1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an cong nghe 6 7 8 9 da sua

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 245,05 KB

Nội dung

MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị điện [r]

(1)Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 20/8/2012 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất và đời sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp Thái độ - HS có nhận thức đúng việc học môn vẽ kỹ thuật - Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài SGK Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk - Các mô hình sản phẩn khí III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: ĐVĐ: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm, từ đinh, đến ngôi nhà … Vậy sản phẩm đó làm nào ? Chúng ta cùng tì hiểu bài học hôm HĐ 1: TÌM HIỂU BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN, HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và I Bản vẽ kĩ thuật sản xuất tìm hiểu thông tin - HS: Quan sát hình vẽ Tìm hiểu thông tin ? Trong giao tiếp ngày người dùng phương tiện gì ? - HS: Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, Trường THCS Xuân Thọ (2) Giáo án công nghệ chữ viết, hình vẽ - GV kết luận: Hình vẽ là phương tiện quan dùng giao tiếp Năm học 2012 - 2013 HĐ 2: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật II Bản vẽ kĩ thuật đời sống đời sống - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và - Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kèm với sản phẩm dùng trao đổi và sử quan sát hình 1.3a sgk ? Em hãy cho biết ý nghĩa các hình dụng 1.3a và 1.3b - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin - GV: Nhận xét, hoàn thiện và cho HS ghi HĐ 3: TÌM HIỂU BẢN VẼ DÙNG TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT III Bản vẽ dùng các lĩnh vực kĩ thuật + Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 + Xây dựng: máy xây dựng, phương SGK: tiện vận chuyển ? Bản vẽ dùng các lĩnh vực + Giao thông: Phương tiện giao thông, nào ? Hãy nêu số lĩnh vực mà em đường giao thông, cầu cống biết ? + Nông nghiệp: máy nông nghiệp, - HS: Quan sát hình 1.4 SGK công trình thủy lợi, sở chế biến HS: thảo luận trả lời  gọi HS khác nxbs ? Các lĩnh vực khác thì vẽ có giống không? ? Bản vẽ vẽ gì? HS: Trả lời các CH GV - GV nhận xét kết luận và cho HS ghi - Các lĩnh vực kỹ thuật gắn liền với vẽ kỹ thuật và lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ riêng ngành mình Tổng kết bài học: - GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ, câu hỏi SGK Dặn dò: - Về nhà học bài và SGK, liên hệ thực tế - Trả lời CH 1, 2, SGK vào - Tìm hiểu trước bài bài 2: Hình chiếu Chuẩn bị vât mẫu: bao diêm, vỏ hộp Trường THCS Xuân Thọ (3) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:20/8/2012 Tiết 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu nào là hình chiếu - HS nhận biết các hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài SGK và đọc thông tin bổ xung Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh giáo khoa bài - Vật mẫu: Bao diêm, bao thuốc lá - Bìa cứng gấp thành mặt phẳng hình chiếu, đèn pin III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1:Tìm hiểu khái niệm hình chiếu I Khái niệm hình - GV nêu tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt chiếu đất, tạo bóng trên tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể - Hình nhận trên - HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức mặt phẳng gọi là hình - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 2.1 chiếu vật thể SGK - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt Trường THCS Xuân Thọ (4) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Hình chiếu vật thể là gì? Tia chiếu là gì? Mặt phẳng phẳng chiếu - Đường thẳng AA’ hình chiếu là gì? gọi là tia chiếu - HS: Quan sát hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi GV - GV: Kết luận và cho HS ghi - GV giới thiệu: người đã mô tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng vật phép chiếu ? Cách vẽ hình chiếu điểm vật thể nào ? Muốn vẽ hình chiếu vật thể ta làm nào? - GV: nhận xét và hoàn chỉnh HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC PHÉP CHIẾU - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 sgk - HS: Quan sát hình vẽ SGK ? Nêu đặc điểm các tia chiếu hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ? - GV: Cho HS thảo luận trả lời và đưa kết luận - GV hoàn thiện: Đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác ? Có loại phép chiếu? Nêu đặc điểm loại? Lấy ví dụ các phép chiếu đó tự nhiên ? - HS: Thảo luận đưa câu trả lời - GV nhận xét và kết luận II Các chiếu phép * Có phép chiếu - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc HĐ 3:TÌM HIỂU CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC VÀ VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU TRÊN BẢN VẼ - GV: Cho HS quan sát các mặt phẳng chiếu và III Các hình chiếu vuông góc mô hình mặt phẳng chiếu và YHS nêu rõ vị Các mặt phẳng chiếu: trí, tên gọi chúng và tên gọi các hình chiếu - Mặt chính diện gọi là mặt tương đướng ? Em hãy cho biết vị trí của các mặt phẳng phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu vật thể ? phẳng chiếu - HS: Quan sát các mặt phẳng chiếu, gọi tên - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt các mặt phẳng chiếu và hình chiếu phẳng chiếu cạnh - HS: Trả lời Các hình chiếu: - GV kết luận và cho HS ghi - HS: Trả lời - Hình chiếu đứng có hướng chiếu - GV cho HS quan sát mô hình mặt phẳng từ trước tới chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị - Hình chiếu có hướng chiếu Trường THCS Xuân Thọ (5) Giáo án công nghệ trí các hình chiếu Năm học 2012 - 2013 từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang ? Có loại hình chiếu? Nêu đặc điểm - HS: Thảo luận trả lời các CH loại? - HS quan sát - GV: Kết luận và cho HS ghi Vị trí các hình chiếu: ? Các mặt phẳng chiếu đặt nào - HS: Cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng người quan sát ? - HS: Mỗi hình chiếu là hình ? Vật thể đặt nào mặt chiều, vì vây phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng vật phẳng chiếu ? thể - Hình chiếu hình - GV: Mở các mặt phẳng chiếu cho HS quan chiếu đứng sát - Hình chiếu cạnh bên phải hình ? Vị trí mặt phẳng chiếu và mặt chiếu đứng phẳng chiếu cạnh sau mở nào so - HS: Chỉ vị trí các hình chiếu với mặt phăng chiếu đứng? ? Vì ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng hình chiếu có không - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức ? Hãy cho biết hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh trên hình 2.5? Tổng kết bài học: ? Thế nào là hình chiếu vật thể ? ? Có phép chiếu nào ? phép chiếu có đặc điểm gì ? ? Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ nào ? Dặn dò: - Về nhà học bài, liên hệ thực tế - Trả lời CH 1, 2, và bài tập ( SGK/10 ) - Đọc mục “Có thể em chưa biết?” - Đọc trước bài ( bài 4): Bản vẽ các khối đa diện Trường THCS Xuân Thọ (6) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn:26/8/2012 Tiết 3: THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết liên quan hướng chiếu và hình chiếu - HS nhận biết các hình chiếu, cách bố trí các hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2, SGK và đọc thông tin bổ xung Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh giáo khoa bài - Vật mẫu: mô hình cái nêm - báo cáo thực hành III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh? bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Ghi rõ mục tiêu bài học, trình bày nội dung và trình tự tiến hành Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm( Báo cáo thực hành) GV: Nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy A4 -Bố trí phần trả lời và phần trình bày hình vẽ - Cách vẽ các đường nét - Kẻ khung vẽ, khung tên và ghi nội dung khung tên GV: Vẽ khung tên lên bảng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS: làm việc theo cá nhân Trường THCS Xuân Thọ (7) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 GV: Đi bàn để hướng dẫn cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ vẽ Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành -GV: Nhận xét làm bài tập thực hành + Sự chuẩn bị học sinh + Thực quy trình + Thái độ học tập -GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá -GV: Thu bài chấm - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 26/8/2012 Tiết4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nhận dạng các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - HS đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hình chóp Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết, so sánh và kĩ vẽ hình Thái độ - HS học tập nghiêm túc tính cực tìm hiểu thông tin, sẵng sàng trao đổi và hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh giáo khoa bài - Vật mẫu: Các khối đa diện nêu trên - Mô hình mặt phẳng chiếu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Hình chiếu là gì? Cho biết tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ? C2: Có loại phép chiếu? Nêu đặc điểm loại? Lấy ví dụ? Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI ĐA DIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS Trường THCS Xuân Thọ NỘI DUNG GHI (8) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 BẢNG - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và mô hình các khối đa diện - HS: Quan sát hình vẽ và mô hình ? Các khối hình học đó bao các mặt là hình gì ? - GV: Kết luận và cho HS ghi ? Kể tên số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - HS: Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch I Khối đa diện - Khối đa diện bao các đa giác phẳng HĐ 2: TÌM HIỂU HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tìm hiểu nào là hình hộp chữ II Hình hộp chữ nhật nhật? Thế nào là hình hộp chữ nhật? - GV: cho HS quan sát tranh và mô - Hình hộp chữ nhật bao hình hình hình hộp chữ nhật chữ nhật ? Hình hộp chữ nhật bao các hình gì ? Các cạnh và các mặt hình Hình chiếu hình hộp chữ nhật hộp có đặc điểm gì? - HS: Quan sát mô hình và trả lời CH h hướng dẫn GV - GV: Kết luận và cho HS ghi a Tìm hiểu hình chiếu hình hộp chữ nhật b - GV đặt hình hộp chữ nhật lên mô hình mặt phẳng chiếu và mô Bảng 4.1 cho HS quan sát ( Chú ý vật mẫu song song với mặt Hình dạng Kích thước phẳngHình chiếuchiếu đứngHình ) Đứnghình Chữ ? 1Khi chiếu hộp nhật chữ nhật a.h lên Bằng Chữ nhật a.b mặt phẳng chiếu thì hình chiếu đứng là gì? Cạnh Chữđó nhật h.bmặt hình Hình chiếu phản ánh nào hình hộp? Kích thước hình hình chiếu phản ảnh kích thước nào hình hộp chữ nhật ? - HS: Hoàn thành bảng - GV: Tương tự trên GV đặt CH hình chiếu và chiếu cạnh - GV: Vẽ hình chiếu lên bảng - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 4.1 cách trả lời các CH SGK Trường THCS Xuân Thọ (9) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 HĐ 3: TÌM HIỂU HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU Tìm hiểu nào là hình lăng trụ đều? III Hình lăng trụ - GV cho HS quan sát tranh và mô hình, Thế nào là hình lăng trụ đều? hình lăng trụ đều, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK ? Hình lăng trụ bao các hình - Hình lăng trụ bao hai gì ? mặt đáy là hai hình đa giác và các mặt bên là các hình chữ nhật Tìm hiểu hình chiếu hình lăng trụ Hình chiếu hình lăng trụ đều - GV đặt hình lăng trụ lên mô hình mặt phẳng chiếu và mô cho HS quan sát ( Chú ý đặt mặt vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng, mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) ? Khi chiếu hình lăng trụ lên mặt phẳng chiếu thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào hình lăng trụ đều? Kích thước hình hình chiếu phản ảnh kích thước nào hình lăng trụ đều? h a b - GV: Tương tự trên GV đặt CH đối Bảng 4.2 với hình chiếu và hình chiếu cạnh Hình chiếuvẽHình dạng Kích - GV:Hình Lần lượt hình chiếu lên thước bảng Đứng Chữ nhật a.h Bằng giácchiếu a.b ? 2Các hình 1, 2, 3Tam là hình gì? Chúng cânChúng thể kích có hình dạng thể nào? nào Cạnh nhật h.b thước lăngChữ trụ đều? - HS: Thảo luận hoàn thành bảng 4.2 - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 4.2 HĐ 3: TÌM HIỂU HÌNH CHÓP ĐỀU Trường THCS Xuân Thọ (10) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 III Hình chóp Tìm hiểu nào là hình chóp đều? Thế nào là hình chóp đều? - GV cho HS quan sát tranh và mô hình, hình chóp đều, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK ? Hình chóp bao các mặt là hình gì ? - HS: Quan sát tranh và mô hình hình chóp và trả lời Tìm hiểu hình chiếu hình chóp - GV đặt hình chóp lên mô hình mặt phẳng chiếu và mô cho HS quan sát ( Chú ý đặt mặt đáy vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu ) ? Khi chiếu hình chóp lên mặt phẳng chiếu thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào hình chóp đều? Kích thước hình hình chiếu phản ảnh kích thước nào hình chóp ? - GV: Tương tự trên GV đặt CH hình chiếu và hình chiếu cạnh - GV: Vẽ hình chiếu lên bảng ? Các hình hình chiếu Chúng có hình Hình Hình1, 2, là Hình Kích gì? thước dạng thểchiếu nào? Chúng thể kích thước nào dạng chóp đều? Đứng Tam giác a.h cân thiện bảng 4.3 - GV: Yêu cầu HS hoàn Bằng Hình - 2HS: Thảo luận hoàn thành bảnga.a4.3 vuông Cạnh Tam giác a.h cân - Hình chóp bao mặt đáy là đa giác đều, xung quanh là các hình tam giác cân có chung đỉnh Hình chiếu hình chóp h a a 4: Tổng kết bài học: ? Hình hộp chữ nhật là gì? Hình lăng trụ là gì? Hình chóp là gì? ? Mỗi hình chiếu thể kích thước vật thể, đó là kích thước nào? - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1, ( SGK/18 ) và làm bài tập nhà ( SGK/19 ) Trường THCS Xuân Thọ (11) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 01/9/2012 Tiết 5: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết cách bố trí các hình chiếu trên vẽ - HS đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện Kĩ - Hình thành kỹ đọc, vẽ các khối đa diện, phát huy trí tưởng tượng không gian HS Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và sẵn sàng hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghên cứu kĩ bài SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn khung tên, để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào vẽ báo cáo thực hành TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH Người vẽ Kiểm tra Vật liệu Tỉ lệ Bản số Trường THCS Xuân Thọ Lớp 32 140 - Mô hình các vật thể A, B, C, D ( hình 5.1 SGK ) và mô hình mặt phẳng chiếu - HS: Giấy vẽ, thước kẻ, bút chì III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Khối đa diện là gì? Kể tên các khối đa diện thường gặp? C2: Có loại hình chiếu? Mỗi hình chiếu thể kích thước vật thể? Muốnbiểu diễn vật thể ta cần sử dụng ít hình chiếu? Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GV: Treo bảng khung tên đã kẻ sẵn Hướng Trường THCS Xuân Thọ (12) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 dẫn HS cách bố trí phần hình, phần chữ, khung tên trên vẽ - HS : Tự vẽ khung tên lên vẽ HĐ 2: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài thực Vật thể hành (mục II) A B C D Bản vẽ ? Mục đích bài thực hành này là gì? x - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung các x bước tiến hành x ? Hãy nêu các bước tiến hành? x - HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và trả lời - HS: Nghe GV hướng dẫn cách vẽ HS kẻ bảng 5.1 vào vẽ Quan sát hình hình chiếu 5.1/SGK, đối chiếu với các vật thể hình 5.2 - HS: Các nhóm vẽ các hình chiếu và đánh dấu (x) vào bảng 5.1 vật thể nhóm vào vẽ - GV: Gọi HS lên bảng làm các em khác mình nhận xét bổ xung, GV sửa sai + Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu vật ? Khi vẽ hình chiếu vật thể ta cần chú ý A điều gì? + Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu - GV: Hướng dẫn HS cách vẽ và bố trí vị trí vật B các hình chiếu trên vẽ + Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu - GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS vật C nhóm vẽ các hình chiếu đứng, hình + Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật D các vật thể A, B, C, D vào báo cáo thực hành Ví dụ: Hình A - GV: Gọi đại diện HS nhóm lên bảng vẽ các em khác vẽ và nhận xét, bổ xung - GV: Quan sát và sửa HS vẽ sai Tổng kết bài học: - GV nhận xét TH HS về: Chuẩn bị, quy trình thực hiện, thái độ TH - GV thu bài TH chấm số bài và nhận xét kết đạt HS Dặn dò: - Đọc phần có thể em chưa biết ( SGK/22 ) Trường THCS Xuân Thọ (13) Giáo án công nghệ - Tìm hiểu trước bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 01/9/2012 Tiết BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nhận dạng khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu - HS đọc các vẽ vật thể có dạng khối tròn xoay Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh - Rèn luyện kỹ vẽ vật thể và các hình chiếu hình tru, hình nón, hình cầu Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu thông tin và hợp tác trao đổi nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Thước, eke, compa … - Mô hình các vật thể a, b, c Hình 6.1 và các vật mẫu - Mô hình mặt phẳng chiếu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài thực hành, nhận xét bài làm học sinh Bài mới: ĐVĐ: Khối tròn xoay là khối hình học tạo thành quay hình học phẳng quanh đường cố định Vậy để nhận dạng các khối tròn xoay và vẽ hình chiếu chúng ta nghiên cứu bài học hôm HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI TRÒN XOAY HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS Trường THCS Xuân Thọ NỘI DUNG GHI BẢNG (14) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV: Yêu cầu HS quan sát các khối tròn xoay hình 6.2 sgk: I Khối tròn xoay ? Các khối tròn xoay đó có tên gọi là gì ? Chúng tạo thành nào ? - HS: Quan sát các khối tròn xoay hình 6.2 - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống để mô ta cách tạo thành các khối tròn xoay ? Khối tròn xoay tạo thành nào? - GV nhận xét và rút kết luận chung ? Em hãy kể tên số vật thể thường thấy có dạng khối tròn tròn xoay? * Khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường có đình (trục quay) hình HĐ 3: TÌM HIỂU HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU II Hình chiếu hình trụ, hình Tìm hiểu hình chiếu hình trụ nón, hình cầu - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình trụ - HS: Quan sát tranh và mô hình GV Hình trụ - GV: Đặt hình trụ và mô hình mặt phẳng chiếu (đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) và rõ các phương chiếu h ? Hãy cho biết tên gọi các hình chiếu hình trụ? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể d kích thước nào khối hình trụ ? - HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.1 - GV vẽ các hình chiếu lên bảng cho Bảng 6.1 HS quan sát và đối chiếu với hình 6.3 Tìm hiểu hình chiếu hình nón - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình nón: - HS: Quan sát tranh và mô hình GV - GV: Đặt hình nón và mô hình mặt phẳng chiếu (đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) và rõ các phương chiếu ? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu hình nón ? Hình chiếu có dạng gì? Nó thể Trường THCS Xuân Thọ Hình chiếu Đứng Hình dạng Chữ nhật Kích thước Bằng Hình tròn d.d Cạnh Chữ nhật d.h d.h Hình nón h d (15) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 kích thuớc nào khối hình nón ? Bảng 6.2 - GV vẽ các hình chiếu lên bảng cho Hình chiếu Hình dạng HS quan sát và đối chiếu với hình 6.4 Đứng Tam giác cân - HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.2 Bằng Hình tròn - GV nhận xét và kết luận cạnh Tìm hiểu hình chiếu hình cầu - GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình cầu: - GV: Đặt hình cầu và mô hình mặt phẳng chiếu và rõ các phương chiếu ? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu hình cầu? Hình chiếu có dạng gì? Nó thể kích thuớc nào khối hình cầu ? - GV vẽ các hình chiếu lên bảng - HS quan sát và đối chiếu với hình 6.5 Tam giác cân Kích thước d.h d.d d.h Hình cầu d HS hoàn thiện bảng 6.3 Bảng 6.3 - GV nhận xét và kết luận Hình chiếu Hình dạng ? Khi biểu diễn khối xoay ta cần sử Đứng Hình tròn dụng ít hình chiếu? Gồm Bằng Hình tròn hình chiếu nào? cạnh Hình tròn ? Để xác định khối tròn xoay ta cần có các kích thước nào? - HS: trả lời theo SGK Kích thước d.d d.d d.d Tổng kết bài học ? Khối tròn xoay tạo thành nào? Kể tên các khối tròn xoay thường gặp? - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò - Học bài cũ và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các CH 1, 2, và làm bài tập (SGK/26) - Tìm hiểu trước nọi dung bài 7, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (16) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 06/9/2012 Tiết THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh biết đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay - Phát huy trí tưởng tượng không gian học sinh Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay đơn giản Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mô hình các vật thể hình 7.2 SGK và các vật mẫu - Tranh hình 7.1 và các bảng 7.1; 7.2 *Học sinh: - Giấy vẽ có kẻ sẵn khung tên - Dụng cụ: Thước, êke, compa … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Các khối tròn xoay tạo thành nào? Chúng gồm kích thước nào? Vẽ hình chiếu hình trụ ? Bài mới: HĐ 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục II SGK - HS: Tìm hiểu thông tin.- HS: Nêu nội dung thực hành theo SGK ? Nội dung bài thực hành là gì? - GV: Nhận xét và đưa nội dung TH HĐ 2: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM (BÁO CÁO THỰC HÀNH ) - GV: Hướng dẫn HS cách trinh bày bài làm, bố trí Trường THCS Xuân Thọ (17) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 phần hình , phần chữ trên vẽ cho hợp lí HĐ 3: TỔ CHỨC THỰC HÀNH - GV: Yêu cấu HS đọc các vẽ hình Bảng 7.1 chiếu 1,2,3,4 (Hình 7.1) và quan sát các Vât thể A B C D vật thể A, B, C, D (Hình 7.2) Bản vẽ - HS: Đọc các bàn vẽ hình chiếu x ? Bản vẽ 1, 2, 3, gồm hình chiếu x nào? Các hình chiếu đó thể hình x chiếu vật thể nào? x - HS rõ tương quan các bảnvẽ với cá vật thể cách đánh dấu Bảng 7.2 (x) vào bảng 7.1 Vật thể HS quan sát hình 7.2 và mô hình thật (nếu có) ? Các vật thể A, B, C, D tạo từ khối hình học nào? - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 7.2 cách đánh dấu (x) vào ô trống cho thích hợp - HS: Tự hoàn thành bảng 7.2 Khối hình học Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cầu A B C D x x x x x x x x x Tổng kết bài học - GV nhận xét làm bài thực hành: Sự chuẩn bị HS, cách thực hiện, thái độ học tập - GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết Dặn dò: - Đọc và xem trước bài - Về nhà vẽ lại vật thể RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (18) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 06/9/2012 CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Tiết KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết số khái niệm vẽ kĩ thuật, hiểu nội dung và phân loại vẽ kĩ thuật - Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hiểu hình cắt vẽ nào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết khái niệm và công dụng hình cắt - HS biết nội dung vẽ chi tiết Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh - Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung và vẽ chi tiết nói riêng Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và trao đổi hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh hình 8.2; hình 9.1, bảng 9.1 bỏ trống cột III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Các khối tròn xoay hình thành nào ? Chúng gồm khối hình học nào mà em biết ? C2: Em hãy nêu vai trò vẽ kĩ thuật đời sống và sản xuất? Bài mới: ĐVĐ: Ta đã biết vai trò vẽ kĩ thuật Để hiểu số khái niệm và công dụng vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG Trường THCS Xuân Thọ (19) Giáo án công nghệ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS - GV: Yêu cấu HS tìm hiểu thông tin phần I Năm học 2012 - 2013 NỘI DUNG GHI BẢNG I Khái niệm vẽ kĩ thuật - GV Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn - Bản vẽ kĩ thuật (bản người sáng tạo và làm gắn liền với vẽ kĩ vẽ) trình bày các thông thuật tin kĩ thuật sản ? Bản vẽ kĩ thuật cần thể thông tin gì ? phẩm dạnh hình ? Mỗi lĩnh vực có vẽ riêng cho ngành mình Em vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống Hãy kể tên số lĩnh vực kĩ thuật mà em biết ? và thường vẽ theo tỉ lệ ? Bản vẽ kĩ thuật chia thành loại chính nào? - Gồm loại lớn: Bản - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV vẽ khí và vẽ xây - GV: Nhận xét và cho HS ghi dựng HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần II II Khái ? Khi muốn quan sát rõ cấu tạo các phận bên các loại niệm hình cắt động, thực vật ta làm nào? - HS: Phải cắt đôi vật để quan sát - Hình cắt là biểu - GV nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên bị che khuất vật hình diễn phần thể trên vẽ kĩ thuật ngưới ta dùng phương pháp cắt vật thể - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 phía sau mặt phẳng - HS: Quan sát hình 8.2 và mô tả cách vẽ hình cắt cắt ? Để vẽ hình cắt ống lót ta cần tiến hành theo bước - Hình cắt nào? dùng để - GV: Nhận xét và mô tả cách vẽ hình cắt biểu diễn rõ ? Hình cắt biểu diễn phần nào vật thể và dùng để làm gì? hình dạng bên - GV: Kết luận và cho HS ghi vật thể Tổng kết bài học - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò Trường THCS Xuân Thọ (20) Giáo án công nghệ - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Tìm hiểu trước nội dung bài 9(SGK) Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 12/9/2012 Tiết BẢN VẼ CHI TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết số khái niệm vẽ kĩ thuật - HS biết nội dung vẽ chi tiết Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh - Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung và vẽ chi tiết nói riêng Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và trao đổi hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh hình 8.2; hình 9.1, bảng 9.1 bỏ trống cột III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Các khối tròn xoay hình thành nào ? Chúng gồm khối hình học nào mà em biết ? C2: Em hãy nêu vai trò vẽ kĩ thuật đời sống và sản xuất? Bài mới: ĐVĐ: Ta đã biết vai trò vẽ kĩ thuật Để hiểu số khái niệm và công dụng vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ : TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu htông tin phần I (SGK/31) Trường THCS Xuân Thọ III Nội dung (21) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Trong sản xuất muốn tạo sản phẩm ta cần làm vẽ chi tiết gì? - GV: Cho HS quan sát vẽ hình 9.1 - HS: Quan sát hình vẽ 9.1và trả lời các CH GV theo * Nội dung SGK vẽ chi tiết gồm: ? Bản vẽ ống lót gồm nội dung ? - Hình biểu diễn ? Hình biểu diễn gồm hình nào? Dùng để làm gì? - Kích thước ? Kích thước gồm kích thước nào? Dùng để làm gì ? - Yêu cầu kĩ thuật ? Bản vẽ ống lót gồm yêu cầu kĩ thuật gì? - Khung tên ? Khung tên bao gồm nội dung gì? ? Bản vẽ chi tiết gồm nội dung gì ? - GV cho HS thảo luận để thống ý kiến kết luận HĐ 2: TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT - GV treo tranh hình 9.1 và bảng 9.1 lên bảng bỏ trống cột - HS: Quan sát tranh hình 9.1 và bảng 9.1 SGK ? Trình tự đọc vẽ chi tiết cần tiến hành theo bước nào? ? Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ vẽ ống lót? ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vị trí hình cắt? ? Hãy nêu kích thước chung chi tiết, kích thước phần chi tiết? ? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật gia công và xử lí bề mặt? ? Hãy mô tả hình dạng ngoài chi tiết và công dụng chi tiết? - GV: Gọi đại diện HS trả lời và yêu cầu 1HS lên bảng điền vào chỗ trống cột bảng 9.1 - GV nhận xét và kết luận IV Đọc vẽ chi tiết * Trình tự đọc vẽ chi tiết Đọc khung tên Phân tích hình biểu diễn Đọc kích thước Nêu yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp Tổng kết bài học - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Tìm hiểu trước nội dung bài 10(SGK) RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (22) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn:12/9/2012 Tiết 10 BIỂU DIỄN REN I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nhận dạng ren trên vẽ chi tiết, nhận biết quy ước ren Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu thông tin II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bài 11 SGK - Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đuôi xoáy, mô hình các loại ren III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Bản vẽ chi tiết gồm nội dung nào? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? Bài mới: ĐVĐ: Em hãy cho biết số đồ vật chi tiết có ren thường thấy? Vậy ren có công dụng gì và quy ước nào? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ : TÌM HIỂU CHI TIẾT CÓ REN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS - GV: Yêu cầu HS quan sát H11.1 và mẫu vật Trường THCS Xuân Thọ NỘI DUNG GHI BẢNG I Chi tiết có ren (23) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Hãy kể tên các chi tiết có ren hình 11.1 và cho biết - Ren dùng để ghép công dụng ren trên chi tiết đó? nối các chi tiết và dùng để tạo lực ? Vậy ren có công dụng gì? - HS: Quan sát hình 11.1 trả lời câu hỏi - HS: Thảo luận trả lời - GV: Nhận xét và kết luận - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh hoạ HĐ 2: TÌM HIỂU QUY ƯỚC VỀ REN ? Vì ren lại vẽ theo cùng quy ước giống ? II Quy ước ren HS: Trả lời theo SGK Ren ngoài (ren trục) Tìm hiểu quy ước ren ngoài - GV: Yêu câu HS quan sát mẫu vật và hình 11.2 và hình 11.3 (SGK/36) ? Ren ngoài là gì? - GV: Treo hình 11.3 lên bảng Đỉnh ren Chân ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren Vòng chân ren Hình 11.3: Hình chiếu ren trục ? Hãy rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trên hình 11.3?- GV: Goi 1HS lên bảng, các em khác nhận xét - HS: Lên bảng rõ các đường quy ước ? Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ trông các mệnh đề SGK? - GV: Nhận xét và kết luận - Ren ngoài là ren hình thành mặt ngoài chi tiết Ren (Ren lỗ) - Ren là ren hình thành mặt lỗ * Quy ước chung: - Đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bảng nét liền đậm - Vòng chòn đỉnh ren vẽ kín Tìm hiểu quy ước ren nét liền mảnh - GV: Yêu câu HS quan sát mẫu vật và hình 11.4 và hình 11.5 - Vòng chòn chân (SGK/36) ren vẽ hở ? Ren là gì? nét liền mảnh - GV: Treo hình 11.5 lên bảng Ren bị che Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren khuất - HS: Quan sát và trả lời CH GV Trường THCS Xuân Thọ (24) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 d d Chân ren Vòng chân ren Hình 11.5: Hình cắt và hình chiếu ren lỗ - Ren bị che khuất các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ nét đứt ? Hãy rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trên hình 11.5? - GV: Goi 1HS lên bảng, các em khác nhận xét ? Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ trông các mệnh đề SGK? - GV: Nhận xét và kết luận chung Tìm hiểu quy ước ren bị che khuất - GV: Treo hình 11.5 lên bảng yêu cầu HS quan sát Đỉnh ren Giới hạn ren Chân ren Hình 11.6: Ren khuất - GV: Gọi 1HS lên rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren trên hình 11.6 ? Trường hợp ren bị che khuất các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ nét gì? Tổng kết bài học ? Ren dùng để làm gì? Lấy ví dụ? ? Nêu quy ước ren? Cho biết quy ước vẽ ren trục, ren lỗ khác nào? - GV: Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò - Học và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 và làm bài tập 1, (SGK/37) - Tìm hiểu trước nội dung thực hành bài 10, bài 12 SGK - HS kẻ sẵn bảng 9.1 giấy (bỏ trống cột 3) RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (25) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 18/9/2012 Tiết 11 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết cách đọc vẽ vòng đai có hình cắt Kĩ - Hình thành kĩ đọc vẽ chi tiết có hình cắt, Thái độ - Hình thành cho HS tác phong làm việc theo quy trình khoa học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ trình tự đọc vẽ chi tiết bài và nội dung bài thực hành: bài 10 SGK Chuẩn bị đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh vẽ hình 10.1trong SGK - Vật mẫu: Vòng đai, *Học sinh: - Thước, êke, compa … - Giấy vẽ: Kẻ sẵn bảng 9.1 (bỏ trống cột 3) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu trình tự cách đọc vẽ chi tiết? Nêu rõ nội dung cần hiểu bước Bài mới: HĐ GIỚI THỆU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH - GV: Nêu mục đích bài thực hành, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành, kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Hướng dẫn HS cách trình bày bài thực hành theo bảng 9.1 - HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành hướng dẫn GV Trường THCS Xuân Thọ (26) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 HĐ 2: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ VÒNG ĐAI CÓ HÌNH CẮT - GV treo tranh vẽ chi tiết vòng đai hình 10.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát Trả lời các CH hướng - GV: Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS tìm hiểu trình tự đọc dẫn - HS đọc vẽ chi tiết vòng đai cách trả lời các CH sau: GV và ? Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ vẽ chi tiết vòng đai? hoàn ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vị trí hình cắt? ? Hãy nêu kích thước chung chi tiết, kích thước phần thành bảng 9.1 chi tiết? (ở dưới) ? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật gia công và xử lí bề mặt? ? Hãy mô tả hình dạng ngoài chi tiết và công dụng chi tiết? - HS: Quan sát vẽ chi tiết vòng đai Đọc vẽ chi tiết vòng đai Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai (h10.1) Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỷ lệ - Vòng đai - Thép -1:2 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu - Hình cắt hình chiếu đứng - Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết - 140, 50, R39 - Đường kính  50 - Chiều dày 10 - Đường kính lỗ 12 - Khoảng cách tâm lỗ 110 Yêu cầu kĩ thuật - Gia công - Xử lí bề mặt - Làm tù cạnh sắc - Mạ kẽm Tổng hợp - Mô tả hình dạng cấu - Phần chi tiết là nửa ống hình trụ, hai tạo chi tiết bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn - Công dụng chi tiết - Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác Kích thước Tổng kết bài học: - GV nhận xét thái độ, ý thức làm bài và kĩ đọc vẽ HS - GV thu bài thực hành chấm nhanh và nhận xét kết TH HS Trường THCS Xuân Thọ (27) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Dặn dò: - Vẽ lại vật thể vòng đai và côn có ren, làm mô hình vòng đại, côn có ren RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 18/9/2012 Tiết 12 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết cách đọc vẽ vẽ côn có ren Kĩ - Hình thành kĩ đọc vẽ chi tiết có ren Thái độ - Hình thành cho HS tác phong làm việc theo quy trình khoa học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ trình tự đọc vẽ chi tiết bài và nội dung bài thực hành: bài 12 SGK Chuẩn bị đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh 12.1 SGK - Vật mẫu: côn có ren *Học sinh: - Thước, êke, compa … - Giấy vẽ: Kẻ sẵn bảng 9.1 (bỏ trống cột 3) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu trình tự cách đọc vẽ chi tiết? Nêu rõ nội dung cần hiểu bước Bài mới: HĐ GIỚI THỆU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH HĐ GIỚI THỆU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH - GV: Nêu mục đích bài thực hành, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành, kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Hướng dẫn HS cách trình bày bài thực hành theo bảng 9.1 Trường THCS Xuân Thọ (28) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành hướng dẫn GV HĐ 2: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÔN CÓ REN - GV treo tranh vẽ côn có ren hình 12.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát - GV: Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS tìm hiểu trình tự đọc - HS: Quan sát vẽ chi tiết vòng đai - GV: Hướng dẫn HS đọc vẽ côn có ren cách trả lời các CH sau: ? Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ vẽ côn có ren? ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vị trí hình cắt? ? Hãy nêu kích thước chung chi tiết, kích thước phần chi tiết? - HS: Tìm hiểu , trả lời các CH - HS tìm hiểu mục có thể em chưa biết để hiểu số kí hiệu ? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật gia công và xử lí bề mặt? ? Hãy mô tả hình dạng ngoài chi tiết và công dụng chi tiết? Đọc vẽ côn có ren Trình tự đọc Khung tên Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren (hình12.1) - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Côn có ren - Thép - 1:1 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Ở hình chiếu đứng Kích thước - Kích thước chung vật chi tiết - Kích thước phần chi tiết - Rộng 18 ; dày 10 Yêu cầu kĩ thuật - Nhiệt luyện - Xử lí bề mặt Tổng hợp - Đầu lớn  18, đàu bé  14 - Kích thước ren M8 x 1, ren hệ mét, đường kính d=8, bước ren P=1 - Tôi cứng - Mạ kẽm - Mô tả hình dạng và cấu - Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren tạo chi tiết - Dùng để lắp với trục cọc lái - Công dụng chi tiết (xe đạp) Tổng kết bài học: - GV nhận xét thái độ, ý thức làm bài và kĩ đọc vẽ HS - GV thu bài thực hành chấm nhanh và nhận xét kết TH HS Dặn dò: Trường THCS Xuân Thọ (29) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - Vẽ lại vật thể vòng đai và côn có ren, làm mô hình vòng đại, côn có ren RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24/9/2012 Tiết 13 BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết nội dung và công dụng vẽ lắp - HS biết cách đọc vẽ lắp đơn giản Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, nhận biết, kĩ đọc vẽ Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động và trao thông tin nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ lắp hình 13.1 SGK - Vật mẫu: Bộ vòng đai, mô hình bìa cứng hình 13.3 có tô màu các chi tiết - Bảng 13.1 bỏ trống cột III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Nêu nội dung cần hiểu vẽ chi tiết và trình tự đọc vẽ chi tiết? Bài mới: ĐVĐ: Trong quá trình sản xuất người ta vào vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm Để biết nội dung và công dụng vẽ lắp đơn giản, chúng ta cùng tìm hiểu bài học này ? HĐ 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP Trường THCS Xuân Thọ (30) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 I Nội dung - GV cho HS quan sát vẽ lắp hình 13.1 SGK và vật mẫu vẽ lắp ? Thế nào là vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? ? Bản vẽ lắp vòng đai gồm nội dung nào? ? Hình biểu diễn gồm hình chiếu nào? Mỗi hình * Nội dung chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị trí tương đối các chi tiết vẽ lắp gồm: nào? - Hình biểu diễn - HS: Quan sát vẽ và vật mẫu - Kích thước - HS: Trả lời CH GV - Bảng kê ? Các kích thước ghi trên chi tiết có ý nghĩa gì - Khung tên ? Vậy vẽ lắp gồm nội dung nào đọc rõ nội dung ? - GV: Chốt lại kiến thứ và cho HS ghi HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC BẢN VẼ LẮP - GV treo tranh hình 13.1 và bảng 13.1 lên bảng bỏ trống cột 3, yêu cầu HS quan sát II Trình tự đọc vẽ lắp ? Khi đọc vẽ lắp cần tiến hành theo bước nào? - HS: Quan sát vẽ lắp vòng đai hình 13.1 và tìm hiểu * Trình tự đọc vẽ thông tin bảng 13.1 lắp ? Hãy nêu tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết ? Đọc khung tên ? Hãy cho biết tên gọi hình chiếu và hình cắt? Đọc bảng kê Phân tích hình - HS: Trả lời các CH GV cách điền vào chỗ trống biểu diễn cột bảng 13.1 Đọc kích thước ? Hãy nêu vị trí các chi tiết trên vẽ? Phân tích chi ? Hãy nêu trình tự tháo lắp và công dụng sản phẩm? tiết - GV: Gọi đại diện HS trả lời và yêu cầu 1HS lên bảng điền Tổng hợp vào chỗ trống cột bảng 13.1 - GV nhận xét và kết luận ? Khi đọc vẽ lắp chúng ta cần chú ý điều gì? Tổng kết bài học: ? Bản vẽ lắp là gì? Gồm nội dung ? Nêu trình tự đọc vẽ lắp? ? So sánh nội dung và trình tự đọc vẽ chi tiết và vẽ lắp? Dặn dò: - Học bài cũ và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1, (SGK/43) Trường THCS Xuân Thọ (31) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24/9/2012 Tiết 14 BẢN VẼ NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết nội dung và công dụng vẽ nhà, các hình chiếu ngôi nhà - Biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng trên vẽ nhà Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ đọc vẽ nhà Thái độ: - HS học tập nghiêm túc tự giác, tích cực trao đổi và xử lí thông tin II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ giáo khoa vẽ nhà hình 15.1 - Mô hình nhà tầng (nếu có) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HĐ TÌM HIỂU NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ NHÀ - GV: Cho HS quan sát hình 15.2 (nhà tầng), sau đó xem vẽ nhà hình 15.1 SGK và tìm hiểu thông tin phần I- HS: Quan sát hình vẽ 15.1 và 15.2 SGK và tìm hiểu thông tin - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV I Nội dung vẽ nhà Kết luận: * Bản vẽ nhà là là loại vẽ xây dựng thường dùng Bản vẽ ? Bản vẽ nhà là gì? Gồm hình biểu diễn nào nhà gồm: các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, và dùng để làm gì? kích thước, cấu tạo ngôi nhà ? Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào ngôi Mặt đứng: Là hình chiếu Trường THCS Xuân Thọ (32) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 nhà vuông góc các mặt ngoài ? Diễn tả mặt nào ngôi nhà ? ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu ? Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua các đứng chiếu cạnh phận nào ngôi nhà? Diễn tả các phận nào Mặt bằng: Là hình cắt mặt ngôi nhà ? ngôi nhà Mặt ? Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt là hình chiếu quan trọng phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả phận nào của ngôi nhà ngôi nhà? ? Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng chiếu cạnh HĐ 2: TÌM HIỂU KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA NGÔI NHÀ.(10ph) - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 15.1 SGK, giải thích cho HS hiểu rõ II Kí hiệu mục ghi bảng quy ước số - HS: Quan sát hình 15.1 SGK, nghe GV giải thích và ghi nhớ phận ? Kí hiệu cửa cánh và cánh, mô tả cửa trên hình biểu diễn ngôi nhà nào? - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV ? Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô tả cửa sổ trên hình Bang 15.1(sgk) vẽ nào? ? Kí hiệu cầu thang mô tả cầu thang trên hình biểu diễn nào? III Đọc (GV giải thích thông qua vẽ nhà.) vẽ nhà - GV: Yêu cầu HS q.sát vẽ nhà h15.1 và tìm hiểu thông tin bảng 15.2 (SGK/48) - HS: Quan sát hình vẽ 15.1 SGK và tìm hiểu thông tin ? Khi đọc vẽ nhà cần tiến hành theo bước? - GV: Treo bảng 15.2 (bỏ trống cột 3) lên bảng - HS: Tương ứng với CH HS đưa câu trả lời hướng dẫn GV cách điền vào chỗ trống cột bảng 15.2 SGK *Trình tự đọc vẽ nhà gồm: Đọc khung tên Phân tích hình biểu diễn ? Em hãy cho biết tên gọi ngôi nhà và tỉ lệ vẽ? Đọc ? Hãy cho biết tên gọi hình chiếu và mặt cắt ? kích thước ? Hãy nêu kích thước chung ngôi nhà? Kích thước phòng và Đọc các phận khác ngôi nhà ? các phận ? Em hãy cho biết số phòng? Số cửa và số cửa sổ ngôi nhà? - GV: Nhận xét và hoàn thiện và kết luận Tổng kết bài học: - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/49 Trường THCS Xuân Thọ (33) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Dặn dò: - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lởi CH 1, (SGK/49) - Kẻ sẵn bảng 15.2 bỏ trống cột (SGK/48) và tìm hiểu trước nội dung TH bài 16 Ngày soạn: 30/9/2012 Tiết 15 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hệ thống hóa số kiến thức vẽ hình chiếu các khối hình học - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp và vẽ nhà Kĩ - Rèn kĩ ghi nhớ tổng hợp Thái độ - HS: Tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ: Sơ đồ hóa kiến thức hình 1(SGK/52) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC: - GV tóm tắt sơ đồ trên bảng, sau đó nêu nội dung chính chương sau: Vai trò Bản vẽ kĩ thuật sản xuất vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật dời sống SX & ĐS Vẽ kỹ thuật Bản vẽ các khối hình học Bản vẽ kĩ thuậtXuân Thọ Trường THCS Hình chiếu Bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ các khối tròn xoay Khái niệm vẽ kĩ thuật Biểu diễn ren (34) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà - Tương ứng với nội dung GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời để hiểu rõ kiến thức - GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi từ câu đến 10 SGK GV hướng dẫn và giải đáp các CH mà HS chưa rõ HĐ 2: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP - GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sau: ? Hình 1, 2, 3, 4, tương ướng với mặt nào vật thể ? - GV: Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào ô trông bảng cho phù hợp - GV: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hiểu bài tập ? Hình A có là hình chiếu đứng, là hình chiều bằng, là hình chiếu cạnh là hình chiếu mấy? ? Hình B có là hình chiếu đứng, là hình chiều bằng, là hình chiếu cạnh là hình chiếu mấy? ? Hình C có là hình chiếu đứng, là hình chiều bằng, là hình chiếu cạnh là hình chiếu mấy? A B C vào ô trông - GV: YêuVật cầuthể HS đánh dấu (x) Hình chiếu bảng cho phù hợp Đứng - GV: Yêu cầu HS 3quan1sát 2hình và tìm hiểuBằng bài tập Cạnhsát vẽ hình chiếu và cho biết Vật ? Quan thể đó tạo từ khối hình học nào? - GV: Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào ô trông bảng 3, cho phù hợp - HS: Thảo luận nhóm trả lời các CH và bài tập hướng dẫn GV Bài tập (Bảng 1) A B C * D * * * * Bài tập (Bảng 2) Bài tập (bảng 3) Hình dạng khối Hình trụ Hình hộp Hình nón cụt A B C * * * Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại toàn kiến thức đã học - Tiết sau kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (35) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 30/9/2012 Tiết 16 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh, từ đó giáo viên đánh giá phân loại học sinh - Qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ tình hình học tập lớp mình để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Kĩ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, trình bày và kĩ vẽ hình Thái độ: - HS làm bài nghiêm túc, tự giác và trung thực II CHUẨN BỊ Học sinh: - Ôn tập lại toàn kiến thức đã học Giáo viên: - Đề kiểm tra in sẵn cho học sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định tổ chức phát đề và nhắc nhở nội quy kiểm tra theo dõi học sinh làm bài thu bài và dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Trường THCS Xuân Thọ (36) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nội dung Cộng Cấp độ cao Hình chiếu Biết vị trí các hình chiếu trên vẽ, hướng chiếu, Vẽ các hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản Số câu Số điểm 2,5= 25% Bản vẽ chi tiết, vẽ lắp Số câu Số điểm1 Số câu Số điểm 1,5 Số câu 2,5đ=25% so sánh nội dung vẽ chi tiết và vẽ lắp Số câu Số điểm Số câu 3đ=30% Số câu Số điểm 3,0= 30% Bản vẽ nhà Biết khái niệm vẽ kĩ thuật Số câu Số điểm Biết trình tự đọc vẽ chi tiết Số câu Số điểm Biết ứng dụng mặt ngôi nhà Số câu Số câu Số điểm = 10% Số điểm Biểu diễn ren Biết khái niệm ren trong, ren ngoài, quy ước vẽ ren Số câu Số câu Số điểm 1,5 = Số điểm 1,5 15% Khối hình Biết khái niêm Biết cách tạo họccơ khối đa diện thành khối tròn xoay Số câu Số câu Số câu Số điểm 1,5 = Số điểm Số điểm 0,5 Trường THCS Xuân Thọ Số câu 1đ =10% Số câu Số điểm 1,5 = 15% Số câu Số điểm 1,5 = (37) Giáo án công nghệ 15% Hình cắt Số câu Số điểm 0,5 = 5% Tổng câu: 11 Tổng điểm: 10 Tỉ lệ 100% Năm học 2012 - 2013 15% Biết khái niệm hình cắt Số câu Số điểm 0,5 Số câu 6đ = 60% Số câu 1,5đ = 15% Trường THCS Xuân thọ Họ và tên……………………… Số câu 2,5đ = 25% Số câu Số điểm 0,5 = 5% Số câu 11 Số điểm 10 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Công nghệ Lớp…………………… Điểm Nhận xét giáo viên A Đề bài I Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (4điểm) Trên vẽ kĩ thuật hình chiếu nằm vị trí: A Bên trái hình chiếu đứng C Trên hình chiếu đứng B Bên phải hình chiếu đứng D Dưới hình chiếu đứng Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A Từ trước tới C Từ bên trái sang B Từ trên xuống C Từ bên phải sang Các khối hình trụ tạo thành cách: A Quay nửa hình tròn vòng quanh đường kính cố định B Quay hình tam giác vuông vòng quanh cạnh góc vuông cố đinh C Quay hình chữ nhật vòng quanh cạnh cố định D Cả A, B và C đúng Hình cắt là: A Hình biểu diễn phần vật thể phía trước mặt phẳng cắt B Hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt C Hình biểu diễn phần vật thể phía trên mặt phẳng cắt D Hình biểu diễn phần vật thể phía bên phải mặt phẳng cắt Trường THCS Xuân Thọ (38) Giáo án công nghệ Trình tự đọc vẽ chi tiết theo các bước: Năm học 2012 - 2013 A Khung tên Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Hình biểu diễn Tổng hợp B Khung tên Yêu cầu kĩ thuật  Hình biểu diễn Kích thước Tổng hợp C Khung tên Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp Hình biểu diễn D Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kĩ thuật  Tổng hợp Mặt ngôi nhà dùng để: A Diễn ta hình dạng bên ngoài ngôi nhà B Diễn ta kích thước và các phận ngôi nhà theo chiều cao C Diễn ta vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các đồ đạc ngôi nhà D Cả A, B, C đêu sai II Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau: (2đ) Khối đa diện bao các hình Hình hộp chữ nhật bao là hình chữ nhật Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dạng các và các theo quy tắc thống và thường vẽ theo tỉ lệ III: Ren ngoài là gì? Ren là gì? Quy ước vẽ ren ngoài (ren truc) và ren (ren lỗ) khác nào?(1,5điểm) IV: Nội dung vẽ chi tiết và vẽ lắp giống và khác nào?(1điểm) V: Cho vật thể hình vẽ Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh vật theo kích thước tuỳ chọn? (1,5điểm) Trường THCS Xuân Thọ (39) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 B Đáp án và biểu điểm I Khoanh tròn 1: D 2: A điểm 3: C 4: B 5: D 6: C II Điền từ: đa giác phẳng sau mặt hình vẽ kí hiệu III * Ren ngoài là ren hình thành mặt ngoài chi tiết * Ren là ren hình thành mặt lỗ * Quy ước vẽ ren và ren ngoài khác nhau: - Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren - Ren : Đường đỉnh ren nằm đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren IV * Giống nhau: Gồm nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước * Khác nhau: - Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật - Bản vẽ lắp có bảng kê V Vẽ các hình chiếu: - câu 1,2,3,4; 0,5đ -Câu 5,6 câu 1đ điểm - từ: 0,5đ 0.25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ - hình chiếu cho 0,5đ Trường THCS Xuân Thọ (40) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 06/10/2012 Phần II CƠ KHÍ Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Tiết 17: BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết cách phân loại vật liệu khí phổ biến - Biết tính chất vật liệu khí Kĩ - Rèn kĩ thu thập và xử lí thông tin - Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp lí Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tìm hiểu thông tin II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Các mẫu vật liệu khí - số sản phẩm chế tạo từ vật liệu khí III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN Trường THCS Xuân Thọ (41) Giáo án công nghệ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS Trường THCS Xuân Thọ Năm học 2012 - 2013 GHI BẢNG (42) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV treo sơ đồ hình 18.1 SGK yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thông tin mục ? Vật liệu khí chia thành nhóm? Đó là nhóm nào? - HS: Quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin - HS: Trả lời các CH h.dẫn GV ? Nhóm kim loại đen gồm vật liệu điển hình nào? Tính chất chúng là gì? ? Gang và thép chia làm loại? Cho biết ứng dụng nó đời sống ? Nhóm kim loại màu gồm vật liệu điển hình nào? Chúng có tính chất gì? - GV phân tích rõ thành phần các vật liệu - GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng các kim loại màu thực tế - GV: Kết luận và cho HS ghi - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục ? Nhóm vật liệu phi kim loại có tính chất gì? Gồm phi kim điển hình nào ? - GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật để nhận biết màu sắc, tính chất vật liệu ? Chất dẻo là gì? Được chia làm loại? Nêu đặc điểm loại? - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK ? Cao su có tính chất gì? Gồm loại? Lấy ví dụ thực tế? - HS: Nêu các ứng dụng vật liệu và hoàn thành bảng - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục - HS: Tìm hiểu thông tin mục ? Nhóm vật liệu phi kim loại có tính chất gì? Gồm phi kim điển hình nào ? - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV I Các vật liệu khí phổ biến Vật liệu kim loại a Kim loại đen: - Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và các bon (C) gồm loại chính là thép và gang + Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi là thép + Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang - Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn - Gang gồm 3loại: Gang trắng, gang xám, gang dẻo - Thép gồm 2loại:Thép cacbon, thép hợp kim b Kim loại màu: - Ngoài kim loại đen hầu hết các kim loại còn lại là kim loại màu - Kim loại màu có tính chất: Dễ keo dài, dễ dát mỏng, tính chống ăn mòn cao, đa số dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Vật liệu phi kim - Tính chất: dễ gia công, không bị oxi hóa, ít mài mòn - Vật liệu phi kim phổ biến là chất dẻo và cao su - GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật để nhận biết a Chất dẻo: Là sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu gồm màu sắc, tính chất vật liệu ? Chất dẻo là gì? Được chia làm loại? Nêu chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn đặc điểm loại? b Cao su: Là vật liệu dẻo, đàn - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK ? Cao su có tính chất gì? Gồm loại? Lấy ví dụ hồi, cách điện, cách âm tốt Gồm: Trường THCS Xuân Thọ (43) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 thực tế? cao su tổng hợp và cao su tự nhiên - HS: Nêu các ứng dụng vật liệu và hoàn thành bảng HĐ 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần II ? Vật liêu khí có tính chất nào?HS: Tìm hiểu thông tin ? Tính chất học biểu thị khả gì vật liệu? Gồm tính chất nào? - HS: Trả lời các CH GV theo SGK ? Tính chất vật lí vật liệu là gì? ? Em có nhận xét gì tính dẫn điện, dẫn nhiệt thép, đồng và nhôm? ? Tính chất hoá học cho biết khả gì vật liệu? ? Tính chất công nghệ cho biết khả gì vật liệu? Gồm tính chất nào? ? Em hãy so sánh tính rèn thép và nhôm? - GV: Kết luận và cho HS ghi II Tính chất vật liệu khí Tính chất học: Cho biết khả chịu tác dụng lực vật liệu như: Tính cứng, tính dẻo, tính bền Tính chất vật lí: Thể thông qua các tượng vật lí như: Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện ,dẫn nhiệt Tính chất hóa học: Cho biết khả chịu tác dụng hóa học các môi trường như: Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn Tính công nghệ: Cho biết khả gia công vật liệu: Tính đúc, tính hàn, tính rèn … Tổng kết bài học: ? Vật liêu khí chia làm nhóm, nêu đặc điểm cảu nhóm? ? Vật liệu khí gồm có tính chất nào? Nêu rõ tính chất? - GV: Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài tron và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi 1, 2, (SGK/63) - Đọc và xem trước bài 19 - Tìm hiểu nội dung thực hành bài 19 và hoàn thành bài TH nhà RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (44) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 06/10/2012 Tiết 18 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Biết công dụng và cách sử dụng các loại dụng cu khí phổ biến Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn sử dụng II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Bộ tranh giáo khoa các dụng cụ khí - Bộ dụng cụ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm, cờlê, mỏ lết, tua vít, búa, cưa, đục, dũa, êtô III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ1: TÌM HIỂU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG Tìm hiểu thước đo chiều dài I Dụng cụ đo - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.1, 20.2 SGK, các dụng cụ thật và và kiểm tra tìm hiểu thông tin mục 1 Thước đo chiểu dài - HS: Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ trả lời các CH GV: ? Mô tả hình dạng, cấu tạo, vật liệu chế tạo và công dụng thước lá? ? Để đo kích thước lớn người ta thường dùng dụng cụ đo nào? Trường THCS Xuân Thọ a Thước lá: Chế tạo thép hợp kim, không co dãn, (45) Giáo án công nghệ ? Thước lá dùng để làm gì? - GV giới thiệu qua cách sử dụng thước cặp - GV: Kết luận và cho HS ghi Năm học 2012 - 2013 không gỉ, dùng để đo chiều dài chi tiết xác định kích Tìm hiểu thước đo góc thước sản - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.3 và tìm hiểu thông tin mục phẩm SGK - HS: Tìm hiểu thông tin, quan sát hình 20.3 và trả lời các CH Thước đo GV: góc ? Để đo góc ta thường dùng loại thước nào? - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày cách đo góc thước đo - Gồm êke, ke góc vạn vuông, thước đo - HS: Nêu cách đo góc thước đo góc vạn góc vạn - GV: Nhận xét và bổ xung và kết luận HĐ 2:TÌM HIỂU DỤNG CỤ THÁO LẮP VÀ KẸP CHẶT - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần II, quan sát hình 20.4 SGK và dụng cụ khí nhóm ? Cho biết tên gọi và công dụng các dụng cụ trên hình vẽ? ? Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo và vật liệu các dụng cụ đó? - GV: Kết luận và cho HS ghi - GV: Phân tích và mô tả cách sử dụng mỏ lết và êtô để HS quan sát II Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt - Dụng cụ tháo lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít Dùng để tháo lắp các ốc, vít - Dụng cụ lẹp chặt gồm: Êtô, kìm Dùng để kẹp chặt các vật gia công HĐ 3: TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ GIA CÔNG - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần III, quan sát hình 20.5 III Dụng cụ gia công SGK và dụng cụ khí nhóm - Búa: Dùng để đóng tạo lực ? Nêu tên gọi và công dụng dụng cụ trên hình - Cưa: Dùng để cưa và cắt các vẽ? vật liệu - Đục: Dùng để chặt cac vật - HS: Quan sát hình 20.5 và các dụng cụ thật trả lời liệu các CH GV - Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn ? Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo và vật liêu chế tạo bề mặt vật liệu dụng cụ đó? Tổng kết bài học: Trường THCS Xuân Thọ (46) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Dụng cụ đo và kiểm tra gồm loại nào? Nêu công dụng loại? ? Kể tên các dụng cụ tháo, lắp, kẹp chặt và gia công, cho biết công dụng chúng? - GV: Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các CH 1, 2, (SGK/70) - Đọc và xem trước bài 21, bài 22 Ngày soạn: 14/10/2012 Tiết 19 : CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Sau học song học sinh biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Biết cộng dụng và cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến - Hiểu ứng dụng phương pháp cưa và dũa kim loại - Biết các thao tác đơn giản cưa và dũa kim loại 2.Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình, an toàn lao động quá trình gia công 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn học II/ Chuẩn bị thầy – trò: - GV tranh hình 20.1, 21.2, 22.1, 22.2 III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên - Học sinh HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại cưa tay GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và em có nhận xét gì lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại? Giải thích khác hai lưỡi cưa - HS: trả lời GV: Nêu các bước chuẩn bị cưa HS trả lời Nội dung I Cắt kim loại cưa tay 1.Khái niệm - Cắt kim loại cưa tay là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu 2.Kỹ thuật cưa a chuẩn bị GV: Biểu diễn tư đứng và thao tác cưa? ( SGK ) ( Chú ý tư đứng, cách cầm cưa, phôi liệu phải b Tư đứng và thao tác cưa kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ) HS: quan sát hình 21.2 em hãy mô tả tư và thao tác cưa Trường THCS Xuân Thọ (47) Giáo án công nghệ GV: Để an toàn cưa, phải thực các quy định nào? HS: Trả lời Hoạt đông 2.Tìm hiểu dũa kim loại GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng loại… Công dụng dũa dùng để làm gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh chọn êtô và tư đứng HS: quan sát hình 22.2 (SGK) nêu cách cầm và thao tác dũa nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu biện pháp an toàn dũa HS: Trả lời GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo Năm học 2012 - 2013 3.An toàn cưa(5’) - Kẹp vật cưa phải đủ chặt - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm tay nắm bị vỡ - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật để vật không dơi vào chân - Không dùng tay gạt mạt cưa thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt II Dũa 1.Kỹ thuật dũa a Chuẩn bị - Chọn êtô - Kẹp vật dũa chặt vừa phải cho mặt phẳng cần dũa cách êtô 10-20mm b Thao tác cầm dũa - Hình 22.2 SGK 2.An toàn dũa - Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt - Không dùng dũa không có cán cán vỡ - Không Thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt Củng cố - GV: Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK , Cho vài học sinh đọc phần ghi nhớ -> Cho học sinh diễn lại cách cầm cưa, dũa, thao tác cưa, dũa GV: Gợi ý trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà - Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu dụng cụ khác cùng loại mà em biết - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 23 SGK RÚT KHINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Xuân Thọ (48) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 14/10/2012 CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Tiết 20 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I MỤC TIÊU Kiến thức.- HS hiểu khái niệm và biết cách phân loại chi tiết máy - HS hiểu các kiểu lắp ghép các chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học Nhóm: Cụm trục trước xe đạp, ròng rọc, lề … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ1: TÌM HIỂU CHI TIẾT MÁY LÀ GÌ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS Tìm hiểu chi tiết máy - GV: Yêu cầu HS thao bút bi mình và quan sát - HS: Tháo bút bi, quan sát và trả lời CH GV ? Chiếc bút bi cấu tạo từ phận nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 SGK và tìm hiểu thông tin SGK, tháo cụm trục trước xe đạp để quan sát - HS: Quan sát hình 24.1 và tìm hiểu thông tin Trường THCS Xuân Thọ GHI BẢNG I Khái niệm chi tiết máy Chi tiết máy là gì? - Chi tiết máy là phần tử có cấu (49) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Cụm trước xe đạp cấu tạo từ phần tử ? Là tạo hoàn chỉnh phần tử nào? Công dụng phần tử? Các phần tử có đặc và thực điểm gì chung? nhiệm vụ - HS: Tháo cum trục trước xe đạp quan sát để nhận biết các phần định máy tử - HS: Trả lời các CH GV ? Chi tiết máy là gì? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 SGK ? Hãy cho biết phần tử nào là chi tiết máy, phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao? ? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là gì? Phân loại chi - HS: Quan sát hình 24.2 tiết máy - HS: Trả lời các CH GV - Theo công Cách phân loại chi tiết máy.- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông dụng chi tiết tin mục máy chia làm nhóm: ? Theo công dụng chi tiết máy chia loại nào ? + Nhóm chi tiết - HS: Tìm hiểu thông tin SGK máy có công - HS: Trả lời CH dụng chung - GV: Kết luận và cho HS ghi - GV: Giới thiêu thêm cách phân loại chi tiết máy theo nhóm: + Nhóm chi tiết máy có công CTM tiêu chuẩn hoá và CTM không tiêu chuẩn hoá dụng riêng HĐ 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT MÁY ĐƯỢC LẮP VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 24.3 SGK và tìm II Chi tiết máy hiểu thông tin lắp ghép với - HS: Quan sát hình 24.3 và tìm hiểu thông tin nào? ? Chiếc ròng rọc cấu tạo gồm chi tiết? Mỗi chi tiết có nhiệm vụ gì? - HS: Trả lời các CH GV ? Em hãy cho biết các chi tiết đó ghép với nào cách điền từ vào chỗ trống? Củng cố: ? Chi tiết máy là gì? Gồm loại? Lấy ví dụ? ? Các chi tiết máy lắp ghép với loại mối ghép nào? Nêu đặc điểm loại? Dặn dò: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (SGK/85) Trường THCS Xuân Thọ (50) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo để hiểu rõ cấu tạo và đặc điểm mối ghép RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết 21 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU Kiến thức.- HS hiểu khái niệm và phân loại mối ghép cố định - HS hiểu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng só mối ghép không tháo thường gặp Kĩ năng.- Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung.- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học.- Tranh hình 25.1, hình 25.2 (Một số mẫu vật mối ghép III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Chi tiết máy là gì ? Gồm nhóm nào? Lấy ví dụ? Bài mới: HĐ 1: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS - GV: Yêu cầu HS quan sát số tranh vẽ các loại mối ghép - HS: Quan sát hình vẽ và mối ghép thảo luận trả lời các CH ? Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm ntn? ? Vậy, mối ghép cố định gồm loại nào? ? Các loại mối ghép đó thể loại ghép nào ? Lấy ví dụ minh họa ? Trường THCS Xuân Thọ GHI BẢNG I Mối ghép tháo - Mối ghép cố định gồm hai loại: + Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết dạng nguyên vẹn + Mối ghép không tháo được: Muồn tháo rời các chi (51) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV: Yêu cầu đại diện HS trả lời, các em khác nhận xét, tiết ta phải phá hỏng bổ xung thành phần nào đó chi - GV nhận xét và hoàn thiện tiết HĐ 2: TÌM HIỂU VỀ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC Tìm hiểu mối ghép đinh tán: II Mối ghép không tháo - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và tìm hiểu thông tin ? Mối ghép hình 25.2 thuộc loại mối ghép gì ? Vì ? ? Nêu cấu tạo đinh tán và vật liệu chế tạo đinh tán? - HS: Quan sát hình 25.2 tìm hiểu thông tin và trả lời các CH GV - HS: Đại diện trả lời, các em khác nhận xét ? Mối ghép đinh tán ứng dụng trường hợp nào? - GV: Gọi đại diện trả lời, HS khác nhận xét Mối ghép đinh tán Tìm hiểu mối ghép hàn: a Cấu tạo: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ làm vật liệu dẻo (nhôm, thép ít cacbon).Các chi tiết ghép thường có dạng b Đặc điểm và ứng dụng: * Đặc điểm: - Vật liệu khó hàn, mỏng dùng đinh tán - Mối ghép chịu nhiệt độ cao và chịu lực * Ưng dụng: cầu cống, nhà xưởng - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK và tìm Mối ghép hàn hiểu thông tin a Khái niệm: ? Hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn? ? Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh - Dùng nhiệt làm nóng chảy cục kim loại chỗ tiếp xúc để kết dính tán? ? Tại người ta không hàn quai xoong vào xoong các chi tiết kết dính với vật liệu nóng chảy khác mà phải tán đinh? - HS: Quan sát hình 25.3 tìm hiểu thông tin và trả b Đặc điểm và ứng dụng lời các CH GV * Đặc điểm: Hình thành thời - HS: Đại diện trả lời, HS khác nhận xét gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giá - GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét và thành rẻ, dễ nứt và dòn, chịu lực kém bổ xung * Ứng dụng: Được sử dụng rộng rãi - GV: Giáo viên nhận xét và hoàn thiện Củng cố: ? Mối ghép cố định là gì? Gồm loại? Nêu đặc điểm loại? ? Mối ghép đinh tán và hàn hình thành nào? Nêu ứng dụng chúng? Trường THCS Xuân Thọ (52) Giáo án công nghệ - HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk Năm học 2012 - 2013 Dặn dò: - Học bài và SGK - Trả lời CH 1, 2, (SGK/89) - Đọc trước bài 26: Mối ghép tháo - Mỗi nhóm chuẩn bị: Một số mối ghép tháo được: Bằng bu lông, viét cấy, đinh vít Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết 22 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết cấu tạo và đặc điểm số mối ghép tháo thường gặp - Biết ứng dụng các mối ghép tháo đời sống và kĩ thuật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu thông tin, trao đổi hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Bu lông, đai ốc, vòng đệm, đinh vít, vít cấy… - Một số mẫu vật: Mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép cố định gồm loại? Lấy ví dụ cụ thể? Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG REN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS Trường THCS Xuân Thọ GHI BẢNG (53) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV: Yêu cầu HS quan sát các mối ghép hình 26.1 Mối ghép ren SGK và vật mẫu, tìm hiểu thông tin để nhận biết các a Cấu tạo mối ghép loại mối ghép và cấu tạo chúng - Mối ghép bu lông gồm: Đai - HS: Quan sát hình vẽ, mẫu vật và tìm hiểu thông ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và bu lông tin - Mối ghép vít cấy gồm: Đai ? Có loại mối ghép đó là loại nào? ốc, vòng điệm, chi tiết ghép ? Mối ghép bu lông cấu tạo gồm chi tiết? Nêu và vít cấy trình tự tháo lắp các chi tiết? - Mối ghép đinh vít gồm: Chi - HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp tiết ghép và đinh vít loại mói ghép - HS: Làm bài tập điền từ SGK ? Mối ghép vít cấy cấu tạo gồm chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? ? Mối ghép đinh vít cấu tạo gồm chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - HS: Thảo luận trả lời các CH GV - HS: Tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập - HS: Trả lời CH - GV: Nhân xét, kết luận và cho HS ghi - GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang 90/SGK để hoàn thành phần cấu tạo ? Trong mối ghép ren để giữ cho các đai ốc khỏi bị lỏng, ta có bịên pháp nào? - GV: Gọi vài HS trả lời các em khác nhận xét, GV sửa sai - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1,tìm hiểu thông tin để nêu giống và khác ba loại mối ghép cách hoàn thành phiếu học tập ? Trong mối ghép ren vồng đệm có công dụng gì? - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và ứng dụng mối ghép ren ? Mối ghép ren có đặc điểm gì? Nêu ứng dụng loại mối ghép? - GV: Gọi đại diện HS trả lời  GV nhận xét Trường THCS Xuân Thọ b Đặc điểm và ứng dụng * Đặc điểm: Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và sử dụng rộng dãi * Ứng dụng: - Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp (54) Giáo án công nghệ hoàn thiện - HS: Tìm hiểu thông tin SGK - HS: Trả lời theo SGK - ? Hãy kể tên số đồ vật có mối ghép ren mà em biết? Năm học 2012 - 2013 - Mối ghép vít cấy dùng ghép các chi tiết chiều dày lớn - Mối ghép đinh vít dùng cho các chi tiết ghép chịu lực nhỏ HĐ 2: TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG THEN VÀ CHỐT - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.2 SGK Mối ghép then và chốt và tìm hiểu thông tin a Cấu tạo mối ghép ? Mối ghép then và chốt cấu tạo gồm * Cấu tạo: chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - Mối ghép then gồm: Chi tiết - GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang ghép và then 91/SGK để hoàn thành phần cấu tạo - Mối ghép chốt gồm: Chi tiết - HS: Quan sát hình vẽ SGK và tìm hiểu ghép và chốt thông tin * Cách lắp: - HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp - Then cài lỗ nằm dài loại mói ghép mặt phân cách chi tiết - HS: Làm bài tập điền từ SGK - Chốt cài lỗ xuyên ngang - GV: Kết luận và cho HS ghi ? Mô tả hình dáng then chốt ? mặt phân cách chi tiết ghép ? Hãy nêu khác biệt cách lắp then và b Đặc điểm và ứng dụng chốt? - HS: Tìm hiểu thông tin SGK - HS: Trả lời theo SGK - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và * Đặc điểm: Mối ghép then,chốt ứng dụng mối ghép then và chốt ? Nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép có cấu tạo đơn giản,dễ tháo lắp và thay khả chịu lực then chốt ? - HS: Trả lời các CH hướng dẫn kém * Ứng dụng: GV - Mối ghép then dùng ghép trục ? Hãy kể tên số thiết bị máy móc với bánh đai, đĩa xích để truyền có sử dụng mối ghép then và chốt? chuyển động quay - Mối ghép chốt dùng để hãm chuyển động tương đối các chi tiết theo phương tiếp xúc - HS: Lấy ví dụ Củng cố ? Hãy kể tên các loại mối ghép ren và cho biết đặc điểm và ứng dụng mối ghép? ? Mối ghép băng then và chốt có đặc điểm gì? Nêu khác biết cách lắp then và chốt? Trường THCS Xuân Thọ (55) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV: Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các CH 1, (SGK/91) - Đọc trước bài 27: Mối ghép động - Sưu tầm số mối ghép động RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 26/10/2012 Tiết 23 MỐI GHÉP ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu khái niệm mối ghép động - Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng số mối ghép động Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp - HS thấy tầm quan trọng mối ghép động, góp phần giáo dục hướng nghiệp cho hoc sinh II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Mô hình các loại khớp tịnh tiến, khớp quay - Tranh vẽ các máy có khớp động III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Nếu nêu cấu tạo mối ghép ren? Cho biết đặc điểm và ứng dụng loại mối ghép? Bài mới: Trường THCS Xuân Thọ (56) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ĐVĐ: Trong thực tế, ta còn gặp mối ghép đó các chi tiết có chuyển động tương Những mối ghép đó có cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng nào ? Bài hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề này HĐ1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 ghế xếp I Thế nào là mối ghép tư thế: Gấp, mở, mở hoàn toàn, tìm hiểu động? thông tin - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin - Mối ghép mà các chi tiết ghép có chuyển động - GV dùng ghế tiến hành gập lại mở tương gọi là mối tư để HS quan sát ghép động hay khớp động ? Chiếc ghế xếp gồm chi tiết ghép với - Khớp động gồm: Khớp nhau? tịnh tiến, khớp quay, khớp ? Chúng ghép với theo kiểu nào? cầu - HS: Quan sát thao tác GV để nhận biết các chuyển động - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV ? Khi gập và mở ra, các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nào? ? Vậy mối ghép động là gì? - GV nhận xét và kết luận ? Dựa vào tính hoạt động người ta chia khớp động thành loại nào? - GV: Cho HS quan sát số khớp động phân tích hoạt động cấu khâu lề HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Tìm hiểu khớp tịnh tiến II Các loại khớp động - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.3 SGK và các Khớp tịnh tiến mối ghép đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi sau: a Cấu tạo ? Bề mặt tiếp xúc mối ghép tịnh tiến có hình - Mối ghép tịnh tiến có mặt dạng nào? Hãy điền từ vào chỗ trống tiếp xúc là mặt trụ tròn SGK? mối ghép pít tông -xi lanh - HS: Quan sát, tìm hiểu thông tin mặt phẳng mối - HS: Trả lời các CH cách điền từ ghép sống trượt - rãnh trượt - GV: Dùng mô hình cho các khớp tịnh tiến hoạt b Đặc điểm động từ từ yêu cầu HS quan sát Trường THCS Xuân Thọ (57) Giáo án công nghệ ? Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động nào? - HS: Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến SGK ? Khi hai chi tiết trượt trên xảy tượng gì ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng nào? - GV: Tóm tắt và cho HS ghi ? Khớp tịnh tiến dùng đâu? Hãy kể tên số khớp tịnh tiến mà em biết? Tìm hiểu khớp quay - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.4 và tìm hiểu thông tin ? Khớp quay gồm chi tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay thường có hình dạng gì? - GV: Cho HS quan sát ổ trục trước xe đạp Năm học 2012 - 2013 - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống - Khi chuyển đông các chi tiết trượt trên tạo ma sát làm cản trở chuyển động Để làm giảm ma sát ta phải đánh bóng bề mặt và bôi trơn dầu mỡ c Ứng dụng - Khớp tịnh tiến dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại Khớp quay ? Trục trước xe đạp gồm chi tiết? Mô ta cấu tạo a Cấu tạo chi tiết? - Mỗi chi tiết có thể quay quanh trục so với chi tiết - HS: Quan sát hình 27.3 và tìm hiểu thông tin Có mặt tiếp xúc thường - HS: Trả lời các CH GV ? Để làm giảm ma sát cho khớp quay, kĩ thuật là mặt trụ - Để làm giảm ma sát ta dùng người ta có giải pháp nào? - HS: Quan sát ổ trục trước để nhận biết các chi tiết ổ bi hay bạc lót và cấu tạo chi tiết và trả lời các CH b Ứng dụng - HS: trả lời theo SGK - GV: Kết luận và cho HS ghi - Khớp quay thường dùng ? Khớp quay dùng đâu? Lấy ví dụ? nhiều thiết bị: Như xe ? Trong xe đạp, khớp nào thuộc khớp quay? ? Các khớp giá gương xe máy, cần ăng ten có đạp, xe máy, quạt điện coi là khớp quay không? Vì sao? Củng cố: ? Thế nào là khớp động? Nêu công dụng khớp động? ? Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng khớp tịnh tiến, khớp quay? - GV: Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời các CH 1, 2, (SGK/95) - Đọc trước bài 28: “Thực hành: Ghép nối chi tiết” - Mỗi nhóm chuần bị: + trục trước và sau xe đạp + Cờ lê, mỏ lết, kìm, tua vít,giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng Trường THCS Xuân Thọ (58) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + Mỗi HS chép sẵn báo cáo thực hành RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/10/2012 CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 24 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu phải truyền chuyển động các máy và thiết bị - Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc làm việc và ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cức hoạt động và tìm hiểu thông tin - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Mô hình truyền động đai; bánh răng; xích III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Trường THCS Xuân Thọ (59) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ĐVĐ: Máy thường gồm hay nhiều cấu, cấu chuyển động truyền từ vật này sang vật khác Trong vật nối với khớp động người ta gọi là truyền chuyển động bài ta nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: TÌM HIỂU TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 SGK và mô hình xe đạp, tìm hiểu thông tin SGK ? Tại cần truyền chuển động quay từ ổ đến ổ sau? Tại số đĩa lại nhiều số líp? ? Nhiệm vụ các phận cấu truyền chuyển động là gì? - HS: Quan sát hình vẽ, tìn hiểu thông tin - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV - GV: Kết luận và cho HS ghi ? Trong cấu truyền chuyển động xe đạp có chi tiết nào? Các chi tiết đó ghép với nào? I Tại cần truyển chuyển động? *Sở dĩ máy cần có các truyền chuyển động là vì: - Các phận máy thường đặt xa và dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống - HS: Quan sát và mô tả HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC BỘ CHUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Truyền động ma sát - truyền động đai: II Bộ truyền chuyển động - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình và tìm hiểu thông tin - HS: Quan sát hình vẽ, tìm hiểu thông tin ? Truyền động ma sát là gì? ? Vật dẫn là gì? Vật bị dẫn là gì? ? Bộ truyền động đai cấu tạo gồm chi tiết? ? Bánh đai và dây đai thường làm vật liệu gì? - HS: Trả lời các CH GV - GV: Làm Thí nghiệm quay mô hình cho HS quan sát ? Tại quay bánh dẫn, thì bánh bị dẫn quay theo? - HS: Trả lời các CH GV để hiểu rõ nguyên lí làm việc ? Hãy cho biết bánh nào có tốc độ quay lớn và chiều chúng nào? - GV đưa nguyên lí làm việc và tỉ số truyền động truyền động đai Truyền động ma sát- truyền động đai Trường THCS Xuân Thọ a Cấu tạo: - Cấu tạo gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai b Nguyên lí làm việc - Bánh dẫn có đường kính D quay với tốc độ n, nhờ lực ma sát dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn có đường kính D quay theo với tốc độ n - Tỉ số truyền: i = = = hay n = n c Ứng dụng: - Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyển chuyển động các trục xa (60) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Em có nhận xét gì mối quan hệ đường kính bánh đai và số vồng quay - Nhược điểm: Bánh đai và dây chúng? đai có thể trượt trên và tỉ só - HS: Trả lời các CH GV truyền bị thay đổi ? Muốn đảo chiều chuyển động bánh bị dẫn, ta phải mắc dây đai theo kiểu nào? ? Bộ truyển động đai có ưu, nhược điểm gì? ? Hãy lấy ví dụ ứng dụng truyền động đai thực tế? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin - HS: Trả lời các CH GV - GV giới thiệu: Để khắc phục trượt chuyển động ma sát, người ta dùng truyền động ăn khớp Truyền động ăn khớp: - GV: cho HS quan sát hình 29.2a, b SGK và mô hình cấu xích, ăn khớp và đặt câu hỏi: ? Thế nào là truyền động ăn khớp? Có loại? ? Hãy nêu cấu tao truyển động bánh và truyền động xích cách điền từ vào chỗ trống? - HS: Nêu cấu tạo cách điền từ ? Để bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yêu cầu gì? - HS: TRả lời CH và nhận xét tỉ số truyền - GV: Kết luận và cho HS ghi - GV: Đưa tính chất và yêu cầu HS nhận xét tỉ số truyền - GV: Kết luận “Bánh nào có số ít quay nhanh hơn” - GV: Kết luận và cho HS ghi ? Hãy nêu ứng dụng truyển động ăn khớp và so sánh ưu, nhược điểm nó với truyển động đai? Truyền động ăn khớp a Cấu tạo: - Bộ truyền đông bánh gồm: Bánh dẫn và bánh bị dẫn - Bộ truyền đông xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích b Tính chất - Nếu bánh có số Z quay với tốc độ n, bánh có số Z quay với tốc độ n thì tỉ số truyền là: i= = hay n = n - Bánh nào (đĩa xích nào) có số càng ít thì quay càng nhanh c Ứng dụng - Bộ truyền đông bánh dùng để truyền chuyển động quay các trục song song vuông góc có tỉ số truyền xác định - Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động hai trục xa có tỉ số truyền xác định - HS Nêu ứng dụng theo SGK Tổng kết bài học: ? Tại máy và các thiết bị cần phải truyền chuyển động? ? Nêu cấu tạo các truyền chuyển động và cho biết ứng dụng chúng? Trường THCS Xuân Thọ (61) Giáo án công nghệ - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Năm học 2012 - 2013 Dặn dò - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1, 2, 3, (SGK/101) - Đọc và xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết 25 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu ví cần có cấu biến đổi chuyển động máy - HS hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát,nhận biết, so sánh và khả khái quát hoá HS Thái độ - HS có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật, có ý thức bảo dưỡng các cấu biến đổi chuyển động - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Mô hình cấu tay quay - trượt; bánh - II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: C1: Tại phải truyền chuyển động máy? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc truyền động đai? Bài mới: Trường THCS Xuân Thọ (62) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ĐVĐ: Từ dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối động và các phận công tác Bài học hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: TÌM HIỂU TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.1 SGK, mô hình và tìm I Tại cần biến hiểu thông tin đổi chuyển động? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin ? Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động máy khâu gồm chi tiết? ? Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? ? Hãy mô tả chuyển động bàn đạp, truyền và bánh đai cach điền từ vào chỗ trống? - HS trả lời các CH GV - HS: Điền từ vào chỗ trống để mô ta chuyển động chi tiết - HS: Nêu kết luận và ghi - GV nhận xét và kết luận: Các chuyển động trên bắt nguồn từ chuyển động ban đầu, đó là chuyển động bập bênh bàn đạp ? Tại máy cần có các cấu biến đổi chuyển động? - GV: Kết luận và cho HS ghi - Trong máy cần có cấu biến đổi chuyển động để biến đổi dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các phận công tác máy nhằm thực nhiệm vụ định HĐ 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG ( * Cơ cấu tay quay - trượt: II.Một số cấu biến - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.2 SGK, mô hình và đổi chuyển động tìm hiểu thông tin 1.Biến chuyển động ? Cơ cấu tay quay - trượt cấu tạo gồm phận quay thành chuyển chính? Hãy chi các phận đó trên mô hình? động tịnh tiến (Cơ cấu ? Khi tay quay quay thì trượt chuyển động tay quay- trượt) nào ? a Cấu tạo - Gồm: Tay quay, truyền, trượt và giá đỡ - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin - HS: Mô tả cấu tạo theo SGK ? Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? - GV: Đưa khái niệm ĐCT, ĐCD và phát biểu b Nguyên lí làm việc nguyên lí làm việc cấu - Tay quay quay Trường THCS Xuân Thọ (63) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Em hãy cho biết có thể biến chuyển động tịnh tiến quanh trục A, đầu B trượt thành chuyển động quay tay quay truyền chuyển động tròn, làm trượt không? Khi đó cấu hoạt đọng sao? chuyển động tịnh tiến - HS trả lời các CH hướng dẫn GV để hiểu qua lại trên giá đỡ nguyên lí làm việc Chuyển động tay ? Cơ cấu tay quay - trượt ứng dụng trên quay đã biến thành máy nào mà em biết? chuyển động tịnh tiến - HS: tự lấy ví dụ trượt - GV: Giới thiêu thêm cấu bánh - răng, vít c Ứng dụng - đai ốc, cấu cam tịnh tiến - Ứng dụng máy - GV: Kết luận và cho HS ghi khâu, máy cưa gỗ, ô tô * Cơ cấu tay quay - lắc - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.4 SGK và mô hình 2.Biến chuyển động quay thành chuyển để trả lời các CH: ? Cơ cấu tay quay - lắc gồm chi tiết? Chúng động lắc ghép nối với nào? a Cấu tạo ? Khi tay quay AB quay quanh điểm A thì CD - Gồm: Tay quay, truyền, lắc và giá chuyển động nào ? đỡ - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin b Nguyên lí làm việc - HS: Mô tả cấu tạo theo SGK ? Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay - HS trả lời các CH hướng dẫn GV để không? hiểu nguyên lí làm việc - HS trả lời các CH hướng dẫn GV để hiểu - Khi tay qauy quay nguyên lí làm việc quanh trục A, thông - GV: Kết luận và cho HS ghi qua truyền 2, làm ? Cơ cấu tay quay - lắc ứng dụng lắc lắc qua lắc máy nào? lại quanh trục D - GV: Lấy thêm số ví dụ để phân tích cho HS hiểu c Ứng dụng - Ứng dụng máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy Củng cố ? Vì cần có cấu biến đổi chuyển động máy? ? Kể tên số cấu biến đổi chuyển động mà em biết? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc chúng? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò Trường THCS Xuân Thọ (64) Giáo án công nghệ - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1, 2, 3, (SGK/105) - Xem trước bài 31, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Năm học 2012 - 2013 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết 26 THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động số phận truyền động và biến đổi chuyển động - Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên mô hình các truyền động Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ tháo lắp và kiểm tra Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, có tác phong làm việc đúng quy trình - Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các truyền động thường dùng gia đình II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: - GV: nghiên cứu kĩ nội dung thực hành SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, cờ lê - Mô hình: Bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xính Mô hình động xăng kì III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Trường THCS Xuân Thọ (65) Giáo án công nghệ Kiểm tra bài cũ: Năm học 2012 - 2013 C1: Vì cần biến đổi chuyển động ? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc cấu tay quay - trượt? Bài mới: ĐVĐ: Để hiểu cấu tạo và nguyên lý số truyền động biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền các truyền động Bài học hôm chúng ta nghiên cứu HĐ 1: ĐO ĐƯỜNG KÍNH BÁNH ĐAI, ĐẾM SỐ RĂNG CỦA CÁC BÁNH VÀ ĐĨA XÍCH - GV: Yêu cầu và hướng dẫn HS thực các công việc sau + Dùng thước lá, thước cặp để đo đường kính bánh đai + Đánh dấu để đếm số các banh và đĩa xích + Ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành - HS: Thực hành đo đường kính, đếm số các bánh và đĩa xích, ghi kết vào báo cáo TH HĐ 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO, CÁCH LẮP GIÁP CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG * Hướng dẫn ban đầu - GV giới thiệu các truyền động, tháo phận để HS quan sát cấu tạo; hướng dẫn HS quy trình tháo và lắp - Hướng dẫn HS điều chỉnh các truyền động cho chúng hoạt động bình thường - Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát nguyên lý hoạt động Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn vận hành - GV phân các nhóm vị trí làm việc, phát dụng cụ và thiết bị cho các nhóm * Học sinh thực hành - HS: lắp giáp các truyền động vào giá đỡ - HS: Đánh dấu vào điểm bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay bánh bị dẫn - HS: Ghi kết đo và đếm vào báo cáo TH HĐ 3: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGHUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KÌ - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 SGK và mô hình để nhận biết các phận chuyển động - GV: Quay tay để HS quan sát lên xuống píttông, việc đóng mở van - GV: Dùng tay quay trục khuỷu HS quan sát và nhận xét: ? Khi píttông điểm cao nhất, thấp thì vị trí truyền trục khuỷu nào ? Khi tay quay quay vòng thì pittông chuyển động nào? ? Tại quay tay quay thì van nạp và van thải lại đóng mở được? Để van nạp và van thải đóng mở lầnthì trục khửu phải quay vòng? - HS: Trả lời các CH hướng dẫn GV và ghi vào báo cáo thực hành Trường THCS Xuân Thọ (66) Giáo án công nghệ Tổng kết bài học Năm học 2012 - 2013 - HS hoàn thành báo cáo thực hành mục III SGK - HS nộp báo cáo thực hành - Nhận xét: + Ý thức học tập + Tính sáng tạo công việc + Tinh thần tự giác HS RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/11/2012 Tiết 27 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua bài học, học sinh biết quá trình sản xuất và truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất và đời sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, kĩ thu thập và xử lí thông tin Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hoạt động \II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện cao áp, hạ áp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Không Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ QUÁ TRÍNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG Trường THCS Xuân Thọ (67) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần I và trả lời câu hỏi: ? Điện là gì? ? Có dạng lượng nào? Con người đã sử dụng các dạng lượng đó vào các hoạt động mình nào? Lấy ví dụ? - HS: Tìm hiểu thông tin và trả lời CH GV - GV: Thông báo: Các dạng lượng: Nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử người khai thác để biến nó thành điện để phục vụ cho mình ? Vậy điện sản xuất nào? - - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.1 SGK và tìm hiểu thông tin - HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện nhà máy nhiết điện (như dưới) ? Em hãy cho biết lò hơi, tua bin hơi, máy phát điện có chức gì? - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin - HS: Trả lời CH - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện - GV: Sửa HS sai - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 SGK và tìm hiểu thông tin ? Em hãy cho biết đập nước, tua bin nước, máy phát điện có chức gì? HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện - GV: Sửa HS sai - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy điện nguyên tử - GV: Giới thiêu nhà máy điện mặt trời và trạm phát điện lượng gió ? Năng lượng đầu vào và đầu trạm phát điện lượng mặt trời và trạm phát điện lượng gió là gì? I Điện Điện là gì? - Điện là lương dòng điện(công dòng điện) Sản xuất điện a Nhà máy nhiệt điện b Nhà máy thuỷ điện Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện (như dưới) c Nhà máy nguyên tử điện sgk Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện + Nhà máy nhiệt điện Nhiệt Đun Hơi Làm Tua Làm  than, nước  bin  Trường THCS Xuân Thọ Máy Phát Điện  phát (68) Giáo án công nghệ khí đốt nóng quay quay Năm học 2012 - 2013 điện +Nhà máy thủy điện Làm Thủy Làm Tua   dòng bin nước quay quay Máy Phát Điện phát  điện + Nhà máy điện nguyên tử Năng lượng nguyên tử Đun Làm Làm Máy Phát Điện Hơi Tua    phát  nước bin nóng quay quay điện HĐ 2: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA - GV: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thông tin ? Nêu cầu tạo các đường dây truyền tải điện năng? - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin - HS: Trả lời các CH GV ? Tại cần phải truyền tải điện năng? ? Vậy người ta truyền tải điện nào? Bằng phương tiện gì? - GV: Yêu câu đại diện HS trả lời HS khác nhận xét, bổ xung - GV: Kết luận và cho HS ghi II Tuyển tải điện xa - Truyền tải điện là đưa điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ - Người ta sử dụng các đường dây cao áp và hạ áp để truyền tải điện HĐ 3: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu III Vai trò điện thông tin - Điện có vai trò ? Hãy nêu ví dụ sử dụng điện quan trọng đời sống và các lĩnh vực khác nhau? sản xuất Nó là nguồn - HS: Tìm hiểu thông tin lượng, nguồn động lực cho các - HS: Trả lời các CH GV máy và thiết bị ? Trong các lĩnh vực đó điện đã biến thành - Nhờ có điện quá trình các dạng lượng nào? sản xuất tự động hoá và ? Vậy điện có tầm quan trọng nào? người có đầy đủ tiện nghi - GV: Nhận xét và kết luận và văn minh Tổng kết bài học.? Điện là gì? Nêu quá trình sản xuất điện các nhà máy điện? ? Điện có vai trò nào đời sống và sản xuất? Dặn dò - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1,2,3 cuối bài Trường THCS Xuân Thọ (69) Giáo án công nghệ - Đọc trước bài 32: An toàn điện Năm học 2012 - 2013 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/11/2012 Chương VI AN TOÀN ĐIỆN Tiết 28 AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức.- Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất và đời sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát nhận biết so sánh, kĩ thu thập và xử lí thông tin Thái độ.- Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ: kìm, bút thử điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài mới: HĐ 1: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, kênh hình kết hợp I Vì xảy tai với kinh nghiệm thực tế trả lời câu hỏi: nạn điện? Trường THCS Xuân Thọ (70) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ? Tai nạn điện xây nguyên nhân nào? - HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không - GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền chữ qua quan sát hình bọc 33.1 - Sử dụng đồ dùng bị - GV: Giải thích bảng 33.1 để HS hiểu khoảng cách an rò điện ngoài vỏ - Sữa chữa điện không toàn điện cắt nguồn điện - GV: Thông báo và giải thích “điện áp bước” Do vi phạm khoảng - GV: Thống ý kiến để đến kết luận.Các nguyên cách an toàn nhân gay tai nạn điện: lưới điện cao áp và (- Không hiểu biết và không có ý thức thực an toàn trạm biến áp điện sử dụng đồ dùng điện Do đến gần dây dẫn - Do không cẩn thận sử dụng điện - Do không kiểm tra các thiết bị, đồ dùng điện trước sử có điện bị đứt rơi xuống đất dụng) - HS: Nêu các nguyên nhân tai nạn điện - GV: Hướng dẫn HS rút kết luận chung HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP AN NTOÀN ĐIỆN - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi II Một số biện pháp an ? Từ nguyên nhân gây tai nạn điện nêu trên toàn điện Em hãy đề số biện pháp an toàn sử dụng Một số nguyên tắc an điện? toàn sử dụng điện - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời - Thực tốt cách điện - GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền chữ qua hình 33.4 dây dẫn ? Trong sửa chữa điện cần tuân thủ theo - Kiểm tra cách điện nguyên tắc an toàn nào? đồ dùng điện - HS: Tìm hiểu thông tin, thảo luận để đưa các biện - Thực nối đất các pháp an toàn sử dụng điện thiết bị và đồ dùng điện - HS: Làm bài tập điền từ - Không vi phạm khoảng - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời cách an toàn lưới điện ? Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào Một số nguyên tắc an là hợp lí? Nêu ví dụ? toàn sửa chữa - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời điện - HS: Nêu các nguyên tắc an toàn sửa chữa điện - Trước sửa chữa phải - HS: Nêu cách sử dụng các dụng cụ bào vệ an toàn cắt nguồn điện điện - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Trường THCS Xuân Thọ (71) Giáo án công nghệ Tổng kết bài học Năm học 2012 - 2013 ? Tai nạn điện xảy nguyên nhân nào? ? Nêu số biện pháp an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện? Dặn dò - Học bài và SGK phần ghi nhớ - Trả lời CH 1,2 và làm BT (SGK/120) - Đọc trước bài 34, bài 35 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22/ 11/2012 Tiết: 29 Bài 34: THỰC HÀNH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an tòan điện Kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thái độ: - Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Tranh vẽ số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Các dụng cụ kiểm tra điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Điện ngày càng sử dụng rộng rãi sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an toàn vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì cố tai nạn điện xảy nhanh và vô cùng nguy hiểm Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy Đó là nội dung bài học này - Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ - học sinh) HĐ 1: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện: * Học sinh làm việc theo nhóm: - Quan sát, hiểu yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức nhóm và điền kết vào báo cáo thực hành Trường THCS Xuân Thọ (72) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 * GV gợi ý học sinh câu trả lời: - Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika - Ý nghĩa số liệu kĩ thuật các dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết điện áp an toàn sử dụng các dụng cụ đó - Công dụng dụng cụ đó: Cách ly dòng điện với người sử dụng dụng cụ HĐ 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện - YCHS quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện chưa tháo rời phận, để đến kết luận bút thử điện gồm có: + Đầu bút thử điện gắn liền với thân bút + Điện trở làm giảm dòng điện phận quan + Đèn báo trọng + Lò xo (để tăng độ tiếp xúc điện trở, neon và các phận kim loại) + Nắp bút + Kẹp kim loại - Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự phận để lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng (Đây là quy trình chung tháo lắp bất kì thiết bi máy móc nào) - YC học sinh và nói chi tiết bút - YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng - YC ráp chính xác đúng thứ tự các phận - GV kiểm tra lại các bút thử điện đã lắp - GV đưa số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an toàn điện + Tại dòng diện qua bút thử điện lại không làm nguy hiểm cho người sử dụng ? Tổng kết đánh giá thực hành: - YCHS dừng thực hành, thu dọn và trả các dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết thực hành - GV hướng dẫn HS đánh giá kết thực hành mình dựa vào mục tiêu bài học - GV thu báo cáo thực hành Dặn dò: - Ôn tập kiến thức đã học học kì I - Chuẩn bị bài kiến thức tiết sau kiểm tra học kì RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (73) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ngày soạn 22/11/2012 Tiết 30 Bài 35 THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện Kĩ năng: - Làm các thao tác tham gia cứu người bị tai nạn điện Thái độ: - Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Tranh vẽ số dụng cụ bảo vệ an toàn điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Điện ngày càng sử dụng rộng rãi sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an toàn vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì cố tai nạn điện xảy nhanh và vô cùng nguy hiểm Vì vậy, chúng ta cần phải biết sơ cứu nạn nhân cách kịp thời - Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ - học sinh) HĐ 1: Thực hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện: Yêu cầu: Học sinh phải biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo an toàn - Cho HS làm quen với tình đề cập SGK cứu người bị tai nạn điện - Sau đó: + Các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý đúng (an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân khỏi nguồn điện tình SGK Trường THCS Xuân Thọ (74) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + GV hướng dẫn HS đến kết luận đúng Tình 1: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hay aptomat Tình 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân GV đặt thêm tình khác cho HS thực hành và yêu cầu các nhóm đặt tình cho để cùng luyện tập Lưu ý:Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người khác là vi pháp luật GV đánh giá kết thực hành và cho điểm các nhóm theo các tiêu chí: Thực nhanh chính xác Đảm bảo an toàn cho người cứu Có ý thức học tập nghiêm túc HĐ 2: Thực hành sơ cứu nạn nhân: Cho các em sơ cứu phù hợp với giới tính để các em thực hành tự nhiên Nội dung thực hành theo hướng dẫn SGK Cho HS tiến hành lần lợt phương pháp “Nằm sấp và hà thổi ngạt” YC học sinh thực Tổng kết đánh giá thực hành: - YCHS dừng thực hành, thu dọn và trả các dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết thực hành - GV hướng dẫn HS đánh giá kết thực hành mình dựa vào mục tiêu bài học - GV thu báo cáo thực hành Dặn dò: - Ôn tập kiến thức đã học học kì I - Chuẩn bị bài kiến thức tiết sau kiểm tra học kì RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (75) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 28 / 11/2012 Tiết: 31 Bài 36 VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Hiểu đặc tính và công dụng loại vật liệu kĩ thuật điện Kĩ năng: - Hiểu nguyên lý biến đổi lượng điện và chức nhóm đồ dùng điện - Hiểu các số liệu kĩ thuật đồ dùng điện và ý nghĩa chúng Thái độ: - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật II CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu: Vật liệu kỉ thuật điện Chuẩn bị số đồ dùng điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Trong đời sống, các đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn điện … làm vật liệu kĩ thuật điện Vậy vật liệu kĩ thuật điện là gì ? Nghuyên lý biến đổi lượng điện và chức năng, số liệu kĩ thuật đồ dùng điện có ý nghĩa gì ? Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này ? HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Dựa vào tranh vẽ và vật mẫu, GV rõ vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện có thể truyền qua ?Vậy đặc tính và công dụng vật liệu dẫn điện là gì ? + Dẫn điện tốt và có điện trở xuất nhỏ + Công dụng: Dùng làm các thiết bị và dây dẫn điện ? Quan sát hình 36.1 sgk cho biết phần tử nào trên hình + lõi dây điện; lỗ lấy dẫn điện ? điện; chốt phích cắm + Trong thực tế vật liệu dẫn điện có thể? Ví dụ? điện Trường THCS Xuân Thọ (76) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 HS:- Quan sát tranh vẽ và mẫu vật nêu các phần tử + Có thể: thể rắn (kim cách điện loại); thể lỏng (nước, dung + Trả lời câu hỏi dịch điện phân); thể khí + Kể tên vật liệu cách điện (hơi thuỷ ngân) - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs + Đặc tính: cách điện tốt, - GV cho HS quan sát tranh vẽ và vật mẫu rõ các có điện trở suất lớn + Công dụng: Chế tạo các phần tử cách diện ? thiết bị cách điện + Vậy vật liệu cách điện là gì ? + Thể khí (không khí, khí + Kể tên số vật liệu cách điện mà em biết ? trơ); thể lỏng (dầu biến + Vật liệu cách điện có đặc tính và công dụng gì ? thế, dầu cáp điện); thể rắn (nhựa, thuỷ tinh, sứ, + Trong thực tế vật liệu cách điện có thể? Ví dụ? mika…) - GV kết luận đặc tính và công dụng vật liệu dẫn - Theo dõi và nghi nhớ kiến thức từ Kết luận: - Vật liệu dẫn điện + Vật liệu mà dòng diện có thể chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện + Đặc trưng cho tính chất dẫn điện là điện trở suất điện trở suất càng nhỏ thì thì dẫn điện càng tốt + Vật liệu dẫn điện dùng làm các thiết bị và dây dẫn điện - Vật liệu cách điện + Vật liệâu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện + Các vật liệu cách điện có điện trở suất lớn + Vật liệu cách diện dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, phận cách điện các thiết bị điện - Vật liệu dẫn từ: Vật liệu mà đường sức từ từ trường truyền qua gọi là vật liệu dẫn từ Vd: lá thép kĩ thuật, anicô, ferit … Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk bảng 36.1; Điền đặc tính và công dụng c các lo ại v ật liệu Tên vật liệu Đồng Nhựa Êbôních Pheronetilen Nhôm Thép kĩ thuật Cao su Nicrom Đặc tính Dẫn điện Cách điện Dẫn điện Dẫn điện Dẫn từ Cách điện Dẫn điện Trường THCS Xuân Thọ Tên phần tử thiết bị chế tạo Dây dẫn điện Vỏ bọc dây dẫn điện Mỏ hàn điện Dây dẫn điện Lõi biến áp … Găng tay, ủng … Sợi đốt bóng đèn (77) Giáo án công nghệ anicô Dẫn từ Năm học 2012 - 2013 Nam châm vĩnh cửu Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 38, 39/ SGK RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 28 / 11/2012 Tiết: 32 Bài 38 ĐỒ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức:-Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc đèn sợi đốt Kĩ năng: - hiểu đặc điểm đèn sợi đốt Thái độ: Nghiêm túc ,tích cực II CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: Chuẩn bị số đồ dùng điện, đèn sợi đốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại đèn ®iÖn HS: - Nêu xuất xứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang - Nguyên lý đèn điện - C¬ së ph©n lo¹i - Các loại đèn điện GV: Nªu s¬ lîc nguyªn lý lµm viÖc cña lo¹i đèn HS: Quan sát để thấy ứng dụng loại đèn h×nh 38.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn sợi đốt HS: Quan s¸t tranh h×nh 38.2, mÉu vËt ? Nêu cấu tạo đèn sợi đốt ? Đèn sợi đốt gồm phần ? Kể tên ? Nêu cấu tạo sợi đốt Dïng bót ch× ®iÒn vµo SGK ? Cấu tạo sợi đốt Trường THCS Xuân Thọ I Phân loại đèn sợi dốt - C¨n cø vµo nguyªn lý + Đèn sợi đốt + §Ìn huúnh quang + §Ìn phãng ®iÖn (cao ¸p thñy ng©n, cao ¸p natri) II Đèn sợi đốt CÊu t¹o: phÇn a Sợi đốt: - D©y kim lo¹i d¹ng lß xo xo¾n (78) Giáo án công nghệ GV: Gi¶i thÝch v× ph¶i dïng hîp kim vonfram, d¹ng lß so xo¾n V× ph¶i hót hÕt kh«ng khÝ ( T¹o ch©n kh«ng ) vµ b¬m khÝ tr¬ vµo bãng? HS: Quan s¸t bãng GV: Gi¶i thÝch viÖc sö dông khÝ tr¬ (khÝ tr¬: Hầu nh không hoạt động hóa học => tăng tuổi thä d©y tãc) ? Nêu yêu cầu kích thớc bóng Đuôi đèn đợc làm gì? có cấu tạo nh nµo? HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công suất, ®iÖn ¸p Nªu nguyªn lý lµm viÖc sau thùc hiÖn yªu cÇu t×m hiÓu HS: §äc SGK Nêu đặc điểm đèn sợi đốt GV: Gi¶i thÝch nguyªn nh©n hiÖu suÊt ph¸t quang thÊp HS: - Tr¶ lêi c©u hái SGK - Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu vật - Gi¶i thÝch ý nghÜa Năm học 2012 - 2013 - B»ng vonfram - Biến đổi điện năng->quang b Bãng thñy tinh - Thñy tinh chÞu nhiÖt - Bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ bãng Bãng s¸ng Bãng mê c Đuôi đèn: - §ång hoÆc s¾t tr¸ng kÏm ®u«i gµi ®u«i xo¸y Nguyªn lý lµm viÖc: - Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y tãc -> D©y tãc nóng lên đến t0 cao -> phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt a Ph¸t ¸nh s¸ng liªn tôc b HiÖu suÊt ph¸t quang thÊp c Tuæi thä thÊp Sè liÖu kü thuËt U®m: 127v; 220v P®m: 15w, 25w, 40w, 60w 300w Sö dông - Thêng xuyªn lau bôi cố: - HS đọc ghi nhớ sgk - GV: Gợi ý trả lời các câu hỏi cuối bài Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 38, 39/ SGK RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (79) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 04/ 12/2012 Tiết: 33 Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Kĩ năng: - Biết các đặc điểm và so sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các đồ dùng điện II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: đèn ống huỳnh quang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GTB: Năm 1879 nhà bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh đèn sợi đốt đầu tiên Năm 1939, đèn huỳnh quang đời khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt đèn sợi đốt có đẳc điểm gì ? HĐ 1: Giới thiệu tổng quan HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Cho HS quan sát hình 38.1 sgk: + Năng lượng đầu vào các loại đèn điện là gì ? + Em hãy kể tên số loại đèn điện mà em biết? - GV thống ý kiến và đưa phận loại chính HĐ 2: Đèn huỳnh quang: NỘI DUNG GHI BẢNG + Năng lượng đầu vào là điện - YCHS quan sát mẫu vật và hình 39.1 Cấu tạo: SGK + Gồm phận chính: điện cưc và ? Mô tả câu tạo đèn ống huỳnh bóng thuỷ tinh quang? + Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát ? Điện cực có cấu tạo nào ? quang ?Mô tả nguyên lý làm việc ? + Điện cực làm dây vonfram dạng lò ? Lớp huỳnh quang có tác dụng gì ? xo xoắn ? Vậy chúng hoạt động nào ? HS: suy nghĩ tìm hiểu thông tin và trả Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, lời phóng điện điện cực đèn tạo - GV nêu và giải thích các đặc điểm tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp đèn ống huỳnh quang bột huỳnh quang bên phát ánh Trường THCS Xuân Thọ (80) Giáo án công nghệ - Hiệu suất phát quang nó nào so với đèn sợi đốt? + Tuổi thọ nó nào so với đèn sợi đốt ? + Vì phải mồi phóng điện? + Học sinh trả lời ? Hãy nêu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật + Vì đèn huỳnh quang sử dụng rộng rãi? - Yêu cầu đại diện HS trả lời  GV hoàn thiện Năm học 2012 - 2013 sáng Đặc diểm + Hiệu suất cao gấp lần bóng đèn sợi đốt + Tuổi thọ 8000 giờ, lớn nhiều so với bóng đèn sợi đốt + Vì khoảng cách điện cực bóng đèn lớn + Vì ít tiêu tốn điện năng, hiệu suất phát quang cao đèn sợi đốt Số liệu kĩ thuật: Uđm ; Pđm Sử dụng: Dùng chiếu sáng nhà Kết luận: a Cấu tạo: - Gồm phận chính: ống thủy tinh và điện cực + Ống thủy tinh có phủ lớp bột huỳnh quang người ta hút hết không khí ống và bơm ít thủy ngân và khí trơ + Điện cực làm dây vonfram dạng lò xo xoắn b Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang bên phát ánh sáng c Đặc diểm: - Hiện tượng nhấp nháy, đèn phát ánh sáng không liên tục, gây mỏi mắt - Hiệu suất phát quang 20%-30% - Tuổi thọ: 8000h - Mồi phóng điện: vì khoảng cách điện cực lớn nên để đèn phóng điện phải mồi phóng điện ban đầu d Số liệu kĩ thuật: Uđm ; Pđm e Sử dụng: Dùng chiếu sáng nhà Cuûng coá: - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK Daën doø: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 40 RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (81) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Tiết 34: ngày soan: 04/12/2012 ÔN TẬP PHẦN CƠ KHÍ I Môc tiªu: Kiến thức :- Giúp hệ thống hoá và hiểu đợc số kiến thức khớ Kĩ :- Hiểu đợc tớnh chất các vật liệu khí, dụng cụ khí Thái độ:- Chuẩn bị kiểm tra phần khí II ChuÈn bÞ : + §èi víi gi¸o viªn: - Nghiªn cøu SGK, tµi liÖu liªn quan - MÉu vËt theo bµi + §èi víi häc sinh: - ¤n tËp phÇn c¬ khÝ III.TiÕn tr×nh bµi häc ổn định tổ chức lớp: KiÓm tra bµi cò:Xen kÏ giê Bµi míi Hoạt động giáo viên Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n vµ häc sinh Hoạt động 1: Hệ thống ho¸ kiÕn thøc GV: Treo bảng s4ơ đồ tóm t¾t néi dung phÇn c¬ khÝ - Nªu c¸c néi dung chÝnh tõng ch¬ng, c¸c yªu cÇu vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng học sinh cần đạt đợc Hoạt động 2: Hớng dẫn tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp GV: Yªu cÇu tõng nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái HS: NhËn xÐt bæ xung GV: Nªu träng t©m bµi kiÓm tra phÇn mét – VÏ kÜ thuËt, PhÇn c¬ khÝ Bµi tËp: GV:- LÇn lît treo tranh vÏ tõng bµi C©u 1: a.MÆt chÝnh diÖn gäi lµ 1: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc 2: §¸p ¸n bµi tËp: C©u a.Mặt phẳng chiếu đứng b.MÆt ph¼ng chiÕu b»ng c.MÆt ph¼ng n»m d.Tõ tríc tíi e.h×nh chiÕu b»ng f.Tr¸i sang Trường THCS Xuân Thọ (82) Giáo án công nghệ b.MÆt ph¼ng n»m n1gang gäi lµ C bªn ph¶i lµ mÆt ph¼ng chiÕu c¹nh d.hình chiếu đứng có hớng chiÕu e cã híng chiÕu tõ trªn xuèng f.h×nh chiÕu c¹nh cã híng chiÕu tõ Năm học 2012 - 2013 C©u 2: Tr¶ lêi: Gang, ThÐp, Nicrom, Hîp kim nh«m, V«nfram, Hîp kim đồng C©u 3: Tr¶ lêi: *C¸c chØ tiªu c¬ b¶n cña vËt liÖu(tÝnh cøng, tÝnh dẻo, tính bền ) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải chi tiết *VËt liÖu ph¶i cã tÝnh c«ng nghÖ tèt dÔ gia c«ng gi¸ thµnh gi¶m *Cã tÝnh chÊt ho¸ häc phï hîp víi m«i trêng lµm viÖc cña chi tiÕt *VËt liÖu ph¶i cã tÝnh chÊt vËt lý phï hîp víi yªu cÇu C©u 2.§¸nh dÊu x vµo cuèi C©u 4: Tr¶ lêi: *Mµu s¾c,mÆt g·y cña vËt liÖu,khèi lîng từ nêu tên các vật riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng liÖu lµ kim lo¹i Câu 5: Trả lời:Ca dùng để cắt bỏ phần thừa chia phôi Cao su, Ebonit,,Thuû tinh, c¸c phÇn(cßn gäi lµ gia c«ng th«) Hîp kim nh«m, Gang, Vônfram,Thép, Chất dẻo còn dũa tạo các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác nhiÖt, Nicrom, Hîp kim theeo yªu cÇu (cßn gäi lµ gia cong tinh) đồng C©u 6: C©u3 Muèn chän vËt liÖu Mèi ghÐp hµn: KÕt cÊu nhá gän, tiÕt kiÖm kim lo¹i,nhng mèi để gia công sản phẩm hàn bị giòn,dễ nít ứng dụng hàn khung giàn công trình c¬ khÝ ngêi ta dùa vµo yÕu x©y dùng tè nµo? Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao phải chịu Câu Để nhận biết và lực lớn và chấn động mạnh ứng dụng kết cấu cần, giàn cần phân biệt vật liệu ngời ta trục, các dụng cụ gia đình dùa vµo nh÷ng dÊu hiÖu - Mối ghép ren: Có cấu tạo đơn giản, dùng để ghép các nµo? chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn C©u Nªu ph¹m vi øng - Mèi ghÐp b»ng then ,chèt: §¬n gi¶n, kh¶ n¨ng chÞu lùc dông cña c¸c ph¬ng ph¸p kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích gia c«ng kim lo¹i? Câu 6.Nêu đặc điểm và c«ng dông c¸c lo¹i mèi ghép đã học? 4.Cñng cè:;., GV nhÊn m¹nh c¸c néi dung träng t©m cña giê «n tËp Híng dÉn vÒ nhµ: Ôn tập để tiết tới kiểm tra Ngày soạn: 5/01/2013 Tiết: 35 THI HỌC KÌ I Trường THCS Xuân Thọ (83) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học học kì I Kĩ năng:- Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp Thái độ:- Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài viết II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên đã dặn tiết trước GV chuẩn bị: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Lắp đặt mạnh điện Biết quy Vẽ sơ nhà trình chung cho đồ nguyên lí lắp đặt mạch lắp mạch điện điện cầu thang Số câu Số điểm 7= 70% Lắp đặt dây dẫn mạch điện nhà Số câu Số điểm 1= 10% Kiểm tra an toàn mạng điện nhà Số câu Số điểm = 20% Tổng câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ 100% Cộng Số câu Số điểm Biết các cách lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà Số câu Số điểm Số câu 3đ = 30% Số câu Số điểm Cấp độ cao Lập bảng Vẽ sơ đồ dự trù thiết bị lắp đặt lắp lắp mạch điện: mạch điện cầu Hai công tắc hai thang cực điều khiển hai đèn Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 7đ=70% Số câu 1đ=10% Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà Số câu Số điểm Số câu 3đ = 30% Số câu 3đ = 30% Số câu 2đ = 20% Số câu Số câu 1đ=10% Số điểm 10 2.1/ Chuẩn bị đề: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5 điểm) Trường THCS Xuân Thọ (84) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d câu trả lời đúng sau: Có bao nhiêu mặt phẳng chiếu ? a b c d Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn nào? a Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh b Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt c Cả a và b đúng d Cả a và b sai Căn vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu khí chia thành nhóm nào? a Vật liệu màu, vật liệu đen b Vật liệu mềm, vật liệu cứng c Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại d Cả a, b và c đúng Chức đường dây dẫn điện là gì ? a Truyền tải điện b Dự trữ điện c Tiêu thụ điện d Cả a, b và c đúng Nhóm dụng cụ nào sau đây toàn là dụng cụ gia công ? a Búa, đục, cưa, dũa b Khoan, thước, dũa cưa c Tua vít, cờlê, cưa, đục d Cả a, b và c đúng Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy ? a Đai ốc b Lắp bình xăng c Vòng đệm d Mảnh vỡ máy Hình chiếu nào có hướng chiếu từ trái sang ? a Hình chiếu b Hình chiếu cạnh c Hình chiếu đứng d Cả a, b, và c Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng ? a Mặt phẳng chiếu cạnh b Mặt phẳng chiếu đứng c Mặt phẳng chiếu d Mặt phẳng chiếu ngang Bản vẽ chi tiết gồm có nội dung ? a nội dung b nội dung c nội dung d nội dung 10 Chi tiết máy phân thành loại ? a loại b loại c loại d loại Câu 2: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) các câu đây: - Khi quay hình vòng quanh cạnh cố định, ta hình trụ - Khi quay hình vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta hình nón - Khi quay nửa vòng quanh đường kính cố định, ta hình cầu - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh hình cầu là hình PHẦN TỰ LUẬN: (5,5 điểm) Câu 1: Điện có vai trò gì sản xuất và đời sống ? Câu 2: Vì xảy tai nạn điện ? Nêu số biện pháp an toàn sử dụng điện ? Trường THCS Xuân Thọ (85) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Câu 3: Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? 2.2/ Chuẩn bị đáp án: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5 điểm) Câu1: (2,5 điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,25 điểm b b c a a d b c c 10 d Câu2: (2,0 điểm) Mỗi chỗ điền đúng 0,5 điểm - Khi quay hình chữ nhật vòng quanh cạnh cố định, ta hình trụ - Khi quay hình tam giác vuông vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta hình nón - Khi quay nửa hình tròn vòng quanh đường kính cố định, ta hình cầu - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh hình cầu là hình tròn PHẦN TỰ LUẬN: (5,5 điểm) Câu1: (1,0 điểm) Vai trò điện sản xuất và đời sống: - Điện là nguồn động lực, nguồn lượng cho các máy, thiết bị sản xuất và đời sống xã hội - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất tự động hóa và sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh đại 0,5 0,5 Câu2: (3,0 điểm) + Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Nguyên + Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và nhân tai trạm biến áp nạn điện + Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất + Thực tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện Biện pháp đồ dùng điện an toàn + Thực nối đất các thiết bị, đồ dùng điện sử dụng + Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp điện và trạm biến áp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu3: (1,5 điểm) i n2 Z 50   2, n1 Z2 20 Ta có tỉ số truyền i là: Từ tỉ số truyền i ta thấy trục líp quay nhanh trục đĩa là 2,5 lần 1,0 0,5 Ngày soạn: 10/ 01/2013 Tiết: 36 Trường THCS Xuân Thọ (86) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Bài 40: Thực hành ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cấu tạo ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te Kĩ năng: - Hiểu nguyên lý làm việc, tháo lắp và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang Thái độ: - Có ý thức thực các quy định an toàn điện II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, dây dẫn, băng keo cách điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GTB: Vì đèn ống huỳnh quang lại tiết kiệm điện đèn sợi đốt ? Vậy cấu tạo nó nào ? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này ? HĐ 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang + Nêu lại cấu tạo đèn ống huỳnh quang? I Nội dung và trình tự thực hành Số liệu kĩ thuật TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa - YCHS quan sát và đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ? Cho biết ý nghĩa nó ? - Cho HS thảo luận trả lời, GV rút kết luậ - GV nêu cấu tạo và chức chấn lưu - YCHS quan sát, ghi vào báo cáo thực hành - GV nêu cấu tạo và chức tắc te đèn ống - Cho HS ghi vào mẫu báo cáo thực hành? HĐ2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang - GV mắc sẵn mạch điện YCHS quan sát trả lời: + Cách nối các phần tử mạch điện + Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh nào? Hs thảo luận, GV rút kết quang, tắc te mắc // với ống huỳnh luận quang Hai đầu dây đèn nối với nguồn điện - YCHS ghi vào mục mẫu báo cáo thực hành - Vẽ lại sơ đồ mạch điện huỳnh quang HĐ3: Quan sát mồi phóng điện và đèn phát sáng Trường THCS Xuân Thọ (87) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - GV đóng điện và dẫn cho HS quan sát các tượng sau: Phóng điện tắc te, quan sát thấy sáng đỏ tắc te, sau tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường - YCHS ghi vào mục báo cáo thực hành + Cách nối các phần tử mạch điện Tổng kết thực hành: - GV nhận xét tiết thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ - Đánh giá kết bài thực hành - Thu báo cáo thực hành chấm Dặn dò: Đọc và xem trước bài 41, 42/ SGK IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 18/ 01/2013 Tiết: 37 Bài 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT Trường THCS Xuân Thọ (88) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 BÀN LÀ ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS nắm nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn là điện Kĩ : - Vận dụng vào thực tế, sử dụng an toàn và hiệu Thái độ : - Yêu thích và tích cực tìm hiểu bài II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Tranh vẽ và các mô hình dụng cụ cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu đời sống chúng ta Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc nào? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu đồ dùng điện - nhiệt (bàn là điện HĐ1: Đồ dùng loại điện - nhiệt: Hoạt động giáo viên và học sinh - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tác dụng nhiệt dòng điện đồ dùng điện? + Năng lượng đầu vào và đầu đồ dùng điện - nhiệt là gì ? - YC đại diện HS trả lời và gọi HS khác nxbs - GV nhận xét và đưa kết luận + Vì dây đốt nóng phải làm vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu nhiệt độ cao ? - YCHS thảo luận trả lời và GV nhaän xeùt vaø ñöa keát luaän Nội dung ghi bảng + Dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành ñieän naêng + Năng lượng đầu vào là điện năng; lượng đầu là nhieät naêng + Vì điện trở suất tỉ lệ với công suất; vì đảm bảo yêu cầu thiết bị là nhiệt lượng toả lớn; Keát luaän: - Nguyên lý biến đổi lượng đồ dùng điện - nhiệt: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến điện thành nhiệt - Yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng: Dây đốt nóng phải làm vật liệu dẫn điện có điện trở lớn và chịu nhiệt độ cao như: Niken - Crôm HĐ 2:Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng bàn là điện - YCHS quan sát tranh vẽ và mô hình bàn a.Cấu tạo gồm: là điện trả lời câu hỏi: - Dây đốt nóng để chuyển điện + Nêu cấu tạo bàn là điện? thành nhiệt Trường THCS Xuân Thọ (89) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + Nêu chức dây đốt nóng và đế - Vỏ gồm: đế để tích nhiệt và nắp bàn là? - Ngoài còn có núm điều khiển + Vậy nguyên lý làm việc bàn là nhiệt độ và đèn báo nào ? b Số liệu kĩ thuật - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi, GV Uđm= 220V ; Pđm=300W – 1000W nhận xét và rút kết luận c Sử dụng: - GV :YCHS đọc số liệu kĩ thuật ghi trên - Sử dụng đúng U định mức Khi bàn là.Theo dõi và hoàn thiện kiến thức đóng điện không để đế bàn là tiếp GV : Hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa xúc với mặt bàn trên quần áo các số liệu kĩ thuật - Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp + Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì ? cho loại vải, đế bàn là phải và - GV chú ý cho HS công dụng bàn nhẵn, đảm bảo an toàn điện - nhiệt là Củng cố: - YCHS đọc ghi nhớ cuối bài - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài học Dặn dò: - Đọc và chuẩn bị trước bài 43 SGK IV: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 18/ 01/2013 Tiết: 38 Bài 42: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN Trường THCS Xuân Thọ (90) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS nắm nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng, bếp điện, nồi cơm điện Kĩ : - Vận dụng kiến thức vào thực tế và sử dụng có hiệu Thái độ : - Yêu thích môn học, ham tìm tòi II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Tranh vẽ và các mô hình dụng cụ cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu đời sống chúng ta Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc nào? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu đồ dùng điện - nhiệt (bếp điện, nồi cơm điện) HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng nồi cơm điện Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - YCHS quan sát tranh vẽ và tranh hình nồi cơm điện trả lời câu hỏi: + Nồi cơm điện có phận chính ? + Vì nồi cơm điện có dây đốt nóng? Chức dây? + Dây đốt nóng thường làm hợp kim gì ? + Hãy nêu các số liệu kĩ thuật và cho biết ý nghĩa nó? + Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khaùc nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức a.Caáu taïo goàm boä phaän chích: Voû nồi, xoong và dây đốt nóng Dây đốt nóng chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi dùng chế độ nấu cơm, dây đốt nóng phụ dùng để ủ cơm Ngoài còn có núm điều khiển nhiệt độ và đèn báo b Soá lieäu kó thuaät Uñm= 220V ; Pñm=400W – 1000W c Sử dụng: - Sử dụng đúng U định mức; bảo quaûn nôi khoâ raùo HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng bếp điện: Trường THCS Xuân Thọ (91) Giáo án công nghệ - YCHS quan sát tranh vẽ và tranh hình bếp điện trả lời câu hỏi: + Bếp điện có phận chính ? + Vì bếp điện có dây đốt nóng? Chức dây? + Dây đốt nóng thường làm hợp kim gì ? + Hãy nêu các số liệu kĩ thuật và cho biết ý nghĩa nó? HS: đọc tìm hiểu thông tin SGK + Khi sử dụng bếp điện cần chú ý điều gì? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khaùc nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức Năm học 2012 - 2013 + Coù boä phaän chính + Dây dùng để biến đổi điện thành nhiệt + Làm hợp kim Niken – Crôm + Neâu caùc soá lieäu kó thuaät cuûa ñieän Điện áp định mức 127V; 220V Công suất định mức: từ 500w đến 2000w + Nêu các cách sử dụng điện SGK Củng cố: - YCHS đọc ghi nhớ cuối bài - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài học Dặn dò: - Đọc và chuẩn bị trước bài 44 SGK IV: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/ 02/2012 Tiết: 39 BÀI 44 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ Trường THCS Xuân Thọ (92) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 QUẠT ĐIỆN - MÁY BƠM NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc và công dụng động điện pha Kĩ năng: - HS hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Một số thiết bị điện có thư viện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Động điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện thành Động điện sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Để hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị này, chúng ta cùng nghiên cứu bài này HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc động điện pha Hoạt động GV và HS YCHS quan sát mô hình động điện, - Quan sát mô hình động điện, nhận diện phận chính động - GV hai phận chính: stato và rôto ? Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức của stato? + Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi + Hãy nêu cấu tạo, vật liệu, chức rôto? + Hãy nêu vị trí dây quấn stato, lõi thép stato? + Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi + Vị trí dây quấn roto kiểu lồng sóc ? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khaùc nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện + Em hãy cho biết tác dụng từ dòng điện biểu nào động pha? + Năng lượng đầu vào và đầu động ñieän laø gì? - YC đại diện HS trả lời GV nx hoàn thiện Trường THCS Xuân Thọ Nội dung ghi bảng a Caáu taïo goàm: stato vaø roâto - Stato (phần đứng yên) tạo từ trường quay, gồm: + Loõi theùp: laøm baèng caùc laù theùp kó thuaät ñieän + Daây quaán: Daây điện từ - Roâto (Phaàn quay) laøm quay maùy coâng taùc, goàm: + Loõi theùp: laøm baèng caùc laù theùp kó thuaät ñieän + Daây quaán kieåu loàng soùc, goàm caùc daãn (baèng Al, Cu) vaø voøng ngaén maïch, b Nguyên lý làm việc: Khi đóng ñieän, doøng ñieän chaïy daây quấn stato và dòng điện cảm ứng dây quấn roto, tác dụng từ cuûa doøng ñieän laøm cho roâto quay c Caùc soá lieäu kó thuaät: (93) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - YCHS quan sát và đọc số liệu kĩ thuật ghi - Uđm: 220V ; Pđm :20Wtrên động điện 300W + Con số đó cho biết điều gì? Động điện - Dễ sử dụng, ít hư hỏng; Cần ứng dụng nào? kiểm tra định kì, kiểm tra rò điện trước sử dụng HĐ 2: Tìm hiểu quạt điện Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng - YCHS quan sát tranh vẽ, mô hình quạt điện cho biết: + Quạt điện gồm phận chính nào? Chức phận? + Nêu nguyên lý làm việc quạt điện? + Để quạt điện làm việc tốt, bền lâu cần phải làm gì? - YC đại diện HS trả lời - GV rút kết luận Kết luận: - Cấu tạo: Gồm động điện và cánh quạt Cánh quạt lắp đồng trục với động cơ, làm nhựa kim loại - Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, động quay kéo theo cánh quạt quay - Sử dụng: Cánh quạt phải quay nhẹ nhàng, không rung, không bị vướng cánh quạt Tổng kết bài học - Nhận xét đánh giá bài học Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài 45 thực hành quạt điện IV: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:11/ 02/2013 Tiết:40 Trường THCS Xuân Thọ (94) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 BÀI 45: THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc và công dụng động điện pha Kĩ năng: - HS hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, cấu tạo quạt điện Thái độ: Nghiêm túc tích cực học tập II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Một số thiết bị điện có thư viện ( mô hình động điện pha) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Động điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện thành Động điện sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Để hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị này, chúng ta cùng nghiên cứu bài này HĐ : Thực hành quạt điện: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Số liệu KT HĐ 1: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật + Công suất định mức - YCHS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu + Điện áp định mức kỹ thuật quạt điện ghi vào mục báo cáo thực hành - Tiến hành theo yêu cầu GV - Cấu tạo: HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo - Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi: + Stato gồm: lõi thép và dây quấn có + Nêu cấu tạo và chức chính chức tạo từ trường quay động cơ? + Rôto cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn, chức làm công tác Trường THCS Xuân Thọ (95) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 máy HS: quan sát và trả lời câu hỏi + Trục để lắp cánh quạt + Cánh quạt để tạo gió + Các thiết bị điều khiển: để điều chỉnh tốc độ, thay đổi hướng gió và hẹn giờ… + Nêu các chú ý sử dụng HĐ 3: Kiểm tra + Muốn sử dụng an toàn quạt điện cần chú ý điều gì? G: ? Cần kiểm tra gì H: Tìm hiểu thông tin SGK - Theo dõi và hoàn thiện báo cáo thực hành G: - YCHS hoàn thiện câu trả lời vào báo cáo thực hành mẫu sgk trang 157 G: Theo dõi và uốn nắn HS để HS hoàn thiện báo cáo thu báo cáo TH Tổng kết bài học - Nhận xét đánh giá bài thực hành - Thu báo cáo thực hành chấm Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài 46 SGK IV: RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (96) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Tiết: 41 Ngày soạn: 22/02/2013 BÀI 46: MÁY BIẾN ÁP PHA I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp pha - Hiểu các số liệu kĩ thuật,chức Kĩ năng: - Biết, sử dụng máy biến áp pha Thái độ : - Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu môn học II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Máy biến áp pha, tranh vẽ mô hình máy biến áp; các mẫu vật lá thép, lõi thép, dây quấn Máy biến áp pha 220V/6V III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Trong sống ta thấy đâu có mặt máy biến áp Chúng có chức biến đổi điện áp Vậy, chúng cấu tạo nào? HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp Hoạt động GV và HS - YCHS quan sát tranh vẽ, mô hình và trả lời câu hỏi: ? Máy biến áp gồm phận chính nào? ? Lõi thép làm vật liệu gì? Vì sao? + đại diện HS trả lời ? Dây quấn làm vật liệu gì ? Vì sao? + đại diện HS trả lời ? Chức lõi thép và dây quấn là gì? + đại diện HS trả lời ? Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và thứ cấp? - YC đại diện HS trả lời và goïi HS khaùc nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức Trường THCS Xuân Thọ Nội dung ghi bảng 1.Caáu taïo goàm: Loõi theùp, daây quaán vaø moät soá boä phaän phuï khaùc - Lõi thép: ghép = các laù theùp kó thuaät - Daây quaán: laøm baèng daây điện từ quấn quanh lõi thép gồm loại: + Dây quấn nối với nguoàn ñieän coù ñieän aùp U1 goïi laø daây sô caáp, coù N voøng daây + Daây quaán laáy ñieän sử dụng có điện áp U2 là dây thứ cấp, có N2 vòng dây (97) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 HĐ : Tìm hiểu nguyên lý làm việc máy biến áp - YCHS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi: ? Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực Nguyên lý làm việc: tiếp với không? Khi đóng điện, điện áp vào cuộn sơ cấp + HS Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi: U1 Nhờ có cảm ứng điện từ dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện + Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, áp lấy thứ cấp là U2 đầu cực dây thứ cấp có điện Tỉ sổ điện áp sơ cấp và thứ cấp là: U N1 áp ? Sự xuất điện áp dây quấn thứ  k U2 N2 cấp là htg gì? (k:hệ số biến áp) +HSQuan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi: U N N U U2   N1  N U1 ? Nếu N2 > N1, thì U2 ntn với U1? Ngược lại? - Các số liệu kĩ thuật: Uđm; Pđm; ?Hãy nêu mối liên hệ N1 và N2? Iđm - YCHS đọc các số liệu kĩ thuật máy - Sử dụng: Cấu tạo đơn giản, dễ biến áp sữ dụng, ít hỏng, dùng để tăng, + Khi sử dụng cần chú ý điều gì? giảm điện áp - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác Khi sử dụng cần chú ý: U vào < nxbs Uđm; Không để máy biến áp làm việc quá Pđm; kiểm tra rò điện định kỳ Toång keát - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần làm việc học sinh - HS đọc trước bài 48, sgk IV: RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Xuân Thọ (98) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 26/ 02/2012 Tiết: 42 Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết dụng điện cách hợp lý Kĩ năng: - Tính toán điện tiêu thụ gia đình Thái độ: - Có thói quen tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng điện địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GTB: Trong gia đình điện sử dụng làm gì? Biết sử dụng điện hợp lý là chiến lược ngành điện Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: Sử dụng hợp lý điện năng: - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Theo em thời điểm nào ngày sử dụng nhiều điện? Thời điểm nào sử dụng ít điện? Vì sao? đại diện HS trả lời ? Em hãy cho biết biểu của điện cao điểm? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện - Tiếp tục yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: ? Em hãy liệt kê các đồ dùng điện gia đình em? + đại diện HS trả lời ? Theo em có cách nào để sử dụng điện hợp lý? ? Tại cần phải giảm tiêu thụ điện cao điểm? Vậy cần phải thực biện pháp nào? + đại diện HS trả lời ? Tại cần sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện GV: Đưa công thức tính điện tiêu Trường THCS Xuân Thọ I.- Nhu caàu tieâu thuï ñieän naêng: Giờ cao điểm + Thời gian từ đến 10 tối điện tiêu thụ nhiều (giờ cao ñieåm) Đặc điểm cao điểm + Giờ cao điểm điện áp giảm xuống, đồ dùng điện bị ảnh hưởng xấu và hoạt động kém hiệu quả… II Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện naêng: Coù bieän phaùp cô baûn: + Giảm bớt điện tiêu thụ cao điểm + Sử dụng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện + Không sử dụng lãng phí ñieän naêng Điện tiêu thụ đồ dùng điện: Điện tính: A = P.t + t: thời gian làm việc đồ dùng điện (h) + P: công suất đồ dùng điện (W) (99) Giáo án công nghệ thụ đồ dùng điện và lấy ví dụ cho học sinh tính toán và so sánh GV: LÊy vÝ dô minh ho¹ c¸ch tÝnh VD: U = 220V – P= 40 W th¸ng 30 ngµy, mçi ngµy bËt giê Năm học 2012 - 2013 + A:điện tiêu thụ đồ dùng điện (Wh) - Đơn vị điện năng: Wh KWh Tổng kết bài học - HS; đọc ghi nhớ sgk và phần có thể em chưa biết Dặn dò: IV: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02/ 03/2013 Tiết: 43 Trường THCS Xuân Thọ (100) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Bài 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết dụng điện cách hợp lý Kĩ năng: - Tính toán điện tiêu thụ gia đình Thái độ: - Có thói quen tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.bảng số liệu công suất các đồ dùng điện gia đình GV chuẩn bị: Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng điện địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu điện Điện tiêu thụ đồ dùng điện tiêu thụ đồ dùng điện - Điện là công dòng điện Điện đợc GV: Điện đợc tính tính công thức A = P.t nh÷ng c«ng thøc nµo? T: Thêi gian lµm viÖc HS: Tr¶ lêi P: Công xuất điện đồ dùng điện GV: LÊy vÝ dô minh ho¹ A: Điện tiêu thụ đồ dùng điện thời c¸ch tÝnh gian t VD: U = 220V – P= 40 W đơn vị tính W, Wh, KWh th¸ng 30 ngµy, mçi ngµy bËt giê H§2 TH tÝnh to¸n tiªu Tính toán tiêu thụ điện gia đình thô ®iÖn n¨ng gia a Tiêu thụ điện các đồ dùng điện ngày đình C«ng Sè T/g Tiªuthô®iÖn GV: Híng dÉn häc sinh lµm tt Tªn đồdùngđiện suÊt lîng sö n¨ng bµi tËp tÝnh to¸n tiªu thô dßng dông ngµy(wh) điện gia đình ®iÖn m×nh Pw ngµy GV: §Æt c©u hái vÒ c«ng t(h) xuÊt ®iÖn vµ thêi gian sö §Ìn sîi đốt 60 2 dông ngµy cña mét sè §Ìn èng 45 đồ dùng điện thông dụng huúnh để học sinh trả lời quang GV: Híng dÉn c¸c em Qu¹t trÇn 65 thống kê đồ dùng điện gia Qu¹t bµn 80 2 đình mình và ghi vào mục Tñ l¹nh 120 24 b¸o c¸o thùc hµnh Ti vi 70 Hoạt động 4:Tổ chức thực BÕp ®iÖn 1000 1 hµnh c¬m 630 1 -GV Quan s¸t, theo dâi, uèn Nåi ®iÖn n¾n 250 0,5 Häc sinh lµm viÖc theo B¬m níc 1 nhãm vµ ghi kÕt qu¶ vµo 10 Ra ®i « c¸t 50 xÐt mÉu b¸o c¸o thùc hµnh Nhắc nhở hs nội quy an a Tiêu thụ điện gia đình ngày toàn lao động b Tiêu thụ điện gia đình tháng( 30 III Tæng kÕt bµi häc: ngµy) GV: Nhận xét đánh giá Trường THCS Xuân Thọ (101) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 chuÈn bÞ dông cô, vËt liÖu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động GV: Híng dÉn häc sinh tù đánh giá kết thực hành cña c¸c nhãm dùa trªn môc tiªu bµi häc Thu b¸o c¸o vµ chÊm - Hướng dẫn HS tính toán điện tiêu thụ gia đình - Yêu cầu học sinh hoàn thiện báo cáo thực hành Tổng kết bài học - GV nhận xét chuẩn bị HS, thái độ thực hành - GV hướng dẫn, hs tự đánh gia.ù - GV thu báo cáo thực hành Dặn dò: - Về nhà tự ôn tập chương 6&7 - Tiết sau kiểm tra tiết IV: RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/ 03/2013 Tiết: 44 KIÊM TRA CHƯƠNG VII (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra kiến thức đã học chương VI và VII - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài viết Trường THCS Xuân Thọ (102) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên đã dặn tiết trước GV chuẩn bị: 2.1 ma trận câu hỏi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Bàn là điện Cấp độ thấp Cấp độ cao Biết cấu Hiểu số liệu kĩ tạo bàn là thuật điện Số câu Số điểm 1= 10% Động điện Số câu Số điểm 0,5 Biết cấu tạo động điện Số câu Số điểm 2= 20% Máy biến áp pha Số câu Số điểm 0,5 Hiểu nguyên lí làm việc, Số câu Số điểm 3,5 = 35% Số câu Số điểm 0,5 Sử dụng hợp lí và Biết sử dụng tiết kiệm điện điện hợp lí cao điểm Số câu Số câu Số điểm 0,5 Số điểm 3,5 = 35% Tổng câu: Số câu Tổng điểm: 10 2đ = 20% Tỉ lệ 100% Cộng Số câu Số điểm 0,5 Hiểu nguyên lí làm việc động điện Số câu Số điểm 1,5 Số câu 1=10% Số câu 2đ=20% vận dụng vào tính toán thực tế Số câu Số điểm Số câu 3,5đ=35% vận dụng vào thực tế Số câu Số điểm Số câu 2đ = 20% Số câu 6đ=60% Số câu 3,5đ=35% Số câu Số điểm 10 2.2/ Chuẩn bị đề: A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng sau đây: Dây đốt nóng bàn là điện làm vật liệu gì ? Trường THCS Xuân Thọ (103) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 a Vonfram b Vonfram phủ bari oxit c Niken-crom d Fero-crom Trên bàn là điện có ghi 750W, ý nghĩa số liệu kĩ thuật đó là: a Cường độ dòng điện định mức bàn là điện b Điện áp định mức bàn là điện c Công suất định mức bàn là điện d Số liệu chất lượng bàn là điện Động điện pha có cấu tạo gồm: a Rôto và dây quấn b Stato và lõi thép c Dây quấn và lõi thép d Stato và rôto Vì phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm ? a Khả cung cấp điện các nhà máy điện không đủ b Để tránh điện áp mạng điện giảm xuống c Ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc các đồ dùng điện d Cả a, b và c Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, thì dây quấn thứ cấp có điện áp Đó là tượng gì ? a Hiện tượng cảm ứng điện từ b Hiện tượng ma sát c Hiện tượng nhiễm điện d Cả a, b, c đúng Câu 2: Chọn các từ cụm từ khung điền vào chỗ chấm ( ), để câu trả lời đúng Nhiệt từ điện nhiệt năngjjj Nguyên lý làm việc động điện dựa vào tác dụng dòng điện, biến đổi thành B TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Máy biến áp pha có U1 = 110V; U2 = 12V; Số vòng dây N1 = 220 vòng a Hãy xác định số vòng dây N2 b Máy biến áp trên là tăng áp hay giảm áp ? Tại ? c Khi điện áp U1 = 220V Nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp (U 2) bao nhiêu? Câu 2: Em hãy nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện ? Cho ví dụ minh hoạ? 2.2/ Chuẩn bị đáp án: I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu1: (2,5điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,5 điểm 1/ c Niken-crom 2/ c Công suất định mức bàn là điện 3/ d Stato và rôto 4/ d Cả a, b và c 5/ a Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu2: (1,5điểm) chỗ điền đúng 0,5 điểm Nguyên lý làm việc động điện dựa vào tác dụng từ dòng điện, biến đổi Trường THCS Xuân Thọ (104) Giáo án công nghệ điện thành Năm học 2012 - 2013 II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu1: (3,0 điểm) U N1 12.220  24 U1 110 (vòng) U1 N1  U2 N2  a Ta có tỉ số điện áp là: N2 = b - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp - Vì có U2 < U1 U1 N1  U N2  N U1 24.220  24 N 220 U2 = (V) c Dựa vào tỉ số điện áp: Câu2: (3,0 điểm) - Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm Ví dụ: Không bơm nước, không là quần áo, tắt bóng điện không cần thiết - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện Ví dụ: Thay đèn huỳnh quang đèn sợi đốt để chiếu sáng - Không sử dụng lãng phí điện Ví dụ: Không bật đèn suốt ngày đêm, khỏi lớp học phải tắt quạt 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 III TIẾN TRÌNH KIÊM TRA: Ổn định lớp: Kiểm tra: - Phát đề kiểm tra cho học sinh - Quan sát, theo dõi hs làm bài kiểm tra Kết thúc: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét qúa trình làm bài HS Dặn dò: - Về nhà xem trước bài (Bài 50) Ngày soạn: 14/ 03/2013 Tiết: 45 Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà Kĩ năng: - Hiểu cấu tạo, chức số phận mạng điện nhà Thái độ: - Tích cực học tập và nghiên cứu Trường THCS Xuân Thọ (105) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Tranh vẽ mạng điện nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: Trả bài kiểm tra tiết - Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: GTB: Mạng điện nhà có điện áp là bao nhiêu? Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Có cấu tạo nào? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu mạng điện nhà HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG GHI GV: - YCHS trả lời câu hỏi: + Lưới điện nhà có điện áp là bao nhiêu? + Những đồ dùng điện có điện áp là bao nhiêu? HS: - Nghiên cứu thông tin  trả lời câu hỏi: + Có đồ dùng điện điện áp định mức khác 220V không? - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs + Đồ dùng điện gia đình có giống số lượng không? + Công suất chúng có giống không? + Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp phải lớn có đúng không? + Lấy ví dụ để chứng minh? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs HS; - Đại diện trả lời  theo dõi và hoàn thiện BẢNG - Tiếp tục YCHS làm bài tập sgk - GVGT: Nhật Uđm: 110V; Mỹ: 127V và 220V - GV nhận xét và hoàn thành bài tập + Có điện áp là 220V + Những đồ dùng điện gia đình thường có điện áp là 220V + Có, 110V 127V, … + Số lượng đồ dùng điện khác các gia đình + Công suất đồ dùng điện khác ví dụ 30W, 50W, 100W, 300W, 1000W… + các đồ dùng điện cùng có điện áp định mức giống (220V) + Lấy ví dụ ghi nhớ kiến thức * Kết luận: - Điện áp mạng điện nhà: Là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện - Đồ dùng điện mạng điện nhà đa dạng, công suất khác - Sự phụ hợp điện áp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện: Các đồ dùng điện nhà dù có công suất khác có điện áp định mức điện áp định mức mạng điện - Yêu cầu mạng điện nhà: + Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện nhà + Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà Trường THCS Xuân Thọ (106) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + Dễ dàng kiểm tra và sử dụng + Sử dụng thuận tiện, bền và đẹp HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG + Cầu chì để bảo vệ an GV: - YCHS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát toàn cho các đồ dùng điện, hình 50/SGK trả lời: công tắc để điều khiển HS: - Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh trả lời câu bóng đèn, … hỏi: + Gồm: mạch chính, mạch + Mạch điện nhà gồm phần tử nào? Chức nhánh, thiết bị đóng cắt và nhiệm vụ phần tử đó mạng điện? bảo vệ, bảng điện, sứ cách + Vậy mạng điện nhà có cấu tạo nào? điện… - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs HS: - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức * Kết luận: Cấu tạo mạng điện nhà gồm: mạch chính, mạch nhánh và các thiết bị đóng ngắt - bảo vệ - Mạch chính: nối từ mạng điện phân phối qua đồng hồ vào nhà - Mạch nhánh: nối xuống từ mạch chính, các mạch nhánh mắc song song với Củng cố: + Mạng điện nhà phải thiết kế nào? - YCHS đọc phần ghi nhớ sgk và chép vào Dặn dò: Về nhà chuẩn bị thiết bị đóng ngắt, lấy điện mạng điện nhà IV: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/03/2013 Tiết: 46 BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Trường THCS Xuân Thọ (107) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc số thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện nhà Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị điện đó an toàn và đúng kỹ thuật Thái độ: - Rèn luyện kỹ tháo lắp các thiết bị điện II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Nêu đặc điểm và yêu cầu mạng điện nhà? Bài GTB: Tại cần phải dùng các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện mạng điện nhà? Các em tưởng tượng xem điều gì xảy mạng điện không có công tắc điện? Không có ổ cắm và phích cắm?… HĐ 1: Tìm hiểu thiết bị đóng – cắt mạch điện HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS GV: - YC HS quan sát hình 51.1 và hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi: + Trong trường hợp nào bóng điện sáng, bóng điện tắt ? Tại sao? + Vỏ công tắc làm vật liệu gì? Nhằm mục đích gì? + Công tắc điện có cấu tạo ntn? HS: đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện + HS quan sát hình 51.2 sgk GV: - YC HS quan sát vào hình 51.3 sgk và đặt câu hỏi: người ta đã phân lọai công tắc ntn? + HS hoàn thành bảng 5.1.1 sgk GV: - Công tắc mắc nào? HS: - Tìm hiểu thông tin và thực tế để trả lời câu hỏi GV: - Cầu dao dùng để làm gì? Trường THCS Xuân Thọ NỘI DUNG GHI BẢNG I Thiết bị đóng – cắt mạch điện công tắc điện - Công tắc điện có tác dụng đóng ngắt mạch điện - Cấu tạo: gồm: Vỏ, cực động, cực tĩnh + Cực động: liên kết với núm đóng- cắt + Cực tĩnh lắp trên thân, có vít cố định - Phân lọai: + Dựa vào số cực: cực, cực + Dựa vào thao tác: đóng, mở: bật, bấm * Bảng 5.1.1 sgk + công tắc bật: h, b c g + công tắc bấm:h, d + công tắc xoay: b, e, h + công tắc giật: h, a - Nguyên lý làm việc: Khi đóng, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch Khi ngăùt cực động tách khỏi cực tĩnh  mạch hở không có dòng điện chạy qua - Công tắc thường lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu trì (108) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 - Nó có cấu tạo nào? Cầu dao - Tay nắm làm vật liệu - Cầu dao dùng để đóng, ngắt mạch điện gì? tay Và số ghi 15A – 250 V có nghĩa là gì? - dùng cho mạng điện có công suất nhỏ - Người ta phân lạo cầu dao - Cấu tạo: gồm vỏ, các cực động, các cực nào? tĩnh HS: Tìm hiểu và liên hệ thực tế trả lời - Phân loại: Cầu dao: cực, cực, cực, câu hỏi pha, pha HĐ 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG II Thiết bị lấy điện GV: - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: Ổ điện: + Hãy nêu cấu tạo và công dụng ổ - Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ điện ? dùng điện + Các phận ổ điện làm - Cấu tạo: gồm vỏ và cực tiếp điện vật liệu gì ? (vỏ: sứ, nhựa… cực tiếp Phích cắm điện: là thiết bị lấy điện điện: đồng) cung cấp cho các đồ dùng điện như: tháo - Phích cắm điện dùng để làm gì? được, không tháo được, tròn, dẹt …… Cấu tạo nào? HS: Trả lời Củng cố: - YC vài HS đọc phần ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi: câu  câu cuối bài Dặn dò - Về nhà học bài, và sưu tầm số thiết bị điện đã học IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 26/32013 Tiết: 47 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức:- HS hiểu cấu tạo, công dụng cầu chì và aptomat Kĩ năng: Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện Thái độ: - Rèn thái độ làm việc học tập nghiêm túc Trường THCS Xuân Thọ (109) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Tranh vẽ mạng điện nhà, cầu chì, aptomat - Dụng cụ: cầu chì, aptomat III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc công tắc? Bài GTB: em hãy kể tên số thiết bị điện nhà? Cầu chì có nhiệm vụ gì mạch điện? Bài hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: Tìm hiểu cầu chì HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG I cầu chì GV: HSlàm việc theo nhóm, cho HS quan sát công dụng cầu chì hộp, cầu chì ống…, YCHS hoàn thành Dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ phiếu học tập: dùng điện, mạch điện xay Phiếu học tập cố ngắn mạch Bài tập Trả lời cấu tạo và phân loại Dựa vào hình Cầu chì hộp, cầu chì ống, a cấu tạo dáng, hãy kể tên cầu chì nút… vỏ, các cực giữ dây chảy, dây chảy các loại cầu chì c.Phân loại Giải thích ý nghĩa Điện áp định mức (V) sgk số liệu Dòng điện định mức (A) nguyên lý làm việc kĩ thuật Khi dòng điện vươt quá giá trị định Hãy mô tả cấu + Vỏ sứ dùng để mức dây chảy nóng chảy và bị đứt , tạo cầu chì bảo vệ làm mạch điện bị hở, bảo vệ hộp + Cực giữ dây chảy và mạch điện và thiết bị dây dẫn làm đồng Bảng 53.2 sgk giá trị định mức + Dây chảy làm dây chảy chì + Chúng có đặc điểm nào giốâng ? + Tại dây chảy là phận quan trọng cầu chì ? + Tại ta không nên thay dây chì dây đồng có cùng kích thước? HS: đại diện HS trả lời  HS khác nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện HĐ 2: Tìm hiểu aptomat - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi Trường THCS Xuân Thọ II Aptomát (110) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + Aptomát có nhiệm vụ gì? Là thiết bị đóng ngắt mạch điện tự + Nêu nguyên lý làm việc aptomát? động bị ngắn mạch hoăïc quá - YCHS trả lời, GV thống ý kiến tải + Aptomát đóng vai trò nào mạng điện? Toång keát baøi hoïc + Câu chì, aptomaùt coù coâng duïng gì? + HS đọc phần ghi nhớ + Chuẩn bị và đọc trước bài IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 03/4/2013 Tiết: 48 THỰC HÀNH: CẦU CHÌ I MỤC TIÊU Kiến thức:- HS hiểu cấu tạo, công dụng cầu chì Kĩ năng: Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện Trường THCS Xuân Thọ (111) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Thái độ: - Rèn luyện kỹ làm việc chính xác, an toàn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trì II CHUẨN BỊ HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Tranh vẽ mạng điện nhà, cầu chì, aptomat - Dụng cụ: cầu chì, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc công tắc? Bài GTB: em hãy kể tên số thiết bị điện nhà? Cầu chì có nhiệm vụ gì mạch điện? Bài hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề này HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu GV: - Kiểm tra chuẩn bị hs - Chia nhóm hs sinh thực hành HĐ 2: Thực hành tìm hiểu cầu chì, hướng dẫn thường xuyên: GV: - YCHS Nghiên cứu để so sánh dây chì với dây đồng (Xem dây nào có độ cứng lớn hơn) - Cho HS cùng lúc đốt dây đồng và dây chì có cùng kích thước để xem dây nào chảy trước (tonc dây chì là 327o C; dây đồng 900o -1083o C) HS: Làm việc nhóm GV: - YCHS nối mạch điện theo hình 54.1 SGK  HS đóng công tắc + Khi đóng công tắc thấy có tượng gì xảy với bóng đèn? - Tắt cơng tắc  làm đứt dây chì  đóng công taéc + Bóng đèn có sáng không? Tại sao? HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời GV:- Cho HS nhận xét sơ đồ mạch điện hình 54.2 có gì khác với sơ đồ mạch điện hình 54.1 + Khi đóng khoá K thì có tượng gì xảy ra? - Hướng dẫn HS lắp ráp cầu chì hoàn chỉnh Trường THCS Xuân Thọ - Dây chì mền dây đồng - Dây chì chảy trước nhiệt độ noùng chaûy cuûa daây chì nhoû hôn dây đồng - Noái maïch ñieän - Đóng công tắc điện bóng đèn saùng (112) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 và đảm bảo an toàn Nhấn mạnh số chú ý: (Không nên dùng dây đồng thay dây chì…) HS: Làm việc nhóm GV: Quan sát theo dõi Toång keát baøi hoïc + Câu chì, aptomaùt coù coâng duïng gì? + HS đọc phần ghi nhớ + Chuẩn bị và đọc trước bài IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/ 04/2013 Tiết: 49 BÀI 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện Trường THCS Xuân Thọ (113) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Kĩ năng: - Đọc số sơ đồ mach điện mạch điện nha.ø - Rèn luyện kĩ đọc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện Thái độ: - Hiểu và vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Bảng kí hiệu sơ đồ điện - Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản (mạch nguyên lý và mạch lắp đặt) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì ? Trên các thiết bị điện có ghi các số liệu kỹ thuật gì? Hãy giải thích các số liệu kỹ thuật đó và lấy ví dụ minh hoạ Bài GTB: Tại cần dùng sơ đồ mạch điện để biểu diễn mạch điện? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu HĐ 1: Khái niệm sơ đồ mạch điện HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Sơ đồ điện là gì? - GV giới thiệu hình 55.1 a,b SGK: Mạch Là hình biểu diễn quy ước mạch điện thực tế và sơ đồ mạch điện điện, mạng điện hệ thống điện + Sơ đồ mạch điện là gì? + Trên mạch điện chiếu sáng gồm phần tử điện nào thể sơ đồ mạch điện? (Nguồn điện, ampekế, bóng đèn, khoá K) HĐ 2: Tìm hiểu số kí hiệu quy ước sơ đồ điện - GV cho HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK  Một số kí hiệu quy ước sơ đồ làm việc theo nhóm phân loại và vẽ kí điện hieäu ñieän theo caùc nhoùm: + Nhoùm kyù hieäu nguoàn ñieän bảng 55.1 SGK + Nhoùm kyù hieäu daây daãn ñieän + Nhoùm kyù hieäu caùc thieát bò ñieän + Nhóm ký hiệu đồ dùng điện HĐ : Phận loại sơ đồ điện - GV giới thiệu hình 55.2,3 SGK để giúp HS phận biệt loại sơ đồ điện: + Theá naøo laø moái lieân heä ñieän cuûa caùc phần tử mạch điện? (Các phần tử nối với nhau) Trường THCS Xuân Thọ Phận loại sơ đồ điện a Sơ đồ nguyên lý: nêu lên mối liên hệ điện các phân tử mạch ñieän maø khoâng theå hieän vò trí laép ñaët thực tế (114) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 + Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt b Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách các phần tử mạch điện ? lắp đặt các phần tử mạch điện - Cho hs phân biệt sơ đồ hình 55.4a.b thực tế sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý, lắp đặt Tổng kết bài học: - YCHS đọc phần ghi nhớ sgk + Hãy nêu các bước vẽ sơ đồ mạch điện ? + Phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt ? Dăn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị trước bài 58 IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/ 04/2013 Tiết: 50 BÀI 58 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Trường THCS Xuân Thọ (115) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu các bước thết kế mạch điện Kĩ năng: - Thết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản Thái độ: - Hứng thú và yêu thích công việc, làm việc khoa học - Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Nội dung bài học - Tranh vẽ: Sơ đồ nguyên lý mạch điện - Các dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạch điện đơn giản III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài GTB: Theo em thiết kế mạch điện là gì? Thiết kế mạch điện là công việc cần làm trước lắp đặt mạch điện, gồm nội dung sau: - Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện - Đưa các phương án mạch điện (sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn phương án thích hợp - Xác định phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện - Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu cần thiết kế hay không? HĐ 1: Trình tự thiết kế mạch điện: HOẠT ĐỘNG GV - HS GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước đã hướng dẫn SGK + Từ ví dụ mạch điện bạn Nam cần lắp đặt có đặc điểm gì? (dùng bóng đèn sợi đốt, đóng cắt riêng biệt, chiếu sáng bàn học và phòng) HS: chọn sơ đồ thích hợp theo ví dụ phương án hình 58.1/SGK (Phương án 3) - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khaùc nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện NOÄI DUNG GHI B¶ng - Bước 1: xác định mạch điện dùng để làm gì? (xác định nhu cầu sử dụng mạch điện) - Bước 2: đưa các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ duøng ñieän theo thieát keá - Bước 4: Lắp thử và kiểm tra maïch ñieän theo muïc ñích thieát keá HĐ 2: thiết kế mạch điện Trường THCS Xuân Thọ (116) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Đưa phương án thiết kế - Hướng dẫn HS làm theo nhóm các nội dung cụ và lựa chọn: thể - Xác định nhu cầu sử dụng - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc và có điện (đèn chiếu sáng đâu, ấn định thời gian cụ thể mức độ chiếu sáng ntn…?) - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch - YC các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và điện kết luận - Phân tích mạch điện đề chọn phương án thích hợp với mục GV lưu ý và hướng dẫn HS: đích thiết kế - Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần dùng (bóng đèn loại nào) Lựa chọn thiết bị điện, đồ - Đặc điểm loại thiết bị kèm (cắt-đóng, bảo vệ…) dùng điện: - Đặc điểm đọ hỏi từ nhu cầu chiếu sáng (địa điểm, khu vực) Lắp đặt mạch điện theo - Đặc điểm thẩm mĩ nội thất (có phù hợp với các mục đích: dụng cụ gia đình không) + Đo vạch dẫn các vị trí lắp - GV lưu ý số vấn đề lắp đặt mạch điện: thiết bị trên bảng điện + Thể rõ cách dây dẫn điện, các điểm nối + Lắp dây vào các thiết bị dây dẫn điện (cầu dao, công tắc) + Vị trí lắp đặt cầu chì, công tắc, bóng đèn + Đi dây trên bảng điện - Dự trù thiết bị, dụng cụ và vật liệu vào báo cáo + Kiểm tra mạch điện thực hành chưa nối nguồn xem có lắp - Lắp mạch điện đúng theo sơ đồ lắp đặt - Hướng dẫn HS lắp mạch điện theo các bước cụ không? thể: + Nối nguồn, vận hành thử - Kiểm tra mạch điện có làm việc theo mục đích mạch điện xem làm việc đúng thiết kế không? theo yêu cầu thiết kế không? + Tìm nguyên nhân và sửa chữa lại Tổng kết bài học: - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét thực hành: + Thái độ thực hành + Các bước và hiệu công việc thực hành Dăn dò: Học bài và xem trước bài (Tổng kết và ôn tập) IV: RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Xuân Thọ (117) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 14/ 04/2013 Tiết: 51 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hệ thống hoá kiến thức đã học chương VIII Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức học sinh ôn tập Nội dung MẠNG ĐIÊN TRONG NHÀ Thiết bị mạng điện Đặc điểm Sơ đồ điện Quy trình thiết kế mạng điện Đặc điểm mạng điện nhà ĐẶC ĐIÊM Có điện áp định mức là 200V Đa dạng thể loạivà công suất đồ dùng điện Phù hợp cấp điện áp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức Thiết bị mạng điện THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT Cầu dao Trường THCS Xuân Thọ Công tắc Nút ấn (118) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN Phích cắm điện Ổ điện THIẾT BỊ BẢO VỆ Ä Cầu chì Ap tômat SƠ ĐỒ ĐIỆN o Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Quy trình thiết kế mạng điện: QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài GTB: Nội dung phần mạng điện nhà gồm: 10 bài và phần kiến thức là: Đặc điểm mạng điện nhà; Thiết bị mạng điện; Sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch điện HĐ 1: Ôn tập đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà: NOÄI DUNG ghi b¶ng a Ñaëc ñieåm: - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: - Có điện áp định mức là 220V Mục đích thiết kế yêu phương thiết bị và đồ Lắp thử nghiệm và + Hãy nêu đặc Đưa điểm cầuánvà cấu Chọn tạo - Đồ dùngkiểm ñieätra n raá t ñađiện daïng (mạch điện dùng Thiết kế và lựa chọn dùng điện mạch mạng điện nhà? để làm gì?) Phương án thích hợp mạch điện- Ñieän aùptheo yêu mứ cầu cthiết ñònh cuûkế a caùc thieát bò, - YCHS đại điện trả lời  goïi HS khaùc đồ dùng điện phải phù hợp với điện nxbs aùp cuûa maïng ñieän - GV nhận xét và hoàn thiện: b Yeâu caàu: - Đảm bảo cung cấp đủ điện - Đảm bảo an toàn cho người và HOẠT ĐỘNG GV - HS Trường THCS Xuân Thọ (119) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 ngoâi nhaø - Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa c Caáu taïo: goàm coâng tô ñieän; daây dẫn điện; các thiết bị điện (đóng cắt, bảo vệ và lấy điện); đồ dùng điện HĐ 2: Ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện - YCHS làm việc độc lập: làm bài tập bài ôn tập - YC số học sinh trình bày kết quả, a K - - vài HS khác nhận xét, GV chữa bài và phân b K - - - - tích mối liên hệ điện các phần tử c K - - - - mạch điện HĐ 3: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện - YCHS thảo luận trình tự thiết kế mạch điện QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs ĐIỆN - GV nhận xét, kết luận lại sơ đồ + Lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng thiết kế quá trình sản xuất nhằm tạo sảm phẩm số ngành ? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khác nxbs - GV nhận xét và hoàn thiện Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Toång keát baøi hoïc: - GV nhaän xeùt baøi oân taäp Daên doø: Chuẩn bị ôn tập nhà chuẩn bị kiểm tra học kỳ Đưa phương án Thiết kế và lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế IV: RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Xuân Thọ (120) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 24/ 04/2013 Tiết: 52 THI HỌC KÌ II (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức - Kiểm tra kiến thức đã học học chương trình Kĩ - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài viết II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên đã dặn tiết trước GV chuẩn bị: 2.1 ma trận câu hỏi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cộng Cấp độ thấp Đồ dùng điện loại Biết cấu Hiểu số liệu kĩ điện quang tạo đèn sơị đốt thuật Số câu Số điểm 1= 10% Số câu Số điểm 0,5 Biết các thiết Thiết bị đóng cắt, bị bảo vệ và bảo vệ và lấy điện thiết bị lấy điện Số câu Số câu Số điểm 3,5= 35% Số điểm 1,0 Máy biến áp Biết chức pha máy biến áp, Số câu Số câu Số điểm 2,5 = 25% Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5 Hiểu nguyên lí làm việc thiết bị bảo vệ mạch điện Số câu Số điểm 2,5 Trường THCS Xuân Thọ Cấp độ cao Số câu 1=10% Số câu 3,5đ=35% vận dụng vào tính toán thực tế Số câu Số điểm Số câu 2,5đ=25% (121) Giáo án công nghệ Đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà Số câu Số điểm 3,0= 30% Tổng câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ 100% Năm học 2012 - 2013 vận dụng vào thực tế Số câu Số điểm Số câu 2đ = 20% Số câu 3đ = 30% Số câu 5đ=50% Số câu 3,0đ=30% Số câu Số điểm 10 2.2/ Chuẩn bị đề: A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d đứng trước câu trả lời đúng sau đây: Câu Dây đốt nóng bóng đèn sợi đốt làm vật liệu gì ? a Vonfram b Đồng c Thép d Niken-crom Câu Trên bóng điện có ghi 45W, ý nghĩa số liệu đó là gì ? a Cường độ định mức bóng điện b Điện áp định mức bóng điện c Công suất định mức bóng điện d Kí hiệu sản phẩm Câu Máy biến áp pha có chức gì ? a Để tăng điện áp b Để giảm điện áp c Để tăng giảm điện áp d Để đo điện áp Câu 4: Chọn từ, cụm từ thích hợp đây điền vào chỗ chấm ( ) các câu sau: Bị hở dây chảy pha dòng điện trung tính nối tiếp song song - Trong cầu chì, phận quan trọng là Dây chảy mắc với mạch điện cần bảo vệ Khi tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện , bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây trước công tắc và ổ lấy điện B TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 5: Hãy kể tên các thiết bị bảo vệ mạch điện và thiết bị lấy điện mạng điện nhà Câu 6: Ở nước ta, mạng điện nhà có điện áp bao nhiêu ? Mạng điện nhà dùng aptomat thay cho cầu dao và cầu chì không ? Tại sao? Câu 7: Máy biến áp pha có: U1 = 220V; N1 = 440 vòng dây; N2 = 220 vòng dây Hãy xác định U2 máy biến áp? Đây là máy tăng áp hay giảm áp ? Vì sao? 2.3/ Đáp án - biểu điểm: I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu1: (1,5điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,5 điểm Trường THCS Xuân Thọ (122) Giáo án công nghệ Năm học 2012 - 2013 1/ a Vonfram 2/ c Công suất định mức bóng điện 3/ c Để tăng giảm điện áp Câu2: (2,5điểm) chỗ điền đúng 0,5 điểm - Trong cầu chì, phận quan trọng là dây chảy Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây pha trước công tắc và ổ lấy điện II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu1: (1,0 điểm) - Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chì, aptomat - Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích căm điện Câu2: (3,0 điểm) - Ở nước ta điện áp mạng điện nhà là 220V - Mạng điện nhà có thể thay cầu chì, cầu dao aptomat - Aptomat có thể thay là vì: + Tự động cắt mạch điện ngắn mạch quá tải (giống cầu chì) + Đóng cắt mạch điện (giống cầu dao) Câu3: (2,0 điểm) U1 N1  U N2  U1.N 220.220  110 N 440 U2 = (V) a Ta có tỉ số điện áp là: b - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp - Vì có U2 < U1 Trường THCS Xuân Thọ 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 (123)

Ngày đăng: 12/06/2021, 21:32

w