1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Đức Tín 3

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 204,46 KB

Nội dung

II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 - HS: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết l[r]

(1)Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín TUẦN Thứ ngày Ba 11/09 Tư 12/09 Năm 13/09 Sáu 14/09 Môn Tiết Tên bài dạy Tập đọc TN & XH 12 Ông ngoại Hoạt động tuần hoàn Toán Tập viết 17 Kiểm tra Ôn chữ hoa: C Toán Đạo đức 18 Bảng nhân Giữ lời hứa( tiết 2) Chính tả Toán 19 ( N – V ) Người mẹ Luyện tập LT & C Thủ công 4 TN GĐ: Ôn câu kiểu Ai là gì? Gấp ếch(tiết 2) Toán Tập làm văn 20 Nhân số có hai chữ số với số có chữ số N – K: Dại gì mà đổi Điền vào giấy in sẵn Chính tả Mĩ thuật Sinh hoạt lớp 4 ( N – V) Ông ngoại VT: Đề tài trường em Tuần BUỔI CHIỀU Thứ ngày Tư 12/09 Môn TN & XH Ôn Toán Ôn TV Tiết Tên bài dạy Vệ sinh quan tuần hoàn Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012 Trang 19 Lop3.net (2) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập đọc Tiết 12: ÔNG NGOẠI Sgk/ 34-35; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc Tranh minh hoạ bài đọc sgk III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện “ Người mẹ” ( Hs yếu có thể đọc bài) - Nhận xét đánh giá ghi điểm - Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu: + Học sinh đọc nối tiếp câu ( – lần ) + Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( yêu cầu ) + Cho học sinh đọc lại các từ khó đồng - Luyện đọc đoạn: Bài này chia bài làm đoạn * Đoạn 1: Từ đầu xem trường nào * Đoạn 2: Còn lại + Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài.( – lượt ) + Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ đúng - Giải nghĩa từ mới: loang lỗ - Đọc đoạn nhóm: Học sinh đọc cặp Giáo viên theo dõi - Học sinh đọc đồng đoạn 1, Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi sgk Câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 35 Câu 1/ Không khí mát diệu, sáng trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây, hè phố Câu 2/ Ông dẫn bạn mua vở, hướng dẫn cách bọc dán nhãn, pha mực, dạy chữ cái dầu tiên Câu 3/ Học sinh tìm Câu 4/ Vì ông dạy bạn nhỏ chữ đầu tiên - Học sinh trả lời, nhận xét sửa sai - Cho học sinh nhắc lại câu trả lời Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu lại bài lần hướng dẫn cách đọc - Cho học sinh đọc lại bài + Hai học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn bài + Thi đọc GV hướng dẫn các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng Trang 19 Lop3.net (3) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín C/ Củng cố, dặn dò: - Em thấy tình cảm ông - cháu bài văn nào? - Nhận xét tiết học Tự nhiên & xã hội Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Sgk/16; Vbt/ 10,11; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết : Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông ácc mạch máu, thể chết II/ Đồ dùng dạy học: các hình sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi sgk - Nhận xét đánh giá - Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch Bước 1: Làm việc theo cặp - Áp tai vào ngực bạn nghe nhịp đập tim - Đặt tay phải lên cổ tay trái xem nhịp mạch Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu nuôi thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được, thể chết Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: Nêu động mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chỉ động mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ, chức máu Các nhóm quan sát hình sách giáo khoa và TLCH Bước 2: Làm việc lớp Đại diện số nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung * Giáo viên kết luận: Tim luôn luôn co bóp để đẩy máu vào vòng tuần hoàn Hoạt động 4: Trò chơi Ghép chữ * Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học * Các nhóm thi ghép chữ vào hình sách giáo khoa C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò Trang 19 Lop3.net (4) Trần Thị Bé Ly - Hệ thống lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Trường TH Đức Tín Toán Tiết 17: TỰ KIỂM TRA Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu:Kiểm tra: Tập trung vào đánh giá: - Kĩ thực phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) - Khả nhận biết số phần đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5) - Giải bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) Đề kiểm tra: 1/ Đặt tính tính: 416+ 208 2/ Khoanh vào 692 - 235 271+ 444 627 – 363 số hình tròn : a/ o o o o oooo oooo b/ o o o ooo ooo ooo 3/ Có 45 người xếp thành các hàng Mỗi hàng có người Hỏi có bao nhiêu hàng ? 4/ Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG 20 cm B C E 20 cm 20 cm 20 cm 20 cm A D G Đánh giá, cho điểm: Bài 1: điểm Mỗi phép tính đúng điểm Bài 2: điểm Khoanh vào đúng câu điểm Bài 3: 2,5 điểm - Viết câu lời giải đúng điểm - Viết phép tính đúng điểm - Viết đáp số đúng 0,5 điểm Bài 4: 1.5 điểm - Câu lời giải đúng 0,5 điểm - Viết phép tính đúng điểm Trang 19 Lop3.net (5) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập viết Tiết 4: ÔN CHỮ HOA: C Sgk/ 34; Vtv/ 9; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu:Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua các bài tập ứng dụng - Viết tên riêng ( Cửu Long ) cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng ( Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ) cỡ chữ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Mẫu chữ viết hoa C Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài nhà - Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước - Viết bảng con: Bố Hạ, Bầu B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy bài a Hướng dẫn học sinh viết trên bảng - Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: C, L, T, S, N - Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chữ ( C, S, N ) trên bảng b Học sinh viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long - Giáo viên giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - Học sinh tập viết trên bảng c Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: công ơn cha mẹ lớn Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa Hoạt động 3: Luyện viết vào tập viết - Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu - Giáo viên quan sát giúp đỡ Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: - Chấm từ – bài - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Trang 19 Lop3.net (6) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Nhắc nhở hs luyện viết thêm nhà Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 12 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 18: BẢNG NHÂN Sgk/19; Vbt/ 24; TGdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng giải bài toán có phép nhân II/ Đồ dùng dạy học: Gv và học sinh: Các bìa, có chấm tròn III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra tiết trước - Sửa các bài học sinh làm sai B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Lập bảng nhân - Hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 6: - Hướng dẫn học sinh lập các công thức x = 6; x = 12; x = 18 - Giáo viên cho học sinh quan sát bìa có chấm tròn Hỏi học sinh: chấm tròn lấy lần, ta chấm tròn? ( chấm tròn lấy lần chấm tròn ), Giáo viên nêu: “ lấy lần, ta viết: x = Cho học sinh nêu lại: nhân - Lấy bìa, bìa có chấm tròn Giáo viên nêu: lấy lần, viết thành phép nhân nào? Học sinh viết x 2; Yêu cầu học sinh viết thành phép cộng: x = + và nêu kết phép cộng + Hỏi học sinh: Vậy nhân bao nhiêu? ( nhân 12 ) Học sinh nêu lại: nhân 6; nhân - Tương tự với x - Hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại bảng nhân - Phân lớp thành nhóm: nhóm lập các công thức: x 4; x 5;6 x 6; nhóm lập các công thức: x 7; x 8; nhóm lập các công thức: x 9; x 10 - Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng nhân - Học thuộc bảng nhân Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Cho học sinh tự làm bài chữa bài Học sinh đọc phép tính - Nhận xét bài bạn Bài 2: Bài toán Trang 19 Lop3.net (7) Trần Thị Bé Ly - Học sinh đọc bài toán, giáo viên hướng dẫn cách giải - Mỗi túi có bao nhiêu kg? - Có tất túi? - Học sinh làm bài tập vào vở, học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá Trường TH Đức Tín Giải: Số ki-lô-gam túi là: x = 18 ( kg ) Đáp số: 18 kg Bài 3: Đếm và viết thêm - Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập - Số đứng trứơc kém số liền sau nó bao nhiêu đơn vị? ( đơn vị) - Muốn điền số ta làm nào? (Thêm đơn vị vào số trước nó) - Học sinh làm bài tập học sinh làm bảng phụ.\ - Nhận xét đánh giá 12 18 24 30 36 42 48 54 Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Tự làm vào bài tập - Giáo viên quan sát chầm điểm nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc lại bảng nhân Thi đọc thuộc bảng nhân - Về nhà làm bài tập sgk - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 4: GIỮ LỜI HỨA ( Tiết ) Vbt/ 7,8; Tgdk/ 35 phút I/ Mục tiêu:HS hiểu: - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quí trọng người biết giữ lời hứa II/ Đồ dùng dạy học: GV:Phiếu học tập HS: Trang 19 Lop3.net 60 (8) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa; Không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm phiếu - Nội dung phiếu: Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước hành vi đúng, chữ S trước hành vi sai: a/ Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến Đến hẹn, Vân vội tạm biệt bạn về, mặc dù chơi vui b/ Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm trật tự học Cường tỏ hối hận, hứa với cô giáo và lớp sửa chữa Nhưng vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch lớp học c/ Quy hứa với em bé sau học xong cùng chơi đồ hàng với em Nhưng Quy học xong trên ti vi có phim hoạt hình Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc em bé chơi mình d/ Tú hứa làm diều cho bé Dung, chú hàng xóm Và em đã dành buổi sáng chủ nhật để hoàn thành diều Đến chiều, Tú mang diều sang cho bé Dung Bé mừng rỡ cảm ơn anh Tú - Thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết Học sinh lớp trao đổi, bổ sung *Kết luận: - Các việc làm a, d là giữ lời hứa - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử đúng các tình có liên quan đến việc giữ lời hứa Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống: Em đã hứa với bạn làm việc gì đó, sau đó em hiểu việc làm đó là sai ( Ví dụ: hái trộm quả, tắm sông, ) Khi đó em làm gì? - Học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp trao đổi, thảo luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng việc giữ lời hứa - Giáo viên nêu các ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa - Học sinh tự liên hệ, bày tỏ thái độ Trang 19 Lop3.net (9) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Cả lớp trao đổi, bổ sung Giáo viên nhận xét, khen học sinh đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực bài học sống hàng ngày Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy và tôn trọng 4/ Củng cố, dặn dò: - Thực giữ lời hứa với bạn bè và người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường BUỔI CHIỀU TN & XH Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN Sgk/18; Vbt/ 12; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết : Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hoàn II/ Đồ dùng dạy học: các hình sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài trước - Nhận xét đánh giá - Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Chơi trò chơi vận động * Mục tiêu: So sánh mức làm việc tim chơi đùa quá sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi thư giãn * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên nói với học sinh lưu ý nhịp tim sau chơi Lúc đầu giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ít vận động, sau đó chocác em chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều Bước hai:Sau chơi xong giáo viên cho học sinh nhận xét nhịp đập tim * Kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp tim chúng ta đập nhanh lúc bình thường Vì lao động và vui chơi có ích cho tim mạch Tuy nhiên, vui chơi và lao động quá sức, tim có thể mệt, có hại cho sức khoẻ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ quan tuần hoàn - Có ý thức tập TD đặn, vui chơi LĐ vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm QS tranh SGK và kết hợp với hiểu biết để thảo luận các câu hỏi sau: + Hoạt động nào có lợi cho tim, không bên làm việc và lao động quá sức? + Tại chúng ta không nên mặc quần áo, giày dép quá chật? Trang 19 Lop3.net (10) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín + Kể tên số thức ăn, đồ uống, giúp bảo vệ tm mạch và tên thức ăn, đồ uống,… làm tăng huyêt áp, gây sơ vữa động mạch - Chỉ động mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ, chức máu - Các nhóm quan sát hình sách giáo khoa và TLCH Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung * Giáo viên kết luận: Tập Td đặn, bộ…có lợi cho tim mạch Tuy nhiên vận động và LĐ quá sức thì có hại cho tim mạch C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học Ôn Toán Mục tiêu: - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân đã học để vận dụng giải toán Các hoạt động dạy học: Cho các em làm bài tính nhẩm liên quan đến bảng nhân để ghi nhớ x 2; x7; x 9; GV gọi HS lên bảng làm toán Gọi HS khác nhận xét, sửa sai ( Bài tập GV tự cho trên bảng) Ôn TV Mục tiêu - Giúp HS rèn chữ viết Các hoạt động dạy học: + GV đọc bài viết + HS đọc thầm lại + GV hướng dẫn viết từ khó bảng nháp + GV đọc cho HS viết + Hướng dẫn cho HS cách soát lỗi + GV chấm lỗi và sửa lỗi cho HS Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012 Chính tả ( N – V) Tiết 7: NGƯỜI MẸ Sgk/ 30; Vbt/ 15; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu:Rèn kĩ viết chính tả: Trang 19 Lop3.net (11) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b BT (3) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: + Đoạn văn có câu ( câu ) + Tìm tên riêng bài? (Thần Chết, Thần Đêm Tối ) - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: Thần Chết, Thần Đêm Tối , giành, ngạc nhiên - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 1: Điền r hay d vào chỗ trống Ghi lời giải câu đố a Là hòn gạch b Là viên phấn Bài tập 2: cho học sinh thi đua các tổ a ru, dịu dàng, giải thưởng b thân, vâng, cân C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ viết sai, xem bài sau - Nhận xét tiết học Toán Tiết 19: LUYỆN TẬP Sgk/ 20; Vbt/ 25; Tgdk/40 phút I/ Mục tiêu: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức và giải toán Trang 19 Lop3.net (12) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Gọi học sinh lên đọc bảng cửu chương và làm bài tập sgk - Kiễm tra bài làm nhà học sinh - Nhận xét đáng giá ghi điểm B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a/ Cho học sinh nêu kết tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân b/ Học sinh làm vào bài tập Hướng dẫn học sinh nhận xét đặc điểm cột phép tính để thấy, chẳng hạn: x = 30 x = 24 x = 30 x = 24 Bài 2: Tính : - Học sinh tự làm vào bài tập - Chú ý thực phép tính nhân trước, phép tính cộng ( trừ ) sau - Chấm, sửa bài Bài 3: Bài toán - Học sinh tự đọc bài toán làm bài vào bài tập - Chấm, sửa bài Bài 4: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn hs làm chữa bài Cho học sinh thấy đặc điểm dãy số a/ 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60 b/ 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50 C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò : - Củng cố lại bảng nhân - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? Sgk/ 33; Vbt/16 ; Tdgk/40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Trang 19 Lop3.net (13) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập và - bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Hai học sinh làm miệng bài tập - Nhận xét đánh giá Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập + Em hiểu nào là từ gộp ông bà? ( là từ ông và bà) + Em hiểu nào là từ gộp chú cháu? ( là từ chú và cháu) + Từ gộp là từ người? ( hai người) - Học sinh làm bài tập vào bài tập - Gọi học sinh trình bày giáo viên ghi bảng, nhận xét sửa sai - Giáo viên chốt: Bà cháu, ông cháu, cô dượng, anh em, chị em, cô cháu, cha mẹ… - Chấm, nhận xét, sửa chữa bài Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập giáo viên hướng dẫn cách làm + Em hiểu câu “ cháu khôn ngoan vẻ vang cha mẹ”( cái ngoan ngoãn thì ông bà cha mẹ vui lòng) + Vậy đây là câu tục ngữ ai? ( cháu ông bà cha mẹ) - Giáo viên chốt ý: Để làm bài tập cần hiểu các câu thành ngữ tục ngữ nòi gì sau đó ta xép cho đúng - Học sinh làm theo nhóm Giáo viên treo đáp án các nhóm trao đổi bài chấm - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài 3: Đặt câu theo kiểu câu Ai là gì? - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào bài tập học sinh thi làm trên bài trên bảng lớp - Chấm, chữa bài C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương học sinh học tốt - Về nhà xem lại các bài tập đã làm lớp Thủ công Tiết 4: GẤP CON ẾCH ( Tiết 2) Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: Trang 19 Lop3.net (14) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Biết cách gấp ếch - Gấp ếch gấiy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II/ Đồ dùng dạy học: GV: + Mẫu ếch gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình gấp ếch HS: + Giấy nháp, giấy thủ công + Bút màu, kéo thủ công III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ bài cũ : - Gọi HS lên trình bày lại quy trình gấp ếch - Nhận xét sửa sai - Nhận xét đánh giá, nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp ếch - Gv gọi hs nhắc lại và thực thao tác gấp ếch theo các bước đã hướng dẫn - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp ếch theo các bước: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch + Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi xem ếch nhảy xa hơn, nhanh - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: - Giáo viên cho học sinh nhận xét sản phẩm các bạn nhóm.\ - Giáo viên nhận xét sản phẩm học sinh C/ Nhận xét, củng cố, dặn dò : - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo, bút màu để học bài “ Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh ” - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 Toán Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ ) Sgk/21; Vbt/ 26; Tgdk/ 35 phút I/ Mục tiêu: - Hs biết đặt tính tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( không nhớ ) - Củng cố ý nghĩa phép nhân II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: bảng phụ Trang 19 Lop3.net (15) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Hs: Vbt III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập, kiểm tra trắng học sinh Bài 2: Tính x + = 54 + ; x + 29 = 30 + 29 ; x + = 36 +6 = 60 ; = 59 ; = 42 Bài 3: Số bốn học sinh mua là: x = 24 ( quyển) ĐS: 24 Bài 4: a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b) 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 - Nhận xét đánh giá ghi điểm Nhận xét bài cũ B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực phép nhân - Giáo viên nêu phép tính: 12 x = ?, Yêu cầu học sinh tìm kết phép tính - Học sinh nêu cách tìm tích: 12 + 12 + 12 = 26 Vậy : 12 x = 36 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính sau: 12 * nhân 6, viết x3 * nhân 3, viết 36 - Học sinh nêu lại cách nhân - Giáo viên cho học sinh làm bảng con: 24 x ; 12 x Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - Cho học sinh tự làm bài chữa bài - Học sinh đọc phép tính Bài 2: Đặt tính tính - Giáo viên cho học sinh làm và chữa phép nhân, sau đó học sinh tự làm sửa bài - Học sinh làm vở, cho các bạn khác làm bảng - Nhận xét sửa sai Bài 3: Bài toán - Học sinh đọc đề toán, nêu phép tính giải bài toán viết bài giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Tóm tắt: tá: 12 cái khăn tá: …? Cái khăn? Trang 19 Lop3.net (16) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Học sinh làm bài vào vở, học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá Giải: Cả tá khăn có số khăn mặt là: 12 x = 48 ( ) Đáp số: 48 C/ Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( không nhớ ) - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 4: NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN Sgk/36; Vbt/18,19; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại cách hồn nhiên - Rèn kĩ viết: Điền vào mẫu đơn Điện báo II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện - Viết câu hỏi chuyện - Mẫu điện báo III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh, cho đọc lại Đơn xin nghỉ học - Nhận xét đánh giá B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kể chuyện: Bài 1: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Giáo viên kể lần 1(giọng vui, chậm rải) - Đặt câu hỏi gợi ý: + Vì bà mẹ doạ đổi cậu bé (Vì cậu bé nghịch) + Cậu bé trả lời mẹ nào? (Mẹ chẳng đổi đâu ) +Vì cậu bé nghĩ vậy? ( Cậu bé cho : không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm) - Giáo viên kể lần - cho học sinh nhìn các gợi ý - Gọi học sinh kể lại chuyện – ( học sinh khá giỏi ) Trang 19 Lop3.net (17) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Cho học sinh thi kể lại chuyện lớp nhận xét - chọn bạn kể hay Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Một học sinh đọc mẫu đơn Học sinh nắm tình mẫu điện báo - TH: Em chơi xa, sợ bố mẹ,ông bà lo lắng, em cần điện để họ yên tâm - Yêu cầu bài là gì ? ( Đưa vào mẫu điện báo, em viết tên người gửi, người nhận).giáo viên hướng dẫn học sinh điền *Chú ý :+ Tên người gửi, người nhận phải ghi đầy đủ, chính xác không thì bưu điện không biết gửi cho - Nội dung ghi vắn tắt đầy đủ ( Vì bưu điện đếm chữ tính tiền) - Gọi vài em làm miệng - Cả lớp làm VBT - Chấm chữa bài C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Chính tả ( N – V) Tiết 8: ÔNG NGOẠI Sgk / 35: Vbt/ 17,18; TGdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu:Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn bài Ông ngoại - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần khó bài chính tả - Làm các bài tập chính tả phân biệt các âm vần r/d/gi hay ân/âng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ: Thần Chết,Thần Đêm Tối - Nhận xét ghi điểm B/ Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: + Đoạn văn có câu ( câu ) + Những chữ nào bài đượcviết hoa ( chữ đầu câu, đầu đoạn ) - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: vắng lặng, lang thang, loang lỗ, trẻo - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh Trang 19 Lop3.net (18) Trần Thị Bé Ly + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: viết tiếng có vần oay : M : xoay, ngoáy , xoáy, hí hoáy Bài tập 2: Tìm và viết vào chỗ trống các từ: a/ giúp, dữ, b/ sân, nang, cẩn thận - Cho học sinh thi đua các tổ C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Cho học sinh đọc lại BT2 - Về nhà viết lại các từ viết sai Xem bài sau - Nhận xét tiết học Trường TH Đức Tín Mĩ thuật Tiết 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỞNG EM Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài Trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em - Vẽ tranh đề tài Trường em II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Tranh HS đề tài trường em Bài vẽ học sinh lớp trước Hình gợi ý cách vẽ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên dùng các loại để giới thiệu bài Hoạt động : Tìm , chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu vài loại đã chuẩn bị mục II để gợi ý - Đề tài trường có thể vẽ gì?( các bạ học vui choi - Các hình ảnh nào thể đúng nôi dung chính bài? ( nhà, cây, người, Hoạt động 3: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý để HS chọn nôi dung phù hợp - Chọn hình ảnh chinh, phụ để làm rõ nôi dung tranh - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Thực hành - Gv quan sát HS để HD các em vẽ Trang 19 Lop3.net (19) Trần Thị Bé Ly - Giáo viên theo dõi giúp đỡ C/ Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp - Chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc số loại - Nhận xét tiết học Trường TH Đức Tín Sinh hoạt lớp Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động tổ tuần qua Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông tuần qua 1/ Hạnh kiểm - Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè: - Các em ngoan, ăn mặc , gọn gàng tóc cắt ngắn - Tuy nhiên còn mộ số em cònnói chuyện học 2/ Học lực: - Các em có ý thức học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài - Đi học đầy đủ, đúng - Một số em biết giúp bạn học tập - Một số em học còn yếu 3/ Phương hướng : - Thực tốt các nội quy củ trường lớp: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đử trước đến lớp - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tốt các hoạt động nhà trường - Tiếp tục thu các khoản tiền Trang 19 Lop3.net (20)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w