầu Hs thi đọc bài vai - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay - Hs lớp nhận xét 3.Củng cố – dặn dò(3’) - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt SINH HOAT TUẦN 27 Kĩ sống: Bài 9+10: KĨ NĂNG LÀM THỦ LĨNH - KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỖI SỐNG VĂN MINH Phần I MỤC TIÊU A Sinh hoạt - Đánh giá các hoạt động tuần 31 - Triển khai các hoạt động tuần 32 B Kĩ sống a) Kiến thức (20) - Qua bài HS hiểu: Biết kĩ thủ lĩnh và thể lối sống văn minh b) Kĩ - Rèn kĩ thể lối sống văn minh c) Thái độ - Giáo dục HS ý thức thể lối sống văn minh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Sinh hoạt A Đánh giá các hoạt động tuần học qua * Ưu điểm: * Tồn tại: …………………………………………………………………………………… …… … ………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… *Tuyên dương: ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Nhắc nhở: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Phương hướng tuần 28 + Duy trì sĩ số 100% + Thực tốt các nề nếp + Nâng cao chất lượng học tập Ôn tập tốt chuẩn bị cho KT cuối năm + Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường và phòng chống dịch covid 19 + Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đến trường Phần 2: Kĩ sống Hoạt động Gv 1.KTBC: - Hãy kể việc em đã làm thể hợp tác với người - GV gọi HS nhận xét Bài mới: Hoạt động Hs - Hs kể - HS đọc yêu cầu BT5 - HS tự liên hệ theo các câu hỏi sbt (21) 2.1.Hoạt động 1: Tự liên hệ (BT5) - HS đọc yêu cầu BT5 - HS tự liên hệ thân để làm bài - Gọi HS trình bày bài làm mình + Khi hợp tác với bạn bè làm việc gì đó, em thấy nào? *GVKL: Khi hợp tác với bạn bè làm việc gì đó, chúng ta thấy vui hơn, kết công việc tốt 2.2.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT8) - HS đọc yêu cầu BT8 -Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó đưa ý kiến mình - Gv hỏi: + Vì em không tán thành ý kiến 1? + Vì em tán thành ý kiến 5? ……………………… *GVKL: Chúng ta cần phải hợp tác với công việc phù hợp Có đem lại kết tốt đẹp 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi (BT6,7) - Gọi HS đọc yêu cầu BT6,7 - GV chia đội chơi và cho HS sân chơi - Tuyên dương đội thắng *GVKL: Biết hợp tác với người chơi thì chúng ta luôn giành chiến thắng 2.4.Hoạt động 4: Thực hành (BT9) -Gọi HS đọc yêu cầu BT9 - GV chia nhóm - Các nhóm cùng xây dựng kế hoạch hợp tác cùng thực công việc mà nhóm lựa chọn - Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp kế hoạch đó - GV cùng nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung chỗ chưa hợp lí - GV dặn HS nhóm thực kế hoạch đó thời gian gần * GVKL: Ghi nhớ/32 - Gọi vài HS đọc Củng cố, dặn dò:2’ - Hs nhận xét - HS đọc yêu cầu BT8 - HS suy nghĩ, sau đó đưa ý kiến mình + Tán thành các ý kiến:2, + Không tán thành các ý kiến: 1,3,4 - Hs giải thích - HS đọc yêu cầu BT6,7 - HS đọc phần hướng dẫn cách chơi - HS sân chơi - HS đọc yêu cầu BT9 - Hs thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch hợp tác cùng thực công việc mà nhóm lựa chọn - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kế hoạch đó - Nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - HS đọc Ghi nhớ/32 (22) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (23)