1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện thơ mở trời dựng đất dưới góc nhìn văn hóa

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 829,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ VUI TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ VUI TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ THỊ THANH QUÝ THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vui i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Thị Thanh Q - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Q Thầy Cơ giáo khoa Ngữ văn, phịng đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vui ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những công trình nghiên cứu chung truyện thơ……………………….2 2.2 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Sán Dìu…………… 2.2.1 Các vấn với nhà văn Ôn Thái Trần 2.2.2 Về báo 2.2.3 Về luận văn, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn……………………………………………………….8 Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA - VĂN HỌC VÀ TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT 1.1 Tìm hiểu chung văn hóa văn học 1.1.1 Định nghĩa văn hóa 1.1.2 Văn học 12 1.2 Vai trị, vị trí văn hóa văn học 14 iii 1.2.1 Văn học phản ánh, soi chiếu văn hóa 14 1.2.2 Văn học góp phần lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa 16 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa 18 1.3 Tiếp cận văn hóa với truyện thơ Mở trời dựng đất 20 1.3.1 Khái niệm truyện Nôm 22 1.3.2 Vài nét dân tộc Sán Dìu 22 1.3.3 Truyện thơ Mở trời dựng đất 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương N I DUNG TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA 29 2.1 Văn hóa giáo dục đạo lý truyện thơ Mở trời dựng đất 29 2.1.1 Triết lý giáo dục đạo đức dân tộc Sán Dìu 30 2.1.2 Giáo dục gắn với thực tiễn truyện thơ Mở trời dựng đất 35 2.1.3 Mười điều khuyên mối quan hệ gia đình 39 2.2 Văn hóa ứng xử truyện thơ Mở trời dựng đất 45 2.2.1 Văn hóa ứng xử gia đình 46 2.2.2 Văn hóa ửng xử xã hội 48 2.3 Bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu truyện thơ Mở trời dựng đất 50 2.3.1 Tín ngưỡng dân gian truyện thơ Mở trời dựng đất 50 2.3.2 Phong tục, tập quán truyện thơ Mở trời dựng đất 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA 58 3.1 Dấu ấn văn hóa Sán Dìu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Mở trời dựng đất 58 3.1.1 Khái niệm 58 iv 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Mở trời dựng đất… 60 3.2 Dấu ấn văn hóa Sán Dìu ngơn ngữ, hình ảnh giọng điệu truyện thơ Mở trời dựng đất 68 3.2.1 Hệ thống ngơn ngữ, hình ảnh mang đậm dấu ấn văn hóa Sán Dìu 69 3.2.2 Dấu ấn văn hóa giọng điệu truyện thơ Mở trời dựng đất 74 3.3 Dấu ấn văn hóa Sán Dìu kết cấu truyện thơ Mở trời dựng đất 78 3.3.1 Khái niệm 78 3.3.2 Kết cấu truyện thơ Mở trời dựng đất 79 3.3.3 Sự kết hợp kết cấu tự - trữ tình 83 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Mở trời dựng đất 87 3.4.1 Khái niệm không gian, thời gian nghệ thuật 87 3.4.2 Không gian nghệ thuật truyện thơ Mở trời dựng đất 88 3.4.3 Thời gian nghệ thuật truyện thơ Mở trời dựng đất 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc chung sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt, có dân tộc Sán Dìu Người Sán Dìu Việt Nam có dân số 146.821 người, có mặt 59 tổng số 63 tỉnh, thành phố Dân tộc Sán Dìu có văn hóa dân gian phong phú độc đáo, điệu hát ví Soọng cơ, truyện thơ, ca dao, tục ngữ… mang dấu ấn sắc văn hóa Sán Dìu Đặc trưng mang tính truyền thống điểm bật văn học văn hóa dân gian Văn học dân gian phận hợp thành văn học Việt Nam, đặt móng quan trọng cho văn học viết sau VHDG tranh đa sắc màu, câu ca dao, lời vè, câu hát dân ca mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa, với đa dạng thể loại như: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết… hàm chứa tác phẩm kho tàng tri thức quý báu ông cha để lại, ln hệ sau gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp Truyện thơ dân gian thể loại VHDG, người Thái có truyện thơ Tiễn dặn người u, người H’Mơng có truyện thơ Tiếng hát làm dâu, người Mường có truyện thơ Nàng Nga hai mối tô điểm thêm vẻ đẹp tranh đa sắc màu văn học Sán Dìu với truyện thơ dân gian đặc sắc, tiêu biểu tác phẩm Mở trời dựng đất nhà văn Ôn Thái Trần sưu tầm dịch, tác phẩm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc Sán Dìu Từ trước đến có nhiều cơng trình viết nghiên cứu văn hóa, văn học dân tộc Sán Dìu Những nghiên cứu cho biết nguồn gốc, đời sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng văn hóa truyền thống phát triển kinh tế xã hội người Sán Dìu Về mảng văn học dân gian chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu truyện thơ dân tộc Sán Dìu Vì chúng tơi lựa chọn đề tài Truyện thơ Mở trời dựng đất góc nhìn văn hóa để có nhìn tồn diện giá trị văn hóa, văn học nội dung nghệ thuật truyện thơ Sán Dìu Bản thân tơi người dân tộc Sán Dìu sống địa phương có nhiều người Sán Dìu sinh sống với mong muốn bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ đất nước hội nhập phát triển Chúng tơi muốn gìn giữ nét đẹp truyền thống văn học, văn hóa dân gian để khơng bị thời gian làm cho mai lãng quên Với kết kiến thức thu nhận được, sau nghiên cứu thực đề tài, hy vọng đóng góp nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương tỉnh Thái Nguyên truyền thụ đến hệ bạn trẻ hiểu biết tình u, lịng tự hào văn học, văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung truyện thơ Tác giả Võ Quang Nhơn Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam (1983) [27], đánh giá cao vị trí truyện thơ Nơm văn học dân tộc dân tộc người Việt Nam Sách gồm bảy chương, ơng dành chương để viết truyện thơ Về đề tài truyện thơ, tác giả cho chúng phong phú, “chúng đề cập đến nhiều mặt thực xã hội dân tộc anh em Đặc biệt đề tài đấu tranh cho tự yêu đương, cho quyền sống người phụ nữ lòng xã hội cũ đề tài phổ biến Đó khát vọng dân chủ thiết tha, mãnh liệt quần chúng lòng xã hội phong kiến mà quyền sống người bị chà đạp, bóp nghẹt nặng nề, phản ánh vào văn học truyền thống dân tộc anh em” [27, tr.395-396] Trên Tạp chí văn học năm 1997, số 7, Lê Trường Phát có viết “Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số” [28] Tác giả nhận xét: Ở truyện thơ Nôm người Việt “mọi người trí phần lớn cốt truyện thể loại xây dựng theo mơ hình “kết thúc có hậu”[28, tr.52] Tác giả Phan Đăng Nhật, năm 2004 có Truyện thơ, in sách Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Vũ Anh Tuấn [35] Về vấn đề hình thành truyện thơ, Phan Đăng Nhật cho “truyện thơ đời nhu cầu lịch sử - xã hội thời đại Lúc xã hội dân tộc thiểu số xuất nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn tình u chân đơi lứa với đòi hỏi khắt khe, lạnh lùng nhiều tàn bạo gia đình xã hội; mâu thuẫn kẻ nghèo khó kẻ giàu sang; mâu thuẫn nghĩa phi nghĩa Lúc vấn đề thân phận người đặt đòi hỏi phải đáp ứng thoả đáng” [57, tr.401] 2.2 Những công trình nghiên cứu văn học dân gian Sán Dìu 2.2.1 Các vấn với nhà văn Ôn Thái Trần Trên phương tiện báo chí truyền thơng, có số trả lời, trị chuyện văn chương nhà văn Ôn Thái Trần văn học dân tộc Sán Dìu Báo Điện tử Tổ quốc: “Tơi hịa vào dân tộc dân tộc vào thơ tôi” [41], tác giả giới thiệu số tác phẩm văn học dân gian ông sưu tầm, dịch từ truyền miệng dân gian kể theo sách ghi lại như: Kinh sách dạy (Cạo chấy loang kênh), Vua Bàn Cổ (Phòn Cú Vòng), Mở trời dựng đất (Hoi then dip thi), Văn khuyên đời (Hoẹn Gạy Mòn)… Những ý kiến, quan điểm mà nhà văn Ôn Thái Trần đưa trả lời vấn, trò chuyện văn chương tư liệu tham khảo hữu ích, giúp hiểu yêu quý thêm giá trị truyện thơ dân gian người Sán Dìu 2.2.2 Về báo Một số nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà văn, có báo khoa học đề cập đến văn hóa dân gian Sán Dìu Báo Quảng Ninh với viết: “Người Sán Dìu có vốn văn nghệ dân gian, phong tục tập quán v.v phong phú, bật mảng văn học dân gian Đặc sắc văn học dân Anh em gia đình sống hịa thuận, u thương, giúp đỡ, che chở bảo vệ lẫn sống gặp nhiều may mắn thuận lợi Cũng giống trời đất mưa thuận gió hịa đất vạn vật sinh sôi nảy nở: Trên trời hợp thời mưa gió thuận, Dưới đất hịa thời trăm cỏ mọc Khơng gian lúc khơng cịn vũ trụ bao la mà mở rộng theo điểm nhìn tác giả dân gian Đó dịng sơng rộng mênh mơng muôn vàn, vạn dặm, với trắc trở gập gềnh mà “đời sau” phải gánh chịu đắc tội với chữ hiếu Hay không gian vũ trụ - ông trời có lúc lại thơ mộng ánh hồng chân núi, lại vừa đựng học nhân sinh sâu sắc: Mặt trời xuống núi có hồng Người hiền xử biết ngừng thơi Người ngu nói khơng định trước Nói trước lường sau người quân tử Có thể thấy, tiếp xúc với không gian vũ trụ Mở trời dựng đất, tiếp nhận tư Sán Dìu quan niệm sống, tơn giáo, tín ngưỡng Qua việc khảo sát không gian vũ trụ tác phẩm, nhận thấy nhìn tác giả truyện thơ Mở trời dựng đất không gian vũ trụ - ông trời đấng quyền siêu nhiên, bí hiểm ln bám sát, điều khiển, nhìn rõ hoạt động người Hình ảnh lý giải tượng tự nhiên phản ánh đời sống xã hội, tư tưởng tâm hồn đồng bào dân tộc miền núi Chính nét sáng tạo độc đáo không gian nghệ thuật tạo dấu ấn riêng cho văn học dân gian Sán Dìu dịng chảy văn học dân gian Việt Nam Khơng gian thiên nhiên hịa quyện khơng gian vũ trụ tạo nên núi cao, vực sâu Nhưng ngịi bút tài hoa người Sán Dìu, hình ảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp độc đáo Đó tình u thiên nhiên, niềm 90 tự hào, quê hương miền núi yêu dấu đồng bào Hình ảnh núi rừng khung cảnh thiên nhiên gần gũi, bình dị làng đồng bào miền núi Mọi cảm xúc tác giả in đậm dấu ấn sắc sắc văn hóa dân tộc Ẩn chứa đừng sau vẻ đẹp bình dị tranh làng quê lời khuyên “đối nhân xử thế” đời sống hàng ngày người Sán Dìu: Ngô đồng rụng dễ lại … Trong già trúc rừng sinh măng non Thế giới thiên nhiên miền núi với muôn màu muôn vẻ, thiên nhiên khơng hồn tồn hoang vu, huyền bí, khơng phải “rừng thiêng nước độc”, mà giới thiên nhiên tươi đẹp, bình dị nơi thơn quê, giàu chất chữ tình Dân tộc Sán Dìu lựa chọn hình ảnh đặc trưng cho sống đồng bào vào thơ văn Vì thế, lời văn vừa giản dị, mộc mạc, chất phát truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa đến hệ bạn đọc Khơng gian gia đình, làng khơng gian sinh hoạt gần gũi với sống người Các hình ảnh khơng gian gia đình, làng bản, thể tác phẩm phong phú đa dạng Những hình ảnh quen thuộc đời sống sinh hoạt người Sán Dìu vào tác phẩm trở thành không gian nghệ thuật Gia đình mái che chở cho người, nơi trú ngụ cho tâm hồn yên tĩnh Nó trụ cột vững chãi cho người dựa vào mệt mỏi Vịng tay cha mẹ nơi nuôi ta khôn lớn trưởng thành Quê hương nơi dù xa ln khiến lịng ta nhớ Sau lời thơ đồng bào gửi gắm vào học nhân sinh cho hệ Đó truyền thống văn hóa người Sán Dìu Và thể cách tổ chức nghệ thuật khác biệt với thể loại truyện thơ dân tộc anh em: Cửa nhà hiếu thuận thời chẳng lo … Trượng phu tiếp khách ngồi phản 91 Trong nhà vợ hiền lo cơm canh Từ không gian bầu trời, tới khơng gian làng, đến khơng gian gia đình tất thể triết lý nhân sinh sâu sắc người Sán Dìu Ngồi việc xây dựng khơng gian nghệ thuật độc đáo tác giả dân gian vẽ nên tranh toàn cảnh sống sinh hoạt, phong cảnh, người đồng bào miền núi Qua tranh cho hiểu phong tục tập quán, đời sống tâm hồn người Sán Dìu Nhờ có khơng gian mà đọc tác phẩm thấy lời khuyên vào sống thực Chính sáng tạo nghệ thuật làm cho Mở trời dựng đất có sức sống mãnh liệt đời sống tinh thần dân tộc Sán Dìu, trường tồn thời gian Đồng bào coi lời khuyên răn dạy bảo Mở trời dựng đất “Kinh sách dạy con” mà hệ cần học tập, trau dồi để hoàn thiện thân 3.4.3 Thời gian nghệ thuật truyện thơ “Mở trời dựng đất” Thời gian Mở trời dựng đất hình phong phú: có xưa nay, có khứ, tại, tương lai, có tháng năm Sự hình thời gian Mở trời dựng đất bộc lộ nhiều hình thức: có vận động vũ trụ, có biến đổi cảnh sắc thiên nhiên, hay có biển đổi suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Dù có biểu mn hình mn vẻ thời gian tác phẩm ln có xu hướng truyền tải đến hệ học nhân sinh ý nghĩa Đó quan niệm thời gian Mở trời dựng đất Thời gian thực tác phẩm đo tháng năm cụ thể Tháng năm thời để đơi lứa tỏ tình, hay bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình cụ thể kiện Mà tháng năm dùng để tác giả truyền tải đến cháu kinh nghiệm sống, sinh hoạt, lao động sản xuất Nhất đồng bào Sán Dìu di cư sang nước Việt kế thừa truyền thống văn hóa lúa nước Bởi thế, lời răn dạy người Sán Dìu truyền lại cho cháu nhiều học quý giá lao động sản xuất Ngày 92 xuân cối tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở, người dân đất Việt xuống đồng để tham gia lao động sản xuất Điều đó, thể lễ hội lớn xuống đồng lễ hội Cày tịnh điền, lễ hội Lồng Tồng… đồng bào nhắc nhở cháu “đừng để xuân đến lười cày cấy”, “trời xuân tiết đến sớm cày ruộng” đến mùa vụ thu hoạch “lúa sớm đừng để hè” Qua thời gian người tiếp nhận hiểu rõ nếp sống, nếp sinh hoạt đồng bào dân tộc miền núi Cũng giống truyện thơ Nôm khác, thời gian tâm lý thể rõ tác phẩm thông qua lời kể nhân vật trữ tình Nếu trong Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái, thời gian tâm lý dùng để bộc lộ cảm xúc tình u cặp đơi nhân vật Anh u Em u, tình u tuổi trẻ, hạnh phúc lứa đơi, giây phút tình tự đời người trôi nhanh vùn vụt: Đôi ta gặp nơi sàn hoa Tâm tình bên bếp lửa Chuyện nối chuyện qua mau … Ngón tay thon lành Đơi mắt đẹp dài trầu không (Truyện thơ Tiễn dặn người yêu – dân tộc Thái) Thì Mở trời dựng đất thời gian tâm lý dùng để bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình Tác giả dân gian bày tỏ thái độ phê phán trước lối sống lười biếng cháu Với tính mộc mạc, giản dị, chất phác họ trực tiếp bộc lộ cách nghĩ, cách cảm, vấn đề sống thường ngày Lối diễn đạt mang đậm phong cách người miền núi, cho người đọc cảm nhận sống hàng ngày quê hương, dân tộc : Đừng nên học kẻ lười lao động Kẻ lười không gạo bụng đói khổ 93 Vợ muốn mặc khơng quần áo Con muốn ăn khơng ăn Vạn khoảnh ruộng khơng cày cấy Làm người uổng phí trần gian Bên cạnh thời gian tâm lý, truyện thơ xuất nhiều yếu tố thời gian huyền ảo siêu thực Kiểu thời gian sử dụng nhiều thần thoại, truyền thuyết Thời gian huyền ảo thời gian khứ, đan cài với tạo nên tính chất hư ảo Và theo đó, việc ảo hóa thời gian có vai trò nới rộng biên độ thời gian trần thuật Trong truyện thơ Mở trời dựng đất loại thời gian tác giả sử dụng với hai điểm bật sau Thứ đặc điểm thời gian không xác định, không vận động Truyền thuyết Con rồng cháu tiên, tác giả dân gian giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân có viết “ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân…”[63] Tác giả vận dụng kiểu thời gian huyền ảo giới thiệu nhân vật, pha trộn khứ Còn Mở trời dựng đất, thời gian không xác định thể phần đầu tác phẩm, họ miêu tả lại trình Vua Bàn Cổ khai thiên lập địa, tạo vũ trụ trời đất: Thủa xưa Bàn Cổ phân trời đất Đặt trời đất chín vạn dặm Đương xưa trời đất chưa có … Đương xưa trời đất tối mông lung “Thủa xưa, đương xưa”, kiểu thời gian khơng xác định, khơng vận động, tác giả khơng nói cụ thể ngày tháng năm, họ viết chung khứ đời dân tộc Việc sử dụng kiểu thời gian huyền ảo cho thấy, người Sán Dìu ngầm định Vua Bàn Cổ “Thủy tổ” trời đất, vũ trụ, người Có thể thấy, tác phẩm 94 truyện thơ lại mang màu sắc nghệ thuật thần thoại, điều thể nét đặc sắc, sáng tạo việc xây dựng nghệ thuật truyện thơ dân tộc Sán Dìu Thứ hai kiểu thời gian gắn với tượng kì ảo mang tầm vóc phi thường Tiêu biểu nhân vật Vua Bàn Cổ, Phục Hy, Phục Nghĩa, Nữ Oa… Như nhân vật Vua Bàn Cổ, Nữ Oa, Phục Nghĩa, kiểu thời gian tác giả miêu tả họ có sức mạnh, tài phi thường, tạo trời đất người Đó “Đơi mắt Bàn Cổ thành Mặt trời Mặt trăng Hàng vạn sợi tóc Bàn Cổ thành vơ số Lơng tay, lơng chân trở thành thảo nguyên Thịt Bàn Cổ trở thành đồi núi cao thấp, máu Bàn Cổ trở thành giang hồ, đại dương, Bàn Cổ trở thành san hô, xương Bàn Cổ trở thành rừng cây, thở sau Bàn Cổ trở thành gió Bàn Cổ qua đời Bàn Cổ để lại giới tự nhiên cho người” [58], cuối đời người: Tạo lớp người có mắt thẳng Sự gian truyền muôn đời Lưu truyền đời sau biết tiền nhân Như vậy, việc sử dụng thời gian huyền ảo siêu thực tác phẩm cho thấy sáng tạo mẻ thể loại truyện thơ Sán Dìu Khơng gian, thời gian yếu tố khơng thể thiếu tác phẩm văn học Các nhân vật tồn ngồi khơng gian thời gian Mối quan hệ người với không gian thời gian mối quan hệ gắn bó, mật thiết Khơng gian làm bật người, thấu hiểu đời sống, tâm tư tình cảm người Sán Dìu Thời gian Mở trời dựng đất, không thời gian thực, mà cịn thể tầm nhìn, quan niệm nhân vật Qua việc tìm hiểu khơng gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm thấy nét đẹp văn hóa, văn học dân tộc Sán Dìu, khẳng định giá trị truyện thơ Mở trời dựng đất kho tàng văn học dân gian Việt Nam 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương ba đề tài, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu phương diện nghệ thuật truyện thơ, đặc điểm nghệ thuật xây xựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu, không gian, thời gian truyện thơ Mở trời dựng đất góc nhìn văn hóa Yếu tố thiếu để khẳng định giá trị tác phẩm nghệ thuật xây dựng nhân vật Khi tiếp cận văn hóa văn học, điều khơng thể bỏ qua lấy người làm trung tâm Mỗi nhân vật khắc họa rõ nét qua lời ăn tiếng nói, suy nghĩ cử chỉ, hành động Từ nhấn mạnh, xoáy sâu vào quan niệm triết lý nhân sinh người Sán Dìu tác phẩm Thơng qua lời ăn, tiếng nói, suy nghĩ, hành động nhân vật đồng bào khái quát giá trị văn hóa, văn học dân tộc Sán Dìu Về kết cấu, truyện thơ Mở trời dựng đất có sáng tạo kiểu kết cấu “truyện lồng truyện”, tăng chất tự cho cốt truyện, xu hướng trữ tình hóa tác phẩm Với kiểu kết cấu tác giả dân gian giúp cho người đọc, người nghe hình dung nội dung, kiện, nhân vật kể truyện Bên cạnh tác giả đưa ngôn ngữ đời sống hàng ngày vào tác phẩm, nhào nặn lời dạy bảo thô cứng trở thành thơ mang đậm dấu ấn văn hóa Sán Dìu Tiếp đến kết hợp giọng điệu không gian, thời gian tác phẩm Sự kết hợp cho thấy truyện thơ Sán Dìu vừa độc đáo vừa gần gũi với bạn đọc hệ thuộc dân tộc khác Từ việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật thiên truyện, có thêm hiểu biết văn hóa Sán Dìu gửi gắm qua sáng tác nghệ thuật Từ đó, góp thêm tiếng nói tự hào truyền thống, mạch nguồn văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 96 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập quốc tế việc làm cần thiết nhằm bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa góp phần phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Nghiên cứu giới thiệu tác phẩm cụ thể truyện thơ Mở trời dựng đất có ý nghĩa khơng nhỏ, qua thể ý thức tộc người trách nhiệm người Sán Dìu nói riêng, người Việt Nam nói chung việc gìn giữ sắc văn hóa truyền thống thời kỳ đất nước hội nhập phát triển Có thể khẳng định rằng, nghiên cứu truyện thơ Mở trời dựng đất vấn đề phức tạp, khó khăn nghiên cứu chủ yếu dựa vào văn tác phẩm dịch tiếng Việt Để tìm hiểu sâu kỹ tác phẩm truyện thơ dân gian Sán Dìu, cần phải trang bị kiến thức định văn hóa tộc người văn hóa tộc người Sán Dìu Đó việc cần phải biết khai thác triệt để giá trị xuất sắc văn dịch có đối chiếu với nguyên trường hợp cụ thể cần thiết Về nội dung, truyện thơ Mở trời dựng đất góp phần lưu giữ nhiều giá trị văn hóa quý báu người Sán Dìu như: lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống tương thân, tương hay quan niệm học triết lý nhân sinh người Sán Dìu đúc kết qua hàng trăm năm sinh sống nước Việt Lời thơ dạy bảo mộc mạc, chân tình giá trị nên cần trao truyền cho hệ sau để người Sán Dìu nói riêng, người đất Việt nói chung hiểu biết tiếp thu, kế thừa truyền thống quý báu Về nghệ thuật, truyện thơ Mở trời dựng đất bên cạnh việc kế thừa đặc điểm kho tàng truyện cổ dân gian Trung Hoa cịn có điểm như: kết cấu với sáng tạo kết cấu “truyện lồng truyện”, kết hợp hài hòa, khéo léo “sự” “tình”; đặc biệt việc sử dụng hệ thống từ ngữ mang đậm sắc Sán Dìu, sử dụng điển tích, điển cố ngụ ý 97 câu chuyện, từ tạo nên sức hút định độc giả, đặc biệt độc giả người Sán Dìu có lịng tự hào văn hóa truyền thống dân tộc Thêm vào tác giả dân gian cịn vận dụng cách khéo léo, hài hòa biện pháp tu từ quen thuộc ẩn dụ, so sánh, phép điệp số biện pháp tu từ khác tạo hiệu nghệ thuật cao để truyền tải nội dung quý giá truyện thơ Về phương diện giọng điệu, tác phẩm mang giọng điệu trữ tình đạo đức giọng điệu dân dã, gần gũi mang đậm sắc văn hóa Sán Dìu Giọng điệu xuất phát từ tâm tư, tình cảm đồng bào viết cội nguồn, quê hương, đất nước người dân tộc Qua việc nghiên cứu đề tài “Truyện thơ Mở trời dựng đất góc nhìn văn hóa”, mong muốn tác phẩm vận dụng đưa vào giảng dạy phần văn học địa phương trường phổ thông tỉnh Thái Nguyên Qua đây, Chúng hy vọng, kết nghiên cứu đề tài tạo sở cần thiết cho đánh giá truyện thơ Mở trời dựng đất nói riêng văn học dân gian Sán Dìu nói chung Đây cầu nối để tác phẩm thực đến gần với người say mê trân trọng văn học cổ, trân trọng giá trị truyền thống đỗi tự hào cha ông, hoàn cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Triều Ân (chủ biên) (1994), Truyện thơ Nơm Tày, Tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc Triều Ân (chủ biên) (1994), Ca dao Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc Triều Ân (chủ biên) (1995), Truyện thơ Nôm Tày, Tập 2, giải ba cơng trình nghiên cứu năm 1995 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Triều Ân (chủ biên) (2003), Chữ Nôm Tày truyện thơ, Nxb Văn học Triều Ân (2004), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học Hoàng Triều Ân (2008), Văn học Hán Nôm dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc Triều Ân (2011), Ba truyện thơ Nôm Tày từ truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, Nxb VHTT 10 Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1964), Truyện thơ Tày - Nùng, Tập 1, Nxb Văn học 11 Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1964), Truyện thơ Tày - Nùng, Tập 2, Nxb Văn học 12 Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Mạc Phi, Hoàng Thao, Hà Văn Thư (1975), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Viện văn học 13 Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Diệp Trung Bình (2011), Tri thức dân gian chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Chiến (2012), Tổ chức xã hội văn hóa người Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (1945- 2010),ĐHSPTN 16 Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn hóa học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lê Quý Đôn (1977), Kiến Văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hồi Thu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần (2012), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang,Nxb Thời đại, Hà Nội 21 Hồng Thị Liên Gấm(2012), Văn hóa tinh thần người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (1945- 2010), ĐHSPTN 22 Chu Thị Hường (2012), Bản sắc văn hóa người Sán Dìu tỉnh Thái Ngun, ĐHSPTN 23 Lâm Quang Hùng (2011), Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc,Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội 24 Kiều Mỹ Hạnh (2007), Tơn giáo, tín ngưỡng người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, ĐHSPTN 25 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 27.Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người, Nxb ĐH THCN.` 28 Lê Trường Phát (1997), Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học (số 7) 29 Lý Thị Phương (2014),Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh nay, ĐHQGHN 30 Nguyễn Thị Mai Phương (2011), ,Khảo sát loại hình hát sọng dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang, ĐHSPTN 31 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng TT Từ điển học, Đà Nẵng 32 Mạc Phi sưu tầm biên soạn (1984), Xống chụ xon xao in lần thứ 2, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 100 33 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục 34 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên 35.Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 36 Trần Thị Thanh Tâm (2016), Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu Thái Ngun, ĐHKHTN 37 Ơn Thái Trần (2001), Mở trời dựng đất (Hoi then dip thi), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa văn học hướng tiếp cận, Nxb văn học, văn hóa, Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng TT Từ điển học, Việt Nam Website 41 Theo ĐĐK (20/4/2011), “Nhà văn Ơn Thái Trần: Tơi hịa vào dân tộc dân tộc vào thơ tôi”, nguồn: http://toquoc.vn/nha-van-on-thai-trantoi-hoa-minh-vao-dan-toc-va-dan-toc-da-di-vao-tho-toi-99219809.htm (ngày truy cập 28/4/2019) 42 Huỳnh Đăng (10/8/2014) , “Ca dao, dân ca dân tộc Sán Dìu Quảng Ninh: Khoảng trống chưa khai thác”, nguồn: http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201408/ca-dao-dan-ca-dan-toc-sandiu-o-quang-ninh-khoang-trong-chua-duoc-khai-thac-2238115/ (ngày truy cập 28/04/2019) 43 Thùy Linh (9/8/2016), “Người Sán Dìu tham gia nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc”, Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam, nguồn: http://vanhien.vn/news/nguoi-san-diu-tham-gia-nghien-cuu-bao-ton-vaphat-huy-van-hoa-dan-toc-46514 (ngày truy cập 28/04/2019) 44 Đặng Thị Kim Dung - Dương Thùy Linh (21/2/2018), “Du lịch cộng đồng phát triển sinh kế người Sán Dìu Thái Nguyên”, Tạp chí điện tử 101 Văn hóa nghệ thuật, nguồn: http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoa-dulich/30735/du-lich-cong-dong-trong-phat-trien-sinh-ke-nguoi-san-diu-othai-nguyen (ngày truy cập 28/04/2019) 45 Từ điển bách khoa Tồn thư, “Văn hóa”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a (ngày truy cập 28/04/2019) 46 Nguyễn Thị Thúy Vy (2/4/2014), “Khái luận văn hóa GS TSKH Trần Ngọc Thêm”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-vanhoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-vevan-hoa.html (ngày truy cập 03/05/2019) 47 Admin Hội yêu thích văn học (23/3/2013), “Văn học gì?”, nguồn: https://www.facebook.com/notes/h%E1%BB%99i-y%C3%AAuth%C3%ADch-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc/v%C4%83n-ho%CC%A3cla%CC%80-gi%CC%80/500046153386187/ (ngày 28/04/2019) 48 TT VHH (20/6/2011), “Văn học văn hóa truyền thống PSG TSKH Huỳnh Như Phương Trường ĐHKHXH & NV- TPHCM”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvnnhung-van-de-chung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-van-hoa-truyenthong.html (ngày truy cập 28/04/2019) 49 Phong Lê - Phan Thắng (19/5/2015), “GS Phong Lê: Với người trí thức điều cần tự tư tưởng, tự sáng tạo ý tưởng”, nguồn: http://lienhiephoikhkt.hatinh.gov.vn/vi/news/Van-hoa-van-nghe/GS-PhongLe-Voi-nguoi-tri-thuc-dieu-can-nhat-la-tu-do-tu-tuong-la-tu-do-trong-sangtao-cac-y-tuong-1080/ (ngày truy cập 28/04/2019) 50 Bách khoa tồn thư mở, “Người Sán Dìu”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_S%C3%A1n_D %C3%ACu (ngày truy cập 20/4/2019) 51 Hà Thảo (14/12/2016), “Người Sán Dìu sáng tạo chữ viết cho mình”, nguồn: http://vov4.vov.vn/TV/chuyen-muc/nguoi-san-diu-sang-tao-chuviet-cho-minh-c1257-116764.aspx (ngày truy cập 20/4/2019) 102 52 Theo Bách khoa toàn thư mở, “Giáo dục”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c (ngày truy cập 15/4/2019) 53 HV, LT ( 19/12/2016), “ Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên tỉnh Hưng Yên thời kì đổi mới”, nguồn: http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/giao-duc-dao-duc-loi-song-cho-hocsinh-sinh-vien-tinh-hung-yen-trong-thoi-ky-moi.aspx (ngày truy cập 15/4/2019) 54 Admin Pháp Thí Hội, “Đơng Nhạc đại đế”, nguồn: https://phapthihoi.org/blog/tu-dien-phat-giao/dong-nhac-dai-de/ (ngày truy cập 28/4/2019) 55 TT VHH ( 29/4/2019), “Văn hóa hệ thống biểu tượng thơng tin xã hội”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1188-nguyen-van-hau-van-hoa-la-he-thongcac-bieu-tuong-thong-tin-xa-hoi.html (ngày truy caapj28/4/2019) 56 Bách khoa toàn thư mở, “Phong tục”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_t%E1%BB%A5c (ngày truy cập 3/5/2019) 57 Hoàng Nhật (21/6/2018), “Phong tục tập quán gì?”, nguồn : https://cphaco.vn/tin-tuc/phong-tuc-tap-quan-la-gi/ (ngày truy cập 3/5/2019) 58 Xuy Vuu (2/4/2008), ‘‘Truyền thuyết & Thần thoại vị tiên”, nguồn: http://4vn.eu/forum/showthread.php?2463-Truyen-thuyet-than-thoai-cac-vitien (ngày truy cập 28/4/2019) 59 Dương Đình Giao (16/5/2017), “Phục Hy Nữ Oa hai anh em thông hôn?’’, nguồn: https://onggiaolang.com/21-phuc-hy-va-nu-oa-la-anh-emthong-hon/ (ngày truy cập 3/5/2019) 60 TS Nguyễn Thị Việt Hằng (18/10/2018), “Nghệ thuật sử dụng điển cố văn học Phật giáo Việt Nam kỉ XVII - XIX”, nguồn: http://www.hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/nghe-thuat- 103 su-dung-dien-co-trong-van-hoc-phat-giao-viet-nam-the-ki-xvii-xix143.html (ngày truy cập 28/4/2019) 61 Bách khoa tồn thư mở, “Sự tích Thạch Sùng”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_t%C3%ADch_con_th%E1% BA%A1ch_s%C3%B9ng (ngày truy cập 28/4/2019) 62 Đỗ Ngọc Yên (4/11/2016), “Người giữ hồn dân tộc Tày”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/nguoi-giu-hon-van-hoa-tay.html/ (ngày truy cập 3/5/2019) 63 Vàng Anh (2/8/2018), “Con rồng cháu tiên”, nguồn: https://baiviet.com/giai-cau-sgkbt/doc-truyen-con-rong-chau-tien-va-tra-loicac-cau-hoi-sau-day/ (3/5/2019) 104 ... Khái quát văn hóa - văn học truyện thơ Mở trời dựng đất Chương 2: Nội dung truyện thơ Mở trời dựng đất góc nhìn văn hóa Chương 3: Nghệ thuật truyện thơ Mở trời dựng đất góc nhìn văn hóa CHƯƠNG... gian truyện thơ Mở trời dựng đất 50 2.3.2 Phong tục, tập quán truyện thơ Mở trời dựng đất 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN... 1.3.3 Truyện thơ Mở trời dựng đất 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương N I DUNG TRUYỆN THƠ MỞ TRỜI DỰNG ĐẤT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA 29 2.1 Văn hóa giáo dục đạo lý truyện thơ Mở

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:54

w