1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SKKN

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biết được hàn cảnh gia đình hai em nên các bạn trong lớp đã thường xuyên đến nhà nhắc nhở, động viên, giúp đỡ, kết hợp với phương pháp dạy đạo đưc mới của giáo viên nên hai em giờ đã trở[r]

(1)Phòng Giáo dục-Đào tạo Chợ Mới Trường Tiểu học “B” Kiến Thành SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *** Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY MÔN ĐẠO LỚP PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài : Như chúng ta đã biết đạo đức học sinh xuống cấp khá trầm trọng từ cách ăn nói, cử chỉ, thái độ các em thầy cô, cùng với bạn bè không còn trước Đối với gia đình các em ăn nói hỗn hào với cha mẹ, thường cải lời cha mẹ trốn học chơi, phá phách xóm làng gây phiền toái cho gia đình và nhà trường II Lí chọn đề tài Trước tình hình trên, tôi quan tâm và lo lắng Bởi vì Hồ Chủ tịch có dạy:”Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì khó.” Với công đổi nay, Đạo đức người càng đề cao và phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội, việc nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục, đạo đạo đức cho học sinh là yêu cầu thường xuyên công tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì việc giáo dục đạo đức phải coi trọng và tiến hành Môn Đạo đức là môn bắt buột, nó trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh, để từ đó các em biết vận dụng vào sống Do đó, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp dạy môn Đạo đức lớp 2” tôi đã bắt đầu thực vào năm học 2009 – 2010 (2) III Phạm vi nghiên cứu Lớp 2B trường Tiểu học “B” Kiến Thành IV Những điểm kết nghiên cứu - Nội dung giáo dục nhẹ nhàng, sinh động không gò bó, học sinh tham gia các hoạt động đóng vai, chơi trò chơi, phân tích, xử lí tình huống, kể chuyện theo tranh,…dã giúp cho bài học them phaong phú, gần gũi với học sinh - Các phương pháp lựa chọn phù hợp với nội dung bài giúp học sinh nắm các chuẩn mực hành vi đạo đức và thực hành đúng theo các chuẩn mực đó PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Ở tiểu học nói chung và lớp nói riêng, môn học đặc biệt là môn Đạo đức góp phần vào việc hình thành sở ban đầu nhân cách trẻ nhỏ Bác Hồ đã dạy: “Hiền phải đâu là tính sẳn Phần nhiều giáo dục mà nên” Các nhà nghiên cứu còn cho rằng: người vốn sinh chưa có nhân cách, nhân cách là cấu tạo người tự hình thành nên và phát triển quá trình giao tiếp và học tập Lê-nin đã nói: “Cùng với dòng sữa mẹ người hấp thu tâm lí đạo đức xã hội mà nó là thành viên Nhân cách người hình thành sinh thành và phát triển theo đường từ bên ngoài vào nội tâm” Vì môn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cách có hệ thống theo chương trình khá chặt chẽ giúp các em hình thành ý thức đạo đức (tri thức và niềm tin đạo đức) mức độ sơ giản, định hướng cho các em rèn luyện cách tự giác hành vi và thói quen hành vi đạo đức tương ứng Đi học trường tiểu học là bước ngoặc đời sống tâm lý trẻ Đến trường, trẻ có hoạt động giữ vai trò chủ đạo định biến đổi tâm lý cách tự giác có tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng từ phía nhà trường, gia đình và xã hội Điều đó có tác động đặc biệt đến hình thành và phát triển nhân cách học sinh Ở lứa tuổi này, học sinh tiểu học dễ cảm xúc: cảm xúc thể qua màu sắc, xúc cảm nhận thức Học sinh chưa biết kiềm chế và kiểm soát tình cảm mình (3) Hứng thú học sinh tiểu học ngày càng bộc lộ và phát triển rõ Đặc biệt là hứng thú nhận thức, tìm hiểu giới xung quanh Các em thể tính tò mo, ham hiểu biết Sự phát triển hứng thú học tập học sinh tiểu học phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức công tác học tập Ý trí các em chưa phát triển đầy đủ, các em chưa đủ khả theo đuổi lâu dài mục đích đã đề ra, chưa kiên trì khắc phục khó khăn và trở ngại, gặp thất bại các em có thể lòng tin vào sức lực và khả mình Tính cách học sinh tiểu học hình thành Ở lứa tuổi này tính cách các em có số đặc điểm bật như: Tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thật, tính bắt chước các em bắt chước người lớn và số bạn cùng tuổi số nhân vật sách, phim các em yêu thích Vì ta có thể nói: Ở lứa tuổi tiểu học hoạt động ảnh hưởng chủ đạo đến các em là việc giảng dạy, giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội và tổ chức Đoàn đội Qua đó, tâm lý lứa tuổi và nhân cách các em hình thành và phát triển mạnh II Thực trạng vấn đề: 1/ Thực trạng ban đầu: Đầu năm học 2009 – 2010, sau Ban Giám Hiệu phân công dạy lớp 2A, tôi đã nhanh chống tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, kết sau: tổng số học sinh: 33 học sinh, nữ 17 học sinh - Có ba em học sinh chưa xác định động học tập thiếu chuyên cần, lười lao động nói không lễ phép, gặp người lớn, thầy cô không chào hỏi - Có hai em học sinh chưa ngoan Lan, Huệ không vâng lời cha mẹ, lười biếng học, không vâng lời thầy cô - Các em khác ngoan ngoãn, lễ phép 2/ Nguyên nhân: Đa số gia đình học sinh là nông dân, sống còn khó khăn nên ít có thời chăm sóc cái, nên các em thường hay trốn học chơi - Cha mẹ ly hôn, gởi sống với ông bà nên không có điều kiện chăm sóc dạy dỗ, có em phải bán vé số (em An) bán bánh bò (em Của) bán khoai lang dạo (em Yến và em Tùng), em hoàn cảnh, mảnh đời, có em gia đình lại nghiệt ngã - Một số em chưa có động học tập đúng đắn, ngang bướng, ham chơi, thường rủ trốn học chọc phá người khác (4) III Các biện pháp dạy học đạo đức lớp 2: 1/ Lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với bài học Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, người giáo viên phải có lựa chọn kết hợp các phương pháp, cho phù hợp với đặc trưng các môn học đặc biệt là môn Đạo đức Mỗi phương pháp cần phải sử dụng đúng thời điểm tiết dạy Ví dụ: dạy bài 11: “Lịch nhận và gọi điện thoại” (tiết dạy minh họa _ Tiết 1) * Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi - Bước 1: Cho học sinh đóng vai diễn lại kịch có mẫu hành vi đã chuẩn bị - Bước 2: Yêu cầu học sinh đàm thoại để nhận xét nói chuyện điện thoại vừa xem * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bước 1: Học sinh thảo luận ghi việc nên làm và không nên làm gọi điện thoại - Học sinh trình bày nội dung thảo luận * Hoạt động 3: liên hệ thực tế: Trong hoạt động này học sinh luyện tập theo mẫu hành vi chuẩn Hoặc dạy bài 2: “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi” Các phương pháp cần xác định là: Kể chuyện nêu gương, thảo luận nhóm, động não, tập luyện theo mẫu hành vi, đóng vai, tổ chức trò chơi Phương pháp kể chuyện sử dụng hoạt động – tiết 1: Giáo viên kể chuyện cái bình hoa với kết thúc mở Sau đó chia nhóm, giao việc để các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi phân tích truyện xác định ý nghĩa hành vi nhận và sửa lỗi Sang hoạt động 2: Giáo viên tiếp tục giao việc cho các nhóm thảo luận và trình bày, bày tỏ ý kiến, thái độ mình hành vi đúng sai Ở tiết 2: hoạt động học sinh đóng vai theo tình huống, học sinh lựa chọn và thực hành, hành vi nhận và sửa lỗi Hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép đôi, qua trò chơi học sinh biết cách ứng xử các tình huoongd nhận và sửa lỗi * Kết quả: Nhờ chọn đúng phương pháp, sử dụng đúng thời điểm nên học sinh thấy thích thú Như phương pháp kể chuyện đã giúp các em biết phân tích truyện, biết xác định ý nghĩa các hành vi đạo đức, biết cách ứng xử tình Đạo đức (5) 2/ Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học Để thực đổi phương pháp, việc sử dụng đồ dùng dạy học là quan trọng với tất các môn học Đồ dùng dạy học có tầm quan trọng thành công tiết dạy Vì trước tiết dạy người giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy mình Mỗi thiết kế bài học giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung tính chất, hình thức bài học để lựa chọn thiết bị dạy học cho phù hợp, dễ sử dụng Hiện trang thiết bị và đồ dùng dạy học môn Đạo đức, có tranh ảnh nên giáo viên cần sử dụng các tranh ảnh bài tập Đạo đức cho học sinh quan sát cách triệt để Ngoài giáo viên có thể sử dụng các đồ dùng tự làm phải sưu tầm thêm, chuẩn bị trước tiết học đồ dùng cần thiết cho hoạt động bài học Ví dụ: Khi dạy bài “ Giữ gìn trường lớp đẹp”, giáo viên cần sử dụng đồ dùng như: * Một ít bánh kẹo, hộp giấy (cho hoạt động – tiết 1) * Bộ tranh phóng to gồm (cho hoạt động – tiết 1) *Một số dụng cụ sọt rác, chổi, phấn (cho hoạt động – tiết 2) *Phiếu ghi câu hỏi (cho hoạt động – tiết 2) Khi dạy bài 11: “Lịch nhận và gọi điện thoại” giáo viên cần chuẩn bị số đồ dùng như: đò chơi điện thoại là điện thoại thật loại để bàn Sử dụng tiểu phẩm hoạt động – tiết và hoạt động – tiết + Kết quả: Việc sử dụng tốt đồ dùng dạy học đã giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học thu hút chú ý học sinh, thấy thích thú tiếp xúc với tranh ảnh đẹp, vật thật và là giúp các em nhớ lâu 3/ Dạy Đạo đức cho học sinh thông qua các môn học khác Dạy môn Đạo đức qua các môn học khác là hình thức giáo dục quan trọng Dạy đạo đức cho học sinh không bó hẹp môn Đạo đức mà có thể nói dạy đạo đức lúc, nơi và tất các môn học Ví dụ: Trong môn Tiếng Việt học sinh học các bài tập đọc với chủ điểm tuần, tháng, học sinh biết gương tốt, học đạo đức các em có thể liên hệ đến Cụ thể phân môn Tập đọc học sinh đã học bài Điện thoại, học sinh (6) bước đầu biết cách gọi và nhận điện thoại.Học sinh gặp thuận lợi học bài đạo đức: Lịch nhận và gọi điện thoại Ở môn Tự nhiên và xã hội, học sinh nhận biết các loài vật sống nước, trên cạn và nêu ít lợi chúng Khi học đạo đức bài 14: Bảo vệ loài vật có ích, học sinh liên hệ đến cách dễ dàng *Kết quả: Dạy đạo đức thông qua các môn học đã giúp cho học sinh gặp nhiều thuận lợi học tập vì các em đã truyền thụ trước số kiến thức các môn khác như: Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội,…nên học bài Đạo đức các em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng 4/ Dựa vào các hoạt động ngoại khóa để xây dựng cho học sinh kiến thức chuẩn mực và hành vi đạo đức tốt Ví dụ: Thông qua các tổ chức Đoàn, Đội các buổi sinh hoạt đội , sinh hoạt nhi đồng, thông qua phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” Thông qua các buổi chào cờ dạy cho em gương tốt trường, lớp, đồng thời phê bình em chưa thật cố gắng Từ đó kích thích tinh thần phấn đấu vươn lên học tập lao động, rèn luyện đạo đứccủa các em Hay gần đây là phong trào: “Nuôi lợn siêu trọng”, giáo dục cho các em tinh thần tương thân, tương ái, ý thức tiết kiệm để làm việc có ích Ngoài các thi như: “Hội khỏe Phù Đổng chào mừng Ngày 22/12 Hội diễn văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Giáo dục cho học sinh tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo” * Kết quả: Các em đã biết gương tốt trường, lớp, thấy em phê bình, góp ý,…từ đó kích thích tinh thần phấn đấu vươn lên học tập 5/ Kết hợp với môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh Để nâng cao hiệu môn Đạo đức, giáo viên luôn kết hợp chặt chẻ với các lực lượng giáo dục Cùng với các nhà trường, gia đình góp phần quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Vì giáo viên chúng tôi đã có kết hợp chặt chẻ gia đình, nhà trường, cộng đồng Bằng các hình thức: Họp phụ huynh, thường xuyên thăm hỏi, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh Từ đó có kế hoạch giúp đỡ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Kết hợp với phụ huynh học sinh, thông qua các hoạt động nhà, trường đê kiểm tra, đánh giá các hành vi đạo đức các em Cũng hình thức này, giáo viên trao đổi cùng phụ huynh giúp đỡ học sinh chưa tiếp cận nhứng hành vi đúng đắn, uốn nắn để hướng các em theo kịp cùng bạn bè và có mối quan hệ ứng xử sống (7) * Kết quả: Một số em có hoàn cảnh khó khăn đến trường và hành vi đạo đức chưa tốt tiếp cận hành vi đúng đắn và uốn nắn kịp thời đã có mối quan hệ ứng xử tốt sống 6/ Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng chuyên môn, thực đổi phương pháp dạy môn Đạo đức Cùng với việc trang bị kiến thức cho học sinh thì việc cung cấp chuẩn mực đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng Vì giáo viên cần có nhận thức đúng đắn mục tiêu môn học Đạo đức và cách đánh giá học sinh Nhận thức điều đó, giáo viên cần tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực nghiêm túc đổi phương pháp dạy học và cần nắm phương pháp đánh giá học sinh theo hướng định tính song cần dặc biệt chú ý đánh giá cách khách quan, công bằng, tránh tượng đánh giá chung chung cào , xem nhẹ Vì học sinh tiểu học thích khen, nên học sinh cần nắm bắt tâm lí này các em để kịp thời động viên, khích lệ học sinh học tập Đối với nhà trường Ban Giám hiệu cần dành quỹ thời gian cho môn học này, tổ chức họp đạo chuyên môn và nêu rõ tầm quan trọng môn Đạo đức các môn học tiểu học Bồi dưỡng chuyên môn phương pháp dạy học đạo đức cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên học cách đánh giashocj sinh theo cách đánh giá dựa vào các chứng đánh giá chính xác, thường xuyên * Kết quả: Học sinh đánh giá cách khách quan, công bằng, dựa vào các chứng cứ, đánh giá chính xác, thường xuyên, giáo viên đã nắm tâm lí học sinh kịp thời khích lệ học sinh học tập tốt IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a) Hiệu ban đầu: Sau áp dụng các biện pháp nêu trên, đến cuối năm học tôi thấy học sinh lớp mình dã đối xử tốt với bạn bè, lễ phép với thầy cô và các nhân viên nhà trường Các em không còn gây gỗ, chọc phá lẫn Các em đã biết thực hành, vận dụng hàng ngày để hành vi đạo đức trở thành phẫm chất đạo đức tốt người học sinh nhà trườn, gia đình và xã hội Trong năm lớp tôi đã giúp đỡ em Yến và Tùng là hai anh em sinh đôi sống gia đình không trọn vẹn Vì ba mẹ đã li hôn nên các em sống với bà ngoại, ngày em phải đội khoai lang bán dạo, nên em đã tiếp xúc với nhiều thành phần không (8) tốt, đó tính tình em ngang bướng, ham chơi Biết hàn cảnh gia đình hai em nên các bạn lớp đã thường xuyên đến nhà nhắc nhở, động viên, giúp đỡ, kết hợp với phương pháp dạy đạo đưc giáo viên nên hai em đã trở thành học sinh tốt, có hành vi đạo đức đáng khen b) Hiệu đạt được: Qua năm áp dụng các hình thức sáng kiến trên, lớp tôi đã thu kết sau: - Chất lượng học tập Đạo đức đạt kết rât cao - Lớp tôi ban Giám hiệu đánh giá cao mặt đạo đức Kết sau: Tổng số HS Nữ 2009 - 2010 33 2010 - 2011 34 Năm học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Nữ TL SL Nữ TL SL Nữ TL 17 16 48.48% 17 51.52% / / / 14 29 12 85.29% 14.71% / / / Ghi chú PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm: Để tiết dạy Đạo đức thành công người giáo viên thiết kế bài dạy Đạo đức lớp phải xác định đúng mục tiêu, chính xác, rõ ràng, đảm bảo đủ yêu cầu quy định Xây dựng phong trào thi đua dạy tôt, học tốt môn Đạo đức nhiều hình thức khá Phải tổ chức tốt các hoạt động dạy học trên lớp Để chuyển tải kiến thức tới học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động gắn bó với các hoạt động cụ thể Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức Không tách rời các hoạt động tiết học mà có kết hợp chuyển tiếp các hoạt động với Đồng thời để tiết học có hiệu giáo viên cần giao nhiệm vụ rõ ràng, chốt nội dung kiến thức phần Động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên Sau hoạt động, câu trả lời, giáo viên cần khen ngợi, động viên các em Giúp học sinh tự tin hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ (9) Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học Đạo đức đa dạng Nó bao gồm phương pháp truyền thống và phương pháp đổi Mỗi phương pháp có mặt mạnh và hạn chế riêng Vì sử dụng các phương pháp dạy học giáo viên phải: + Lựa chọn kết hợp các phương pháp dạy học phù hợp + Không nên quá lạm dụng khẳng định hoàn toàn phương pháp dạy học nào + Căn vào đối tượng học sinh mà sử dụng các phương pháp dạy học cách hợp lí, linh hoạt và đúng mức Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học là phương tiện dạy học không thể thiếu tiết dạy Song sử dụng, giáo viên phải linh hoạt nhẹ nhàng đưa đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy hết tác dụng Nên sử dụng đồ dùng dạy học để đạt hiệu cao, chúng ta phải: + Nắm vững ý đồ đồ dùng + Phát huy hết tác dụng đồ dùng dạy học + Đưa đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, kết hợp các lực lượng môi trường giáo dục - Việc dạy Đạo đức cần gắng bó chặt chẽ với việc dạy các môn học khác, với các hoạt động giáo dục khác và ngoài nhà trường, phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tạo môi trường giáo dục khép kín, tạo bầu không khí lành mạnh xung qunh trẻ đê hình thành và phát triển tư tưởng, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức cho các em Các em biết áp dụng bài học vào sống thực tiễn hàng ngày Mỗi thầy cô phải là gương sáng và chuẩn mực đạo đức để học sinh học tập và noi theo Vì giáo viên cần chú ý tới cử chỉ, lời nói và cách ăn mặc mình để học sinh bắt chước làm theo II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm (10) Đó là kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng quá trình giảng dạy đạt kết khá cao, mang để cùng thực nhằm mục đích giáo dục học sinh cá biệt để trở thành người ngoan, trò giỏi III Khả ứng dụng, triển khai Sau áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy có nhứng nguyên nhân thành công và tồn sau: * Thành công: - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường có đoàn kết, gắn bó với - Giáo viên nhiệt tình, tận tâm, yêu nghề, mến trẻ - Giáo viên luôn đổi phương pháp để giúp học sinh học tập tốt - Hội cha mẹ học sinh tích cực hoạt động gây quý giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hành vi đạo dức chưa tốt * Tồn tại: - Do kinh tế khó khăn, số giáo viên đầu tư vào soạn giảng chưa cao - Còn vài giáo viên còn nóng tính trước biểu sai trái học sinh - Do trình độ học vấn còn thấp, mưu sinh nên phụ huynh học sinh chưa quan tâm cao đến việc giáo dục em, còn khoáng trắng cho giáo viên chủ nhiệm IV Những kiến nghị, đề xuất: + Đối với giáo viên - Giáo viên phải thật là gương sáng cho học sing noi theo - Cần thường xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh gặp khó khăn - Chịu khó lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm học sinh, qua đó phân tích, lí giải ý kiến các em, tạo hội cho các em tâm sự, bày tỏ nguyện vọng mình + Đối với trường (11) Cần tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể giúp cho các em mạnh dạn, có hội bộc lộ phẩm chất đạo đức từ đó giúp giáo viên có biện pháp giáo dục đạo đức cho các em hợp lí Tóm lại: Trong xã hội có nhiều hoàn cảnh khác nhau, người, cảnh lại có nhiều lí mà giáo viên và Ban Giám hiệu phải suy nghĩ phải trăn trở…đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải tâm phấn đấu hết mình, phải kiên trì, phải luôn đổi phương pháp để giảng dạy môn Đạo đức đạt kết tốt đủ đức, đủ tài phục vụ cho đất nước Trên đây là số ý kiến tôi qua quá trình thực chuyên đề “Một số biện pháp thực đổi phương pháp dạy môn đạo đức lớp 2” Do thời gian có hạn kinh nghiệm chưa tích lũy nhiều, chắc chuyên đề trên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn , ngày 18 tháng 10 năm 2011 Người viết Tài liệu tham khảo (12) - Vở Bài tập Đạo đức Biên soạn: Nguyễn Hữu Hợp - trần Thị Xuân Hương – Trần Thị Tố Oanh Năm xuất bản: 2003 - Sách giáo viên Biên soạn: Nguyễn Hữu Hợp - trần Thị Xuân Hương – Trần Thị Tố Oanh Năm xuất bản: 2003 - Sách thiết kế Tác giả: Đing Nguyễn Trang Thu Năm xuất bản: 2003 - Sách chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục – Đào tạo Năm xuất bản: 2009 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU (13) I Bối cảnh đề tài trang II Lí chọn đề tài .trang III Phạm vi nghiên cứu trang IV Điểm kết nghiên cứu .trang PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận trang II Thực trạng vấn đề .trang III Các biện pháp thực đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp trang 1/ Lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với bài học………………… trang 2/Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học……………………… trang 3/ Dạy đạo đức cho học sinh thông qua các môn học khác…………………………… trang 4/ Dựa vào các hoạt động ngoại khóa để xây dựng cho học sinh kiến thức, chuẩn mực hành vi đạo đức tốt……………………………………………………… trang 5/ Kết hợp với môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh trang 6/Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng chuyên môn thực đổi phương pháp dạy môn Đạo đức trang IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………trang PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm trang II Ý nghĩa SKKN .trang 10 III Khả ứng dụng triển khai trang 10 IV Những kiến nghị đề xuất trang 10 (14)

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:54

w