1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

SKKN B4 CUA THAY DUONG TC1 09

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MTCĐ của bài DH Đọc-hiểu Chiếc thuyền ngoài xa đã được chúng tôi “thể chế hoá”, theo nguyên tắc: mỗi HĐ ( Hỏi bài cũ, Vào bài mới, Bài mới cho đến Tổng kết, Luyện bài tập tại lớp..[r]

(1)

HUY ĐỘNG “TỔNG LỰC” CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

THỰC HIỆN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

KIỂU BÀI ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC A.ĐẶT VẤN ĐỀ

I Đổi giáo dục bao gồm nhiều nội dung, nhiều công đoạn: đổi mục tiêu, đổi quản lí, đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy-học … Trong đổi phương pháp dạy-dạy-học (PPDH) trung tâm, quan trọng Đổi PPDH, với yêu cầu quan trọng hàng đầu đổi Thiết kế dạy-học (TKDH)

Một TKDH đổi yêu cầu:

* Xác định Mục tiêu cần đạt (MTCĐ) DH chuẩn kiến thức -chuẩn kĩ MTCĐ bao gồm mục tiêu tri thức; mục tiêu rèn luyện kĩ năng; mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm

* Tìm Cách thức tiến hành (phương pháp dạy-học) thích hợp, tương ứng với nội dung, yêu cầu điều kiện DH, phù hợp với trình độ HS quỹ thời gian DH

* TKDH phải thể rõ đảm bảo: hoạt động (HĐ) DH, tổ chức thầy giáo(TG), học sinh(HS) chủ động khám phá, tiếp nhận kiến thức theo Mục tiêu cần đạt mà bài-tiết DH xác định

Điều thống nhất, khẳng định phương diện nhận thức, lý thuyết, lí luận.

II.Yêu cầu việc “thể chế hoá”, thực thi thực tiễn TKDH

Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy: nhận thức lý luận thực tiễn - thực tiễn TKDH, thực tiễn tiết dạy-học lớp - còn khoảng cách khá xa TKDH với yêu cầu: Huy động “tổng lực” HĐDH thực hiện MTCĐ vấn đề mẻ; thế, thử thách cam go đối với mỗi giáo viên (GV) TKDH, thực thi lớp.

Trên thực tế sách Thiết kế giáo án xuất năm lại ( Giới thiệu Giáo án Ngữ văn 10 Nguyễn Trọng Hoàn - Nguyễn Khắc Đàm – NXB Hà Nội 2006; Thiết kế giảng Ngữ văn 10 - 11 Nguyễn Văn Đường – NXB Hà Nội 2006 – 2007- 2008; Thiết kế Bài giảng Ngữ văn 11 TS Phạm Minh Diệu chủ biên – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2007 ); thực tế dự lên lớp 100 giáo viên Ngữ văn trường THPT tỉnh, nhận thấy:

(2)

tình), Tổng kết, Bài tập rèn luyện, Bài tập nhà. chưa “chung lưng đấu cật”, “chia sẻ bùi” để thực Mục tiêu cần đạt dạy-học. 2. Các hình thức biện pháp để tạo điều kiện, “cơ chế” cho học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo cịn đơn điệu, “cơng thức”, chí máy móc, hầu hết dừng hình thức hỏi – đáp

III. Điều kiện TKDH (gồm điều kiện vật chất: thời gian, “cơ chế” điều kiện tâm thế: tạo hứng thú, gợi ý ) để HS phát huy tính chủ động sáng tạo trong DH, để HĐ DH “chung vai” thực MTCĐ, tất nhiên cần phải hội đủ đồng thời nhiều yếu tố:

1. Thầy giáo phải hoàn toàn chủ động chương trình, nội dung DH, chủ động phương pháp ( Xem tạp chí Sơng Lam số 87 / 2008)

2. Thiết kế dạy-học theo đặc điểm kiểu bài, đặc trưng thể loại, đặc sắc văn tác phẩm (Chúng tơi trình bày vấn đề Chuyên đề - Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế Dạy - học theo yêu cầu đổi đọc-hiểu Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ – Báo Giáo dục và Thời đại số Chủ nhật ngày 6-1-2008

3. Thiết kế dạy-học phải tìm “cách đi” thích hợp, tương thích với DH, với trình độ học sinh, với lượng thời gian chương trình cho phép.v v ( Kiềng ba chân Thiết kế giáo án - Tạp chí Thế giới trong ta- Số PB tháng 12- 2006 )

Song, Chuyên đề, xin đóng khung trao đổi, thể nghiệm: TKDH thực thi DH lớp theo hướng: Huy động “tổng lực” mọi

HĐDH thực hiện

MTCĐ kiểu Đọc-hiểu văn văn học.

( Gọi tắt:

phương pháp “huy động tổng lực”)

Dĩ nhiên, TKDH (mục D chuyên đề) trình DH lớp, thực đồng bộ, đồng thời tất yêu cầu nêu (Tính chủ động, sáng tạo thầy giáo ; Thiết kế DH theo đặc điểm kiểu bài, đặc trưng thể loại, đặc sắc văn tác phẩm ) Còn phạm vi Chuyên đề, chỉ thuyết minh, biện luận nội dung, phương pháp mà Chuyên đề đề cập

B.CƠ SỞ CỦA CHUYÊN ĐỀ.

I Cơ sở lí luận: TKDH đọc-hiểu văn văn học, theo hướng “huy động tổng lực” HĐDH “chung vai” thực Mục tiêu cần đạt.

1 Trong tiết - DH nói chung, đọc- hiểu văn văn học nói riêng, có nhiều bước, nhiều HĐDH Trong đó, mỗi HĐ vừa có vị trí, đặc trưng, nhiệm vụ riêng; vừa nằm quỹ đạo: “chung vai” thực MTCĐ DH

(3)

Theo đó, DH, GV muốn thực tốt MTCĐ cần phải thực hiện đầy đủ, quan trọng hơn, cần có ý thức sử dụng HĐ DH theo đặc trưng, “sức mạnh” riêng nó.

3 Đổi PPDH, yêu cầu đặt lên hàng đầu rèn luyện phương pháp tư duy, rèn luyện kĩ năng, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Muốn đạt yêu cầu đó, phương pháp tốt đưa HS vào HĐ, TG đóng vai trò tổ chức, khơi gợi để HS tự hoạt động sáng tạo Để thực tốt phương pháp đó, DH, TG cần tổ chức HĐ DH theo hướng ưu tiên cho HS HĐ Quan trọng hơn, cần ưu tiên mức cho HĐ có điều kiện, mạnh “hiện thực hố” u cầu trên Đó HĐ: Hỏi cũ; Tổng kết; Luyện tập trên lớp, Hướng dẫn làm tập nhà

II Cơ sở thực tiễn. Khảo sát thực tiễn:

1.1 Thực tiễn TKDH Nguyễn Trọng Hoàn, Phạm Minh Diệu (Sách dẫn) chưa có ý thức sử dụng HĐDH vũ khí đặc dụng để “hợp thành binh chủng” “tấn công” MTCĐ Sách giáo khoa giành cho giáo viên chưa phải TKDH

1.2 Thực tiễn tiết DH 100 GV THPT tỉnh mà chúng tơi có dịp dự ( kể tiết thao giảng cấp huyện, cấp trường): Hầu hết tiết dồn hết “công lực” vào phần Đọc-hiểu chi tiết; mà thực “chiếu lệ”; có thực hiện, chưa có ý thức sử dụng HĐ DH thành phương tiện có sức mạnh riêng việc hồn thành MTCĐ Thậm chí, nhiều tiết bỏ qua HĐ Luyện tập, Hướng dẫn học bài, Ra tập nhà.

Như vậy, thực tế, HĐDH vốn có “thế mạnh” việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo HS, việc góp sức hồn thành MTCĐ của DH bị coi nhẹ, lướt qua, chí khơng thực hiện

2 Thiết kế tiết DH phương án tác chiến trận công đồn, cần phải bố trí cân đối lực lượng, sử dụng thích hợp loại vũ khí tương ứng với nhiệm vụ công đồn: diệt lô cốt cần bộc phá, diệt xe bọc thép cần B40, tiêu diệt binh cần AK

Bài đọc-hiểu văn văn học: Gồm nhiều HĐ- đó, HĐ có đặc trưng, sức mạnh riêng:

+ Sức mạnh hoạt HĐ Hỏi cũ rèn luyện kĩ nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức học để giải yêu cầu đơn giản; hình thức quan trọng để nối cũ với mới; hình thức định hướng tiếp nhận cho HS

+ HĐ Đọc- hiểu cốt truyện có sức mạnh rèn luyện kĩ tóm tắt, phân tích cốt truyện

(4)

+ Tương ứng, HĐ Tổng kết,HĐ Luyện tập có vị trí, sức mạnh riêng rèn luyện tư phát huy cao tính chủ động, sáng tạo HS 3 Một yêu cầu quan trọng đổi PPDH DH “tích hợp”. Theo đó, khơng tích hợp rèn luyện kĩ năng, phương pháp mà cần “tích hợp” nội dung HĐDH.

+ Hỏi cũ: Ngoài nhiệm vụ trung tâm: kiểm tra nhận thức HS kết DH TG, cần “chung vai” gánh phần MTCĐ mới

+ Tổng kết: Không đơn hướng dẫn, tổ chức HS nắm kiến thức khái quát, mà cần “chia sẻ” phần MTCĐ đặc trưng mạnh của nó.

+ Luyện tập lớp: Đâu rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vừa tiếp nhận (ở mới) để giải vấn đề đặt ra, cịn có lợi củng cố, bổ sung, nâng cao số nội dung MTCĐ.

+ Hướng dẫn học Bài tập nhà: Một HĐ quan trọng khơng tạo “sân chơi” phát huy tính sáng tạo HS, mà một HĐ “gánh vác” một lượng tri thức, kĩ cần thiết để HS tự hoàn thiện MTCĐ DH C LICH SỬ CỦA PPDH: “HUY ĐỘNG TỔNG LỰC” CÁC HĐDH ĐỂ HOÀN THÀNH MTCĐ TRONG MỘT BÀI DH

1 Thực tế TKDH:

1.1 “Thiết kế học tác phẩm văn chương- tập1, tập 2 (NXB Hà nội 2002) Phan Trọng Luận chủ biên: Các thiết kế cụ thể tiến hành đầy đủ HĐDH Từ Hỏi cũ, Vào mới, HĐ Bài mới, đến HĐ Tổng kết, HĐ Bài tập về nhà Song, ý thức vận dụng “thế mạnh”, đặc trưng riêng HĐ để “huy động tổng lực” HĐ DH thực MTCĐ chưa rõ

1.2 Giới Thiệu giáo án Ngữ văn 12- tập 1- tập 2 nhóm tác giả Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân- NXB Hà Nội 2008: TKDH cụ thể:

+ Nêu đầy đủ mục đề HĐ DH – trừ HĐ Hướng dẫn học bài bài tập về nhà

+ Rất tiếc HĐ Hỏi cũ, HĐ Vào mới, tác giả ghi đề mục, mà tuyệt không nêu HĐ cụ thể

Cấu trúc TK DH thể hiện: các tác giả chưa ý huy động “tổng lực” HĐ DH để thực MTCĐ

1.3 Thiết kế giảng Ngữ văn 10- 11 – 12 Nguyễn Văn Đường- NXB Hà Nội- 2006-2007-2008:

+ Đây TKDH công phu, đáp ứng nhiều yêu cầu đổi phương pháp DH nói chung, đổi phương pháp DH Đọc-hiểu Văn văn học nói riêng Trong TK DH cụ thể, tác giả thể đầy đủ, chi tiết HĐ DH DH

+ Các TKDH thiếu HĐ Hướng dẫn học bài Bài tập nhà.

(5)

“cộng đồng trách nhiệm” để hoàn thành MTCĐ DH theo đặc trưng, “sức mạnh” riêng HĐ

2 Thực tế lý luận.

* Theo biết: Phương pháp TKDH với yêu cầu “huy động tổng lực” HĐ DH để “chung vai” thực MTCĐ chưa nhà lý luận DH ý phương diện lý luận

* Đây lần phương pháp đặt với ý thức, nhận thức phương pháp thiết kế dạy-học phương pháp DH kiểu Đọc-hiểu văn bản văn học chương trình THPT

Theo nguyên tắc: “huy động tổng lực” đặc trưng, mạnh hoạt động DH để hồn thành MTCĐ, chúng tơi TKDH DH thể nghiệm Đọc-hiểu Chiếc thuyện xa của Nguyễn Minh Châu lớp 12B3, 12B5 12C trường THPT Thanh Chương năm học 2008-2009 thu kết khả quan

MTCĐ của DH Đọc-hiểu Chiếc thuyền xa đã chúng tơi “thể chế hố”, theo ngun tắc: mỗi HĐ ( Hỏi cũ, Vào mới, Bài cho đến Tổng kết, Luyện tập lớp ) theo đặc trưng, “sức mạnh” riêng mình, đều “chung lưng đấu cật” gánh vác phần Mục tiêu cần đạt DH. D THIẾT KẾ ĐỌC- HIỂU: (Thời gian tiết- DH liền mạch)

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

Nguyễn Minh Châu

* Mục tiêu cần đạt:

+ Tri thức: Giúp HS nhận thức những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời :

- Nghệ thuật chân ln ln gắn với đời đời

Mỗi người cõi đời nghệ sĩ người có trọng trách -khơng nên nhìn người, nhìn đời cách giản đơn, sơ lược, mà cần có nhìn đa diện, nhiều chiều bề sâu

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: Tình truyện độc đáo, chứa đựng nhiều ý nghĩa khám phá, phát nghệ thuật đời sống ; điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba

+ Kĩ năng: Nâng cao kĩ đọc hiểu truyện đại, truyện thời kì đổi -trong so sánh với văn học 1945- 1975- đặc biệt hình ảnh, xung đột … gợi nhiều tầng ý nghĩa

+ Giáo dục: Quan niệm nghệ thuật chân chính; Có nhìn sâu sắc, đa chiều người, sống

*

Cách thức tiến hành:

Tổ chức HS đọc - hiểu theo cốt truyện, đặt nhân vật gắn với xung đột; từ phát ý nghĩa đa chiều tác phẩm.

(6)

I HOẠT ĐỘNG HỎI BÀI CŨ:

H?(1): Hình tượng rừng xà nu tác phẩm tên Nguyễn Trung Thành biểu nội dung ?

* Chất Tây Nguyên * Phẩm chất Tây Nguyên * Sức mạnh Tây Nguyên * Chất sử thi hùng tráng …

H?(2) Cũng kiểu cách đặt tên tác phẩm vậy, Chiếc thuyền xa của Nguyễn Minh Châu - VH sau 1975 có nét khác, ?

( Cho HS tranh luận – GV chưa giải đáp)

Để góp phần trả lời câu hỏi đó, Đọc-hiểu Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu - tác phẩm đặc sắc văn học sau 1975 - văn học thời kì đổi

II HOẠT ĐỘNG VÀO BÀI MỚI:

VVSau Đại thắng Mùa Xuân 1975, dân tộc phấn khởi, náo nức bước vào công xây dựng sống Cứ ngỡ chiến tranh kết thúc, xấu xa, đen tối, theo quân xâm lược Đâu dễ dàng Đằng sau duyệt binh hùng tráng nước mắt người vợ, người mẹ; đằng sau sống bình, yên lặng nỗi đời cay cực… “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tiếng nói trĩu nặng, da diết, thổn thức về những thực nhức nhối đó.

CHIẾC THUYỀN NGỒI XA.

Nguyễn Minh Châu 1 Vài nét tác giả tác phẩm.

Hỏi(3) Qua phần Tiểu dẫn, anh chị nêu nét bật nhà văn NMC, đặc biệt sáng tác nhà văn sau chiến tranh ?

+ NMC nhà văn lớn, có nhiều đóng góp xuất sắc cho VHVN đại

+ Trước 1975, NMC ngòi bút sử thi có thiên hướng lãng mạn; nhà văn mải mê tìm kiếm hạt ngọc long lanh tâm hồn người bình thường. + Sau 1975: NMC trở thành “người mở đường tinh anh tài nhất” văn học VN thời kì đổi mới.( Nguyên Ngọc) Chiếc thuyền xa tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho mở đường NMC

2 Đọc - hiểu cốt truyện:

Hỏi(4) Đ-H cốt truyện bao gồm bước, nội dung cụ thể nào? Đ – H cốt truyện bao gồm: * Tóm tắt cốt truyện

* Hiểu (ý thức) tóm tắt theo phương pháp nào? Nét đặc sắc cốt truyện * Ý nghĩa cốt truyện ( Những thông điệp nội dung cốt truyện)

(7)

Có Phương pháp tóm tắt cốt truyện : + Tóm tắt theo diễn biến nhân vật trung tâm ( Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên; Chí Phèo …)

+ Tóm tắt theo diễn biến câu chuyện, kiện, tình truyện

Truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” nên tóm tắt theo phương pháp thứ Vì: truyện có nhiều nhân vật có vị trí tương đương: nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu, người đàn bà thuyền chài

Hỏi:(6) Anh chị tóm tắt cốt truyện, ý làm rõ xung đột bật của thiên truyện ?

Hỏi(7)(Gợi ý): Truyện có xưng đột chính? Đó xung đột ? Trong truyện này, chủ yếu xung đột nhận thức hay xung đột bạo lực ? * Sự kiện, xung đột thứ nhất:

- Phùng - nghệ sĩ, đến ven biển miền Trung – nơi anh chiến đấu - để chụp ảnh lịch Sau nhiều ngày, anh chụp “cảnh đắt trời cho”: chiếc thuyền ngoài xa ẩn biển sớm mờ sương

- Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc: từ chiếc thuyền, gã đàn ơng vũ phu đánh đập người vợ dã man; đứa trai, xông vào đánh lại bố

* Sự kiện, xung đột thứ hai :

Đẩu - chánh án án huyện Phùng: khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu, độc ác đó.

Người phụ nữ: Từ chối lời khuyên giải pháp Đẩu Phùng: nhất quyết không bỏ chồng

Nhận thức bừng sáng Đẩu Phùng sau câu chuyện Cách nhìn ảnh Chiếc thuyền ngồi xa Phùng sau chuyến cơng tác

H?(8): Phát nét đặc sắc cuả cốt truyện ?

* Đặt nhân vật xung đột, tình bất ngờ * Mỗi tình huống, xung đột chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Đó tầng ý nghĩa ?

3 Đọc - hiểu chi tiết

:

3 Bức ảnh Chiếc thuyền xa đằng sau ảnh … ? 3.1.1 Bức ảnh Chiếc thuyền xa.

Hỏi(9): Phát thứ nghệ sĩ Phùng ảnh thuyền ngoài xa buổi sớm mờ sương Anh coi cảnh “đắt trời cho” Anh chị hiểu như cảnh đó? Vì nghệ sĩ lại gọi cảnh ?

+ Là ảnh tuyệt đẹp: “ Giống tranh mực tàu danh hoạ thời cổ”

+ Là tác phẩm nghệ thuật mà lúc nghệ sĩ “chộp” Hỏi(10): Cảm nhận NS Phùng chiêm ngưỡng ảnh ?

(8)

- Tâm hồn gột rửa trẻo, tinh khôi …

Chân lí hồn thiện Cái Đẹp đạo đức. Khoảnh khắc ngần tâm hồn.

Hỏi(11): Nhưng … tâm hồn bay bổng rung cảm thẩm mĩ, Phùng kinh ngạc phát nghịch cảnh đau thương. Đó nghịch cảnh nào? Vì nghệ sĩ lại kinh ngạc đến ?

3 1.2 Đằng sau ảnh tồn bích - nỗi đời … Bước từ thuyền là:

+ Một gã đàn ông:

Hỏi(12): Phát chi tiết đặc sắc miểu tả gã đàn ông ? - Ngôn ngữ : nguyền rủa : “ Mày chết cho ơng nhờ” - Hình dáng: gớm ghiếc, thô bạo…

- Dáng điệu: thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két…

Như thú dữ + Một người đàn bà - người vợ

H(13) ? Người đàn bà- người vợ phản ứng bị chồng đánh ? - Cam chịu, nhẫn nhục, nơm nớp lo sợ bị tổn thương

- Bị đánh đau đớn , không kêu van, không phản kháng, khơng chạy trốn - Rỏ xuống dịng nước mắt đau thương…

+ Phản ứng nghệ sĩ Phùng

H(14)? NS Phùng phản ứng trước tình cảnh trên? Vì ? - Kinh ngạc đến mức đứng há hốc mồm nhìn; chết lặng ; khơng dám tin vào mắt

- Anh khơng ngờ : Đằng sau đẹp kì diệu tạo hoá ác, xấu, nghiệt ngã sống ==> Phút chốc, những nhận thức, cảm xúc thăng hoa lúc đầu bị đảo lộn.

H(15)?: Từ nhận thức NS Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến người đọc nhận thức đời ? nghệ thuật ?

(Giáo viên giành thời gian thích đáng cho HS thảo luận) + Hiện thực tình cảnh tàn nhẫn, bạo lực gia đình. + Nghệ sĩ: nhìn đời nhìn đa chiều.

+ Cuộc đời khơng đơn giản, mà chứa nhiều nghịch lí, đối lập Cần cảnh giác, phân biệt hình thức bề với chất bên

+ Mối quan hệ nghệ thuật đời + ( … )

= Hết tiết I =

3 Câu chuyện người đàn bà tồ án huyện. H(16) ?: Vị trí Đẩu, Phùng người đàn bà án ?

* Đẩu diện pháp luật * Phùng nhân chứngcủa tội ác

(9)

H(17) ? Trước việc người đàn bà bị đánh đập tàn nhẫn, thái độ mỗi người diễn biến ?

+ Thái độ người:

- Đẩu: giận dữ, căm thù tội ác người đàn ông Bênh vực, bảo vệ người đàn bà: khuyên bà từ bỏ người chồng vũ phu

Người đàn bà : * Lúc đầu: Sợ sệt, lúng túng : Đẩu mời dám rón ngồi vào mép ghế. Chắp tay vái lia lịa. Qúy bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…

Sau đó: Thái độ bình tĩnh, lời lẽ cứng cỏi nhìn thẳng vào chánh án : Chị cảm ơn các chú! Lòng tốt, đâu phải dân làm ăn… Các đâu phải đàn bà…”

Thể lĩnh người … ? ? ?

Diễn biến va đập : cơng lí với đời + Lí lẽ người đàn bà:

H(18)? Chị giãi bày chị bỏ người chồng ?

* Chị cần người đàn ông để nuôi đứa Chị đâu phải sống cho riêng mình, cịn phải sống đàn * Trên thuyền, có lúc cái, vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ

Hỏi(19): Nhận thức chánh án Đẩu NS Phùng sau nghe lí lẽ của người đàn bà: ? ? ?

Câu hỏi thảo luận:

Nhóm 1: Hãy tự nhập vai viên chánh án, em nam nêu “ nhận thức vừa nổ tung” đầu vị Chánh án ?

Nhóm 2: Qua cách ứng xử, qua lời giãi bày…, đưa đến cho em nữ nhận thức người đàn bà ?

Cái “mới vỡ tung đầu” vị Chánh án:

Nhận thức cơng lí, sách vở, thông hiểu pháp luậttrước đời đầy mồ hôi, nước mắt trở nên nông nổi, thơ ngây Những nghịch lí đời, ngồi đống giấy tờ, anh nhận ra.

Nhận thức người đàn bà:

Trước nghe lí lẽ : Sau nghe lí lẽ:

* Cam chịu, nhẫn nhục, nông * Không cam chịu, nông cách vô lý

*Chịu nhiều đắng cay, cực * Là người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời * Hình thức bề ngồi thơ, xấu * Tâm hồn lấp lánh tình thương, lịng vị tha

(10)

Hỏi(20): Trước kiện người đàn ông vũ phu, Phùng, Đẩu người đàn bà làng chài có cách nhìn nhận ?

Người đàn bà Người đàn ông NS Phùng làng chài

?

vũ phu

?

chánh án Đẩu

Thấu hiểu, cảm thông Lên án, hỏi tội

Hỏi(21): Từ kiện trên, anh chị rút đặc điểm văn học thời kì đổi mới ?

+ Văn học có nhìn dân chủ, đa chiều

+ Tập trung khám phá sống đời thường tất mảng sáng - tối đan xen H(22)? Đóng vai nhà văn NMC, anh chị nêu thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới nghệ sĩ người đọc ?

Mối quan hệ nghệ thuật đời: * Nghệ thuật phải gắn bó với mồ hơi, nước mắt đời

* Khơng khám phá bề ngồi, mà phải sâu vào chất bên * Nghệ sĩ cần có Tâm, nhìn sâu sắc trước đời

2 Hãy nhìn đời - thấu hiểu: * Thực tế đời thân phận đau thương

* Trước nỗi đời, hãy đến tận nguyên nhân. * Ẩn nỗi ưu tư trái tim nhân hậu; trân trọng hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người lao động nghèo khổ

5 BÀI TẬP RÈN LUYỆN TẠI LỚP:

H?(23)Anh, chị điền lời miêu tả vào ảnh giải thích ? Ý nghĩa sâu sắc từ hình ảnh ?

Ảnh thuyền câu NS chưa chứng kiến kiện người đàn bà bị đánh: ( GV: kẻ ô, hướng dẫn HS xây dựng bài- tổng hợp ghi vào ô)

Màu hồng ánh sương mai Biểu tượng: chất thơ, l/ mạn c/đời Một vẻ đẹp tồn bích, lãng mạn Cách nhìn đời hời hợt, nông cạn, bề nổi.

(11)

với vị mặn chát đời. 6 BÀI TẬP VỀ NHÀ.

6 1.Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thụât thiên truyện

6 Phân tích nét đặc sắc ý nghĩa tên truyện ? Theo anh, chị truyện nhân vật nhân vật biểu tượng cho “chiếc thuyền ngồi xa” ? Vì anh, chị chọn nhân vật ?

6 Nhà văn chọn ngơi kể chuyện, điểm nhìn nghệ thuật ? Chọn hình thức có giá trị ?

Gợi ý đáp án tập nhà ( GV chữa vào HĐ Hỏi cũ ngày hôm sau)

Câu 1: Những nét nghệ thuật đặc sắc TP: * Cốt truyện có nhiều tình huống, xung đột: vừa gây bất ngờ, hút người đọc, vừa ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu sắc * Nhân vật lên gắn với xung đột, để lại ấn tượng mạnh, vừa có chiều sâu tư tưởng…Từ tạo ý nghĩa đa diện, đa chiều kiện, hình tượng

* Xây dựng nhiều hình ảnh, hình tượng vừa chân thực, mang vị mặn đời, vừa chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, nhiều tầng nghĩa ( Hình tượng nhân vật, hình ảnh Chiếc thuyền ngồi xa, xe tăng, …) * Chọn kể, giọng kể thích hợp

Câu 2: Ý nghĩa tên truyện:

“Chiếc thuyền xa”: Biểu tượng cho đời cách nhìn đời bề nổi, bề ngồi nhìn bề sâu, tầng ngầm sống Quan hệ nghệ thuật chân đời …

Nếu chọn nhân vật biểu tượng cho chiếc thuyền xa: người đàn bà làng chài – chiếc thuyền giữa biển đời sống - khác là: chiếc thuyền vó câu nghệ sĩ nhìn xa ánh lên vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn; nhìn gần, thực nhức nhối… Cịn người đàn bà làng chài ngược lại: mời nhìn bề ngồi xấu xí, thơ kệch…; nhìn kĩ bề sâu phẩm chất , phát những hạt ngọc long lanh…

Câu 3: Nhà văn chọn thứ nhất, nghệ sĩ nhiếp ảnh kể:

Tạo nên giọng điêụ gần gần gủi, chân thật; nhân vật dễ thổ lộ nhận thức, tình cảm mình; tạo điều kiện để nhìn kiện, người góc độ, tầm xa gần khác nhau; có lúc đối thoại với nhân vật, với …

E THUYẾT MINH - BIỆN LUẬN :

Tại TKDH trên, MTCĐ đọc - hiểu Chiếc thuyền ngồi xa chúng tơi “phân cấp” theo đặc trưng, sức mạnh riêng HĐ DH

I.Hoạt động Hỏi cũ :

(12)

chuẩn bị tâm thế, gây hứng thú cho HS bước vào mới Vì vậy, HĐ Hỏi bài TKDH với ý tưởng:

Vừa ôn luyện kiến thức tác phẩm Rừng xà nu; vừa gây hứng thú, vừa chuẩn bị tâm để HS có ý thức so sánh, phân biệt giữa hai giai đoạn văn học: VH 1945 - 1975 VH sau 1975 Đây nội dung MTCĐ

II Hoạt động Vào mới:

Gợi cho HS hứng thú định hướng khám phá nét mới, sâu sắc của tác phẩm NMC.

III Hoạt động Đọc-hiểu cốt truyện

Cần lưu ý: HĐ đọc-hiểu cốt truyện không đơn tóm tắt cốt truyện Vì vậy, MTCĐ khơng đơn tổ chức cho HS tóm tắt, nắm bắt cốt truyện, mà quan trọng cần để HS ý thức phương phương pháp tóm tắt đặc sắc cốt truyện Vì vây, TKDH trên, chúng tơi đã:

* Cung cấp tri thức cốt truyện đưa HS vào HĐ tóm tắt cốt truyện

* Rèn luyện kĩ tóm tắt phân tích cốt truyện Đây loại kĩ quan trọng, lại kĩ năng, trạng HS yếu

* Tạo “cơ chế” cho HS tự nắm bắt nội dung tác phẩm tầm khái quát (cốt truyện): Truyện gồm xung đột trung tâm – xung đột nhận thức:

- Xung đột nhận thức mối quan hệ nghệ thuật đời; cách nhìn nhận đời nghệ sĩ

- Xung đột Đẩu nhận thức đời, nhận thức người … IV Hoạt động Đọc- hiểu chi tiết :

Tất yếu, phần, HĐ phải gánh vác phần quan trọng MTCĐ toàn bài DH

Trong TKDH, tổ chức, tạo điều kiện “cơ chế” tối đa gây hứng khởi, đưa HS vào hoạt động; từ đó, HS hiểu sâu sắc hai xung đột với cấp độ:

 Nắm bắt chi tiết, diễn biến xung đột  Đặc sắc diễn biến

 Ý nghĩa phong phú sâu sắc xung đột

V Hoạt động Tổng kết:

Xuất phát từ nhận thức: HĐ Tổng kết không đơn tổ chức cho HS hiểu tổng quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm; mà HĐ Tổng kết có sức mạnh trách nhiệm chung vai thực số nội dung MTCĐ.

Vì vậy, HĐ Tổng kết chúng tơi giành câu hỏi vừa có ý nghĩa khái quát, đồng thời vừa có ý giá trị nâng cao giá trị tác phẩm; vừa tạo điều kiện cho HS phát huy tính sáng tạo khám phá, nhận thức tác phẩm Quan trọng hơn, 2 ý nhỏ nội dung MTCĐ DH cho HS xây dựng HĐ Tổng kết :

(13)

(Ở câu hỏi 22, chúng tơi cho HS đóng vai nhà văn Nguyễn Minh Châu “đối thoại” với lớp, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng, chủ động tiếp nhận Tránh kiểu Tổng kết “đọc-chép” tẻ nhạt, công thức.)

VI Hoạt động Luyện tập lớp

Xuất phát tự nhận thức: HĐ Luyện tập lớp không rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vừa học để giải yêu cầu đặt ra… mà, HĐ Rèn luyên bài tập lớpcó nhiệm vụ gánh vác khắc sâu nội dung MTCĐ

Trong HĐ Luyện tập lớp thiết kế trên: Khi cho HS tìm điền vào trống:

Ơ thứ : Ảnh thuyền câu nghệ sĩ Phùng chưa chứng kiến cảnh người đàn bà bị đánh Ô thứ 2: Ảnh thuyền câu sau nghệ sĩ Phừng chứng kiến cảnh bạo lực gia đình

Ý tưởng chúng tơi là: Khơng dừng kiến thức có tính chất ơn luyện, chúng tơi đưa HS hiểu sâu, cao kiện trên: tính chất biểu tượng, ý nghĩa ẩn dụ từ cách nhìn tranh hai thời điểm khác nhau. Nghĩa là: HĐ đã chung vai gánh vác nội dung MTCĐ

VII Hoạt động Ra tập - Hướng dẫn tập nhà : Chúng quan niệm:

- Thứ nhất: trên lớp, thời lượng tiết DH, khó có điều kiện thực hiện đầy đủ yêu cầu nội dung kiến thức rèn luyện kĩ năng, phương pháp cho HS.

- Thứ hai: Muốn cho HS HĐ sáng tạo, phải tạo điệu kiện, “cơ chế”, thuận lợi để em HĐ Nghĩa là, vừa biện pháp “hành chính”, vừa khơi gợi, tạo “sân chơi” cho HĐ sáng tạo HS.

Vì vậy, chúng tơi giành đến câu hỏi cho phần Bài tập nhà Đây những Mục tiêu cần đạt DH mà lớp chưa có điều kiện giải quyết.

 Câu 1: Nhằm rèn luyện kiến thức kĩ tư khái quát đặc sắc

nghệ thuật văn tác phẩm

 Câu 2: Vừa để HS tự khám phá, vừa có ý giá trị khắc sâu ý nghĩa tên

truyện

 Câu 3: Rèn luyện cho HS kĩ phân tích nghệ thuật sử dụng kể,

lời kể văn tác phẩm tự

G KẾT QUẢ.

Chúng thực thi thể nghiệm TKDH Huy động tổng lực dạy-học lớp: 12B3, 12B5 12C trường THPT Thanh Chương thu kết khả quan:

I Thi khảo sát chất lượng cuối năm lần thứ nhất-(do Trường tổ chức chung cho khối 12 - tháng 4-2009):

(14)

Kết quả:

* 12B3 Trung bình trở lên: 38/50 = 76%, Khá Giỏi: 6/50 = 12% ( 12 B3- 11 nguyên lớp yếu học lực nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng)

* 12 B5 Trung bình trở lên: 46/49= 93,8% Khá Giỏi: 27/49 = 53,6% * 12C: Trung bình trở lên: 44/44= 100% Khá Giỏi: 37/44 = 84%

II Bài làm tiết lớp cho lớp 12 B3

Đề ra: Truyện Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại cho anh, chị ấn tượng sâu sắc ? Anh, chị hoá thân vào nhân vật, giãi bày tình cảm, suy nghĩ nhân vật với hệ trẻ hôm

1 Kết chung:

 Đạt trung bình trở lên: 40/50 HS với tỷ lệ: 90%  Đạt Khá- Giỏi: 16/50 - tỷ lệ: 32%

2 Đã có số viết sáng tạo với cảm nhận riêng, sâu sắc Bài làm 1.

Là chiến sĩ trải qua bom đạn trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, - nghệ sĩ Phùng lại vinh hạnh trở cơng tác nơi mà tơi thời gắn bó chiến đấu Trong sống hồ bình, sau va đập với với thực tế sống, tơi nhận ra, chưa so với người dân đỗi bình thường quanh Để lại cho cảm xúc sâu sắc câu chuyện người đàn bà làng chài buổi sáng hôm

Trên bãi biển mờ sương, lác đác hạt mưa, xuất trước mắt thuyền lưới vó thẳng vào bờ Một thuyền, khung cảnh thật đẹp, thật thơ mộng, có lẽ vẻ đẹp, mà đời bấm máy, tơi có diễm phúc bắt gặp lần Niềm hạnh phúc ngập tràn, tơi tưởng vừa khám phá chân lí hồn thiện, khám phá khoảnh khắc trong ngần tâm hồn …

(15)

ông, kìm chế nổi, tơi lao thẳng vào chỗ họ, với ý nghĩ gã đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác

Nhưng lần nữa, không ngờ rằng, gã đàn ông quay lại đánh tôi…Tôi bị thương nhẹ, cịn người đàn bà mời tồ án huyện Tơi đinh ninh rằng, sau vụ địn ấy, người đàn bà định nghe theo lời của chúng tôi: bỏ người chồng tàn ác Nhưng lại thêm bất ngờ đến với Đẩu, bạn tơi, chánh án tồ án huyện Bị đánh đạp tàn nhẫn vậy, ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng, người đàn bà mực không bỏ người đàn ông vũ phu - chồng Mụ chắp tay vái lia lịa: “ Con lạy quý toà, quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” Lúc bầy giờ, tơi dấu mặt Sau câu nói mụ, tơi vén bước Nhìn thấy tơi mụ hốt hoảng Tơi nghĩ lần này, nắm phần thắng Nhưng lại bất ngờ khác đến với tơi Hình qua phút bối rối ban đầu, người đàn bà khốn khổ đứng dậy, nhìn thẳng vào chúng tơi, nói thật tự tin: “ Chị cảm ơn các chú ! Lòng tốt, đâu phải người làm ăn, chú đâu hiểu công việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…” Tơi khơng tin vào tai Từ lời giãi bày thật khẩn thiết người đàn bà, người vợ đáng thương…tôi phần hiểu lẽ đời, hiểu nguồn gốc chịu đựng, hi sinh người đàn bà… Đó tình thương vơ bờ bến người mẹ giành cho đứa “Đám đàn bà hàng chài cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà nào cũng chục đứa… Chúng phải sống cho …”

Trái tim tôi, tâm hồn dường chết lặng sau lời nói người đàn bà Nếu hiểu việc cách đơn giản Đẩu, yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưng nghe lời trần tình đau đớn người đàn bà, vỡ rằng, suy nghĩ xử bà khác Trong nỗi đau khổ triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm vui nhỏ nhoi “ Vui nhìn đàn ăn no, …trên thuyền có lúc hồ thuận, vui vẻ…”

Sau suy nghĩ, giãi bày người đàn bà, dường hết tự tin vào lời nói Tơi khơng ngờ đằng sau thuyền vó nhỏ bé ấy, khơng thật tàn nhẫn, tàn khốc, mà giới tâm hồn, tình thương vơ bờ bến, thấu hiểu lẽ đời sâu sắc người đàn bà nhìn bề ngồi thơ kệch, xấu xí Khi tơi Phùng đưa lời khuyên giải pháp cho mụ, đinh người đàn bà phải biết ơn, chịu ơn Nhưng trớ trêu thay, thực ngược lại Chính tơi Đẩu người phải biết ơn người đàn bà Một thằng lính qua trận mạc tơi, trận chiến không tiếng súng, lại kẻ thất bại

(16)

cháu tự nhận vẻ đẹp người mẹ cháu, người ngày đêm lam lũ, tảo tần cháu Các cháu phát vẻ đẹp tất người thân yêu quanh cháu

Bài Trịnh Thị Tình

Lớp 12 B3 trường THPT Thanh Chương Bài làm 2

Nhân ngày mồng tháng 3, mời tới trường THPT Thanh Chương để tham dự Lễ mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ Với tư cách nghệ sĩ có tên tác phẩm cháu học chương trình Ngữ văn, tơi hân hạnh mời lên lên phát biểu với bạn nữ sinh tất học sinh toàn trường

- Đầu tiên, nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, bác xin gửi đến cô giáo, bạn nữ sinh toàn trường lời chúc sức khoẻ, xinh đẹp đạt kết mong ước Chúc trường ta tiếp tục gặt hái nhiều thành công dạy học

- Các cháu yêu quý ! Bác có nhiều chuyện muốn tâm cháu; thời gian không cho phép, bác gói gọn nói chủ đề: lòng, đức hy sinh người phụ nữ, người mẹ, người bà cách nhìn đời đời, nhìn người sống ( Cả trường im lặng )

- Các cháu lớp 12 học truyện Chiếc thuyền xa cố nhà văn Nguyễn Minh Châu Chắc nhiều cháu tự đặt câu hỏi: Trên đời làm có người đàn bà người đàn bà làng chài? Mà có, khơng thể chịu nhẫn nhục như thế Nhưng cháu có biết khơng ! Đó lại thật, thật đến ngỡ ngàng Ngay bác, người trực tiếp chứng kiến việc, mà lúc đầu bác khơng tin Nhưng thật Sự thật hơm nay, bác đứng nói chuyện với cháu ( Tiếng vỗ tay rào lên)

- Các cháu ! Đặc biệt cháu nữ, dăm bảy năm, mười năm nữa, cháu có chồng, cháu hiểu lòng người vợ; cháu thành người mẹ, cháu biết lòng người mẹ Rồi biết điều khác mà hôm nay, cháu chưa biết Cuộc đời không đơn giản trang sách có đầu, có cuối; khơng phẳng, rợp bóng mát sân trường cháu ngồi nghe bác nói chuyện hơm Mà gồ ghề, gai góc, dốc đèo, sáng - tối đan xen…Bác bác Đẩu, bạn chiến đấu chiến trường, chánh án án huyện sai lầm khuyên người đàn bà làng chài bỏ người chồng vũ phu, tàn ác Các cháu biết không, sau nghe người đàn bà làng chài giãi bày nguyên bà không bỏ người chồng, bác bác Đẩu thấy: lí nêu nhỏ bé, tầm thường ( Khối 12 lên, có học sinh cịn la to: Thế mà tầm thường ? Thế mà nhỏ ? Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận lớn…Tôi tơi bỏ Li dị xong Bây bình đẳng, xong. )

(17)

- Các cháu ạ! Chính bác bác Đẩu lúc đầu nông nổi, nông cạn cháu lúc Cịn bây giờ, bác nói bé nhỏ, tầm thường so với to lớn người đàn bà có người chồng so với bà li dị, khơng cịn chồng Những điều sâu sắc đó, bác có nhờ từ người đàn bà làng chài dạy cho bác Các cháu không tin ! Các cháu khối 10 11, chưa đọc truyện, cháu chưa hiểu, cháu 12, cháu nhớ ! Người đàn bà giãi bày thấm thía, cảm động làm sao: Đây chị nói thành thực, chị cảm ơn chú! Lòng các tốt, đâu phải người làm ăn…nên đâu hiểu được cái việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc… Đám đàn bà hàng chài chúng tơi cần một người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng một sắp nhà chục đứa …Đàn bà thuyền chài phải sống cho …

Các cháu biết không ! Những lời giãi bày chất phác người đàn bà làm vỡ oà bác bao điều Nói đơn giản, thuyền chài biển, khơng có người đàn ơng đứng mũi chụi sào, trở thành thuyền chết Nếu người đàn bà bỏ người chồng, số cháu nghĩ ( số cháu lên: Cả bác nữa!)- Vâng ! Cả bác lúc đầu nghĩ “Bỏ”, cha mẹ, tất sao, cháu tự hiểu Bi đát, đau thương gấp biết lần

Bây cháu thời đại, thời thông tin, trí thức Nhìn nhận cháu có nhiều đổi Nhưng truyền thống, có truyền thống gia đình khơng cũ Ngày nay, cháu chuyển nghề sang nghề khác; chuyển từ nơi sang nơi khác cách dễ dàng, khơng vướng mắc Nhưng với gia đình, sau với vợ, với chồng, khơng thể ( Tiếng vỗ tay rào lên !)

Bài học người đàn bà làng chài - người đàn bà học- dạy cho bác bác Đẩu vỡ oà bao điều vô quý giá Hạnh phúc gia đình thứ hạnh phúc cao q, khó có thứ hạnh phúc thay thế, để có hạnh phúc đó, người, người đàn bà – người đàn bà làng chài - phải đổi bao cay cực, khổ đau !

Nhưng, điều mà bác muốn tâm nhân ngày tết Phụ nữ điều cháu biết khơng ? (Tơn trọng Phụ nữ, có cháu nói phía dưới) Cháu nói tơn trọng Đúng chưa đủ Điều bác muốn nói là: Người đàn bà làng chài giúp bác thấu hiểu vẻ đẹp ẩn kín bên người mà trơng bề ngồi thơ kệch, cam chịu, nhẫn nhục Nghe người đàn giãi bày lí bà khơng thể, khơng đời bỏ chồng, bác thấy ngây thơ, nơng Ngỡ hiểu biết bà ta, ngỡ bà ta học, dốt nát, cam chịu; bà người đáng thương hại, mà người phải bênh vực bà ta…Hoá ra, bà người phụ nữ sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời; người mẹ, người vợ hồn cảnh khơng thể xử khác Trong bà lấp lánh vẻ đẹp người mẹ: tất con- bà - người đàn bà, người mẹ coi hạnh phúc, niềm vui, niềm vui phải đổi bao cay đắng

(18)

các cháu thấu hiểu vẻ đẹp người mẹ, người bà, cô giáo ngày đêm tảo tần, thầm lặng hi sinh hạnh phúc cháu !

Bài làm Võ Ngọc Tuấn

Lớp 12 B3 trường THPT Thanh Chương

H KẾT LUẬN

.

Qua nghiên cứu lí luận, từ TKDH thực tiễn DH lớp 12B3, 12B5 12C trường THPT Thanh Chương theo phương pháp: Huy động “tổng lực” mọi hoạt động DH chung sức phục vụ MTCĐ, từ kết học tập HS, rút số kết luận:

1. Để đạt chất lượng cao MTCĐ Đọc hiểu văn văn học; để phát huy cao tính chủ động, sáng tạo HS DH; để DH tri thức song hành với DH rèn luyện phương pháp tư duy, rèn luyện kĩ cho HS…Ngoài yêu cầu TKDH theo đặc điểm kiểu bài, theo đặc trưng thể loại, đặc sắc văn tác phẩm…; cần sử dụng đồng thời với phương pháp huy động tổng lực 2 Để thực phương pháp huy động tổng lực:

2.1. Trước hết GV cần thấy rõ tầm quan trọng phương pháp tiến trình đổi phương pháp dạy-học:

2.1.1.Hiệu DH biểu chất lượng đạt đến MTCĐ Hiệu cao MTCĐ thực “độc trụ” riêng hoạt động DH Cần phải vào đặc trưng, sức mạnh riêng HĐDH trong DH để giao nhiệm vụ tương ứng, thích hợp cho HĐDH. 2.1.2 Xương sống đổi PPDH đưa HS vào hoạt động, GV tổ chức, khơi gợi để HS tự hoạt động khám phá văn tác phẩm Huy động tổng lực các HĐDH là phương pháp thực hoá, tạo “cơ chế”, tạo “sân chơi” cho HS hoạt động tốt nhất

2.1.3 Các đọc-hiểu văn hăn học - văn truyện - chương trình THPT có dung lượng lớn, nhiều mục tiêu tích hợp Vì vậy, MTCĐ khó thực đầy đủ riêng HĐDH nào; càng thực tất ở trên lớp, tiết DH Huy động tổng lực cách thức để san sẻ MTCĐ cho các HĐDH chung vai gánh vác.

2.2. Quan trọng hơn, GV phải nắm vững phương pháp TKDH phương pháp DH lớp Qua trải nghiệm, bước đầu xác định “công đoạn” phương pháp cụ thể sau:

(19)

- Bước 2: Trên sở xác định bước 1, vào sở vật chất DH, vào quỹ thời gian, trình độ HS, đặc điểm kiểu bài, đặc điểm thể loại, đặc sắc văn tác phẩm …, để xây dựng TKDH.

- Bước 3: Căn vào đặc điểm văn tác phẩm, vào lượng thời gian, trình độ HS …, để xây dựng phương án huy động tổng lực HĐ DH thực Mục tiêu cần đạt

3.Khi áp dụng phương pháp huy động tổng lực, cần quán triệt: 3.1. Trong TKDH, phải thiết kế đầy đủ HĐ DH

3.2 Mỗi HĐ DH, theo đặc điểm, sức mạnh riêng mình, phải được phân công “gánh vác” phần MTCĐ DH Trong đó, Tổng kết, Luyện tập, Bài tập nhà HĐ vô quan trọng, không xem nhẹ, coi thường

3.3. Muốn giao đúng, trúng nhiệm vụ cho HĐ, cần có kế hoạch tổng thể, dài hơi, chủ động toàn DH Cần nắm đặc trưng, sức mạnh HĐ DH phải linh hoạt, sáng tạo trong thiết kế nhiệm vụ cho HĐ DH.

******************************* Ngơ Trí Đương

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh người đàn bà: Hiện thân: những cuộc đời lam lũ… - SKKN B4 CUA THAY DUONG TC1  09
nh ảnh người đàn bà: Hiện thân: những cuộc đời lam lũ… (Trang 10)
w