giao an cong nghe 6 trung DHBK bien soan

112 4 0
giao an cong nghe 6 trung DHBK bien soan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng : Biết cách lựa chọn trang phục., Biết vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hòan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ.. 3.Thái độ[r]

(1)

Tuần :

Tiết : BÀI MỞ ĐẦU

Ngày soạn:15/ 08/ 2010 Ngày dạy : 16/08/2010 I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần có:

1 Kiến thức : Hiểu vai trị gia đình kinh tề gia đình

2 Kỹ : Biết mục tiêu,nội dung chương trình sgk Cơng nghệ lớp 6, phân mơn kinh tế gia đình biên sọan theo hướng đổi phương phap dạy học

3.Thái độ : Biết phương pháp học tâp, hứng thú học tập mơn, chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức vận dụng sáng tạo vào sống

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :

- Sưu tầm tài liệu kinh tế gia đình kiến thức gia đình - Tranh ảnh mơ tả vai trị kinh tế gia đình kiến thức gia đình - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình

2.Học sinh : Xem trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :

2.Bài : Gia đình tảng xã hội , người sinh ra,lớn lên, ni dưỡng, giáo dục,.,chương trình “Cơng nghệ 6” - phần “Kinh tế gia đình” giúp em hiểu rõ cụ thể công việc em làm, góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội ngày tốt đẹp

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I/ Vai trị gia đình kinh tế gia đình :

_ Gia đình tảng xã hội, người sinh ra,lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai

_ Trách nhiệm thành viên gia đình phải làm tốt cơng việc để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh hạnh phúc

II/ Mục tiêu chương trình

HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trị của gia đình kinh tế gia đình _ Hỏi : Các em cho biết vai trị gia đình trách nhiệm người gia đình?

_GV tóm tắt ý kiến học sinh, bổ sung cho học sinh ghi

Hỏi : cho biết gia đình co nhiều cơng việc phải làm, cơng việc ?

_ GV cho HS thảo luận theo nhóm phút trình bày

sau học sinh trình bày GV giới thiệu thêm kinh tế gia đình

_ Hỏi : em cho biết công việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em tham gia

_ GV tỏng kết phần I chyển sang phần II

HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình “Cơng nghệ ”và phân mơn “Kinh tế gia đình”

_ HS: Đọc thơng tin phần Gia đình tảng xã hội, người sinh ra,lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục,

_Trách nhiệm thành viên gia đình phải làm tốt cơng việc để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh hạnh phúc

(2)

cho học sinh -Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ thái độ học tập môn)

III

/ Phương pháp học tập

Học sinh học tập hoạt động tích cực

cần đạt kiến thức, kỹ thái độ

HỌAT ĐỘNG 3:Tìm hiểu phương pháp học tập

_ Hói: Chúng ta học tập mơn theo phương pháp nào?

_ GV: Gợi ý theo sách giao khoa để học sinh trả lới

_ Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ thái độ học tập môn)

_ HS: Đọc phần phương pháp học tập cho ý kiến

hs trả lời Học sinh cần học tập chủ động tích cực

_ HS ghi vào 3.Củng cố :

GV nêu số câu hỏi :

- Cho biết vai trò gia đình kinh tế gia đình - Mục tiêu chương trình , phương pháp học tập 4.Nhận xét , dặn dò :

Nhận xét thái độ học tập HS

Dặn dò hS chuẩn bị số mẫu vải xem trước

(3)

Tuần : Tiết :

Chương : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài :

CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(T1)

Ngày soạn:17/08/2010 Ngày dạy :19/08/2010

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần có

1/Kiến thức: Hiểu nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất , cơng dụng lọai vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học sợi pha

2/Kỹ năng: Biết phân biệt số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết lọai vải phương pháp đốt sợi vải, nhận xét trình cháy tro sợi vải đốt

3/

Thái độ : Tích cực yêu thích mơn học

Trọng tâm : lọai vải thừơng dùng may mặc II Chuẩn bị giảng:

1Giáo viên :

Phần nguồn gốc quy trình sản xuất, khơng sâu kỹ thuật Phần tính chất thao tác thử nghiệm, chưng minh phân biệt vải Tranh quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên

Tranh quy trình sản xuất sởi vải hóa học

Mẫu sợi vải để quan sát nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính áo quần may sẳn 2 Học sinh :

Dung cụ:

Một bát nước để thử nghiệm độ thấm nứơc vải Diêm( để đốt vải)

Xem trước

III.Họat động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Trình bày vai trị gia đình kinh tế gia đình

3/ Bài mới: Quần áo dùng ngày may từ lọai vải, nguồn gốc từ đâu? Và tạo ? Và có đặc điểm ? Bài mở đầu chương may mặc gia đình giúp cho em hiểu nguồn gốc tính chát loại vải cách phân biệt loại vải

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Nguồn gốc tính chất lọai vải:

1.Vải sợi thiên nhiên a.Nguồn gốc:

_ Dệt từ dạng sợi có sẵn thiên nhiên

+ Thực vật: sợi bông, đay gai

+ Động vật: lông cừu, dê, lông gà, lông vịt

_ Quy trình sản xuất:

_ Vải sợi bơng: bơng bông xơ bông sợi dệt vải sợi

_ Vải tơ tẳm: tằm kén

HOẠT ĐỘNG I

Tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên.

_ GV: Theo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát H1.1sgk Hỏi: Qua quan sát tranh em cho biết tên trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? _ GV tổng kết rút kết luận bổ sung cho học sinh ghi

_ Hỏi: Qua quan sát tranh em nêu quy trình sản xuất sợi bơng?

_ GV tóm tắt quy trình bảng

_ HS trả lời

Vải sợi thiên nhiên

Nguồn gốc: dệt từ dạng sợi có sẵn thiên nhiên

Thực vật: sợi bông, đay gai

Động vật: lông cừu, dê, lơng gà, lơng vịt

HS trình bày Quy trình sản xuất:

- Vải sợi bơng: bơng bông xơ bông sợi dệt vải sợi

HS trình bày Quy trình sản xuất:

(4)

b Tính chất:

Vải bơng, vải tơ tằm mặc mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , dễ bị nhàu độ bền

2 Vải sợi hóa học: a Nguồn gốc:

_ Dệt từ sợi người tạo từ số chát hóa học _ Vải sợi hoa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp

Quy trình sản xuất

- Vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứa dunh dịch keo sơi nhân tạo vải sợi nhân tạo - Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõ chất dẽo dung dịch keo sợi tổng hợp vải sợi tổng hợp

b.Tính chất

_ Vải sợi nhân tạo mặc thóang mát nhàu

_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp không nhàu mặc bí

_ GV tóm tắt sơ đồ bảng giáo viên bổ sung kiến thức qua thông tin bổ sung cho học sinh ghi vào sơ đồ

( giáo viên trình bày thêm số thông tin bổ sung sgk) GV thực thao tác thử nghiệm: vò, đốt, nhúng nước để học sinh quan sát

Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để rút tính chất vải sợi thiên nhiên

Sau hs trình bày, gv bổ sung, kết luận cho ghi HỌAT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu tính chât vải sợi hóa học:

_ GV cho quan sát H1.2 sgk Hỏi: Quan sát sơ đồ em cho biết nguồn gốc vải sợi hóa học? Căn vào nguyên liệu ban đầu phương pháp sản xuất vải sợi hóa học chia làm máy lọai?

Nêu quy trình sản xúât vải sợi nhân tạo?

Nêu quy trình sản xúât vải sợi tổng hợp?

_ GV cho hs nghiên cứu hình 1.2 sgk điền vào khỏang trống tập sgk chuyển sang tính chất

Gv thử nghiệm nhúng nước, vị, đốt?

Hỏi: Em có nhận xét nào tính chất vải sợi hóa học?

Vì sử dụng nhiếu may mặc?

HS quan sát thảo luận nhóm

HS rút tính chất vải sợi thiên nhiên

Tính chất:

Vải bơng, vải tơ tằm mặc thóng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , dễ bị nhàu độ bền

_ HS trả lời Nguồn gốc:

dệt từ sợi người tạo từ số chát hóa học.

_HS: Vải sợi hóa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp

HS trả lời:

Quy trình sản xuất

- vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứa dunh dịch keo sơi nhân tạo vải sợi nhân tạo - Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõ chất dẽo dung dịch keo sợi tổng hợp vải sợi tổng hợp

_ HS nhận xét trả lời câu hỏi:

Vải sợi nhân tạo mặc thóang mát nhăn

_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp không nhàu mặc bí 4/ Củng cố :

GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nêu số câu hỏi :

- Vì người ta thích mặc áo vải , vải tơ tằm , sử dụng lụa ni lon , vải polieste vào mùa hè

- Cho biết nguồn gốc , tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học 5/Nhận xét , dặn dò :

Nhận xét thái độ học tập HS

(5)

Tuần : 2 Ngày soạn : 25 / / 2010 Tiết : Ngày dạy : 26 / / 2010

Bài : CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(T2)

I/Mục tiêu học :

Sau học xong học sinh cần có

1/Kiến thức: Hiểu nguồn gốc, q trình sản xuất, tính chất , cơng dụng vải sợi pha 2/Kỹ năng: Biết phân biệt số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết lọai vải phương pháp đốt sợi vải, nhận xét trình cháy tro sợi vải đốt

3/Thái độ: Tích cực yêu thích môn học

Trọng tâm : Các lọai vải thừơng dùng may mặc II Chuẩn bị giảng:

1Giáo viên:

Phần nguồn gốc quy trình sản xuất, khơng sâu kỹ thuật Phần tính chất thao tác thử nghiệm, chứng minh phân biệt vải Tranh quy trình sản xuất sởi vải sợi pha

Mẫu sợi vải pha để quan sát nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính áo quần may sẳn 2.Học sinh:

Dung cụ:

Một bát nươc để thử nghiệm độ thấm nứơc vải Diêm( để đốt vải)

Xem trước

III Họat động dạy học: 1.On định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

a.Cho biết nguồn gốc tính chất cỉa vải sợi thiên nhiên? b.Cho biết nguồn gốc tính chất vài sợi hóa học? Bài mới:

Chúng ta tìm hi u xong ngu n g c, tính ch t c a v i s i thiên nhiên v i s i hóa h c Hơm em ể ố ấ ủ ả ợ ả ợ ọ nghiên c u đ n ngu n g c tính ch t c a v i s i pha th c hi n m t s thao tác phân bi t m t v i l ứ ế ố ấ ủ ả ợ ự ệ ộ ố ệ ộ ả ọ th ng g pừơ ặ

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3 Vải sợi pha : a Nguồn gốc: dệt hay nhiều lọai sợi khác tạo thành sợi pha

b Tính chất : Vải sợi pha có ưu điểm loại sợi thành phần

HỌAT ĐỘNG1:

Tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi pha

_ GV cho hs xem số mẫu vải co ghi thành phần sợi pha rút nguồn gốc sợi pha

_ GV bổ sung vào cho ghi vào _ GV gọi hs đọc nội dung , b ( sgk) để rút tính chất

_ HS thảo luận nhóm nhỏ ( hs) trình bày nguồn gốc tính chất vải sợi pha

_ Nguồn gốc:Được dệt hay nhiều lọai sợi khác tạo thành sợi pha

_HS ghi vào

(6)

II/ Thử nghiệm để phân biệt số lọai vải

1 Điền số loại vải vào bảng 1(sgk) Thử nghiệm Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ

VD: Vải sợi polyeste pha sợi visco Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo bền đẹp giá thành rẻ…

Qua phẩn trình bày hs giáo viên kết luận, bổ sung cho học sinh ghi

HỌAT ĐỘNG 2:

Thử nghiệm để phân biệt số lọai vải

GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm Điền nội dung vào bảng 1(sgk) Đọc thành phần sợi vải khung hình 1.3 (sgk) bảng vải nhỏ HS sưu tầm

ưu điểm loại sợi thành phần

_ HS ghi

_ HS làm việc theo nhóm Ghi nội dung vào bảng sgk _ HS đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ

Củng cố

- Cho HS đọc phần “Ghi nhớ”

- Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha

- Vì vải sợi pha phổ biến may mặc ? - Làm phân biệt vải thiên nhiên hóa học 5 Nhận xét, dặn dò

Nhận xét : Tinh thần thái độ học tập học sinh cho điểm vào sổ đầu Dặn dò: Học bài, chuẩn bị

(7)

Tuần : Ngày dạy : 26 / / 2010 Tiết : Ngày soạn : 28 / / 2010

I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức : Sau học xong, giúp học sinh nắm khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục, cách lực chọn trang phục

2.Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân , hồn cảnh gia đình , yêu cầu thẩm mỹ

3.Thái độ : yêu thích môn học

* Trọng tâm: Chức trang phục II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: SGK, tranh số loại trang phục + Học sinh: Đọc trước

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định: Sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ:

a Nguồn gốc tính chất vải sợi pha ?

b Đọc thành phần sợi vải đính áo quần (H 1-3)? 3 Bài mới:

Mặc nhu cầu cần thiết người , cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp , hợp với thời trang tiết kiệm hơm ta tìm hiểu cách:

LỰA CHỌN TRANG PHỤC

Hoạt động Giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động trò Hoạt động :

Tìm hiểu trang phục ? _ GV hỏi :

Trang phục ? Trang phục quan trọng ?

Thời nguyên thủy ,trang phục họ ?

_ GV khái quát lại trang phục ?

-I Trang phục chức năng trang phục: 1 Trang phục gì: Bao gồm loại áo, quần số vật dụng khác mũ, giày, tất , khăn … áo quần vật dụng quan trọng

HS trả lời :

Trang phục gồm quần áo , mũ , giày….” Ao quần trang phục quan trọng Thời nguyên thủy trang phục họ chí mảnh vỏ gia thú

_ Hs ghi _ Hs trả lời

(8)

Hoạt động 2:

Tìm hiểu loại trang phục Gv treo tranh số loại trang phục nêu số câu hỏi :

Nêu tên công dụng loại trang phục hình?

Gv gọi học sinh nêu tên số loại trang phục thể thao khác ?

Tùy đặc điểm hoạt động , ngành nghề trang phục phân loại khác

Trang phục chia làm loại ? Gv khái quát lại loại trang phục Hoạt động 3:

Tìm hiểu chức trang phục : _ Gv nêu câu hỏi để học sinh nói hiểu biết chức trang phục

_ Gv nêu ví dụ bảo vệ thể ? Người vùng địa cực mặc ?

Người vùng xích đạo mặc nào?

Vì sao?

Gv hỏi : Theo em mặc đẹp ? GV phát phiếu học tập cho HS giao nhiệm vụ

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời ?

Gv bổ sung phần trả lời học sinh Gv khái quát lại mặt đẹp

2 Các loại trang phục: - Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, nóng

- Theo cơng dụng: Mặc lót, mặc thường ngày, trang phục lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động, thể thao … - Theo lứa tuổi: Trẻ em, đứng tuổi

- Theo giới tính: Trang phụ nam, nữ

3/- Chức trang phục

- Bảo vệ thể

Làm đẹp cho người hoạt động

Vì mặc đẹp khơ ng cần phải mốt đắt tiền

Hình a:trang phục trẻ em , màu sắc rực rỡ

Hình b ; trang phục thể thao Hình c : trang phục lao động - Phân theo công dụng Phân theo thời tiết Phân theo lứa tuổi Phân theo giới tính _ HS ghi vào _ Hs trả lời : - Bảo vệ thể

- Làm đẹp cho người _ Ao quần che nắng, che mưa , che gió …

Mũ che nắng

Giày bảo vệ đôi chân

Người vùng địa cực mặc ấm Người vùng xích đạo mặc lạnh

Vì khí hậu (lạnh ,nóng ) Học sinh đọc phiếu thảo luận theo nhóm

*nội dung phiếu ghi :

4 : Củng cố

HS trả lời câu hỏi sau :Trang phục ? Các loại trang phục

Lựa chọn câu trả lời nội dung sau bổ sung thêm nội dung khác giải thích ý kiến

Theo em mặc đẹp?

+ Mặc áo, quần mốt đắt tiền

+ Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, cơng việc hoàn cảnh sống

+ Mặc áo quần giản dị, màu sắc trang nhã, may vừa vặn biết cách ứng xử khéo léo 5/ Nhận xét dặn dò:

(9)

Tuần Ngày soạn: 20 / / 2009 Tiết Ngày dạy: 27 / 08 / 2009 LỰA CHỌN TRANG PHỤC

I.MỤC TIÊU : Sau HS phải:

Kiến thức : Hiểu khái niệm trang phục, lọai trang phục , chức trang phục. Kỹ : Biết cách lựa chọn trang phục., Biết vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hịan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ

3.Thái độ : yêu thích học ,biết vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hịan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ

II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên : Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo may mặc thời trang.

Tranh lọai trang phục, cách chọn vải có màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng thể Mẫu thật số lọai quần áo, tranh ( hình 15 sgk phóng to)

Học sinh : Xem trước bài

Sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến trang phục III Hoạt động dạy học :

Ổn định :

Kiểm tra cũ :

- Trang phục gi ?, kể tên lọai trang phục mà em biết ?

- Trang phục có chức ? công dụng lọai trang phục 3.Bài mới: ( tiết )

Muốn có trang phục đẹp, cần phải xác định dáng vóc, lứatuổi để chọn lọai vải , màu sắc thích hợp, hơm ta tiếp tục tìm hiểu cách lực chọn trang phục

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung ghi bảng

Họat Động 1: Chọn vải , kiểu may phù hợp với vóc dáng _ GV : đặt vấn đề đa dạng

và vóc dáng thể cầ thiết phải lựa chọn vải kiểu vải phù hợp

_ Cho hs đọc bảng sách giáo khoa nhạn xét hình 15 sách giáo khoa

_ GV : bổ sung cho Hs ghi vào

HỌAT ĐỘNG 2: Chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi _ GV hỏi : phải chọn vải may mặc kiểu may phù hợp với lứa tuổi?

_ GV bổ sung , kết luận cho HS ghi

HỌAT ĐỘNG : Tìm hiểu đồng trang phục

II.Lựa chon trang phục

1 Chọn vải , kiểu may phù hợp với vóc dáng thể :

màu săc hoa văn, chất liệu vải , kiểu may làm cho người mặc gầyđi hoăc béo thêm, làm cho họ trở nên duyên dáng, trẻ già đi…

2

Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi

Mỗi lứa tuổi có nhu cầu làm việc, vui chơi khác nên việc lựa chọn vải , kiểu may khác cho phù hợp

3 Sự đồng trang phục : Cần chọn vải, kiểu may cho quần áo phù hợp với vật dụng kèm để tạo đồng bộ, làm cho người

_ Nghe giảng _ Hs đọc bảng nhạn xét hình 15

_ Màu săc hoa văn, chất liệu vải , kiểu may làm cho người mặc gầy hoăc béo thêm, làm cho họ trở nên duyên dáng, trẻ già đi…

_ Hs ghi vào _ HS trả lời

Mỗi lứa tuổi có nhu cầu làm việc, vui chơi khác nên việc lựa chọn vải , kiểu may khác cho phù hợp _HS ghi

(10)

đồng trang phục

_Hỏi : cần có đồng trang phục ?

dụng kèm để tạo đồng bộ, làm cho người mặc thêm duyên dáng

Củng cố

_ Cho HS đọc phần “ghi nhớ” SGK _ Nêu số câu hỏi :

_ Khi nhà em thường mặc ?

_ Em chọn vải , kiểu may cho ngưòi cân đối , thấp bé , cao gầy , béo lùn 5 Nhận xét – dặn dò :

_ Nhận xét thái độ học tập HS _ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành

Tuần - Tiết 6: Ngày soạn : 18 /.8./2009 Ngày dạy : 28 / 08 / 2009

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần có 1 Kiến thức : Nắm vững kiến thức học lựa chọn vải, trang phục

2 Kỹ : Biết chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thân, có thẩm mỹ góp phần tơn thêm vẽ đẹp cho thân Biết chọn vật dụng phù hợp với trang phục

3.Thái độ : Hăng say học tập u thích mơn học, hứng thú tích cực làm việc II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

Mẩu vải, mẫu trang phục phụ trang kèm

Tranh ảnh liên quan đến trang phục kiểu mẫu đặc trưng Quy trình thực hành

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định :

Kiểm tra cũ: cho biết quy trình lựa chọn trang phục

Bài mới:Các tiết học trước em nắm cách lựa chọn vải kiểu may cho phù hợp với vóc dáng , lựa chọn trang phục cho phù hợp với vật dụng kèm cho vừa hợp với trang phục tiết kiệm chi phí để vận dụng hiểu biết vào sống , tiết học giúp em nắm vững kiến thức học biết vận dụng để lựa chọn trang phục cho thân

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I.Vật liệu dụng cụ cần thiết :

Tranh vẽ , ảnh , mơ hình II Quy trình thực hành

HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra chuẩn bị HS

_ GV kiểm tra chuẩn bị HS _ HS để tất dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra

(11)

Bước : Ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân , dự định may sắm

Bước : Thảo luận tổ, cá nhân trình bày ý kiến, tổ nhận xét, thư ký ghi phần nhận xét vào giấy làm cá nhân

III.Thực hành

HOẠT ĐỘNG : Quy trình thực hành :

Làm việc cá nhân

GV hướng dẫn học sinh suy nghĩ, khuyến khích động viên HS lựa chọn vải cho phù hợp với thời tiết nóng , lạnh

2/ Thảo luận tổ:

GV hướng dẫn cho HS chia nội dung thảo luận tổ thành hai phần đặt vấn đề:

+ Sự lựa chọn bạn hợp lý chưa + Nếu chưa hợp lý nên sửa nào?

GV khái quát lại, nhận xét đánh giá ý kiến cũa tổ

HỌAT ĐỘNG 3: Tổng kết đánh giá và kết thúc thực hành.

_ Nội dung đạt

_ Giới thiệu số phương án lựa chọn hợp lý

_ HS ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân

_ HS ghi

_ HS thảo luận

_ Hòan thành tập

_ Nhóm trưởng thu nộp cho giáo viên chấm điểm

4/Củng cố :Đánh giá kết kết thúc thực hành. - Tinh thần làm việc

- Nội dung đạt so với yêu cầu

- Giới thiệu số phương án lựa chọn hợp lí Thu viết HS để chấm điểm

5/ Dặn dò : Học bài, xem bảo quản trang phục.

*******************************

(12)

BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T1) I MỤC TIÊU

Kiến thức : Giúp HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc, biết cách mặc phối hợp áo quần hợp lý

2.Kỹ : Sử dụng trang phục hợp lý. 3.Thái độ : Yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh ảnh, mẫu vật Bang ký hiệu bảo quản trang phục 2 HS: Sách , vở, bút, thước …

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1’) 6A1………

a.Giới thiệu (1’): Sử dụng trang phục việc làm thường xuyên người , cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho người đẹp hoạt động

b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động :Tìm hiểu cách sử dụng trang phục (19’) - GV : Đưa tình sử

dụng trang phục khơng phù hợp - GV: Nêu cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động

-GV: Kể hoạt động thường ngày em ?

- GV: Cho HS quan sát hình 1-9 - GV: Kể trang phục học

- GV: Cho HS thảo luận nhóm - GV: Cho nhóm trả lời

- GV: Nhận xét

- GV: Cho HS đọc thêm “ Bài học trang phục Bác”

- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

- HS:Hoạt động thường ngày học , lao động , chơi , nhà - HS: Quan sát

- HS: Quần , áo sơ mi ,quần áo dân tộc , đồng phục

- HS: Thảo luận nhóm - HS: Trả lời

Chất liệu vải sợi Màu sắc , màu sẫm

Kiểu may đơn giản rộng Giày dép thấp

- HS: Lắng nghe - HS: Đọc thêm

I Sử dụng trang phục:

1 Cách sử dụng trang phục: a.Trang phục phù hợp với hoạt động:

- Trang phục học: Vải sợi pha, màu xanh, sẫm, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động

- Trang phục lao động: Chất liệu vải: Vải sợi Màu sắc: màu sẫm

Kiểu may: Đơn giản, rộng Giày, dép: Giày bata, dép thấp - Trang phục dự lễ hội, lễ tân tuỳ dân tộc có kiểu trang phục riêng

b.Trang phục phù hợp với môi trường công việc:

Tùy môi trường, công việc để chọn trang phục cho phù hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục(15’)

- GV: Có cách phối hợp trang phục ?

- GV: Sử dụng tranh ảnh nêu số gợi ý cách ăn mặc phối hợp quần áo hợp lý, đẹp + Ao hoa kẻ mặc với quần váy trơn màu đen màu trùng với màu áo

(H 1-11) Phối hợp vải hoa văn vơi vải trơn

GV giới thiệu màu vàng hình

HS: Trả lời

+ Phối hợp vải hoa văn với vải trơn

+ Phối hợp màu sắc

2 Cách phối hợp trang phục: a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn:

- Vải hoa văn áo - Vải trơn quần

- Vải trơn có màu trùng với màu vải hoa văn

b.Phối hợp màu sắc:

(13)

(1-12)

GV: Cho S lấy ví du - HS: Lấy VD

- Kết hợp màu cạnh

- Kết hợp màu tương phản đối

- Màu trắng, đen kết hợp với màu khác

Củng cố(7’)

- Cho HS nhắc lại cách sử dụng trang phục: + Trang phục phù hợp với hoạt động

+ Trang phục phù hợp với môi trường công việc + Cách phối hợp trang phục

Nhận xét- Dặn dò(3’):

Nhận xét: Tinh thần thái độ học tập HS

Dặn dò: Học bài, đọc trước phần lại sử dụng bảo quản trang phục (t2) Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết Ngày dạy: 04 /09/ 2009

BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TT) I.MỤC TIÊU: Sau HS phải:

1.Kiến thức : Biết cách sử dụng trang phục phải tiến hành qua khâu: giặt phơi, ủi, cất giữ. 2.Kỹ : Biết cách bảo quản trang phục kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc

3.Thái độ : Ý thức tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II.CHUẨN BỊ:

1 GV: Bàn là, bình phun nước, bảng ký hiệu bảo quản trang phục 2 HS: Sách , vở, bút, thước …

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp(1’) : 6A1 ……… 2 Kiểm tra cũ(5’)

a Cho biết cách sử dụng trang phục ? b Cho biết cách phối hợp trang phục ? 3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’) : Tiết trước em biết cách sử dụng trang phục thé cho hợp lý ,hơm em tìm hiểu cách bảo quản trang phục kỹ thuật

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy trình giặt phơi(15’) - GV: Cho HS thảo luận

theo nhóm điền từ nhóm từ vào khoảng

- HS: Thảo luận nhóm II Bảo quản trang phục: 1 Giặt, phơi:

(14)

phần làm - GV: Nhận xét

- GV: Vì áo quần màu sáng, áo quần vải bông, lanh, vải pha phơi ngồi nắng ?

-GV: Vì áo quần màu, áo quần vải polyeste phơi bóng râm ?

- HS: Lắng nghe

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

- Vò trước xà phòng chỗ bẩn nhiều như: cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần

- Ngâm áo quần nước xà phòng khoảng nửa giờ,

vò kỹ để xà phòng thấm

- Giũ nhiều lần nước cho hết xà phòng

- Cho thêm chất làm mềm vải cần

- Phơi áo quần màu sáng, vải bông, lanh, vải pha nắng; phơi áo quần màu, vải polyeste, lụa nilon bóng râm

Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy trình là(10’) -GV: Gọi HS kể tên dụng cụ

là (SGK) nêu thêm dụng cụ khác

- GV: Vải phải thường xuyên ?

- GV: YC HS nêu quy trình - GV: Treo bảng ký hiệu giặt hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng

- HS: Bàn kà,cầu là,bình phun - HS: Vải lụa,vải tơ tằm

- HS nêu quy trình gia đình - HS: Tự nhận dạng ký hiệu đọc ý nghĩa ký hiệu

2.Là (ủi) a Dụng cụ là: - Bàn là, bình phun nước, cầu

b Quy trình là:

- Điều chỉnh nấc nhiệt độ

- Là theo chiều dọc trang phục

- Là xong, dựng bàn cất vào nơi quy định

c/- Ký hiệu giặt là: (Bảng 4/24 SGK) Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách cất giữ(4’)

- GV: Là xong phải cất giữ nào? Vì trang phục không sử dụng cất vào túi nilon

- GV: Nhận xét

- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

3.Cất giữ:

- Cất nơi khơ ráo, thống mát

- Dùng mắc treo, xếp cẩn thận vào tủ

- Trang phục không sử dụng cất vào

4: Củng cố (7’)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ

+ Bảo quản trang phục gồm cơng việc ? + Các ký hiệu sau có ý nghĩa ?

Được tẩy Chỉ giặt tay Là nhiệt độ > 160o 5 Dặn dò (2’)

Học bài, chuẩn bị vải:

+ mảnh có kích thước cm x 15 cm mảnh vải 10 cm x 15 cm. + Kim, kéo, thước, bút chì, …

(15)

……… ………

Tuần Ngày soạn:01/09/2009 Tiết Ngày dạy :16/09/2009

BÀI 5: THỰC HÀNH ÔN TẬP MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I MỤC TIÊU:

Kiến thức : Thông qua thực hành HS nắm vững thao tác khâu số mũi để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản

Kỹ : HS biết cách vẽ , tạo mẫu giấy Thái độ : Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Vải, kim, chỉ, hoàn chỉnh đường khâu

2.HS: Vải, kim, chỉ, kéo, bút chì (vải có kích thước 10 x 15 cm) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ:

Kiểm tra 15 phút

+ Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? + Bảo quản trang phục gồm cơng việc ?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Tìm hiểu cách khâu thường(10’) - GV: Hướng dẫn cho HS xem hình (1-14) SGK

nhắc lại thao tác mũi may đồng thời thao tác mẫu bìa cho HS quan sát

- GV: Hướng dẫn cho HS khâu xong cần “lại mũi” sau xuống kim mặt trái, vịng chỉ, cắt - GV:Yêu cầu HS thực hành chỗ

- HS : Lắng nghe quan sát - HS: Lắng nghe

- HS: Thực hành mảnh vải thứ

Hoạt động : Tìm hiểu cách khâu đột(6’) - GV: Hướng dẫn HS xem hình (1-15) đồng thời

thao tác mẫu bìa cho HS quan sát - Khâu từ phải sang trái

- Khâu xong cần “lại mũi”

-GV: Yêu cầu HS thực hành chỗ

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành chỗ.trên mảnh vải thứ

Hoạt động : Tìm hiểu cách khâu vắt(7’) - GV: Hướng dẫn HS xem hình (1-16) đồng thời

thao tác mẫu bìa cho HS quan sát

- Các mũi khâu vắt cách từ 0.3 – 0.5 cm - HS thực hành chỗ

-HS: Quan sát lắng nghe

(16)

- GV nhận xét chung tiết thực hành - GV thu HS để chấm điểm Dặn dò: (2’)

- Dặn HS chuẩn bị mảnh vải có kích thước 10 cm x 12 cm, viết chì, compa, kéo, dây chun Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần Ngày soạn:04/09/2009 Tiết 10 Ngày dạy: 11/09/2009

BÀI 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :Biết cách vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2 Kỹ : Rèn cho HS kĩ may vá

3.Thái độ : Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Vải, kim, chỉ

2.HS: Giấy bìa, compa, bút chì … III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp (1’):

2 Kiểm tra cũ(5’)

a Nhắc lại mũi khâu thường, khâu đột ? b Nhắc lại mũi khâu vắt ?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra chuẩn bị HS(4’)

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết lên

bàn cho GV kiểm tra Hoạt động : Quy trình thực hành(20’) - GV: Cho Hs quan sát mẫu hoàn chỉnh

(17)

- GV treo tranh vẽ cắt tạo mẫu giấy phóng to cho HS quan sát

- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ giấy

- Phần cong đầu ngón tay, dùng compa vẽ nửa đường trịn có bán kính R = 4.5 cm

- Kích thước (9cm x 11cm)

- Cắt theo nét vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh

- GV: Theo dõi cách vẽ cắt HS

- Trang trí - HS: Quan sát

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành Đánh giá- Tổng kết(3’)

Đánh giá kết HS thực hành vẽ cắt mẫu giấy, Nhận xét- dặn dò(2’)

* Nhận xét tiết thực hành

* Dặn dò: Chuẩn bị phần thực hành Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần Ngày soạn: 05/09/2009 Tiết 11 Ngày dạy: 11/09/2009

BÀI 6: THỰC HÀNHCẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : - Giúp HS biết cắt vải theo mẫu giấy. 2 Kỹ : - Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy

3 Thái độ : - Có tính cẩn thận thao tác xác , quy trình II CHUẨN BỊ:

1.GV: + Mẫu bao tay hoàn chỉnh.

+ Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy

2.HS: + Giấy bìa, compa, bút chì, mảnh vải (10 x 12 cm), kim, chỉ, dây chun. II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS(7’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS HS đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết

(18)

- GV: Cho HS quan sát mẫu hồn chỉnh - GV: Có bước cắt vải theo mẫu - GV: Hướng dẫn cho HS cắt vải theo mẫu giấy:

+ Cách úp mặt vải + Đặt giấy lên vải + Dùng phấn vẽ + Dùng kéo để cắt

- GV: Quan sát HS thực hành sửa sai có

-HS :Quan sát - HS: Trả lời

- HS: Quan sát tự thực hành.trên mảnh vải

- HS: Thực 4.Nhận xét đánh giá(5’)

- Đánh giá kết HS thực hành

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh

5 Dặn dò(2’): Chuẩn bị vải, kim để tiết thực hành sau. 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần Ngày soạn : 10/10/2009 Tiết 12 Ngày dạy:

BÀI 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3) I MỤC TIÊU:

Kiến thức : - Giúp HS biết cách trang trí hồn chỉnh bao tay. 2.Kỹ : - Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy

3.Thái độ : - Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Chiếc bao tay hoàn chỉnh. 2.HS: Kim, chỉ, thêu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp(1’):

2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động :Kiểm tra chuẩn bị HS (5’)

- GV : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS :Đặt mảnh vải dụng cụ cần

thiết lên bàn cho GV kiểm tra Hoạt động : Quy trình thực hành (30’)

- GV :Cho HS quan sát mẫu bao tay

(19)

- GV: Hướng dẫn HS thực hành

Hướng dẫn HS khâu vòng bao tay mũi khâu thường

Hướng dẫn HS khâu vòng cổ tay kiểu mũi khâu vắt

- GV: Theo dõi , uốn nắn - GV: Hướng dẫn HS trang trí

* Khâu vịng ngồi bao tay

* Khâu viền mép vòng cổ tay luồn dây chun

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành mảnh vải

- HS: Tiếp tục hồn thành sản phẩm, trang trí tùy thích

4,Đánh giá: (7’)

- Đánh giá kết thực hành - Nhận xét tinh thần, thái độ - Chấm điểm sản phẩm 5 Dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị mảnh vải hình chữ nhật có kích thước (20cm x 24cm), (20cm x 30cm), kim, - Đọc trước thực hành : Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần Ngày soạn: 15.09.09

Tiết 13 Ngày dạy: 23.09.09

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T1) I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Biết vẽ cắt tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối. Kỹ : Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy

Thái độ : Có tính cẩn thận thao tác xác II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Vỏ bao gối may sẵn

2.HS: Mảnh vải hình chữ nhật có kích thước , (20cm x 24cm), (20cm x 30cm), kim, chỉ. III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp(1’):

2 Bài mới: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS (6’)

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS : Đặt mảnh vải dụng cụ

cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra Hoạt động : Quy trình thực hành (30’)

(20)

- GV hỏi: Cắt thành hình chữ nhật ?

- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình chữ nhật + Mảnh 15cm x 20 cm

+ Hai mảnh

(14cm x 15cm), (6cm x 20cm)

- GV: Hướng dẫn HS cắt nét vẽ - GV: Theo dõi uốn nắn

- HS: Gồm hình :3 mảnh giấy - HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Vẽ cắt mảnh giấy

- HS: Thực 3 Đánh giá nhận xét(5’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành học sinh

4.Dặn dò: (3’) HS chuẩn bị vải, kim, cho tiết thực hành sau 5 Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngày soạn : 17.09.09

Tiết 14 Ngày dạy: 25.09.09

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết cách khâu vỏ gối, hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu học 2 Kỹ : Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy

3 Thái độ : Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1 GV: + Mẫu vỏ gối hồn chỉnh.

+ Tranh phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy 2 HS: Vải, kim, chỉ, kéo …khuy cài

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:(1’)

2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra chuẩn bị HS (6’)

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết

(21)

- GV: Cho Hs quan sát mẫu vỏ gối cho HS quan sát

- GV hỏi: Có bước cắt vải theo mẫu giấy ?

Ta mảnh chi tiết vỏ gối ?

- GV: Gọi hS nhắc lại bước cắt vải theo mẫu giấy

- GV: Theo dõi , uốn nắn

- HS: Quan sát

- HS: Trả lời gồm bước: + Đặt mẫu giấy lên vải

+ Dùng viết chì vẽ theo rìa mâũ giấy xuống vải

+ Cắt nét vẽ ( mảnh vỏ gối) - HS: Nhắc lại

- HS: Thực hành manh vải 3 Nhận xét- Đánh giá(5’):

- Kết thực hành - Thái độ học sinh - Thao tác thực hành - Sự chuẩn bị HS Dặn dò (2’):

- Dặn em tiết sau đem mẫu thực hành để tiết sau thực hành 5 Rút kinh nghiệm:

Tuần 8 Ngày soạn : 20.09.09

Tiết 15 Ngày dạy: 30.09.09

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T3) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp HS may hoàn chỉnh vỏ gối hình chữ nhật.

2.Kỹ : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tùy theo yêu cầu sử dụng. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, thao tác xác theo quy trình.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. 2.HS: Vỏ gối tự làm

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp(1’):

2 Bài : Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS (6’)

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết

(22)

- GV: Khâu mũi ?

- GV: Khái quát lại bước khâu vỏ gối - GV: Hướng dẫn HS thực

- GV: Uốn nắn theo dõi

+ Khâu viền nẹp

+ Up mặt phải mảnh lại với + Mảnh đặt chồm nẹp lên cm + Lộn sang phải

Mũi thường mũi vắt - HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe

- HS: Thực hành mảnh vải - HS: Tiếp tục hồn thiện vỏ gối

Trang trí vỏ gối tuỳ thích 3 Nhận xét, đánh giá (6’)

- Đánh giá kết thực hành - Nhận xét tinh thần, thái độ - Chấm điểm sản phaực

4 Dặn dị(2’) : Các em nhà ơn tập kiến thức chương I để tiết sau KT tiết. 5 Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ……… ………

Tuần Ngày soạn: 27.09.09 Tiết 17 Ngày dạy:02.10.09

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I MỤC TIÊU

1, Kiến thức : - Nắm vững kiến thức kỹ cách sử dụng bảo quản trang phục. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành cắt khâu

3/ Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ

1.GV: Nghiên cứu trọng tâm chương, hệ thống câu hỏi, tập. 2.HS: Chuẩn bị kim chỉ, vải

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp(1’)

2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Phân biệt loại vải t(10’) - GV: Cho HS quan sát loại vải

- GV: YC HS phân biệt loại vải - GV: Nhận xét

- HS: Quan sát - HS: Phân biệt - HS: Lắng nghe

I Phân biệt loại vải thường dùng trong may mặc Hoạt động 2: Thực hành lựa chọn trang phục (10’)

- GV: Cho HS quan sát tranh

- GV: Các em chọn trang phục với vóc dáng người ảnh?

- HS: Quan sát

(23)

- GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe

Hoạt động 3: Thực hành sử dụng bảo quản trang phục(10’) - GV: Sử dụng trang phục cần ý

đến vấn đề ?

- GV: Làm cho trang phục ngày thêm phong phú?

- GV: Những công việc bảo quản trang phục tác dụng ?

- GV: Cho biết thao tác quần áo?

- GV: Nhận xét

- HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

III Thực hành sử dụng bảo quản trang phục :

Hoạt động : Thực hành cắt khâu (10’) - GV: YC HS lấy dụng cụ thực hành

- GV: Ôn lại cho mũi khâu

- GV: YC HS nhắc lại bược khâu vỏ gối khâu bao tay

- GV: Nhận xét

- HS: Lấy dụng cụ thực hành

- HS: Quan sát thực hành

- HS: Nhắc lại - HS: Lắng nghe

IV Thực hành cắt khâu

3.

Dặn dò (4’):

- Chuẩn bị vải , kim để tiết sau kiểm tra tiết thực hành lớp 4 Rút kinh nghiệm:

(24)

Tuần Ngày soạn: 15/10/2008

Tiết 18 Ngày dạy:

KIỂM TRA THỰC HÀNH I/- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Ôn tập kiến thức thực hành học chương “May mặc gia đình”

2 Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ thực hành khâu. 3 Thái độ : - Nghiêm túc, tự giác làm thực hành II/- CHUẨN BỊ:

1.

GV: - Ra đề thực hành 2.

HS: - Chuẩn bị vải, kim ,chỉ, kéo III NỘI DUNG ĐỀ :

Em khâu vỏ gối hình chữ nhật lớp ( Thời gian : 45 phút) IV THANG ĐIỂM :

Yêu cầu Điểm

- Đúng kích thước - Đúng mũi khâu

- Đường may phải thẩm mỹ - Trang trí

2đ 3đ 3đ 2đ

THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

6A1

NHẬN XÉT BIỆN PHÁP

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(25)

Tuần 10 Ngày soạn: 16/10/2007 Tiết 19 Ngày dạy:

Chương II: TRANG TRÍ NHÀ Ở

BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ Ở TRONG NHÀ (T1) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : - Biết vai trò nhà đời sống người.

2/ Kỹ : - Biết cách phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thỏa mái cho thành viên gia đình

3/ Thái độ :- Ý thức rèn luyện , xếp đồ đạc góc học tập, chỗ ngủ thân ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng

II/- CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh nhà ở, xếp trang trí nhà ở. 2.HS: Tranh HS sưu tầm

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp (1’):

6A1……… ………

2/- Bài mới:

Giới thiệu bài(1’): Nhà quan trọng đời sống người, việc xếp đồ đạc hợp lý nhà tạo thỏai mái cho thành viên gia đình

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị nhà đời sống người (15’) - GV: Phát phiếu học tập cho HS

và giao nhiệm vụ

- GV: Treo hình (2-1) SGK - GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Vì người cần nơi ở, nhà ?

- GV: Cử đại diện nhóm trả lời

- GV: Ghi ý kiến HS lên góc bảng

- GV: Tóm lại vai trò nhà đời sống người

- HS: Đọc phiếu trả lời : Nội dung phiếu ghi - HS: Quan sát

- HS: Thảo luận nhóm: - HS: Bảo vệ người tránh tác hại xấu thiên nhiên - Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người

- HS: Lắng nghe - HS: Lắng nghe

I/- Vai trò nhà đời sống người:

- Là nơi trú ngụ người - Bảo vệ người tránh tác hại xấu thiên nhiên - Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc gia đình (20’) - GV: Hãy trình bày sinh

hoạt bình thường gia đình

- HS trả lời :

+ Ngủ, nghỉ, ăn uống, học tập …

(26)

của gia đình, từ bố trí khu vực sinh hoạt gia đình - GV: Gọi học sinh đọc nội dung khu vực sách phân tích yêu cầu khu vực

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK việc bố trí khu vực sinh hoạt gia đình

- GV: Nhận xét

- HS: Tìm hiểu SGK

- HS: Các khu vực nhà a/Phòng tiếp khách nên rộng rãi, thống mát, đẹp

b/- Phịng ngủ thường bố trí nơi riêng

c/- Chỗ thờ cúng cần trang trọng d/- Chỗ ăn uống bố trí gần bếp e/- Bếp cần sáng sủa, sẽ, đủ nước

g/- Khu vệ sinh kết hợp nơi tắm giặt

h/- Chỗ để xe, kho bố trí nơi kín đáo

- HS: Lắng nghe

a/- Phịng tiếp khách nên rộng rãi, thống mát, đẹp

b/- Phịng ngủ thường bố trí nơi riêng

c/- Chỗ thờ cúng cần trang trọng d/- Chỗ ăn uống bố trí gần bếp e/- Bếp cần sáng sủa, sẽ, đủ nước

g/- Khu vệ sinh kết hợp nơi tắm giặt

h/- Chỗ để xe, kho bố trí nơi kín đáo

3 Củng cố (6’):

+ GV cho HS đọc phần “Ghi nhớ” + Trả lời câu hỏi

* Vai trò nhà đời sống người ?

* Phân chia khu vực sinh hoạt nhà gia đình ? 4.Nhận xét- Dặn dò(2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh - Dặn học vai trò nhà

- Chuẩn bị phần : “ Sắp xếp đồ đạc hợp lí gia đình” 5 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

**********

Tuần 10 Ngày soạn: 17/10/2008

Tiết 20 Ngày dạy: BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ Ở TRONG NHÀ Ở (T2)

I/- MỤC TIÊU : Sau HS phải :

(27)

2/ Kỹ : Cách xếp đồ đạc nhà nông thôn, thành phố, miền núi. 3/ Thái độ : Tinh thần yêu mến gia đình

II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh nhà nông thôn, thành phố, miền núi , SGK… 2.HS: Tranh HS sưu tầm , vở, viết, SGK

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp (1’):

2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Vai trò nhà đời sống người ?

b Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình ? 3 Bài mới:

Giới thiệu bài(1’): phòng khách nhà bếp em đồ đạc có xếp giống hay không? Để biết cách xếp khu vực ? Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xếp đồ đạt khu vực (15’) - GV: Các loại đồ đạc cách

xếp chúng khu vực khác nhau, tuỳ điều kiện ý thích gia đình

- GV : Cho HS quan sát nhận xét cách xếp nhà theo khu vực

- GV : Cho HS thảo luận theo nhóm số điều cần ý xếp đồ đạc khu vực liên hệ với cách xếp đồ đạc nhà

- GV: Nhận xét

- HS: Lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS: Thảo luận nhóm  kết luận Mỗi khu vực có đồ đạc cần thiết xếp hợp lý , có tính thẩm mỹ, thể cá tính chủ nhân, tạo nên thỏa mái , thuận tiện sinh hoạt hàng ngày

- HS: Lắng nghe

2/- Sắp xếp đồ đạc từng khu vực:

- Mỗi khu vực có đồ đạc cần thiết xếp hợp lý, có tính thẩm my, thuận tiện sinh hoạt

Hoạt động 2:Một số thí dụ bố trí xếp đồ đạt nhà Việt nam (15’) - GV: Cho HS quan sát hình

(2-2 đến (2-2-6) SGK nêu hiểu biết nhà địa phương

- GV: Tổ chức thảo luận theo nhóm

- GV: Từng nhóm trình bày đặc điểm chung nhà ở nông thôn, thành phố, miền núi

- GV: Nhận xét

- GV: Liên hệ đổi điều kiện địa phương

- GV: Hãy trình bày cách xếp đồ đạt nhà em ? - GV: Nhận xét

- HS: Quan sát

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: Mỗi khu vực có đồ đạc cần thiết xếp hợp lý , có tính thẩm mỹ, thể cá tính chủ nhân, tạo nên thỏa mái , thuận tiện sinh hoạt hàng ngày

- HS: Lắng nghe - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

3/- Quan sát số ví dụ bố trí xếp đồ đạc

-Nhà nông thôn

-Nhà đồng Bắc Bộ -Nhà đồng Nam

-Nhà thành thị , thị xã , thị trấn

(28)

+ Trả lời câu hỏi: Hãy cho biết cách xếp đồ đạc khu vực ? 5/ Nhận xét - Dặn dò(3’)

- Nhận xét tinh thần học tập lớp ,

- Học phần xếp đồ đạc khu vực

- Chuẩn bị thực hành: Sắp xếp hợp lý đồ đạc gia đình - Cắt bìa sơ đồ mặt phịng theo hình 2.7 SGK 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… *****************************

Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2008

Tiết 21 Ngày dạy:

BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH(T1) I /- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: - Vận dụng kiến thức học vào thực hành xếp đồ đạc hợp lý 2 Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ thực hành thảo luận nhóm

3.Thái độ: - Giúp HS vận dụng số công việc vào sống gia đình. - Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

II/- CHUẨN BỊ: 1 GV :

- Sơ đồ phòng 2,5m x 4m theo tỷ lệ thu nhỏ + giường + tủ đầu giường

+ tủ quần áo + bàn học +1 ghế + giá sách 2 HS:

-Xem trước chuẩn bị giấy III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp : (1’) :

6A1………

2 Bài m i:

(29)

Hoạt động 1: Hướng dẫn cắt theo mẫu (15’) - GV: YC đặt giấy lên bàn

- GV: Treo sơ đồ hình 2.7/ SGK39 - GV: Hướng dẫn HS cắt theo mẫu

- HS: Đặt giấy lên bàn - HS: Quan sát

- HS: Quan sát lắng nghe Hoạt động : Thực hành (20’)

- GV: YC HS lấy dụng cụ

- GV: Cho HS thực hành cắt theo hình 2.7/ SGK39

- GV: Theo dõi sữa sai cho HS (nếu có)

- HS: Lấy dụng cụ - HS: Thực hành - HS: Sữa sai (nếu có) 3 Nhận xét – Dặn dò(4’):

- Nhận xét thái độ HS

- Dặn em mang hình cắt được, tiết sau thực hành xếp đồ đạc hợp lí gia đình

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 11 Ngày soạn: 22/10/2008

Tiết 22 Ngày dạy:

BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH(T2) I /- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: - Vận dụng kiến thức học vào thực hành xếp đồ đạc hợp lý 2 Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ thực hành thảo luận nhóm

3.Thái độ: - Giúp HS vận dụng số công việc vào sống gia đình. - Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

II/- CHUẨN BỊ: 1 GV :

- Sơ đồ phòng 2,5m x 4m theo tỷ lệ thu nhỏ + giường + tủ đầu giường

+ tủ quần áo + bàn học +1 ghế + giá sách 2 HS:

-Xem trước chuẩn bị giấy III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/- Ổn định lớp : (1’) : 6A1………

2/- Bài m i :

Họat động GV Họat động HS

Hoạt động 1:Cho HS thảo luận nhóm (15’) - GV: YC HS thảo luận nhóm

+ Sắp xếp đồ đạc dựa mơ hình

+ Hãy cho biết cách xếp đồ đạc nhà

(30)

Hoạt động 2:Đại diện nhóm trình bày lớp.(25’) - GV: YC nhóm trả lời

- GV: Cho nhóm khác nhận xét - GV: Nhận xét

- HS: Đại diện nhóm trả lời - HS: Nhận xét

- HS: Lắng nghe 4/ Nhận xét - Dặn dò(4’):

- Nhận xét thái độ học tập em

- Dặn em chuẩn bị mới: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp 5/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 12 Ngày soạn:

25/10/2008

Tiết 23 Ngày dạy :

BÀI 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Biết nhà sẽ, ngăn nắp Các công việc cần làm để giữ nhà ngăn nắp

2/ Kỹ : Vận dụng số công việc vào sống gia đình. 3/ Thái độ : Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh nhà ngăn nắp, nhà lộn xộn thiếu vệ sinh. 2 HS: Xem trước nhà

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp: (1’)

6A1……… ………

2/- Bài mới:

Giới thiệu (1’): “ Ng i x a có câu Nhà s ch mát, bát s ch ngon c m cách” V y làm th đ gi ướ ạ ậ ế ể ữ gìn nhà s ch s , ng n n p Hôm tìm hi u: ẽ ă ắ ể

Họat động GV Họat động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhà sẽ, ngăn nắp(15’)

(31)

ngăn nắp tranh nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh

- GV: Thế nhà ngăn nắp vệ sinh ?Tác hại nhà lộn xộn thiếu vệ sinh?

- GV: YC HS báo cáo kết - GV: Nhận xét

- HS: Thảo luận theo nhóm - HS: Báo cáo

- HS: Lắng nghe

- Ngồi nhà: Khơng có rác, rụng

- Trong nhà: đồ vật đặt vị trí tiện sử dụng, hợp lý

Hoạt động2 Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp (20’) - GV đặt vấn đề: Vì phải giữ nhà

cửa ngăn nắp ?

- GV: Cho biết lợi ích nhà sẽ, ngăn nắp

- GV: Cho biết tác hại nhà không sẽ?

- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm + Ở gia đình , người dọn dẹp nhà cửa ?

+ Cần có nếp sống, sinh hoạt ?

+ Cần làm cơng việc ? - GV: Nhận xét

- GV: Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên?

- GV: Nhận xét

- HS: Làm cho nhà sẽ, ngăn nắp

- HS: Muốn lấy vật dễ tìm kiếm khơng thời gian

- HS: Trả lời + Dễ đau ốm

+ Cảm giác khó chịu

+ Làm nơi trở nên xấu - HS: Thảo luận nhóm + Tuỳ gia đình

- HS: Lắng nghe - HS: Trả lời

+ Đảm bảo sức khỏe

+ Tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết + Làm cho nhà thêm đẹp

- Tạo cảm giác dễ chịu - HS: Lắng nghe

II/- Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

1/- Sự cần thiết giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

- Đảm bảo sức khỏe

- Tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết

- Làm cho nhà thêm đẹp -Tạo cảm giác dễ chịu

2 /- Các công việc cần làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp: - Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt gọn gàng sẽ, ngăn nắp - Cần thường xuyên quét dọn lau chùi

- Dọn dẹp thường xuyên thời gian

3/ Củng cố(6’)

+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ” + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa 4/ Nhận xét - Dặn dò(2’):.

Nhận xét tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu

- Dặn em chuẩn bị 11: Trang trí nhà số đồ vật 5/ Rút kinh nghiệm:

(32)

Tuần 10 Ngày soạn: 26/10/2008

Tiết 24 Ngày dạy:

BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T1) I/- MỤC TIÊU

Kiến thức : Công dụng tranh ảnh, chọn tranh trang trí nhà ở.

Kỹ năng: Lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình. 3.Thái độ : Tiết kiệm sử dụng tranh, ành trang trí nhà ở.

II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Các tranh ảnh, mẫu vật trang trí nhà ở. 2.HS: Tìm hiểu số tranh ảnh trang trí nhà III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/- Ổn định lớp: (1’)

6A1……… 2/- Kiểm tra cũ: (5’)

a/- Thế nhà sẽ, ngăn nắp?

b/- Muốn giữ gìn nhà ngăn nắp cần làm cơng việc ? 3/- Bài mới:

Họat động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cơng dụng tranh ảnh (10’) -GV: Tranh ảnh dùng để làm ?

- GV: Biết cách lựa chọn tranh ảnh có tác dụng ? Tạo cảm giác như ?

- HS: Tranh ảnh dùng để trang trí tường nhà

- HS: Tác dụng làm đẹp nhà tạo cảm giác dễ chịu

I/- Tranh ảnh: 1/- Công dụng

- Tranh ảnh dùng để trang trí tường nhà

- Biết cách lựa chọn tranh ảnh góp phần làm đẹp ngơi nhà, tạo cảm giác dễ chịu Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung trannh ảnh (10’)

- GV: Giới thiệu nội dung tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý thích người điều kiện kinh tế gia đình

+ Gồm: tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn

- HS: Lắng nghe quan sát 2/- Cách chọn tranh ảnh: a/- Nội dung tranh ảnh:

Tuỳ thuộc vào ý thích chủ nhân điều kiện kinh tế gia đình b/- Màu sắc tranh ảnh:

(33)

viên …

- GV: Cho HS thảo luận làm BT tình

- GV:Nhận xét - GV cho HS biết:

+ Bức tranh to không nên treo khoảng tường nhỏ

+ Có thể ghép nhiều tranh nhỏ để treo khoảng tường rộng

- HS: Làm BT tình + Tường màu vàng nhạt, màu kem (tranh màu rực rỡ/ màu sáng/ màu tối)

+ Tường màu xanh, màu sẫm (màu sáng/ màu tối)

- HS: Lắng nghe - HS: Lắng nghe

màu tường, màu đồ đạc c/- Kích thước tranh ảnh:

-Phải cân xứng với tường treo tranh

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách trang trí tranh ảnh ,vị trí treo tranh (10’) - GV: Cho HS quan sát hình

ảnh cách trang trí tranh ảnh nhà

- GV: Hướng dẫn HS thảo luận cách treo tranh ảnh

- GV: Nhận xét

- HS: Quan sát

- Hướng dẫn HS quan sát hình (2.11) cách treo tranh ảnh để trang trí

- HS: Thảo luận nhóm + Cách treo: Vừa tầm mắt, ngắn, không nên treo nhiều tranh tường - HS: Lắng nghe

3/- Cách trang trí tranh ảnh: - Vị trí treo: Treo khoảng trống tường, tràng kỷ, kệ, đầu giường

- Cách treo: Vừa tầm mắt, ngắn, không nên treo nhiều tranh tường

4/- Củng cố (6’)

+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ” + Cho biết công dụng tranh ảnh ?

+ Nêu cách chọn sử dụng tranh ảnh để trang trí 5/ Nhận xét dặn dị: (3’)

- Nhận xét tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu - Dặn em chuẩn bị: Trang trí nhà số đồ vật (tt) 6/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

(34)

Tuần 13 Ngày soạn: 2/11/2008 Tiết 25 Ngày dạy:

BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T2) I/- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :

- Biết công dụng gương, rèm, mành trang trí nhà ở, vật liệu dùng để làm rèm, mành

/ Kỹ :

- Biết lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình 3/ Thái độ :

- Tiết kiệm sư dụng rèm, mành trang trí nhà II/- CHUẨN BỊ:

1 GV: Gương, tranh rèm cửa, tranh mành … 2.HS: Xem trước

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp (1’): 6A1:

……… …………

2/- Kiểm tra cũ: (5’)

a/- Cho biết cơng dụng tranh ảnh? b/- Cách trang trí tranh ảnh ?

3/- Bài mới:

Họat động GV Họat động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cơng dụng cách chọn vải may rèm (15’) - GV: Yêu cầu HS nêu

hiểu biết rèm cửa - GV: Bổ sung giúp HS rút kết luận công dụng

- GV: Em chọn rèm cửa màu màu tường màu kem, cửa gỗ màu nâu sẫm ?

- GV: Cho HS làm tập tình chọn vải may rèm em sưu tầm

- HS: Nêu hiểu biết rèm cửa

- HS: Công dụng:

- Tạo vẻ râm mát, che khuất, tăng vẻ đẹp

Chọn vải may rèm:

-HS: Màu sắc: Hài hòa màu tường cửa

- Chất liệu vải:

- Vải dày, có độ rũ, vải mỏng voan, ren

- HS: Làm BT

III/- Rèm cửa: 1/- Công dụng:

- Tạo vẻ râm mát, che khuất, tăng vẻ đẹp

2/- Chọn vải may rèm a/- Màu sắc: Hài hòa màu tường cửa

b/- Chất liệu vải:

Vải dày, có độ rũ, vải mỏng voan, ren

Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng cách chọn vật liệu làm màmh (15’) - GV gợi ý cho HS nêu công

dụng mành, loại mành chất liệu làm mành dùng tranh ảnh để minh họa - GV: Em nêu chất liệu mành mà em biết ?

- HS: Nêu công dụng mành, loại mành

- HS: Trả lời

IV/ Mành 1/- Công dụng:

(35)

+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ”

+ Cho biết công dụng gương, rèm cửa, mành ? + Cách treo gương, rèm, mành ?

5 /Nhận xét dặn dò: (3’)

- Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu - Dặn học chuẩn bị 12

- Sưu tầm tranh ảnh mẫu số hoa, cảnh 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

*********

Tuần 13 Ngày soạn : 03/11/2008 Tiết 26 Ngày dạy:

BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T1) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :

(36)

3/ Thái độ:

- Giúp HS u thích mơn học đểtrang trí nhà ngày đẹp II/- CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh ảnh cảnh. 2 HS: xem trước mới.

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp(1’) :

6A1……… 2/- Kiểm tra cũ(5’):

a/- Công dụng gương cách treo gương ? b/- Công dụng rèm cửa chọn vải may rèm ? 3/- Bài mới:

Họat động GV Hoạt động hs Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà (15’) - GV gợi ý để HS nêu hiểu

biết ?

+ Vì cảnh góp phần làm khơng khí ?

- GV: Nhà em có dùng cảnh hoa để trang trí khơng ?Nhà em thường dùng cảnh ? Trang trí đâu ?

GV giúp HS rút kết luận chung.

- HS : Trả lời

+ Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, phịng đẹp, mát mẻ

Góp phần làm khơng khí

- HS : Trả lời

- HS: Rút kết luận chung

I/- Ý nghĩa cảnh hoa trong trang trí nha ở:

- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, phòng đẹp, mát mẻ

- Góp phần làm khơng khí

- Trồng, chăm sóc cảnh, hoa đem lại niềm vui cho người Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại cảnh hoa dùng trang trí (15’) - GV gợi ý HS quan sát tranh ảnh

và hình 2.4 SGK để nêu tên số loại cảnh thông dụng ?

- GV: Có thể đặt cảnh vị trí ?

- GV nêu vấn đề: Để có hiệu trang trí cần ý điều ? + Cây phù hợp với chậu, kích thước hình dáng

+ Chậu phải phù hợp với vị trí cần trang trí

- GV : Nêu hiểu biết chăm sóc cảnh

+ Có tốn cơng chăm sóc khơng ? + Cần chăm bón, tưới nước, tỉa cành ?

HS: Quan sát tranh - HS: Trả lời

+ Ở nhà: trước cửa nhà, bờ tường, sảnh

+ Trong phịng: Ở góc tường, phía ngồi cửa, cửa sổ - HS: Lắng nghe

- HS: Nêu hiểu biết chăm sóc cảnh

+ Cần chăm bón, tưới nước tuỳ theo nhu cầu lọai

II/- Một số loại cảnh hoa dùng trang trí: 1/- Cây cảnh:

a/- Các loại cảnh:

- Cây có hoa: Cây lan, sứ … - Cây có lá: Cây si, trúc mây - Cây leo: Hoa giấy, ti gôn … b/- Vị trí trang trí cảnh: - Ở nhà: trước cửa nhà, bờ tường, sảnh …… - Trong phịng: Ở góc tường, phía ngồi cửa, cửa sổ c/- Chăm sóc cảnh:

- Ít cơng chăm sóc - Cần chăm bón, tưới nước tuỳ theo nhu cầu lọai

4/ Củng cố: (6’)

+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ”

(37)

+ Kể tên số cảnh ? Vị trí trang trí ? Cách chăm sóc ? 5 /Nhận xét dặn dị: (3’)

- Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu - Dặn em học chuẩn bị (phần lại)

6/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 14 Ngày soạn: 09/11/2008 Tiết 27 Ngày dạy:

BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tt) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :Ý nghĩa hoa trang trí nhà ở, số lồi hoa thường dùng trang trí. 2/ Kỹ :Lựa chọn hoa phù hợp với nhà điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ

3/ Thái độ : Ý thưc làm đẹp nhà cửa môi trường sống II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh ảnh GV HS sưu tầm hoa Một số mẫu hoa 2.HS: Xem trước mới

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp: (1’):

6A1……… ……

2/- Kiểm tra cũ: (5’)

(38)

- GV: Nêu loại hoa dùng trang trí ?

- GV: Kể tên loại hoa thông dụng địa phương kể hoa dại (H 2.16)

- GV: Đưa HS xem mẫu hoa khơ Vì hoa khơ sử dụng Việt Nam ?

- GV nêu thêm:

+ Hoa khô cắm vào bình, lẵng …

+ Nghề làm hoa khô nâng lên thành nghệ thuật Nhật - GV: Cho biết nguyên liệu làm hoa giả

- GV: Ưu điểm việc sử dụng hoa giả

- HS: Hoa tươi, khô, giả - HS: Kể tên loại hoa thông dụng địa phương kể hoa dại (H 2.16)

- HS: Trả lời

- HS: Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhưạ

- HS: Trả lời

+ Đẹp, bền, đa dạng … + Khi bẩn giặt

2/- Hoa:

a/- Các loại hoa dùng trang trí:

- Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm hoa trồng nước hoa nhập nội

- Hoa khô: Một số hoa, cành tươi làm khơ hóa chất sấy khơ nhuộm

- Hoa giả: Nguyên liệu làm hoa giả:Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhựa …)

Hoạt động 2:Các vị trí trang trí hoa (10’) - GV: Hướng dẫn HS quan sát (H

2.18)

- GV: Nêu vị trí trang trí hoa nhà ?

- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế gia đình

+ Cắm hoa vào dịp ? + Đặt bình hoa đâu ?

- HS: quan sát (H2.18) - HS: Trả lời

- HS: Liên hệ thực tế

b) vị trí trang trí hoa: (SGK)

4/ Củng cố(7’)

+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ”

+ Cho biết loại hoa trang trí nhà ? + Các vị trí trang trí hoa ?

+ Em thích trang trí nhà hoa tươi, khơ hay giả ? Vì ? /Nhận xét dặn dò(2’)

+ Nhận xét tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu + Dặn em học chuẩn bị bài13 cắm hoa trang trí

+ Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh cắm hoa 6 / Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(39)

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2008 Tiết 28 Ngày dạy:

BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (T1) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Giúp HS nắm dụng cụ vật liệu để cắm hoa.

2/ Kỹ : Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở., làm đẹp phịng học

3/ Thái độ : Ý thức tình yêu thiên nhiên, gia đình. II/- CHUẨN BỊ:

1.

GV: Tranh ảnh cắm hoa, vật liệu dụng cụ cắm hoa. 2.

HS: Vật liệu, dụng cụ cắm hoa III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp(1’):

6A1……… 2/- Kiểm tra cũ(5’)

a/- Cho biết hoa dùng để trang trí ? b/- Vị trí trang trí hoa ?

3/- Bài mới: Cắm hoa trang trí

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ vật liệu cắm hoa(15’) - GV: Gọi HS cho biết dụng cụ cắm

hoa vật liệu bình cắm ? Ngồi dùng

- GV: Nêu dụng cụ cắm hoa gia đình? số dụng cụ cần thiết khác

- GV: Có thể sử dụng vật liệu để cắm hoa ?

- GV đưa bình hoa đẹp có hoa to, nhỏ, phụ, cành …

- GV nêu thêm: Có thể dùng số loại để kết hợp trang trí với hoa, lá, cành

- HS cho biết dụng cụ cắm hoa gồm vật dụng đơn giản khác - HS: Trả lời

- HS: Hoa, lá, cành Hoa hướng dương, hoa Hồng, Cúc, Râm bụt Lá lưỡi hổ, Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà -Cành tươi

+ Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc

- HS: Quan sát - HS: Lắng nghe

I, Dụng cụ vật liệu cắm hoa 1 Dụng cụ cắm hoa:

- Bình cắm: bình thấp bình cao - Các dụng cụ khác: dao, kéo 2/ Vật liệu cắm hoa:

a/- Các loại hoa: Hoa hướng dương, hoa Hồng Cúc, Râm bụt … nên chọn hoa tươi đẹp

B/- Các loại cành: + Cành tươi

(40)

(2.20) SGK, mẫu cắm hoa GV đưa nêu ví dụ hài hịa hình dáng màu sắc

+ Hình dáng ? + Màu sắc ?

- GV Thơng báo :Bình cắm hoa có màu tương phản có tác dụng tơn vẻ đẹp bình hoa

Bình có màu nâu đen, xám, trắng, nâu thích hợp nhiều loại hoa - GV: Đưa tranh vẽ số mẫu bình cắm để HS nhận xét (có bình cắm đúng, có bình cắm sai)

 Gọi HS kết luận cành hoa

cắm có độ dài ngắn khác

(2.20) SGK,

- HS: Hài hịa hình dáng: Hoa súng cắm bình thấp, hoa huệ cắm bình cao

- HS: Lắng nghe

- HS: Quan sát

hoa:

1/- Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng màu sắc

- Hài hịa hình dáng: Hoa súng cắm bình thấp, hoa huệ cắm bình cao

Hài hịa màu sắc: Có thể sử dụng hay nhiều màu hoa bình cắm

2/- Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm

Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác để tạo nên vẻ sống động cho bình hoa

xác định chiều dài cành chính: (SGK)

Các cành phụ: T chiều dài ngắn cành

3/- Phù hợp bình hoa vị trí trang trí: (SGK) hình 2.22

4 Củng cố( 7’)

+ Cho biết dụng cụ để cắm hoa ? + Cho biết nguyên liệu để cắm hoa ? 5 /Nhận xét dặn dò: (2’)

Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu Dặn dò: Học chuẩn bị phần “Quy trình cắm hoa” 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

*****************************

Tuần 15 Ngày soạn: 16/11/2008 Tiết 29 Ngày dạy:

BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (TT) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Giúp HS nắm quy trình cắm hoa.

(41)

3/ Thái độ : Có ý thức, tình yêu thiên nhiên, gia đình. II/- CHUẨN BỊ:

1 GV: Chuẩn bị số tranh ảnh cắm hoa trang trí ? 2.HS: Xem trước mới.

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp: (1’) : A

……… 2/- Kiểm tra cũ: (5’)

a/- Nêu dụng cụ để cắm hoa ? b/- Vật liệu cắm hoa ?

3/- Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc chuẩn bị cắm hoa (10’) - GV: trước cắm hoa

phải chuẩn bị công việc gì?

- GV: cho HS quan sát hình 2.23 / SGK 56

- GV: Khi cắt hoa ta cần lưu ý ?

- GV: Nhận xét

- HS: Trả lời + Bình cắm hoa + Dụng cụ cắm hoa + Hoa

- HS: Quan sát - HS: Trả lời - Cắt lúc sáng sớm

Tỉa vàng, sâu, cắt vạt -Ngâm vào nước , để nơi mát trước cắm)

- HS: Lắng nghe

1.Chuẩn bị :

- Bình cắm hoa

- Dụng cụ cắm hoa (bàn chông, lưới mút xốp) - Hoa

Hoa (cắt lúc sáng sớm, tỉa vàng, sâu, cắt vạt ,ngâm vào nước , để nơi mát trước cắm)

Hoạt động : Tìm hiểu quy trình thực (20’) - GV: Gọi HS đọc phần mục

II sách giáo khoa )

- GV: Cho biết quy trình thực cắm hoa? GV đặt vấn đề: Khi cắm bình hoa để trang trí

cần tn theo quy trình thực nhanh chóng đạt hiệu

- GV: Cho biết tác dụng cành phụ,

- GV: Tại cắt cành cần ngâm nước ?

Tại không nên để nơi gió hay quạt máy?

- HS: Đọc phần mục II sách giáo khoa )

- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

- HS: Có tác dụng che khuất miệng bình

- HS: Trả lời

2/- Quy trình thực hiện:

a/- Chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp., tạo vẽ hài hịa hoa bình

b/- Cắt cành, cắm cành trước

c/- Cắt cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành che khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá.(có thể cắm cành phụ trước) d/- Đặt bình hoa vào vị trí trang trí

4/ Củng cố(7’)

+ Cho HS đọc lại phần “ghi nhớ”? + Trình bày nguyên tắc cắm hoa + Trình bày quy trình cắm hoa

(42)

6/ Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 15 Ngày soạn: 17/11/2008

Tiết 30 Ngày dạy:

BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA(T1) I/- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Biết kỹ thuật cắm hoa dạng thẳng đứng, nguyên tắc cắm dạng vận dụng 2/ Kỹ :

- Giúp em có thêm sáng tạo việc cắm hoa để trang trí nhà góc học tập

3/ Thái độ :

- Qua phần thực hành giúp em lịng say mê, thích thú với mơn học II/- CHUẨN BỊ:

1.GV:

Mơ hình cành hoa Sơ đồ cắm hoa dạng

Tranh ảnh số bình hoa để minh họa 2.HS:

Bình thấp, đế ghim hay mút xốp Kéo, khăn lau bàn …

Các loại hoa, lá, cành ( cành Mi mô sa, Hoa cẩm chướng) III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(43)

2/- Kiểm tra cũ(5’):

a/- Cho biết nguyên tắc để cắm hoa ? b/- Cho biết quy trình cắm hoa

3/- Bài mới: Cắm hoa dạng đứng

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành(10’) - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV: Hướng dẫn HS

+ Bước 1: Giới thiệu hướng dẫn nguyên tắc cắm

Cho HS quan sát mơ hình

+ Bước : Quy ước góc độ cắm -Cành thẳng đứng 0o

-Cành nghiêng sát miệng 90o Góc độ cắm cành

- GV: YC HS nhận xét góc độ cành

- GV: Thao tác mẫu cho học sinh quan sát Cắm cành nghiêng 10 – 15 o

Cắm cành nghiêng 45 o Cắm cành nghiêng 75 o

- GV: Gọi HS nhắc lại cách tính chiều dài cành chính, cành phụ

- GV lưu ý : Các cành lá, cành khơng thiết phải hoa

Sau điểm thêm hoa, lá, cành, trang trí bình hoa

- GV: Cho HS quan sát hình 2.26 2.27 - GV: YC HS nêu nhận xét :

+ Thay đổi góc độ cành + Bỏ bớt hai cành - GV: Nhận xét

- HS: Để dụng cụ thực hành lên bàn - HS: Quan sát mô hình lắng nghe - HS: Lắng nghe

- HS: Nhận xét

- HS : Quan sát lắng nghe

- HS: Nhắc lại - HS: lắng nghe

- HS: Quan sát - HS: Nhận xét - HS: Lắng nghe Hoạt động 2:Tổ chức thực hành (25’) - GV: Tổ chức cho nhóm thực hành:

+ Mỗi nhóm cắm bình + Hoa tuỳ thích

- GV: Theo dõi HS làm thực hành

- HS: Thực hành theo nhóm - HS: thực hành sửa sai (nếu có ) 4/Nhận xét -Dặn dò(4’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bình hoa , hoa , lá, cành để tiết sau thực hành cắm hoa dạng nghiêng 5/ Rút kinh nghiệm :

(44)

Tuần 16 Ngày soạn: 23/11/2008

Tiết 31 Ngày dạy:

BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (T2) I/- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Biết kỹ thuật cắm hoa dạng nghiêng, nguyên tắc cắm dạng vận dụng

2/ Kỹ : Giúp em có thêm sáng tạo việc cắm hoa để trang trí nhà góc học tập

3/ Thái độ : Qua phần thực hành giúp em thích thú mơn học. II/- CHUẨN BỊ:

1.GV:

Mơ hình cành hoa Sơ đồ cắm hoa

Tranh ảnh số bình hoa HS: Mỗi nhóm

Bình hoa, đế ghim hay mút xốp Kéo, khăn lau bàn …

Các loại hoa, lá, cành

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp(1’):

6A1……… 2/- Kiểm tra cũ(6’)

a/- Sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng ? b/- Dạng vận dụng?

3/- Bài mới:

C m hoa d ng nghiêngắ

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:Giới thiệu thực hành (10’) - GV: Gọi HS nhắc lại vật liệu, dụng cụ,

nguyên tắc quy trình cắm hoa ?

- GV: Cho biết quy trình cắm hoa nào?

Thay đổi góc độ cành ?

Bỏ bớt hai cành chính, thay đổi độ dài cành chính?

- HS : Nhắc lại - HS: Trả lời

(45)

- GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20’) - GV: Gọi HS nhắc lại cách tính chiều dài

các cành chính, cành phụ

Điểm thêm hoa cành để trang trí bình hoa - GV: cho HS thực hành theo nhóm với yêu cầu chung:

-Mỗi nhóm cắm bình – Chủ đề: Tuỳ thích - GV: YC HS thu dọn vệ sinh , lau bàn

- HS: Nhắc lại

- HS: Thực hành - HS: Thu dọn vệ sinh 4/Nhận xét - Dặn dò (8’):

- GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành HS tổng kết buổi thực hành - Chuẩn bị hoa, lá, cành, bình cắm để cắm hoa dạng tỏa tròn

5/ Rút kinh nghiệm :

……… ……… …

……… ……… …

……… ……… …

(46)

Tuần 16 Ngày soạn: 24/11/2008

Tiết 32 Ngày dạy:

BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (T3) I/- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : - Biết kỹ thuật cắm hoa dạng tỏ tròn, nguyên tắc cắm dạng vận dụng

2/ Kỹ : - Giúp em có thêm sáng tạo việc cắm hoa để trang trí nhà góc học tập

3/ Thái độ : Qua phần thực hành giúp em thích thú mơn học II/- CHUẨN BỊ:

1.GV:

Mô hình ,Sơ đồ cắm hoa , Tranh ảnh số bình hoa 2.HS:

Bình hoa, đế ghim hay mút xốp Kéo, khăn lau bàn …

Các loại hoa, lá, cành

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp(1’) : 6A

1……… 2/- Kiểm tra cũ(5’):

a/- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng ? b/- Sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng?

3/- Bài mới: Cắm hoa dạng tỏa tròn

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:Giới thiệu thực hành (10’) - GV: Gọi HS nhắc lại vật liệu, dụng cụ,

nguyên tắc quy trình cắm hoa ?

- GV: Cho biết quy trình cắm hoa nào? Thay đổi góc độ cành ? Bỏ bớt hai cành chính, thay đổi độ dài cành chính?

- GV: Nhận xét

- HS : Nhắc lại - HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20’) - GV: cho HS thực hành theo nhóm với yêu cầu

chung:

-Mỗi nhóm cắm bình – Chủ đề: Tuỳ thích - GV: YC HS thu dọn vệ sinh , lau bàn

- HS: Thực hành - HS: Thu dọn vệ sinh 4/ Nhận xét -dặn dò

(47)

5/ Rút kinh nghiệm :

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Tuần 17 Ngày soạn: 2/12/2008

Tiết 33 Ngày dạy:

(48)

2/ Kỹ : - Giúp em có thêm sáng tạo việc cắm hoa để trang trí nhà góc học tập

3/ Thái độ : Qua phần thực hành giúp em thích thú mơn học II/- CHUẨN BỊ:

1.GV:

Mơ hình ,Sơ đồ cắm hoa , Tranh ảnh số bình hoa 2.HS:

Bình hoa, đế ghim hay mút xốp Kéo, khăn lau bàn …

Các loại hoa, lá, cành

III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn định lớp(1’) : 6A

1……… 2/- Kiểm tra cũ(5’):

a/- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng ? b/- Sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng?

3/- Bài mới: Cắm hoa dạng tự

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:Giới thiệu thực hành (10’) - GV: Gọi HS nhắc lại vật liệu, dụng cụ,

nguyên tắc quy trình cắm hoa ?

- GV: Cho biết quy trình cắm hoa nào? Thay đổi góc độ cành ? Bỏ bớt hai cành chính, thay đổi độ dài cành chính?

- GV: Nhận xét

- HS : Nhắc lại - HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (25’) - GV: cho HS thực hành theo nhóm với yêu cầu

chung:

-Mỗi nhóm cắm bình – Chủ đề: Tuỳ thích - GV: YC HS thu dọn vệ sinh , lau bàn

- HS: Thực hành - HS: Thu dọn vệ sinh 4/ Nhận xét -dặn dò(4’)

- GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành HS tổng kết buổi thực hành - Chuẩn bị hoa, lá, cành, bình cắm để cắm hoa dạng tỏa tròn

5/ Rút kinh nghiệm :

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

(49)

************************************** Tuần 17- Tiết 33

Ngày soạn: 24 12.2006 Ngày dạy: 25.12.2006

BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (tt) I/- Mục tiêu học:

/ Kiến thức :Giúp HS biết kỹ thuật cắm hoa dạng tỏa tròn, nguyên tắc cắm dạng vận dụng

(50)

Yêu cầu thực hành + Mỗi nhóm cắm bình II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Mơ hình Sơ đồ cắm hoa

Tranh ảnh số bình hoa Học sinh:

Bình hoa, đế ghim hay mút xốp Kéo, khăn lau bàn …

Các loại hoa, lá, cành

Hoa hồng hoa cúc hoa cẩm chứơng La dương xỉ

Cành Thủy trúc

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/- Bài cũ:

a/- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng ? b/- Sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng?

3/- Bài mới: Cắm hoa dạng tự do Kiến thức kỹ bản

I/ Chuẩn bị :

-Bình hoa thấp, đế ghim hay mút xốp

Họat động thầy trò

Kéo, khăn lau bàn …

Các loại Hoa(Hồng, baby, Cúc), Lá(dương xỉ),

Cành

II/ Thực hành 1/- Sơ đồ cắm hoa:

1/- Sơ đồ cắm số dạng tự a, Dạng trãi rộng

b- Dạng tam giác

2/ Thực quy trình cắm hoa

Hoạt động 1:- Kiểm tra chuẩn bị học sinh (dung cụ vật liệu)

Phân cơng cụ thể cho nhóm hs GV thao tác hs quan

Các cành phụ cắm xen vào cành dưới(có thể áp dụng linh hoạt cách cắm bản) GV gọi HS cắm vào mơ hình

Hoạt động 2: Thực quy trình cắm hoa GV gọi HS nhắc lại chuẩn bị ( hoa, lá, bình hoa) Các cành có chiều dài

+ Hoa bình phải cân xứng

Hoa có màu sắc khác để tăng vẻ đẹp Mỗi nhóm cắm bình theo dạng vừa học Chủ đề tuỳ thích.theo mẫu sáng tác GV tìm hiểu ý tưởng sáng tác em để cố vấn bố cục cách phối hợp màu sắc

Hướng dẫn em kỹ thũat định hình, cách cố định vị trí hoa vào bàn chơng

(51)

Thực hành ứng dụng: 5/ Nhận xét dặn dò

-Nhận xét tiết thực hành GV nhắc nhở HS làm vệ sinh GV chấm điểm

Dặn dị:

+ Ơn bài, chuẩn bị ơn tập

Tuần 17 Ngày soạn: 2/12/2008 Tiết 34 Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I, II(T1) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức:

- Giúp HS ơn lại tồn kiến thức học chương I, II

- Sắp xếp đồ đạc nhà hợp lý, giữ gìn nhà ngăn nắp, - Biết trang trí nhà đồ vật cảnh hoa, cắm hoa trang trí 2/ Kỹ năng:

- Hiểu nhận thức bổn phận trách nhiệm thân sống gia đình 3/Thái độ:

- u thích cơng việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà cửa đẹp ngăn nắp II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Câu hỏi chương 1, 2.

2.HS: Ôn tập hệ thống kiến thức chương I,II III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/- Ổn định lớp: (1’) 6A1……… 2/- Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức - GV:Đưa số câu hỏi

1/- Cho biết nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học ?

2/- Cách chọn trang phục cho người cao,

- HS: Thảo luận theo câu hỏi sau: Bước 1:

(52)

thiếu niên, người đứng tuổi ?

4/- Bảo quản trang phục kỹ thuật có tác dụng ?

5/- Vai trị nhà đời sống người?

6/- Sự cần thiết giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp ?

7/- Cơng dụng trang ảnh, cách trang trí tranh ảnh ?

8/- Công dụng gương, cách treo gương ? 9/- Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ?

10/- Phân chia khu vực nơi gia đình ?

11/- Cho biết nguyên tắc để cắm hoa ?

12/- Cho biết quy trình cắm hoa ?

- GV: Tóm tắt ghi lại nội dung trả lời câu hỏi

Gợi ý định hướng để HS phát ý nội dung phân công

Bước 3:

Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận nội dung phân cơng, thư ký nhóm trưởng ghi tóm tắt ý vào giấy để chuẩn bị trình bày trước lớp

Bước 4:

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm

Cả lớp nghe phát bổ sung kiến thức thiếu

- HS: Lắng nghe 3/ Nhận xét -Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Dặn em học phần kiến thức ôn tập - Dặn em chuẩn bị kiấn thức chương II 4/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

……… ………

(53)

Tuần 18 Ngày sọan: 6/12/2008 Tiết 35 Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I,II(T2) I/- MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức:

- Giúp HS ơn lại tồn kiến thức học chương

- Sắp xếp đồ đạc nhà hợp lý, giữ gìn nhà ngăn nắp, - Biết trang trí nhà đồ vật cảnh hoa, cắm hoa trang trí 2/ Kỹ năng:

Hiểu nhận thức bổn phận trách nhiệm thân sống gia đình 3/Thái độ:

u thích cơng việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà cửa đẹp ngăn nắp II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Câu hỏi chương 2. 2.HS: Ôn tập lại hệ thống kiến thức III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/- Ổn định lớp(1’): 6A1……… 2/- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Ôn tập lại hệ thống kiến thức - GV: đưa số câu hỏi ôn tập

1/- Cách chọn sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ?

2/ Cơng dụng mành, rèm cửa, gương, cách trang trí nhà ?

3/ Nhà em thường dùng vật để trang trí 4/- Hãy nêu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà

5/ em thích trang tr1 nhà hoa tươi hoa khô hay hoa giả

6/ Hãy kể tên lọai hoa cảnh thơng dụng trang trí hoa, cảnh vị trí

6/ Hãy kể tên vật liệu dụng cụ cắm hoa thông dụng

7/- Cho biết nguyên tắc để cắm hoa ? 8/- Cho biết quy trình cắm hoa ?

9/ Cần sáp xếp nhà hợp lý nào? giữ gìn

- HS: Thảo luận theo câu hỏi sau:

Bước 1: Nhóm (Câu 1,2,) ; Nhóm (Câu 3,4,) Nhóm (Câu 5,6) Nhóm (Câu 7,8,9)

Bước 2:

Phân cơng nội dung cho nhóm

Gợi ý định hướng để HS phát ý nội dung phân công

Bước 3:

Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận nội dung phân cơng, thư ký nhóm trưởng ghi tóm tắt ý vào giấy để chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 4:

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm

(54)

- GV: Tóm tắt ghi lại nội dung trả lời câu hỏi

- HS: Lắng nghe 3/ Nhận xét -Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- Dặn em học kiến thức ôn tập để tiết sau thi học kỳ I 4/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

(55)

Tuần 18 - Tiết 36

Ngày soạn: 2.01.2007 Ngày dạy /1 /2007 I Mục tiêu học : Giúp HS :

- Đánh giá kết học tập

- Làm cho HS ý nhiều đến việc học

- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Học sinh : viết ; thước ; giấy III Hoạt động dạy học : On định :

2.Kiểm tra :

Mức độ kiểm tra đề sau : Đề1

A/ Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: (1.5 điểm) Em tìm từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp câu sau: a/- Vải sợi hóa học chia làm loại vải sợi ……… vải sợi ………… b/- Nhà tổ ấm gia đình, nơi thỏa mãn nhu cầu người … ………… c/- Khi trang trí lọ hoa, cần ý chọn hoa bình cắm hài hịa …… ……… Câu 2: (2 điểm) Hãy trả lời câu hỏi cách dấu x vào cột (Đ) sai (S)

Nội dung câu hỏi Đ S Tại sao(neu sai)

a/- Vải sợi tổng hợp mặc dễ nhàu, thoáng mát b/- Cần sử dụng trang phù hợp với hoạt động c/- Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh

d/- Nhà chật khơng thể bố trí gọn gàng

Câu 3: (1.5 điểm): Hãy sử dụng cụm từ thích hợp cột B hồn thành câu cột A

CộtA Cột B

1/- Người gầy nên mặc ……… 2/- Vải màu sẫm kẻ sọc dọc hoa to ………

3/- Ngồi cơng dụng dùng để soi trang trí, gương cịn ………

a/- Làm cho người mặc gầy b/- Chừa lối

c/- Cảm giác phòng rộng rãi sáng sủa thêm

B/ Tự luận (5đ)

Câu 1: (1.25 điểm) Công dụng tranh ảnh ? cách trang trí tranh ảnh ? Câu 2: (1,25điểm) Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ? Câu 3: (1.25 điểm) Cho biết quy trình cắm hoa ?

Câu 3: (1.25 điểm) Vai trò nhà đời sống người ĐÁP ÁN:

Đề

(56)

a/- Nhân tạo; tổng hợp (0.5 đ) ,b/- Vật chất; tinh thần (0.5 );c/- Hình dáng; màu sắc (0.5 đ) Câu 2: (2 điểm)

a/- (S) b/- (Đ) c/- (Đ) d/- (S) Câu (1.5 điểm): + d; + a; + c

B/ Tự luận (5đ)

Câu (1.5 điểm) Công dụng tranh ảnh (0,75đ) cách trang trí tranh ảnh (0,75đ) Câu 2: (1,25điểm) Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ?

Giúp người gần gùi với thiên nhiên

Đem lại niềm vui thư giãn sau làm việc,học tập căng thẳng,lao động mệt nhọc, tăng thu nhập Góp phần làm lành khơng khí

Câu 3: (1.25 điểm) Cho biết quy trình cắm hoa ? Lựa chọn

Cắt cắm cành Cắm cành phụ

Đặt bình hoa vào vị trí

Câu 3: (1 điểm) Vai trị nhà đời sống người:

Nhà nơi trú ngụ người Nơi sinh họat tinh thần vật chất thành viên

THỐNG KÊ CHẤT LƯƠNG BỘ MÔN

Lớp sỉ số Giỏi tỉ lệ% Khá Tỉ lệ% Tr bình tỉ lệ% Yếu Tỉ lệ%

Tuần 20 Tiết 37

BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Ngày soạn:04/ 01/ 2010

Ngày dạy: :05 / 01/2010 /- Mục tiêu học :

- Sau học HS biết được:

1/ Kiến thức :Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày

2/ Kỹ Nắm chất dinh dưỡng cần thiết cho thể chất đạm, béo, đường, bột, sinh tố, khoáng …

3/ Thái độ : nám sở ăn uống hợp lý II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.1 đến 3.13) SGK + Học sinh: Vở, viết, đọc trước SGK

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/ Bài cũ :

3/- Bài mới: Thức ăn hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại. Vậy có chất dinh dưỡng cần thiết cho thể ?

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ

(57)

I-/ Vai trò chất dinh dưỡng:

1/-Chất đạm (Prôtêin): a/ Nguồn gốc

Đạm động vật: Thịt (bò lợn, gà), cá , trứng, sữaĐạm thực vật: Lạc, đậu nành

b/Chức dinh dưỡng: Giúp thể phát triển tốt Tái tạo tế bào chết, Tăng khả đề kháng, -Cung cấp lượng cho thể

2/- Chất đường, bột (Gluxit, Nguồn gốc:

- Đường chính: Các loại trái tươi khơ, mật ong, sữa, mía …

Tinh bột chính: lọai ngũ cốc, khoai lang, khoai từ, khoai tây,các lọai củ chuối, mít vv…

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm

GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm + Những thức ăn có chứa đạm động vật, đạm thực vật ? ( H 3.2)

+ Chức dinh dưỡng chất đạm

Trong thực tế nên sử dụng đạm hợp lý

 GV kết luận cho HS ghi vào

vở

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

+ Dựa vào (hình 3.4 )

- HS trả lời

HS thảo luận theo nhóm

Chất đạm có nguồn gốc từ động vật

thực vật Đạm động vật: Thịt lợn, bò, gà, cá, trứng sữa

Đạm thực vật: Lạc, đậu nành

Chức dinh dưỡng chất đạm

b/ Chức dinh dưỡng: - Cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động thể - Chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác.3/- Chất béo (Lipit):

a/ Nguồn gốc

+ Béo động vật: Mỡ lợn, bò , cừu bơ, sữa, phomat …

+ Béo thực vật: Đậu phộng, mè, dừa …

b/ Chức dinh dưỡng: - Tích trữ da lớp mỡ giúp

bảo vệ thể

- Chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể

+Chất bột đường có nguồn gốc từ đâu,

+ Chức dinh dưỡng chất đường bột (H 3.5)

 GV kết luận cho HS ghi vào

vở

Hoạt động 3:

Tìm hiểu vai trị chất b - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

+ Dựa vào (hình 3.6) cho biết nguồn cung cấp chất béo

+ Chức dinh dưỡng chất béo ?

 GV kết luận cho HS ghi vào

vở

- Cấu thành thể, giúp thể phát triển tốt Tu bổ tế bào, tăng khả đề kháng, cung cấp lượng cho thể HS ghi vào

HS thảo luận theo nhóm Và trả lời

- Đường chính: Các loại trái tươi khơ, mật ong, sữa, mía … -Tinh bột HS thảo luận theo nhóm + Béo động vật:,

+ Béo thực vật: chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể

4/ Củng cố:

+ Cho HS đọc lại phần “ghi nhớ”?

(58)

Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa Chuẩn bị phần

*************

Tuần 20 Tiết 38

BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Ngày soạn:05/ 01/ 2010

Ngày dạy: :06 / 01/2010 I/- Mục tiêu học :

- Sau học HS biết được:

1/ Kiến thức :Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày

2/ Kỹ : Nắm chất sinh tố, khoáng cần thiết cho thể … 3/ Thái độ : nám sở ăn uống hợp lý

* Trọng tâm: Vai trò chất sinh tố, khoáng II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.1 đến 3.13) SGK + Học sinh: Vở, viết, đọc trước SGK

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/ Bài cũ :

+Trình bày nguồn gốc va vai trị chất đạm? + Trình bày nguồn gốc va vai trị chất bột đường?

(59)

Hoạt động Tìm hiểu vai trị vitamin(sinh tố)

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

+ Dựa vào (hình 3.7) cho biết thức ăn có chứa sinh tố ?

+ Chức dinh dưỡng sinh tố ?

 GV kết luận cho HS ghi

vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị

Chất khóang

- Kể tên chất khống ? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

+ Dựa vào (hình 3.8) cho biết thức ăn có chứa chất khống

Chức chất khống ?

 GV kết luận cho HS ghi

vào

Hoạt động : Tìm hiểu vai trò nước Chất xơ

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

+ Vai trò nước.đối với thể ?

+nước đươc cung cấp từ nguồn ?

GV kết luận cho HS ghi vào

Chất xơ ?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm

+ Cho biết thức ăn có chứa chất?

+ xơ ?

+ Vai trò chất xơ-?

 GV kết luận cho HS ghi

vào

HS trả lời

Sinh tố A: Dầu cá, gan, trứng …

- Sinh tố B: Hạt ngũ cốc, sữa …

- Sinh tố C: Rau , tươi … - Sinh tố D: Dầu cá, bơ, sữa … Giúp hệ thần kinh, tuần hồn, tiêu hóa, xương, da … hoạt động bình thường, tăng cường sức đề kháng

HS trả lời

Canxi photpho: Cá mòi hộp, sữa, đậu

- I ốt: Rong biển, cá, tôm … Giúp phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu ,đông máu

Là thành phần chủ yếu thể

- Là mơi trường cho chuyển hóa trao đổi chất thể

- Điều hòa thân nhiệt

- Điều hòa thân nhiệt 7/- Chất xơ:

- Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón (Chất thải mềm dễ dàng thải khỏi thể.)

4/Củng cố:

+ Cho HS đọc lại phần “ghi nhớ”?

(60)

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu bàì * Dặn dị:

Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa Chuẩn bị phần

Tuần 21 Tiết 39

BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Ngày soạn:10/ 01/ 2010

Ngày dạy: :12 / 01/2010 I/- Mục tiêu học :

- Sau học HS biết được:

1/ Kiến thức : Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn bữa ăn thường ngày 2/ Kỹ : Cách phân nhóm thức ăn ? (Cơ sở khoa học + ý nghĩa)

+ Cách thay thức ăn lẫn ? 3/ Thái độ : Cơ sở ăn uống hợp lý

* Trọng tâm: Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn bữa ăn thường ngày Nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể …

II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.11 đến 3.13) SGK + Học sinh: Vở, viết, đọc trước SGK

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/ Bài cũ :

(61)

+ Trình bày nguồn gốc va vai trò chất xơ nước? 3/- Bài mới: : C S C A N U NG H P LÝ (tt)Ơ Ở Ủ Ă Ố Ợ

Hoạt động 1: Cơ sở khoa học ý nghĩa phân nhóm thức ăn

- GV cho HS xem hình (h 3.9) liên hệ với kiến thức học để phân tích về:

+ Các nhóm thức ăn

+ Tên thực phẩm thuộc nhóm

+ Giá trị dinh dưỡng nhóm

- GV gợi ý

- Gv nêu câu hỏi làm việc với HS rút kết luận ý nghĩa việc phân nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay thức ăn lẫn nhau: - GV nêu câu hỏi: Tại phải thay thức ăn ?

+ HS: Cho đỡ nhàm chán, hợp vị, bảo đảm ngon miệng - GV cho HS thảo luận theo nhóm

+ Cách thay thức ăn cho phù hợp

- Cho HS liên hệ thực tế bữa ăn gia đình rút nhận xét kiến thức dinh dưỡng học

Hoạt động Tìm hiểu nhu cầu chất đạm

- GV cho HS thảo luận theo nhóm:

+ Dựa vào (hình 3.1) em có nhận xét

thể trang cậu bé ?

HS rút kết luận

Căn vào giá trị dinh dưỡng chia thức ăn thành nhóm + Giàu chất đạm

+ Giàu chất đường bột + Giàu chất béo

+ Giàu chất khoáng, vitamin Giúp cho ta tổ chức bữa ăn hợp lý

* Muốn thể phát triển tốt cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

HS thảo luận

I/- Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn:

1/- Phân nhóm thức ăn: a/- Cơ sở khoa học:

- Căn vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn làm nhóm : đạm ,đường- bột, vitamin khóang

b/- Ý nghĩa:

Giúp cho ta tổ chức bữa ăn hợp lý

2/- Cách thay thức ăn lẫn nhau:

Thay thức ăn thức ăn khác nhóm để thành phần giá trị dinh dưỡng phần không bị thay đổi II/ Nhu cầu dinh dưỡng thể

1/- Chất đạm:

a/- Thiếu chất đạm:bị suy dinh dưỡng, dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuệ phát triển

b/- Thừa chất đạm: bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch

2/- Chất đường bột:

a/- Thiếu chất đường bột: Bị đói, mệt, thể ốm yếu b/- Thừa chất đường bột: Gây béo phì

+ Em bé mắc bệnh ? Nguyên nhân

Thiếu chất đạm ảnh hưởng trẻ em

thơng qua tình Ăn thừa thiếu chất đường bột gây

+ Thừa chất đạm có tác hại ?

Thiếuchất đạm:bị suy dinh dưỡng, dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuệ phát triển

(62)

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhu cầu chất Đường, bột

- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm?

+ Em khuyên cậu bé hình 3.12 để cậu gầy bớt ?

+ Sau GV HS làm việc để tác hại ?

 GV kết luận cho học sinh

ghi vào

- Hãy cho biết thức ăn làm dễ bị sâu ?

Hoạt động 5:Tìm hiểu nhu cầu chất béo

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:

- Em ăn nhiều chất béo thể em có bình thường không

 GV kết luận cho học

sinh ghi vào

Học sinh thảo luận theo nhóm Thiếu chất đường bột: Bị đói, mệt, thể ốm yếu

Thừa chất đường bột: Gây béo phì

3/- Chất béo:

a/- Thiếu chất béo: Cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói

b/- Thừa chất béo: Cơ thể béo phệ

* Ngoài ra, chất sinh tố, khoáng, nước, chất xơ cần quan tâm sử dụng đầy đủ nên ăn nhiều rau quả, củ

4/-

Củng cố

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ

- Nhu cầu dinh dưỡng thể ? - GV cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” + Cách phân nhóm thức ăn ?

Cơ sở khoa học ? Y nghĩa ?

+ Cách thay thức ăn lẫn ? Tuần 21

Tiết 40

BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ngày soạn:11/ 01/ 2010

Ngày dạy: :13 / 01/2010 I/- Mục tiêu học:

- Qua học giúp HS biết được:

1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm

2/Kỹ : Cách bảo đảm an toàn thực phẩm gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm

3/ Thái độ :Ý thức vệ sinh an tòan thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

* Trọng tâm: Thế nhiễm trùng thực phẩm II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Hình vẽ phóng to (3.14) (3.15) + Học sinh: Vở, viết, SGK …

Xem trước

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/- Bài cũ:

(63)

b/- Thừa thiếu chất béo ảnh hưởng đến thể ? 3/- Bài mới: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Hoạt động 1:

- GV: Thế nhiễm trùng thực phẩm ?

- HS trả lời theo hiểu biết - GV kết luận cho học sinh ghi vào

+ So sánh nhiễm trùng – nhiễm độc

Nêu số loại thực phẩm bị hư hỏng? Tại ?GV HS làm việc sở hiểu biết thực tế kinh nghiệm cá nhân để đến kết luận

Hoạt động 2:tìm hiểu Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn:

- GV cho học sinh xem hình (3.14) để HS tìm hiểu?

- GV phân tích để HS ghi vào Anh hương nhiệt độ vi khuẩn

-vi khuẩn bị tiêu diệt -vi khuẩn không hoạt động không chết

-vi khuẩn họat động mạnh - Hoạt động Tìm hiểu biện pháp phòng chống nhiễm khuẫn nhà

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:

- Dựa vào (H 3.15) cho biết biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà ?

 GV kết luận cho học

sinh ghi vào

HS trả lời theo hiểu biết Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm

Khi ăn thức ăn nhiễm độc hay nhiểm trùng gọi ngộ độc thức ăn

HS ghi vào

+ (100 – 1150 C) + (50 –800 C); và (-20 -100 C) + (0 – 370 C)

Rữa tay trước bữa ăn -Vệ sinh nhà bếp - Rữa kỹ thực phẩm -Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận

-bảo quản thực phẩm chu đáo

- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm - Khi ăn thức ăn nhiễm độc hay nhiểm trùng gọi ngộ độc thức ăn

2/- Ảnh hưởng nhiệt độ đối với vi khuẩn:

+ 1000 C – 1150 C vi khuẩn bị tiêu diệt

(+ 500 C – 800 C ) ở (- 200 C  -100 C )vi khuẩn không hoạt động không chết

+ 00 C – 370 C vi khuẩn họat động mạnh

+ -200 C -> -100 C vi khuẩn không sinh nở không chết

3/Biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn nhà -Rữa tay trước bữa ăn -Vệ sinh nhà bếp - Rữa kỹ thực phẩm -Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận

-bảo quản thực phẩm chu đáo - Sự xâm nhập chất độc

vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm - Khi ăn thức ăn nhiễm độc hay nhiểm trùng gọi ngộ độc thức ăn

2/- Ảnh hưởng nhiệt độ đối với vi khuẩn:

+ 1000 C – 1150 C vi khuẩn bị tiêu diệt

(+ 500 C – 800 C ) ở (- 200 C  -100 C )vi khuẩn không hoạt động không chết

(64)

chết

3/Biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn nhà -Rữa tay trước bữa ăn -Vệ sinh nhà bếp - Rữa kỹ thực phẩm -Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận

-bảo quản thực phẩm chu đáo 4/Củng cố

- Thế nhiễm trùng thực phẩm ?

- Anh hưởng nhiệt độ vi khuẩn ?

- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà ? - GV cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu bàì *Dặn dị: Học chuẩn bị phần

Tuần 22

Tiết 41 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ngày soạn:18/ 01/ 2010 Ngày dạy: :19 / 01/2010 I/- Mục tiêu học :

- Qua học giúp HS biết được:

1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm

2/Kỹ : Cách bảo đảm an tồn thực phẩm gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm

3/ Thái độ :Ý thức vệ sinh an tòan thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

* Trọng tâm: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Hình vẽ phóng to (3.16) + Học sinh: Vở, viết, SGK …

(65)

2/- Bài cũ:

a/- Anh hưởng nhiệt độ vi khuẩn? b/- Thế nhiễm trùng thực phẩm ?

c/- Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà? 3/- Bài mới:

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRỊ

II/- An tồn thực phẩm: 1/- An toàn thực phẩm mua sắm:

- Thực phẩm tươi sống: Phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh

- Thực phẩm đóng hộp: Chú ý đến hạn sử dụng

Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp An tồn thực phẩm - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm:

Em thường mua sắm thực phẩm ?

Kể tên ?

- Dựa vào hình 3.16 HS tự phân loại thực phẩm nêu biện pháp an toàn thực phẩm + Trong gia đình, thực phẩm chế biến đâu ?

HS thảo luận theo nhóm:

Thực phẩm tươi sống:

Phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh

Thực phẩm đóng hộp: Chú ý đến hạn sử dụng

2/- An toàn thực phẩm chế biến bảo quản:

- Phải rửa thực phẩm dụng cụ chế biến thực phẩm

- Phải nấu chín thực phẩm * Bảo quản:

- Thực phẩm chế biến: Đậy kỹ, cất vào tủ lạnh …

- Thực phẩm đóng hộp: Không dùng hộp bị gỉ … - Thực phẩm khơ: Giữ nơi khơ ráo, thống mát

III/- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm :

1/- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

+ Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ?

+ Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường ? + Cách an toàn chế biến bảo quản ?

+ GV gọi nhóm trả lời, GV bổ sung chi tiết

+ HS ghi vào (an toàn thực phẩm mua sắm + an toàn thực phẩm chế biến bảo quản)

Hoạt động 2:Tìm hiểu Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

GV cho học sinh đọc mục SGK – nguyên nhân ngộ độc thức ăn nhận xét

Phải rửa thực phẩm dụng cụ chế biến thực phẩm nấu chín thực phẩm

* Bảo quản:

- Thực phẩm chế biến: Đậy kỹ, cất vào tủ lạnh …

- Thực phẩm đóng hộp: Khơng dùng hộp bị gỉ …

(66)

- Thức ăn có sẵn chất độc - Nhiễm chất độc hóa học 2/- Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:

- Chọn thực phẩm tươi - Sử dụng nước sạch, vệ sinh dụng cụ

- Làm chín thực phẩm - Rửa dụng cụ ăn uống

- Cất giữ an toàn., Bảo quản chu đáo

- Rửa kỹ rau, ăn sống Không dùng đồ hộp hạn sử dụng

thể

- GV gọi HS nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng ngộ độc thức ăn dựa vào gợi ý mục SGK

- GV bổ sung chi tiết phù hợp, cho HS ghi vào

-GV kết luận:

Để đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến bảo quản cần phải giữ vệ sinh sẽ, ngăn nắp trình chế biến, nấu chín bảo quản thức ăn chu đáo

nhiễm chất độc hóa học ( thuốc bảo vệ TV)

HS ghi vào

-4/Củng cố

Cho HS đọc phần “ghi nhớ”

- An toàn thực phẩm mua sắm, chế biến, bảo quản

- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm nhà ? - GV cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu bàì * Dặn dò: Học chuẩn bị 17.

Tuần 22 Tiết 42

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN

Ngày soạn:19/ 01/ 2010 Ngày dạy: :20 / 01/2010 I/- Mục tiêu học:

-1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn Biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến

- 2/ Kỹ năng: Giúp em biết cách bảo quản chất dinh dưỡngtại nhà - 3/Thái độ: Có thái độ say mê tiết học:

* Trọng tâm: Bảo quản thịt, cá, rau, củ, II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Các hình vẽ phóng to (3.17), (3.18), (3.19) + Học sinh: Vở, viết, SGK …

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Cách an toàn thực phẩm mua sắm, chế biến, bảo quản thức ăn? b/- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm nhà ? 3/- Bài mới: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

(67)

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/- Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến: 1/- Thịt, cá- Không ngâm rửa thịt, cá sau:

Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bảo quản thịt cá chế biến:

- GV cho HS quan sát hình (3.17) tìm hiểu chất dinh dưỡng có thịt, cá?

- Vì khơng ngâm thịt cá cắt, thái

HS TRẢ LỜI

khi cắt thái chất khống, sinh tố dễ bị

- Không để ruồi, bọ bâu vào Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp 2/ Rau, củ , ,đậu hạt tươi

Rửa sạch, cắt, thái. - Không để khô héo Rau , củ, quả, ăn sống phải gọt vỏ trước ăn 3/- Đậu, hạt khô, gạo- Đậu, hạt khơ: Cất nơi khơ ráo, thống mát, tránh sâu mọt

- Gạo không vo kỹ bị sinh tố B

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm “Bảo quản thịt cá”

 GV kết luận cho HS ghi vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản rau, củ ,qua,đậu hạt tươi chế biến

- GV cho học sinh quan sát hình (3.18) kể tên loại rau, củ thường dùng ? - Rau củ trước chế biến qua thao tác ?

+ Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cách “bảo quản” rau, củ,

 GV kết luận cho HS ghi vào vở.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản củ ,qua,đậu hạt khơ, gạoGV cho HS xem hình (3.19) gọi HS nêu tên loại đậu hạt ngũ cốc thường dùng ? GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cách “bảo quản” đậu, hạt khơ, gạo

 GV kết luận, HS ghi vào

vì chất khoáng, sinh tố dễ bị

HS thảo luận HS ghi vào

Học sinh quan sát hình (3.18) kể tên loại rau, củ

Rửa sạch, cắt, thái - Không để khô héo

Rau , củ, quả, ăn sống phải gọt vỏ trước ăn

HS xem hình (3.19)

- Đậu, hạt khơ: Cất nơi khơ ráo, thống mát, tránh sâu mọt - Gạo không vo kỹ bị sinh tố B

4/Củng cố

Cho HS đọc phần “ghi nhớ” + Cách bảo quản thịt, cá,

+ Cách bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu, hạt tươi…… + Cách bảo quản đậu hạt khô, gạo …

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu bà *Dặn dò: Học chuẩn bị phần

(68)

Tuần 23

Tiết 43 BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNGTRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN Ngày soạn:25/ 01/ 2010 Ngày dạy: :26 / 01/2010 I/- Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng khơng bị q trình chế biến thực phẩm Ap dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực

2/ Kỹ năng: Giúp em biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn nhà 3/ Thái độ : Có thái độ học tập đắn:

* Trọng tâm: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: mẫu vật tự sưu tầm có liên quan đến dạy Hình 3-17, 3-18,3-19 phóng to

+ Học sinh: Vở, viết, SGK … III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Cách bảo quản thịt cá?

b/- Cách bảo quản rau, củ, quả, đậu, hạt khô ?

(69)

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

II/- Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến:

1/- Tại quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến:

Đun nấu lâu nhiều sinh tố: C, B, PP

Không để thực phẩm khô héo Không đun nấu lâu

- Không vo gạo kỹ

- Bảo quản thực phẩm nhiệt độ thích hợp hợp vệ sinh

-Áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm 2/- Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng:

Hoạt động Tìm hiểu Tại quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

Hs đọc thông tin sách giáo khoa

- GV: Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

Cho biết sinh tố tan nhiều nước?

Cho biết sinh tố tan nhiều trong chát béo?

Đun nấu lâu nhiều sinh tố: C, B, PP

- Rán lâu nhiều sinh tố A, D, E, K

* Bảo quản:

- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều

sinh tố: C, B, PP sinh tố A, D, E, K

-a/-Đối với : Chất đạm, chất béo , chất đường, bột :

Đun nhiệt độ cao gía trị dinh dưỡng bị giảm đi, bị biến chất đường bị biến mất, chuyển sang màu nâu, vị đắng, tinh bột cháy đen

b /- Chất khoáng, sinh tố : Đun nhiệt độ cao phần chất khoáng tan vào nước , sinh tố bị

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng:

- GV: Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng ?

+ Chất đạm + Chất béo

+ Chất đường bột + Chất khoáng + Chất sinh tố

Đối với : Chất đạm, chất béo , chất đường, bột :

Đun nhiệt độ cao gía trị dinh dưỡng bị giảm đi, bị biến chất đường bị biến mất, chuyển sang màu nâu, vị đắng, tinh bột cháy đen - Chất khoáng, sinh tố : Đun nhiệt độ cao phần chất khoáng tan vào nước , sinh tố bị 4/ Củng cố

Cho HS đọc phần “ghi nhớ” + Cách bảo quản thịt, cá,

+ Cách bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu, hạt tươi…… + Cách bảo quản đậu hạt khô, gạo …

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu bà * Dặn dò : Học trả lời câu hỏi sásh giáo khoa Chuẩn bị

(70)

Tuần 23 Tiết 44

BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ngày soạn:26/ 01/ 2010 Ngày dạy: :27 / 01/2010 I/- Mục tiêu học:

-1/ Kiến thức: - Giúp HS hiểu cần phải chế biến thực phẩm, nắm phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

-2/ Kỹ năng: Giúp em biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh - 3/Thái độ: u thích mơn học

* Trọng tâm: Món luộc, nấu canh, kho II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Hình vẽ phóng to (H 3.20) + Học sinh: Vở, viết, SGK …

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ? b/- Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng ? 3/- Bài mới: Các phương pháp chế biến thực phẩm

(71)

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA

TRÒ

b/- Nấu:

- Phối hợp nhiều nguyên liệu: động vật, thực vật có thêm gia vị mơi trường nước

+ Quy trình thực hiện: (SGK)

+ Yêu cầu kỹ thuật : c/-Kho :

Làm chín thực phẩm mơi trường nước vừa phải với vị mặn đậm đà

Hoạt động 1: Tìm hiểuphương pháp chế biến thực phẩm nước

- GV: Cho HS quan sát (H 3.20) nêu hiểu biết phương pháp luộc + GV gọi HS trả lời theo hiểu biết: luộc gì?

GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trạng thái, màu sắc, hương vị số luộc thường dùng

+ HS rút quy trình thực yêu cầu kỹ thuật luộc GV kết luận, HS ghi vào

- GV: Nấu ? Trong bữa ăn hàng ngày nấu ?

+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trạng thái, màu sắc, hương vị số nấu thường dùng ?

+ HS rút quy trình thực yêu cầu kỹ thuật nấu?

 GV kết luận, HS ghi vào vở.

- GV: Kho ? Kể số kho mà em biết ? + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trạng thái, màu sắc, hương vị số kho

Làm thực phẩm Luộc chín thực phẩm Bày vào đĩa kèm với nước chấm

Nước luộc

Thực phẩm động vật: Chín mềm Thực phẩm thực vật: Rau, chín tời, củ chín bở.…

Làm thực phẩm, cắt , thái, tẩm ướp gia vị

Nguyên liệu động vật nấu trước, thực vật nấu sau

Trình bày theo đặc trưng

Thực phẩm chín mềm Hương vị đậm đà

+ Quy trình thực hiện: : (SGK) + Yêu cầu kỹ thuật: : (SGK) 2/- Phương pháp làm chín thực phẩm nước: Hấp: Làm chín thực phẩm sức nóng nước., lữa cần to để nước bốc nhiều đủ làm chín thực phẩm Vd : Hấp bánh bao, xơi

+ Quy trình thực hiện: : (SGK) + Yêu cầu kỹ thuật: : (SGK)

+ HS rút quy trình thực yêu cầu kỹ thuật kho ?

 GV kết luận, HS ghi vào vở.

Hoạt động Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm nước

Kể số hấp mà em biết ? GV tổ chức cho HS thảo luận

Màu sắc hấp dẫn

Làm thực phẩm Nấu với lượng nước ít, vị đậm

Trình bày theo đặc trư Thực phẩm mềm nhừ, không nát Thơm ngon, vị mặn Màu vàng nâu

+ HS rút quy trình thực yêu cầu kỹ thuật hấp

(72)

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu * Dặn dò : Học trả lời câu hỏi sásh giáo khoa chu n b m i.ẩ ị

Tuần 24 Tiết 45

BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ngày soạn:01/ 02/ 2010 Ngày dạy: :02 / 02/2010 I/- Mục tiêu học

-1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm phương pháp làm chín thực phẩm nước, sức nóng trực tiếp lửa, làm chín thực phẩm môi trường chất béo

- 2/ Kỹ năng: HS biết cách , nướng, rán , ran , xào số ăn - 3/ Thái độ : giúp HS u thích mơn học

* Trọng tâm: cách , nướng, rán , ran , xào số ăn II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Hình vẽ phóng to (H 3.21, 3.22, 3.23 SGK) + Học sinh: Vở, viết, SGK …

III/- Hoạt động dạy học: /- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Thế nấu ? Quy trình thực yêu cầu kỹ thuật ? b/- Thế kho ? Quy trình thực yêu cầu kỹ thuật ? 3/- Bài mới: Các phương pháp chế biến thực phẩm

Tại cần phải chế biến thực phẩm, gia đình em dùng phương pháp chế biến thực phẩm nào? Ngịai ta học cịn có hơm em tìm hiểu

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa:

Nướng: Làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa., nướng mặt cho đén vàng

Vd : Nướng thịt * Quy trình thực hiện(sgk)

* Yêu cầu kỹ thuật (sgk) 4/- Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo:

3 cách

a/- Rán: Làm chín thực phẩm lượng chất

Hoạt động Tìm hiểu phương

pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp lửa

- GV: Cho HS xem (H 3.22) số ví dụ, phân tích dẫn đến khái niệm nướng ?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm số nướng (nướng thịt, nướng mực …) - GV kết luận cho HS ghi vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp làm chín thực

Quy trình thực hiện: Làm thực phẩm - Cắt, thái, tẩm ướp gia vị - Nướng vàng

HS rút quy trình thực yêu cầu kỹ thuật nướng

: Thực phẩm chín đều, khơng dai - Thơm ngon, đậm đà

- Màu vàng nâu-HS ghi vào

Quy trình thực Làm thực phẩm

(73)

béo nhiều, đun lữa vừa với thới gian đủ để làm chín thực phẩm VD , Rán chả ram,Rán cá

* Quy trình thực hiện: (sgk)

* Yêu cầu kỹ thuật: (sgk)

b/- Rang: Làm chín thực phẩm mơi trường chất béo, khơng có chất béo, với thới gian đủ để làm chín thực phẩm

VD rang cơm , rang đậu phộng

* Quy trình thực hiện: (sgk)

* Yêu cầu kỹ thuật: (sgk c/- Xào: Làm chín thực phẩm mơi trường vừa chất béo Có thể kết hợp vừ athịt động vật thưc vật

* Quy trình thực hiện: (sgk)

* Yêu cầu kỹ thuật: (sgk)

- Trình bày đẹp

phẩm chất béo

GV: Cho HS xem (H 3.23) số ví dụ, phân tích dẫn đến khái niệm rán? - GV cho HS thảo luận nhóm số rán

 HS rút quy trình thực

hiện yêu cầu kỹ thuật rán?

 GV kết luận, HS ghi vào

vở

tích dẫn dắt đến khái niệm

GV gọi HS nêu số xào mà em thường dùng bữa ăn

- GV ghi lên bảng, phân tích dẫn đắt đến khái niệm GV cho HS thảo luận nhóm trạng thái, màu sắc, hương vị … số xào

 HS kết luận quy trình

thực yêu cầu kỹ thuật xào

nóng

Trình bày đẹp Giịn, xốp, mỡ Hương vị thơm ngon - Có lớp màu- - vàng nâu

Làm nguyên liệu

- Đảo liên tục cho thực phẩm chín

- Trình bày đẹp- * Yêu cầu kỹ thuật: - Món rang phải khơ

- Mùi thơm Màu sắc hấp dẫn nguyên liệu

Cho nguyên liệu động vật xào trước, nguyên liệu thực vật xào sau Sau đó, trộn cho thêm nước

- GV cho HS thảo luận nhóm trạng thái, màu sắc, hương vị … số xào

 HS kết luận quy trình thực

và yêu cầu kỹ thuật xào 4/* Củng cố:

- Rang ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? - Nướng ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? Rán ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? Phân biệt khác rán rang Xào ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? 5/ Nhận xét dặn dò

(74)

Tuần 24 Tiết 46

BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ngày soạn:02/ 02/ 2010 Ngày dạy: :03 / 02/2010 I/- Mục tiêu học:

- 1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt - 2/Kỹ năng: HS biết cách trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua

- 3/Thái độ: Có thái độ học tập đắn

* Trọng tâm: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tài liệu có liên quan đến học + Học sinh: Vở, viết, SGK …

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Thế nướng ? Quy trình thực yêu cầu kỹ thuật ? b/- Xào ? Quy trình thực yêu cầu kỹ thuật

c/ Phân biệt khác rán rang ?VD d/ Phân biệt khác rán xào VD

3/- Bài mới: Các phương pháp chế biến thực phẩm

Tại cần phải chế biến thực phẩm, gia đình em dùng phương pháp chế biến thực phẩm nào?

Ngịai ta h c cịn có n a hơm em s tìm hi uọ ữ ẽ ể

GV gọi HS kể số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Hoạt động 1:Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm

- GV gọi HS kể số trộn dầu giấm

GV phân tích đến khái niệm

-GV cho Hs thảo luận nhóm hương vị, màu sắc, mùi vị số trộn dầu giấm ? Lọai thực phẩm đươc dùng để trộn dầu giấm?

-GV nhận xét quy trình thực yêu cầu kỹ thuật

Hoạt động Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp

- GV gọi HS kể số trộn

-hỗn hợp

GV phân tích đến khái niệm.-GV cho Hs thảo luận nhóm hương vị, màu sắc,

+ HS rút kết luận * Quy trình thực hiện: - Làm thực phẩm - Trộn thực phẩm + dầu ăn, giấm, đường

- Trộn trước ăn 5-10’ để thức ăn ngấm vị chua

- Trình bày đẹp * Yêu cầu kỹ thuật: - Rau tươi

- Vừa ăn, vị chua dịu, ngọt, béo - Thơm mùi gia vị

* Quy trình thực hiện:

- Thực phẩm thực vật cắt thái phù hợp, ngâm nước muối - Thực phẩm động vật chế biến chín mềm - Trộn hỗn hợp + gia vị - Trình bày đẹp* Yêu cầu kỹ thuật:

Giòn, nước

Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn …

- Màu sắc đẹp

* Quy trình thực hiện:

3 /- Muối chua:

-Làm cho thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn., tạo thành ăn có mùivị khác hẵn thực phẩm ban đầu , gồm có cách

a/- Muối xổi: Thực phẩm lên men vi sinh vật thời gian ngắn

* Quy trình thực hiện:(sgk) * Yêu cầu kỹ thuật: (sgk

Vd : Cà muối, Dưa muối, Kim chi

b/- Muối nén:

Thực phẩm lên men vi sinh vật thời gian dài

(75)

mùi vị số trộn hỗn hợp?

Lọai thực phẩm đươc dùng để trộn hỗn hợp

GV nhận xét quy trình thực yêu cầu kỹ thuật

Hoạt động Tìm hiểu phương pháp muối chua

GV gọi HS kể số muối chua

Có cách muối chua? Lọai thực phẩm đươc dùng để muối chua?

GV phân tích đến khái niệm

-GV cho Hs thảo luận nhóm hương vị, màu sắc, mùi vị số muối chua?

GV nhận xét quy trình thực yêu cầu kỹ thuật HS ghi

- Làm nguyên liệu - Ngâm thực phẩm vào nước muối ướp muối

- Nén chặt thực phẩm * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực phẩm giòn - Mùi thơm đặc biệt - Vị chua dịu, vừa ăn - Màu sắc hấp dẫn

4/* Củng cố:

- Thế trộn dầu giấm ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? - Thế trộn hỗn hợp ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? Thế muối chua ? Quy trình yêu cầu kỹ thuật ? 5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu * Dặn dò: Học chuẩn bị mới.

(76)

Tuần 25

Tiết 47 BÀI 19: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCHTHỰC HÀNH Ngày soạn: 21/ 02/ 2010Ngày dạy: :23 / 02/2010 I/- Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: - Thông qua thực hành, giúp HS biết cách làm rau xà lách trộn dầu giấm -2/Kỹ năng: HS tự làm ăn

- 3/Thái độ: HS hứng thú học tập., ý thức giữ gìn vệ sinh an tịan thực phẩm II/- Chuẩn bị:

+Nghiên cứu kỹ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt +Lên kế họach triển khai thục hành phổ biến cho HS thực + Mỗi nhóm: Xà lách, dầu, giấm, gia vị khác …

*Trọng tâm:Hướng dẫn quy định, thực thao tác III/- Hoạt động dạy học:

1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ: Bài kiểm tr 15 phút

a, Kể tên phương pháp chế biến thực phẩm b , phân biệt nấu luộc

3/- Bài mới: Trộn dầu giấm rau xà lách

Hôm cô hướng dẫn em vận dụng kỹ thuật chế biên ăn đợn giản , hấp dẫn thực đợn gia đình trộn dầu giấm rau sàlách Món dễ thực ăn ngon Trước vào thực hành thực khâu sơ chế chuẩn bị nguyên liệu

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên nêu mục tiêu thực hành yêu cầu thực để đạt mục tiêu

- Giáo viên nêu nội quy: An toàn lao động

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung thời gian

Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên liệu để chuẩn bị cho sà lách trộn:

- HS đọc phần chuẩn bị nguyên liệu - Tổ chức thực hành theo nhóm

- GV kiểm tra chuẩn bị HS (nguyên liệu, dụng cụ)

- GV phân công trách nhiệm cho thành viên - GV gọi HS nhắc lại nguyên liệu để trộn hỗn hợp rau xà lách

2: Tìm hiểu quy trình thực

Hỏi: qua nghiên cứu em cho biết trình tự quy trình thực này?

Khi sơ chế cần làm công việc nào? Cách tiến hành sơ chế lọai thực phẩm?

Khi chế biến ta tiến hành làm trước – tiếp đến làm gì?

GV thực thao tác trộn nước dầu giấm trước

NỘI DUNG GHI BẢNG Chuẩn bị nguyên liệu I/- Nguyên liệu gồm có - 200g xà lách

- 30g hành tây - 100g cà chua chín

- thìa cà phê tỏi phi vàng - bát giấm

- thìa súp đường - ½ thìa cà phê muối - ½ thìa cà phê tiêu - thìa dầu ăn

- Rau thơm, ớt, xì dầu … II/Quy trình thực

1/ Chuẩn bị : sơ chế nguyên liệu Rau xà lách : rửa vẩy

Thịt bò :rửa thái mỏng, xào chín Hành tây rửa thái mỏng

Ớt dùng kéo nhọn tỉa hoa Cà chua rửa thái mỏng 2/Chế biến:

(77)

trôn rau

Hs quan sát thao tác giáo viên

Hs quan sát hình sách giáo khoa rút phương pháp tiến hành

3/ Trình bày sản phẩm

- Xếp hỗn hợp vào đĩa, chọn cà chua xép quanh, để hành tây cuối thịt bò mặt

4/ Đánh giá tổng kết HS trình bày

* Nguyên liệu cần chuẩn bị cho ăn: trộn dầu giấm rau xà lách * Quy trình thực trộn dầu giấm rau xà lách

5/ Dặn dò

*Phân cơng nhóm * Tiết sau thực hành

(78)

Tuần 25

Tiết 48 BÀI 19: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCHTHỰC HÀNH Ngày soạn: 22/ 02/ 2010Ngày dạy: :24 / 02/2010 I/- Mục tiêu học:

-1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm vững quy trình thực -2/ Kỹ năng: Chế biến ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự - 3/Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm

II/- Chuẩn bị:

Nghiên cứu kỹ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt +Lên kế họach triển khai thục hành phổ biến cho HS thực + Mỗi nhóm: rau muống dầu, giấm, gia vị khác …

+ Các dụng cụ cần thiết

*Trọng tâm HS thực hành chế biến- hòan thành sản phẩm, chấm điểm III/- Hoạt động dạy học:

1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/ Bài cũ

a,Nguyên liệu cần chuẩn bị cho ăn: trộn dầu giấm rau xà lách b, Quy trình thực trộn dầu giấm rau xà lách

2/- Bài mới: Trộn dầu giấm rau xà lách HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm

Hoạt động 1:Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu học sinh Giáo viên nêu mục tiêu thực hành yêu cầu thực để đạt mục tiêu

- Giáo viên nêu nội quy: An toàn lao động

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung thời gian

- Nguyên liệu sơ chế nhà GV gọi HS nhắc lại cách sơ chế rau xà lách, thịt bò, hành tây, cà chua

- GV hướng dẫn HS tỉa hoa từ ớt để trang trí ăn (mỗi HS ớt, kéo nhỏ)

Hoạt động 2:Cac nhóm tổ chức thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành

* Các tổ thực phát huy sáng tạo cá nhân + GV theo dõi, uốn nắn

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Chuẩn bị : Chuẩn bị nguyên vật liệu theo phân công tiết học trước

Dụng cụ đồ dùng thực hành Yêu cầu : Thực hòan chỉnh ăn trình bày đẹp mắt, ngon

II/ Thực hành hòan thành sản phẩm

Sơ chế :Làm trước nhà Chế biến SGK

Trình bày SGK 4/Đánh giá nhận xét

- Kết thúc buổi thực hành

- Các tổ trình bày sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh - GV kiểm tra đánh giá kết thành phẩm - GV nhận xét rút kinh nghiệm

- GV chấm điểm

(79)

………

Tuần 26

Tiết 49 BÀI 20: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNGTHỰC HÀNH Ngày soạn: 01/ 03/ 2010Ngày dạy: :02 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

-1 / Kiến thức: - Giúp HS nắm vững quy trình thực nộm rau muống -2/ Kỹ năng: Chế biến ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự

- 3/Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm II/- Chuẩn bị:

+ Mỗi nhóm: Rau muống, tơm, thịt nạc, hành khô, gia vị khác … + Các dụng cụ cần thiết

II/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài mới: Trộn hỗn hợp nộm rau muống

GV gọi học sinh nhắc lại phần chế biến ăn không cần nhiệt mục trôn hỗn hợp

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

Giáo viên nêu mục tiêu thực hành yêu cầu thực để đạt mục tiêu - Giáo viên nêu nội quy: An toàn lao động - Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung thời gian

Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên liệu để chuẩn bị cho nộm rau muống : - HS đọc phần chuẩn bị nguyên liệu - Tổ chức thực hành theo nhóm

- GV kiểm tra chuẩn bị HS (nguyên liệu, dụng cụ)

- GV phân công trách nhiệm cho thành viên - GV gọi HS nhắc lại nguyên liệu để thực để học sinh chuẩn bị đầy đủ xác

2: Tìm hiểu quy trình thực nộm rau muống :

Hỏi: qua nghiên cứu em cho biết trình tự quy trình thực này?

Khi sơ chế cần làm công việc nào?

Cách tiến hành sơ chế lọai thực phẩm? Khi chế biến ta tiến hành làm trước – tiếp đến làm gì?

GV thực thao tác trộn nước dầu giấm trước trôn rau

Hs quan sát thao tác giáo viên

Hs quan sát hình sách giáo khoa rút phương pháp tiến hành

I/- Nguyên liệu: - bó rau muống - 100g tôm - 50g thịt nạc - củ hành khơ - thìa súp đường - ½ bát giấm chanh

2 thìa súp nước mắm tỏi, ớt , rau thơm

5o g đậu phơng rang giã nhỏ II/Quy trình thực

1/ Chuẩn bị : sơ chế nguyên liệu

Rau muống: rửa vẩy ráo, vặt bỏ lá, chẻ nhỏ Thịt , tơm rửa sạch, luộc chín thái mỏng

Hành tây rửa thái mỏng ngâm giấm Rau thơm rửa thái nhỏ

2/Chế biến:

Làm nước trộn nộm Trơn

3/ Trình bày sản phẩm SGK

(80)

* Quy trình thực nộm rau muống 5/ Dặn dị

*Phân cơng nhóm

* Ti t sau th c hành ế ự

Tuần 26 Tiết 50

THỰC HÀNH

BÀI 20: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG

Ngày soạn: 02/ 03/ 2010 Ngày dạy: :03 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

-1/ Kiến thức: HS nắm vững quy trình thực hỗn hợp nộm rau muống

- 2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để chế biến ăn có yêu cầu kỹ thuật tương tự - 3/ Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm

II/- Chuẩn bị:

+ Mỗi nhóm: Rau muống, tơm, thịt nạc, hành khơ, gia vị khác … + Các dụng cụ cần thiết

Trọng tâm HS thực hành chế biến- hòan thành sản phẩm, chấm điểm III/- Hoạt động dạy học:

1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài mới: Trộn hỗn hợp nộm rau muống HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm

Hoạt động 1:Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu học sinh

Giáo viên nêu mục tiêu thực hành yêu cầu thực để đạt mục tiêu

- Giáo viên nêu nội quy: An toàn lao động

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung thời gian

- Nguyên liệu sơ chế nhà GV gọi HS nhắc lại cách sơ chế rau xà lách, thịt bò, hành tây, cà chua

- GV hướng dẫn HS tỉa hoa từ ớt để trang trí ăn (mỗi HS ớt, kéo nhỏ)

Hoạt động 2:Cac nhóm tổ chức thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành

* Các tổ thực phát huy sáng tạo cá nhân + GV theo dõi, uốn nắn

NỘI DUNG GHI BẢNG

I/ Chuẩn bị : Chuẩn bị nguyên vật liệu theo phân công tiết học trước

Dụng cụ đồ dùng thực hành(đĩa, đũa thìa, khăn lau

Thịt tôm ngâm mắm Rau muống chẽ

Đậu phộng rang giả nhỏ Nước trộn nộm

u cầu : Thực hịan chỉnh ăn trình bày đẹp mắt, ngon II/ Thực hành hồn thành sản phẩm Sơ chế :Làm trước nhà

Chế biến SGK Trình bày SGK 4/ củng cố

- Kết thúc buổi thực hành

- Các tổ trình bày sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh - Gv kiểm tra đánh giá thành phẩm

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Chấm điểm

* Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra 45”

(81)

Tuần 27

Tiết 51 THỰC HÀNH: KIỂM TRA 45’ Ngày soạn: 08/ 03/ 2010Ngày dạy: :09 / 03/2010

I/- Mục tiêu kiểm tra: - Giúp HS :

- Đánh giá kết học tập

- Làm cho HS ý nhiều đến việc học.của

Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục GV II/- Chuẩn bị

GV nghiên cứu nội dung, tình huống, lựa chọn yêu cầu kiểm tra Chuẩn bị câu hỏi cho đề kiểm tra

Giấy + Viết

Phương pháp Tự luận trắc nghiệm III/- Các bước lên lớp

1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/- Kiểm tra:

Đề

A Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: (3đ) Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a/- Cơ thể cần chất dinh dưỡng ………khỏe mạnh b/- An uống hợp lý phải………

c/- Chất dinh dưỡng cần thiết cho thể là……… d/ Thức ăn phãn thành nhóm ………

e/ Cần phải chọn đũ nhóm thức ăn.để……… cho dinh duỡng g / xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi ………

Câu 2:

Câu 2: (2,0đ) Hãy trả lời câu hỏi cách dấu x vào cột (Đ) sai (S)

Nội dung câu hỏi Đ S Tại sao(nếu sai)

a/- Chất dinh gưỡng đường bột nguồn cung cấp lượng chủ yếu

b/- chất xơ nước chất dinh dưỡng cần thiết cho thể

c/- nhiệt độ vi khuẩn sinh nở mauchóng từ 0oC  37oC

d/- Có phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt không sử dụng nhiệt

B, Tự luận (5đ)

Câu 3:Em cho biết chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn trình chế biến?

Câu4:hãy kể tên lọai sinh tố tan nước lọai sinh tố tan chất béo? Sinh tố bền vững nhất, cách bảo quản

(82)

ĐÁP ÁN

Câu 1: (3điểm) ý 0,5 đ

a/- Phát triển ; b/- đủ no, đủ chất ; c/- chất đạm ; d/- Đạm ,béo, đường bột, sinh tố va chất khóang

e/- Bổ sung ; g/- nhiễm độc thực phẩm Câu 2: (2 điểm) ý 0,5 đ

a/- (Đ)

b/- (S) chất cần thiết c/- (Đ)

d/- (Đ)

Câu 3: (1 điểm) chất khóang vitamin

Câu 4: (2 điểm) lọai sinh tố tan nước C, B, PP (0,5đ) lọai sinh tố tan chất béo A,D,E,K (0,5đ) sinh tố C dễ bị (0,25đ)

cách bảo quản :

- không ngâm rữa sau cắt thái (0,25đ) Không để thực phẩm khô héo (0,25đ) Chỉ luộc hay nấu nước sôi (0,25đ) Câu 5: (2, điểm)

Thịt ,tôm cá : -không ngâm rữa lâu (0,25đ) -không để ôi ươn,(0,5)

bảo quản chu đáo với nhiệt độ thich hợp(0,5đ) Rau ,cu, ; - không ngâm rữa sau cắt thái (0,25đ)

-Không để khô héo, (0,25đ) gọt vỏ trước ăn(0,25đ)

THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN

(83)

Tuần 27 Tiết 52

BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA

ĐÌNH Ngày soạn: 08/ 03/ 2010Ngày dạy: :10 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

- 1/Kiến thức: - Giúp HS hiểu bữa ăn hợp lý, phân chia số bữa ăn ngày - 2/ Kỹ năng: HS biết cách phân chia số bữa ăn hợp lý

- 3/Thái độ: Yêu thích môn học

* Trọng tâm: Phân chia số bữa ăn ngày II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Các hình ảnh, thực đơn bữa ăn ngày + Học sinh: Vở, viết, SGK …

C/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài mới: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình NỘI DUNG KIẾN

THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/- Thế bữa ăn hợp lý::

Bữa ăn hợp lý cho loại thực phẩm; với đầy đủ chất dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hòan chỉnh

( nhóm giàu đạm , bột đường vitamin chất khóang)

II/- Phân chia số bữa ăn ngày: có bữa

+ Bữa sáng: Sau ngủ dậy Nên ăn đủ lượng, ăn vừa phải

Hoạt động 1:Tìm hiểu thê bữa ăn hợp lý

GV: Nêu câu hỏi bữa ăn hợp lý - GV cho HS xem hình ảnh thực đơn bữa ăn gia đình

 Cho HS nhận xét chung

bữa ăn thường ngày gia đình: + Có loại ăn ? + Có loại chất dinh dưỡng ?

+ Có đủ dùng khơng ?

+ Có cảm thấy ngon miệng khơng ? Gv kết luận bữa ăn hợp lý

HS ghi vào

HS xem hình ảnh thực đơn bữa ăn gia đình

HS nhận xét

nhóm giàu đạm ,giàu bột đường ,vitamin chất khóang HS ghi vào

+ Bữa trưa:

Sau buổi lao động Ăn đủ chất, ăn nhanh để có thời gian nghỉ tiếp

Hoạt động 2:tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày

(84)

lao đông An tăng khối lượng để bù đắp lượng bị tiêu hao ngày

tiêu hóa thức ăn nhu cầu lượng cho khoảng thời gian lúc làm việc nghỉ ngơi

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm số bữa ăn ngày

+ đặc điểm Bữa sáng ? + đặc điểm Bữa trưa ? + đặc điểm Bữa tối ? GV kết luận, HS ghi vào

- GV hỏi thêm: Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại ?

Bữa sáng: Sau ngủ dậy Nên ăn đủ lượng, ăn vừa phải + Bữa trưa: Ăn đủ chất, ăn nhanh để có thời gian nghỉ tiếp tục làm việc + Bữa tối: An tăng khối lượng để bù đắp lượng bị tiêu hao ngày

4/- Củng cố:

- Thế bữa ăn hợp lý ? Phân chia số bữa ăn ngày 5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu Dặn dò: Học chuẩn bị phần

(85)

Tuần 28 Tiết 53

BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA

ĐÌNH Ngày soạn: 14/ 03/ 2010Ngày dạy: :16 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

- 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình hiệu qủa việc tổ chức bữa ăn

-2/ Kỹ năng: Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý -3/ Thái độ: u thích mơn học

* Trọng tâm:Ngun tắc tổ chức bữa ăn II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Thực đơn bữa ăn,

Hình ảnh ăn tiêu biểu + Học sinh: Vở, viết, SGK …

III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Thế bữa ăn hợp lý ?

b/- Sự phân chia số bữa ăn ngày ? 3/- Bài mới: Tổ chức bữa ăn

Giải thích bữa ăn hợp lý, cần tổ chức bữa ăn hợp lý Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu

các thành viên gia đình: - GV nêu câu hỏi :

Em nêu ví dụ bữa ăn hợp lý gia đình giải thích bữa ăn hợp lý ?

- GV cho HS nhắc lại kiến thức dinh dưỡng học nhu cầu ăn uống đối tượng

 GV kết luận nhu cầu

thành viên gia đình tuỳ thuộc vào tuổi, thể trạng, công việc …

Hoạt động 2:

- GV cho HS quan sát (H 3.24) giải thích tài cần thiết khơng thiết phải có nhiều tiền

Một bũa ăn hợp lý có cần đác tiền khơng

Hoạt động 3:tìm hiểu cân chất dinh dưỡng:

- GV hỏi cân

HS nhắc lại kiến thức dinh dưỡng cho

-Trẻ em cần nhiều thực phẩm để phát triển thể

- Phụ nữ có thai cần nhiều thực phẩm giàu chất đạm, vôi, sắt

không cần đác tiền HS trả lời

Cần chọn đủ thực phẩm nhóm thức ăn để tạo để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh HS trả lời

Tránh nhàm chán

- Thay đổi phương pháp chế biến để ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày để tăng tính hấp dẫn

- Khơng nên có thức ăn

III/- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình: 1/- Nhu cầu thành viên gia đình:

- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, cơng việc mà có nhu cầu dinh dưỡng khác VD: Trẻ em cần nhiều thực phẩm để phát triển thể Phụ nữ có thai cần nhiều thực phẩm giàu chất đạm, vôi, sắt … 2/- Điều kiện tài chính:

Càn chọn mua thực phẩm đủ dinh dưỡng phũ hợp với số tiến có

3/- Sự cân chất dinh dưỡng:

- Cần chọn đủ thực phẩm nhóm thức ăn để tạo để tạo thành bữa ăn hồn chỉnh

4/- Thay đổi ăn: - Tránh nhàm chán

(86)

GV gợi ý cho HS nhớ lại giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn học ghi vào

Hoạt động 4: việc cần thay đổi ăn

GV :

Thay đổi ăn có tác dụng ?

Vì phải thay đổi phương pháp nấu ăn?

Trình bày đẹp có tác dụng ? Vì khơng nên có thức ăn loại, phương pháp chế biến ?

HS kết luận ghi vào

hương pháp chế biến - - Khơng nên có thức

ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến

-4/ Củng cố:

+ Cho HS đọc phần “ghi nhớ”

+ Nhu cầu thành viên gia đình ? + Điều kiện tài ?

+ Sự cân chất dinh dưỡng ? + Thay đổi ăn ?

5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu * Dặn dò: Học chuẩn bị

(87)

Tuần 28

Tiết 54 BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN Ngày soạn: 14/ 03/ 2010Ngày dạy: :16 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

- 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - 2/ Kỹ năng: Biết cách xây dựng thực đơn

- 3/Thái độ: Say mê môn học

* Trọng tâm:Nguyên tắc xây dựng thực đơn II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Một số mẫu thực đơn + Học sinh: Vở, viết, SGK … III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/- Nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình ? b/- Tác dụng việc thay đổi ăn ?

3/- Bài mới: Quy trình tổ chức bữa ăn

Để ổ t ch c b a n h p lý c n ph i t ch c theo quy trình , hơm ta tìm hi u Quy trình t ch c ứ ữ ă ợ ầ ả ổ ứ ể ổ ứ b a nữ ă

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niêm thục đơn

GV đưa mẫu thực đơn

HS quan sát đến kết luận -Thực đơn ?

Các ăn thực đơn có cần xếp hợp lý không ? Y nghĩa thực đơn nào?

Hoạt động 2:

- GV : Muốn xây dựng thực đơn phải dựa vào nguyên tắc ?

- GV cho HS thảo luận nhóm + Mỗi ngày em ăn bữa? + Bữa ăn thường ngày em ăn ?

+ Em có thường ăn cỗ khơng + Những bữa cỗ gia đình thường tổ chức

như ?có nhiều lọai thức ăn khơng?

+ Những bữa liên hoan, họp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới có khác bữa ăn thường

HS thảo luận nhóm HS kết luận

Nhóm 1,2 Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Nhóm 3,4 Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn

dựng thực đơn HS ghi vào

- Nhóm 3,4 Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

/ Xây dựng thực đơn: 1/- Thực đơn gì:

- Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày II/- Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

a/- Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

Bữa thường 3-4 Bữa tiệc

b/- Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn

Bữa thường (canh , mặn xào

Bữa tiệc theo trình tự(khai vị, sau khai vị, chính, ăn thêm tráng miệng )

c/- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

(88)

tắc xây

4/- Củng cố:

+ Thực đơn ?

+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn ? 5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu * Dặn dò: Học bài, chuẩn bị

(89)

Tuần 29

Tiết 55 BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN(tt) Ngày soạn: 22/ 03/ 2010Ngày dạy: :23 / 03/2010 I/- Mục tiêu học:

1/Kiến thức: Giúp HS hiểu đ-ược cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

2/ Kỹ năng: Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.những bữa ăn thường ngày bữa tiệc chiêu 3/ Thái độ : Say mê môn học

* Trọng tâm:Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Một số mẫu thực đơn + Học sinh: Vở, viết, SGK … III/- Hoạt động dạy học: 1/- Ổn định: Sĩ số lớp

2/- Bài cũ:

a/-+ Thực đơn ?

b/+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn ?

3/- Bài mới: Quy trình tổ chức bữa ăn (tt)

Hơm ta tìm hiểu việc lựa chọn thực phẩm đe tổ chức bữa ăn hợp lý NỘI DUNG KIẾN

THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

II / Sự lựa chọn thực phẩm cho thực đơn 1/ Đối với bữa ăn ngày

- Chọn đầy đủ lọai thực phẩm cần thiết cho thể ngày -Thực đơn phù hợp với số người, tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, cơng việc mà đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thành viên khác nhau.trong gia đình 2/ Đối vời thực đơn dùng buổi liên hoan chiêu đãi

Gồm nhiều ăn theo trình tự thực đơn Khai vị,

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

+Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn bữa ăn ngày Gv chia nhóm thảo luần vấn đề + thưc phẩm nào? +Những vấn đề cần quan tâm giá trị dinh dưỡng

Đặc điểm người gia đình

quỹ tiền gia đình

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc lựa chọn thực phẩm cho buổi liên hoan chiêu đãi

Thường tổ chức theo hình thức

HS thảo luận trả lời vấn đề -Chọn đầy đủ lọai thực phẩm cần thiết cho thể ngày

-Thực đơn phù hợp với số người, tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc mà đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thành viên khác nhau.trong gia đình

Đối vời thực đơn dùng buổi liên hoan chiêu đãi

(90)

Món ăn thêm

tráng miệng nước uống

chú ý không cần cầu kỳ hoang phí

Thành phần tham dự ? với người?

Chọn thực phẩm Vào thời gian ?

điều cần lưú ý xây dựng thực đơn

Sau khai vị, Món chính, Món ăn thêm

tráng miệng nước uống

/- Củng cố:

+ Thực đơn thường ngày lựa chọn thực phẩm nào? + Thực đơn chiêu đãi lựa chọn thực phẩm nào? 5/ Nhận xét dặn dò

*Nhận xét : Tinh thần học tập lớp , cho điểm vào sổ đầu *Dặn dò: Học trả lời câu hoi sách giáo khoa

(91)

Tuần 29 Tiết 56

BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN(tt) Ngày soạn: 22/ 03/ 2010

Ngày dạy: :24 / 03/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1/Kiến thức: Giúp HS hiểu cách chế biến ăn , bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn

-2/ Kỹ năng: Biết cách chế biến ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn cho bữa ăn thường ngày bữa tiệc chiêuđãi

3/ Thái độ: Say mê môn học, ý thức trách nhiệm gia đình * Trọng tâm: Nguyên tắc chế biến ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên : Hình ảnh ăn, , cách trình bày ăn

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ : Trình bày nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý

3/Bài Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần phải tổ chức theo quy trình , hơm ta tiếp tục tìm hiểu việc chế biến ăn trình bày bàn ăn

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

III/Chế biến ăn Cần tiến hành sau - S chế thực phẩm: lựa chọn , rữa sạch, cắt thái phù hợp

- Chế biến ăn +Ap dụng phương pháp chế biến phù hợp Trình bày ăn : * Đẹp, sáng tạo

IV/ Bày bàn thu dọn Bàn

1/ Chuẩn bị dụng cụ Bàn ghế, bát đũa, muổng ly yêu cầu đẹp 2/ Bày bàn ăn :

lịch đẹp mắt, ăn đưa theo thưc đơn, bố trí hợp lý

3/ Phục vụ dọn bàn sau ăn

Phục vụ : ân cần, chu đáo Thu dọn : Xếp dụng cụ ăn

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc việc chế biến ăn

Gv yêu cầu

-Hoc sinh tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi sau

Khi chế biến ăn càn áp dụng phương pháp nào?

Để thực ăn cầntiến hành

Sơ chế thực phẩm cần làm ? Những điều cần lưu ý trình bày ăn ?

Tại cần phải trình bày ăn

Hoạt động 2: Tìm hiểu Bày bàn ăn dọn bàn sau ăn

HS thảo luận trả lời câu hỏi : Khi bày bàn ăn cần làm cơng việc ?

Hình thức trình bày bàn phụ thuộc vào yếu tố

Hoc sinh tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi

S chế thực phẩm: lựa chọn , rữa sạch, cắt thái phù hợp - Chế biến ăn

+Ap dụng phương pháp chế biến phù hợp

Trình bày ăn : Đẹp, sáng tạo

Chuẩn bị dụng cụ

Bàn ghế, bát đũa, muổng ly yêu cầu đẹp Bày bàn ăn :

lịch đẹp mắt, ăn đưa theo thưc đơn, bố trí hợp lý

(92)

cịn người ăn Vì khơng thu dọn bàn người ăn?

uống theo tứng loại 4/ Củng cố:

HS đọc phần ghi nhớ cuối

Nguyên tắc chế biến ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn 5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Xem trước

Chuẩn bị thực hành (giấy , bút màu)

(93)

Tuần 30 Tiết 57

BÀI 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN Ngày soạn: 29/ 03/ 2010

Ngày dạy: :30 / 03/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1 Kiến thức : Giúp HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn : Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào việc xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày, phù hợp đáp ưng với yêu cầu ăn uống gia đình

3.Thái độ : nghiêm túc , ý thức thực hành tiết kiệm II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :Sách giáo khoa , phần tham khảo Danh sách ăn hàng ngày

2.Học sinh :

Hoc kỹ phàn xây dựng thưc đơn 22 Xem trước

Trong tâm : Thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ

a, / Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm ?

b / Hãy nêu điễm cần lưu ý xây dựng thưc đơn ? 3/Bài

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I / Thực đơn dùng cho bữa ăn ngày :

1/ Số ăn - Có từ – chế biến nhanh gọn đơn giản 2/ Các ăn: gồm : Canh

Mặn Xào

Có thể cho thêm 1, hay phụ * yêu cầu Xây dựng thưc đơn dùng ngày

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Cho biết thực đơn ?

Nguyên tắc xây dựng thực đơn

GV cho hs quan sát hình 3-26 (sách giáo khoa )

Danh mục ăn ngày bảng cấu thực đơn hợp lý củsa bữa ăn

- Gia đình em thường dùng ăn ngày?

Gv ghi lên bảng ý kiến hoc sinh sau nhận xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp

Cho biết đặc điểm ăn thường ngày?

Món nào? Hoạt động :

HS thực hành xây dựng thực đơn Mỗi học sinh tự làm thực đơn hòan chỉnh

GVtheo dõi nhăc nhở

hs quan sát hình 3-26 Hs trả lời 1/ Số ăn

- Có từ – chế biến nhanh gọn đơn giản

* Các ăn: gồm : Canh

Mặn Xào

HS thực hành xây dựng thực đơn

(94)

5/Dặn dò:

Xem tr c Th c đ n dùng cho liên hoan, chiêu đãiướ ự

Tuần 30 Tiết 58

BÀI 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(tt) Ngày soạn: 29/ 03/ 2010

Ngày dạy: :31 / 03/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn : Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan chiêu đãi

2./ Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào việc xây dựng thực đơn dùng cho buổi liên hoan,chiêu đãi phù hợp đáp ưng với tình hình tài gia đình

3./Thái độ : nghiêm túc , ý thức thực hành tiết kiệm Trọng tâm :Thực đơn dùng cho buổi liên hoan,chiêu đãi II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

Sách giáo khoa , phần tham khảo

Danh sách dùng cho liên hoan cổ cưới 2.Học sinh :

Hoc kỹ phần xây dựng thưc đơn 22 Xem trước

III Hoạt động dạy học : 1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ : trả thực hành trước 3/Bài

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ I / Thực đơn dùng

cho bữatiệc liên hoan:

1/ Số ăn Có từ – tăng cường chất lượng

2/ Các ăn: theo cấu gồm có đủ loai ăn Món sup

Món trộn nguội Món xào, rán Món mặn Mốn nấu

Món tráng miệng * yêu cầu: Xây dựng thưc đơn hòan chỉnh theo yêu cầu

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Cho biết thực đơn ?

GV cho hs quan sát hình 3,27 (sách giáo khoa )

Danh mục ăn bữa liên hoan hay bữa cỗ bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn

- Trong bũa cỗ, tiệc liên hoan gia đình em thường dùng ăn gì?

Gv ghi lên bảng ý kiến hoc sinh sau nhận xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Nguyên tắc xây dựng thực đơn? So sánh với đặc điểm ăn thường ngày?

Món nào? Số lượng ?

Hoạt động : HS thực hành xây dựng thực đơn

Mỗi học sinh tự làm thực đơn hòan chỉnh

GVtheo dõi nhăc nhở

hs quan sát hình 3-26

Hs trả lời 1/ Số ăn - Có từ – tăng cường chất lượng * Các ăn: loai ăn Món sup

Món trộn nguội Món xào, rán Món mặn Mốn nấu

Món tráng miệng HS thực hành xây dựng thực đơn

4/Nhận xét đánh giá:

(95)

Thu hực hành học sinh để đánh giá cho điểm

5/ D n dò: H c tr l i câu h i sách giáo khoaặ ọ ả ỏ

Tuần 31 Tiết 59

BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ RAU - CỦ - QUẢ

Ngày soạn: 05/ 04/ 2010 Ngày dạy: :06 / 04/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1 Kiến thức : Biết cách tỉa hoa rau ,củ,

2 Kỹ : Thực số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí ăn vận dụng vào thực tế trang tí ăn gia đình

3.Thái độ : hăng hái nghiêm túc học tập II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

Tranh ảnh tỉa hoa liên quan đến nguyên liệu cà chua Hình vẽ càc thao tác phóng to

Cà chua không dập nát, không to

Dao nhọn sắc, lưỡi mỏng; thớt nhựa, đĩa sứ trắng to hình trịn hay bầu dục 2.Học sinh : Xem trước

Trọng tâm : Giới thiệu dụng cụ, nguyên liệu, hình thức tỉa hoa, Tỉa hoa từ cà chua

III Hoạt động dạy học : 1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ 3/Bài

Giới thiệu chung kỹ thuật tỉa hoa trang trí ăn từ số rau ,củ, yêu cầu thực tiết thực hành

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Giới thiệu chung

1/ Nguyên liệu gồm: lọai rau, cũ (cà rốt,dưa chụôt, hành lá, hành tây, tỏi, cà chua, cũ cải… )

2/ Dụng cụ: Dao to mõng, nhọn

Dao nhỏ nhọn Dao lam

Kéo nhỏ mũi nhọn Hình thức tỉa hoa(sgk) II/ Thực mẫu : Tỉa hoa từ hành : a/ Hoa huệ trắng

Hoa từ phần trắng hành

Lá từ hành Thân từ thân hành Tỉa hoa từ ớt:

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ và nguyên liệu tỉa hoa:

GV đặt câu hỏi:

Để tỉa hoa trang trí ăn tây cần ngun liệu nào? Kể tên số nguyện liệu có địa phương ta?

Kể tên dụng cụ dùng để tỉa hoa trang trí ăn?

Đăc điểm chung lọai dụng cụ này?

Có hình thức tỉa hoa nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp tỉa số mẫu hoa

GV cho hs xem H 3.29 giới thiệu thao tác để tỉa hoa hệu trắng từ hành

Hỏi:

Từ hành tỉa hoa gì?

HS trả lời

Nguyên liệu gồm: lọai rau, cũ (cà rốt,dưa chụôt, hành lá, hành tây, tỏi, cà chua, cũ cải… )

Dụng cụ: Dao to mõng, nhọn

Dao nhỏ nhọn Dao lam

Kéo nhỏ mũi nhọn Hình thức tỉa hoa HS đọc sgk HS trả lời

Từ hành tỉa hoa: Hoa huệ trắng

(96)

ớt

c/Hoa đồng tiền :

Từ phần cuống ớt (có thể dùng nguyên quả) Tỉa hoa từ dưa chuột Tỉa và3

Tỉa cành Tỉa bó lúa

Tỉa hoa hồng từ cà chua H 3.35sgk

Tổng hợp kiểu hoa đơn giản

này?

GV cho hs xem H 3.32, H 3.33, H3.34

Hỏi:

Từ mẫu dưa chuột tỉa mẫu trang trí nào, từ cá chua tỉa hoa gì?

Trình bày thao tác?

Thân từ thân hành Từ ớt tỉa lọai hoa:

Hoa huệ tây:

Từ phần đuôi nhọn ớt

Hoa đồng tiền :

Từ phần cuống ớt (có thể dùng nguyên quả) Tỉa hoa từ dưa chuột Tỉa và3

Tỉa cành Tỉa bó lúa

Từ cà chua tỉa hoa hồng

4/ Củng cố:

a/ Trình bày nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa ? b/ Từ hành ớt ta tỉa lọai hoa nào?

c/ Từ cà chua dưa chuột ta tỉa đựơc cá lọai hoa nào? 5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Giờ sau cac em chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu để thực hành

(97)

Tuần 31 Tiết 60

BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ RAU - CỦ - QUẢ

Ngày soạn: 05/ 04/ 2010 Ngày dạy: :07 / 04/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

Kiến thức : Biết cách tỉa hoa rau ,củ,

2 Kỹ : Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí ăn vận dụng vào thực tế trang tí ăn gia đình

3.Thái độ : Hăng hái nghiêm túc học tập II Chuẩn bị giảng:

Tranh ảnh tỉa hoa liên quan đến nguyên liệu cà chua, Dưa chuột, ớt, vv…… Hình vẽ càc thao tác phóng to

Cà chua không dập nát, không to dưa chuột qua thẳng ruột Dao nhọn sắc, lưỡi mỏng; thớt nhựa, đĩa sứ trắng to hình trịn hay bầu dục 2.Học sinh : Xem trước , chuẩn bị số nguyên liệu

Chia nhóm phân công mang dụng cụ III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ

3/Bài Học sinh thực hanh NỘI DUNG KIẾN

THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Dụng cu: - Gồm : Dao, kéo, Thau chậu nhỏ , Khăn lau bàn

2/ Nguyên liệu Gồm

Hành , Cà chua , Dưa chuột Ớt

3/ Thực hành Theo nhóm Tỉa hoa Hụê trăng

Hoạt động 1:Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu học sinh

- Giáo viên nêu mục tiêu thực hành yêu cầu thực để đạt mục tiêu

- Giáo viên nêu nội quy: An toàn lao động

Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung thời gian

Giáo viên nêu yêu cầu hs để dụng cụ mang theo lên bàn để kiểm

tra( không đạt yêu cầu bị trừ điểm)

Nhóm chuẩn bị dụng cụ ? Nhóm chuẩn bị dụng cụ ?

Giáo viên nhắc nhở tỉa ớt khơng sờ tay lên mắt

Hoạt động 2: giáo viên thực thao tác

Mỗi nhóm cử đại diện lên để quan sát chỗ hướng dẫn cho

Học sinh để dụng cụ lên bàn để kiểm tra

Dụng cụ gồm :

Dao, kéo, thau chậu nhỏ , khăn lau bàn

Nguyên liệu gồm Hành ,

Cà chua , Dưa chuột Ớt

(98)

nhất thiết phải làm hết mẫu 4/ Đánh giá :

Theo nhóm yêu cầu sau

- Kỹ luật (2đ) , Vệ sinh (2đ) , Chuẩn bị (2đ ) Thực hành (4đ) 5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(99)

Tuần 32 Tiết 61

Chương IV THU CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25:THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH

Ngày soạn: 12/ 04/ 2010 Ngày dạy: :13 / 04/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1 Kiến thức : Biết thu nhập gia đình tổng khỏan thu bao gồm tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

2 kỹ : Biết đươc thu nhập gia đình

3.Thái độ :, ý thức trách nhiệm gia đình lao động đáng để thêm thu nhập II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

-Tranh ảnh ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình -Sơ đồ 4.1, 4.2

2.Học sinh : Xem trước Trọng tâm: Thu nhập gia đình III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ

3/Bài Trong sống người cần có gia đình,các thành viên gia đình phải có việc làm để ổn định sống – có thu nhập thu nhập hơm tìm hiểu

Thu nhập gia đình NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I / Thu nhập gia đình ?

Thu nhập gia đình tổng khỏan thu bao gồm tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

Bằng tiền : lương , tiền thưởng , tiền lãi … Bằng vật sản phẩm thành viên lao động tạo từ chăn nuôi, trồng trọt

Thu nhập thành phố chủ yếu tiền Thu nhập nông thôn chủ yếu vật

Hoạt động : Tìm hiểu thu nhập gia đình

GV cho hs xem tranh họat động lao động xã hội hà nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận trả lời Con nguời làm để đáp ứng đươc nhu cầu ngày?

Khi lao động người tao

Vậy thu nhập

Có nguồn thu nhập, kể Trong gia đình tạo nguồn thu nhập

Bản thân em đóng góp GV cho Hs điền vào sơ đồ 4.1 (sgk)

Hoạt động : Tìm hiểu nguồn thu nhập gia đình HS thảo luận nhóm trả lời Quan sát hình 4.1 (sgk) Kể tên thu nhập tiền? Kể tên thu nhập vật?

Học sinh thảo luận trả lời

Thu nhập gia đình tổng khỏan thu bao gồm tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

HS thảo luận nhóm trả lời - Tiền : lương , tiền thưởng , tiền lãi …

Hiện vật sản phẩm thành viên lao động tạo từ chăn nuôi, trồng trọt

Thu nhập thành phố chủ yếu tiền

(100)

4/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi

_ Cho biết thu nhập gia đình ? _ Kể tên nguồn thu nhập gia đình? 5/Nhận xét dặn dị:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học thuộc

Xem trước Phần

(101)

Tuần 32 Tiết 62

Bài 25:THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH(tt) Ngày soạn: 12/ 04/ 2010 Ngày dạy: :14 / 04/2010 I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

: Sau học xong học sinh cần nắm Kiến thức : Biết thu nhập gia đình Việt Nam

2 Kỹ : Biết đươc biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

3.Thái độ :, ý thức trách nhiệm gia đình lao động đáng để thêm thu nhập II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

Tham khảo kiểu thu nhập lọai hộ gia đình VIỆT NAM Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình -Sơ đồ 4.2

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học : 1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ

_ Cho biết thu nhập gia đình ? _ Kể tên nguồn thu nhập gia đình? 3/Bài

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/Thu nhập lọai hộ gia đình Việt Nam:

1/ Thu nhập gia đình cơng nhân viên -Tiền lương, tiền công, tiền thưởng học bổng

2/ Thu nhập gia đình sản xuất : -Tranh thêu, Tranh sơn mài, rỗ tre, ghế mây , sản phẩm nông nghiêp thóc, khoai, sắn , rau vv… 3/ Thu nhập gia đình bn bán , dịch vụ

-Tiền lãi , Tiền công II / Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình 1/ Phát triển kinh tế

Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập lọai hộ gia đình Việt Nam

HS thảo luận nhóm phút trả lời

nhóm 1+2 :Tìm hiểu thu nhập gia đình cơng nhân viên

nhóm 3+4 :Tìm hiểu thu nhập gia đình sản xuất

nhóm 5+6 :Tìm hiểu thu nhập gia đình bn bán , dịch vụ

GV bổ sung cho ghi vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

Thu nhập lọai hộ gia đình Việt Nam:

Thu nhập gia đình cơng nhân viên

-Tiền lương, tiền công, tiền thưởng học bổng

Thu nhập gia đình sản xuất : -Tranh thêu, Tranh sơn mài, rỗ tre, ghế mây , sản phẩm nơng nghiêp thóc, khoai, sắn , rau vv…

Thu nhập Thu nhập gia đình bn bán , dịch vụ

Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

1/ Phát triển kinh tế gia đình băng cỏch lm thờm cỏc ngh ph

Ngi lao động:

(102)

phụ

Người lao động: Tăng ca, làm thêm

Ngưới nghỉ hưu ; gia công

Sinh viên : Dạy kèm 2/ Em làm để tăng thu nhập gia đình (sgk)

Vì phải tăng thu nhập Về kinh tế

Về xã hôi

Người lao động làm ? Người nghỉ hưu làm ? Sinh viên làm ?

Bản thân em làm để góp phần tang thu nhập cho gia đình

Sinh viên : Dạy kèm GV cho hoc sinh nghiên cứu sách giáo khoa vá trả lới

Em làm để tăng thu nhập gia đình (sgk)

4/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi

_ Cho biết thu nhập lọai hộ gia đình Việt Nam?

_ Kể tên nguồn tăng thu nhập thành phần lao động? 5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(103)

Tuần32 – Tiết 63 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH Ngày soạn : / 5/ 2007

Ngày dạy : / 5/ 2007

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

1 Kiến thức : Biết chi tiêu gia đình chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình thừ nguồn thu nhập họ)

2 Kỹ : khỏan chi tiêu gia đình nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần 3.Thái độ : Ý thức tiết kiệm chi tiêu,

II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên Đọc kỹ nội dung chi tiêu gia đình Các khỏan chi tiêu gia đình 2.Học sinh : Xem trước

Trọng tâm : Chi tiêu gia đình khỏan chi tiêu III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ 3/Bài

Con người sống cần ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí họat động cần có kinh phí Để chi tiêu, mức độ gia đình mức chi tiêu hôm tìm hiểu Chi tiêu gia đình khỏan chi tiêu

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I / Chi tiêu gia đình ?

Chi tiêu chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình thừ nguồn thu nhập họ II/ Các khoản chi tiêu gia đình

1/ Chi tiêu cho nhu cầu vật chất :

- An uống, may mặc nhà

Đi lại

Bảo vệ sức khỏe

2/ Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa, tinh thần :

Học tập

Nghỉ ngơi, giải trí Giao tiếp Xã hội

Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu gia đình ?

Con người sống cần ăn, mặc, họat động vui chơi giải trí cần khỏan tiền phù hợp

GV cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau Chi tiêu gia đình ?

GV bổ sung cho HS ghi vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình

GV cho học sinh thảo luận nhóm

GV khái quát lại cho học sinh ghi vào

Học sinh thảo luận HS trả lời Chi tiêu

các chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần thành viên

HS ghi vào HS trả lời

Chi tiêu cho nhu cầu vật chất : Nhóm 1,2,3 Chi tiêu cho nhu cầu vật chất gồm khỏan chi ? Nhóm 4,5,6 Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gồm khỏan chi nào?

- An uống, may mặc nhà ở,Đi lại Bảo vệ sức khỏe

(104)

Chi tiêu gia đình ?

Các khỏan chi tiêu gia đình? 5/Nhận xét dặn dị:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(105)

************

Tuần32 – Tiết 64 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tt) Ngày soạn : / 5/ 2007

Ngày dạy : / / 2007

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

.1/Kiến thức : Biết chi tiêu gia đình ? ( đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình thừ nguồn thu nhập họ )

Các khỏan chi tiêu hộ gia đình Việt Nam

2/ Kỹ : Tính tóan khỏan chi tiêu phù hợp với khỏan thu nhập để không bội chi 3/.Thái độ : Ý thức tiết kiệm chi tiêu: chi tiêu hợp lý, chi tiêu có kế họach II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên : đọc kỹ phần

Các khỏan chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Cân đối khỏan chi tiêu phù hợp với khỏan thu nhập 2.Học sinh : Xem trước

III Hoạt động dạy học : 1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ Chi tiêu gia đình ?

Các khỏan chi tiêu gia đình? 3/Bài mới:

Mức chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Cân đối khỏan chi tiêu hôm chúng ta tìm hiểu Chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Cân đối khỏan chi tiêu

NỘI DUNG KIẾN THỨC

VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Chi tiêu hộ gia

đình Việt Nam

Nhu cầu chi tiêugiữa hộ gia đình nơng thơn thành thi có khác - Thành phô mua sắm chi trả nhiều nông thôn

II/ Cân đối thu chi gia đình

Đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu để để dành tich lũy cho gia đình

Hoạt động 1: Tìm hiểu khoản chi tiêu hộ gia đình Việt Nam

GV cho HS điền vào bảng 5, đánh dấu vào cột thích hợp cho hộ gia đìnhvà đặt vấn đề

Hãy nhận xét kết luạn mức chi tiêu cho hộ thành thị vàcác hộ nơng thơn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cân đối thu chi gia đình

-Cân đối thu chi ? Thế thu chi hợp lý?

HS làm bảng (SGK) Nhận xét kết luận

Nhu cầu chi tiêu hộ gia đình nơng thơn thành thi có kha Đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu để để dành tich lũy cho gia đình

(106)

Nông thôn : VD

2/ Biện pháp cân đối thu chi

a/Chi tiêu có kế họach : Xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân khả thu nhập b/ Tích lũy : nhờ tiết kiệm chi tiêu ngày

Tìm hiểu thí dụ ta thấy mức thu chi gia đình hợp lý chưa?

Để chi tiêu cách hợp lý ta phải làm ?

Thế chi tiêu có kế họach ?

Thế chi tiêu có tích lũy?

Thành thị : VD 1,2 Nông thôn : VD

2/ Biện pháp cân đối thu chi a/Chi tiêu có kế họach : Xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân khả thu nhập

b/ Tích lũy : nhờ tiết kiệm chi tieu ngày

4/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi

Các khỏan chi tiêu hộ gia đình Việt Nam ? Cân đối khỏan chi tiêu phù hợp với khỏan thu nhập? 5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Xem trước ôn tập Tuần 33 – Tiết 65

Ngày soạn : 5/ 2007 ÔN TẬP HỌC KỲ II

Ngày dạy : / / 2007

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm /- Mục tiêu học:

1/ Kiến thức:

- Giúp HS ơn lại tồn kiến thức học chương IV phàn trọng tâm củ a chương III 2/ Kỹ năng:

Kỹ thu chi hợp lý, gia đình

Hiểu nhận thức bổn phận trách nhiệm thân sống gia đình 3/ Thái độ : u thích mơn học, vận dụng kiến thức đă học vào thực tế sống

Rèn ý thức trách nhiệm cá nhân II/- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Câu hỏi chương III IV + Học sinh: Sách, , viết …

+ Hệ thống câu hỏi ôn tập sách giáo khoa III/- Hoạt động dạy học:

1/- Ổn định: Sĩ số lớp 2/- Bài cũ:

3/- Bài ôn tập

Chương III Một số trọng tâm kiến thức dễ nhớ có đieu kiện thực hiện

Chương IV Một số vấn đề học em vận dụng vào điều kiện thực tiển Câu hỏi hướng dẫn trả lời giáo viên học sinh Chương III

Tại phải ăn uống hợp lý? hợp lý nào?

Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm

Liên hệ thực tế kiến thức học nêu cách lực chọn thực phẩm phù hợp

Nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm

Gv chia lớp làm nhóm nhỏ cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

Bước 1: Phân công nội dung cho nhóm Nhóm 1,2,3 (Chương III ) Nhóm 4,5,6 (Chương IV )

(107)

Ví du Chương IV

Thu nhập gia đình có dạng thu nhập ?

Các em phải làm để góp phần tăng thu nhậo gia đình

Chi tiêu gia đình ? Kể tên khỏan chi tiêu gia đình

Nêu đóng góp em để cân đối chi tiêu gia đình

Bước 3:Giáo viên yêu cầu tất học sinh nhóm thảo luận nội dung phân cơng, phải có ý kiến

thư ký nhóm trưởng ghi tóm tắt ý vào giấy để chuẩn bị trình bày trước lớp

Bước 4: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm

Cả lớp nghe phát bổ sung kiến thức cịn thiếu, gv tóm tắt ghi lại nội dung trả lời câu hỏi

/ Tổng kết: Gv nhận xét đánh giá ôn tập thái độ nhóm Kết thu

5/ Dặn dò:

Học chuẩn bị thi học kỳ II

*************** Tuần 33 - Tiết 66

Ngày soạn: 01.2007 Ngày dạy /1 /2007 I Mục tiêu học : Giúp HS :

- Đánh giá kết học tập

- Làm cho HS ý nhiều đến việc học

- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Học sinh : viết ; thước ; giấy III Hoạt động dạy học : Ổn định :

2.Kiểm tra :

Mức độ kiểm tra đề sau :

(108)

H tên:ọ

Điểm Lời phê

Đề1

A/ Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1: (2 điểm) Các câu sau hay sai, đánh dấu X vào ô em chọn Mỗi lọai chất dinh dưỡnh có chức giống :

a/ b/ sai

b/ Mỗi ngày cần ăn hai bữa trưa tối không cần ăn sáng a/ b/ sai

c/ Sinh tố sinh chât béo A,D,E,K a/ b/ sai

d/ Thu nhập gia đình gồm tiềnvà vật a/ b/ sai

Câu 2/ (2 điểm) Em chọn từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp câu sau: Tiền lương, thêm giờ, kinh tế phụ , tiền công, học bổng, tiền thưởng, dạy kèm, tiền lãi Người lao động tăng thu nhập cách ………

Người nghỉ hưu ngịai lương hưu cịn làm………để tăng thu nhập Sinh viên ………để tăng thu nhập

Thu nhập người chữa ti vi, xe máy, xe đạp là……… Câu 3: (1 điểm) Hãy trả lời câu hỏi cách dấu x vào cột (Đ) sai (S)

Nội dung câu hỏi Đ S Tại (nếu sai)

a/- Có thể thu dọn bàn người ăn b/- Trẻ lớn cần nhiều thức ăn giàu đạm c/- Chỉ cần ăn hai bữa trưa tối

B/ Tự luận (5đ)

Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu điều cần lưu ý xay dưng thực đơn? Câu 2: (2 điểm ) Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần có yêu tố nào? Câu 3: (2 điểm) Hãy phân biệt khác xào, rán, nấu, luộc?

ĐÁP ÁN: Đề

A/ Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: (1.5 điểm) a/- S (0.5 đ) b/- S (0.5 đ) c/- Đ (0.5 đ) d/- Đ (0.5 đ) Câu 2: (2 điểm)

(109)

S – làm khơng lịch Đ

S _ bữa ăn sáng quan trọn g B/ Tự luận (5đ)

Câu (1 điểm) Chọn số người phù hợp ( 0.5 đ) Ngân quỹ phù hợp (0.5 đ) Câu 2: ( điểm) Đủ thành phần dinh dưỡng 0.5 đ

Phân chia só bữa ăn ngày hợp lý 0.5 đ Thực nguyên tắc đ

Câu 3: (2 điểm) Khái niệm: Xào : 0.5 đ Rán : 0.5 đ

Luộc: 0.5 đ Nấu : 0.5 đ

THỐNG KÊ CHẤT LƯƠNG BỘ MÔN

Lớp sỉ số Giỏi tỉ lệ% Khá Tỉ lệ% Tr bình tỉ lệ% Yếu Tỉ lệ%

Tuần 34 – Tiết 67

Ngày soạn : / 5/ 2007 THỰC HÀNH TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI Ngày dạy : / / 2007

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

Kiến thức : Nắm vững kiến thức thu chi gia đình

Kỹ : xác định đươc mức chi, thu gia đình tháng, năm 3.Thái độ : Ý thức giúp đở gia đình, tiết kiệm chi tiêu

II Chuẩn bị giảng: 1.Giáo viên :

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ 3/Bài

(110)

I / Xác định thu nhập gia đình Tính khỏan thu gia đình sau

A/ Gia đình gồm người sống thành phố

Ông nội : 900.000đ/ tháng Bà (hưu) 350.000đ/ tháng Bố 1.000.000đ/ tháng Mẹ 800.000đ/ tháng

B/ / Gia đình gồm người sống nơng thơn

Mỗi năm thu 5tấn thóc , ăn hết 1,5 tán lại bán 2500đ/ kg

C/ Gia đình gồm người sống trung du Bắc

Bán chè 10.000.000đ/ năm Bán thuốc 1000000đ/ năm Củi 200000đ/năm Sản phẩm khác 1800000đ/năm D/ tính thu nhập gia đình em

GV yêu cầu HS

xác định đươc mức chi, thu gia đình tháng, năm Thu nhập gia đình gồm khỏan ?

Chi tiêu gia đình gồm khỏan ?

Gia đình thành phố chi tiêu

Cho hs tính tổng thu nhập hộ gia đình (sgk)

Cho hs tính tổng thu nhập gia đình

tính tổng thu nhập hộ gia đình (sgk)

hs tính tổng thu nhập gia đình

4/Nhận xét

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu 5/ Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Xem trước phần lại

************* Tuần 34 – Tiết 68

Ngày soạn : / 5/ 2007 THỰC HÀNH TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI Ngày dạy : / / 2007

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần nắm

Kiến thức : Nắm vững kiến thức thu chi gia đình

Kỹ : xác định đươc mức chi, thu gia đình tháng, năm 3.Thái độ : Ý thức giúp đở gia đình, tiết kiệm chi tiêu

II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :Nắm vững kiến thức thu nhập chi tiêu gia đình, Cân đối thu chi

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học :

1/Ổn định : IV 2/ Bài thực hành

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

II/ Xác định mức chi tiêu gia

Họat động 1:

GV cho hs xác định lại các

(111)

đình:

Xác định mức chi tiêu gia đình em tháng, năm

Gồm : - An - Mặc, - Ơ - Hoc tập, - Đi lại, - Chi khác, - Tiết kiệm

III/ Cân đối thu chi: Tính mức chi tiêu từ tiền thu nhập cho nhu càu cần thiết tháng tiết kiệm số tiền

Để giành từ tiền ăn sáng

Tham gia kế họach nhỏ

khỏan chi tiêu gia đình.

Hỏi: chi tiêu gia đình gồm khỏan nào?

Nhu cầu vật chất gồm hững khỏang nào?

Nhu cầu văn hóa tinh thần gồm khỏan nào?

Liên hệ gia đình em cho biết có khỏan chi tiêu nào?

Họat động 2:

Gv cho hs cân đôi thu chi từ chi tiêu

Gợi ý để giành số tiền tích lũy

Nhu cầu vật chất gồm khỏan-

An, Mặc, Ơ , Hoc tập, Đi lại, Chi khác,Tiết kiệm

4/ Tổng kết: V

5/Nhận xét dặn dò:

(112)

4/ Củng cố:

5/Nhận xét dặn dò:

Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập học sinh, cho điểm sổ đầu Dặn dò: Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Ngày đăng: 22/04/2021, 04:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan