SKKN của thầy Nguyễn Hồng Sơn

17 380 0
SKKN của thầy Nguyễn Hồng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương đã quyết định định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đó đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, trong cương lĩnh “Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta đã khẳng định “Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ”. Nghị quyết lần thứ 2 - Khoá VIII, BCH Trung ương Đảng đã nêu: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Vận dụng định hướng trên vào giáo dục phổ thông Điều 23 luật Giáo dục có đoạn ghi: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giáo dục học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, thực hiện Công nghiệp - hóa Hiện đại hóa. Nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công của sự nghiệp đổi mới. Trong việ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nước, giáo dục phổ thông là một khâu quan trọng, mà đội ngũ giáo viên có vai trò then chốt. Một trong những chức năng của công tác quản lý trong nhà trường là công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động sư phạm của giáo viên. Đây là một khâu quan trọng góp phần không nhỏ đề quá trình quản lý đạt hiệu quả cao, thúc đẩy các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Thực trạng trong công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động sư phạm ở trường THPT Đa Phúc được diễn ra dưới các hình thức: - Thanh tra toàn diện: Sở GD& ĐT Hà Nội thành lập đoàn công tác, tiến hành thanh tra toàn diện các hoạt động sư phạm trong nhà trường. - Thanh tra ủy quyền: Hàng năm, Thanh tra Sở GD& ĐT Hà Nội ra quyết định thanh tra các hoạt động sư phạm của giáo viên theo đề nghị của các cơ sở giáo dục, Thanh tra Sở ủy quyền cho các đồng chí Cộng tác viên thanh tra thực hiện hoạt động thanh tra. - Dự giờ của BGH và các tổ chuyên môn: Mỗi học kỳ, BGH cùng các tổ chuyên môn có kế hoạch dự giờ đánh giá một số tiết dạy của giáo viên, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, việc thực hiện quy chế chuyên môn. 1 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc Các hình thức trên đã phát huy khá tốt tác dụng trong việc kiểm tra đánh giá giáo viên. Tuy nhiên nó còn bộc lộ một số hạn chế là: Số giờ dự của Thanh tra Sở là không nhiều, Thanh tra ủy quyền khi thực hiện công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên được phân công thường là phải tranh thủ thời gian nên nếu lấy đó làm căn cứ đề xếp loại giáo viên là không đủ. Trường hợp đồng nghiệp cùng trường dự giờ đánh giá giáo viên thì thường là nể nang, xếp loại phiến diện. vì thế chức năng thúc đẩy của hoạt động thanh tra ít phát huy tác dụng Từ thực trạng trên để đáp ứng yêu cầu của xã hội, thực hiện mục tiêu của Đảng đề ra cho giáo dục thì con đường duy nhất đặt ra cho giáo dục là phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì một trong những biện pháp đó là nâng cao chất lượng giờ lên lớp của mỗi giáo viên. Đây cũng là điều cơ bản trong công tác quản lý của người quqnr lý trong trường học. Để quản lý tốt khâu này, Ban giám hiệu phải tiến hành tốt công tác hoạt động kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên. “Kiểm tra tra là công việc đo lường và điều chỉnh để hiệu trưởng biết rằng những kết quả dưới quyền mình đã làm được đến míưc độ nào so với những chuẩn đã đề ra để định hướng cho họ làm việc tốt hơn, có như vậy mới có thể thúc đẩy giáo viên không ngừng vươn lên đáp ứng cho yêu cầu của xã hội và của Đảng”. Kiểm tra cũng là biện pháp chống bệnh quan liêu của người quản lý. “Lãnh đạo phải kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo”. Với những kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của tôi đối với các giáo viên trường THPT Đa Phúc trong những năm học vừa qua, tôi mạnh dạn nêu lên một ý kiến của mình vời đề tài: “Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc” 2. Mục đích của đề tài: Đề tài: “Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội thực hiện quá trình đào tạo và hoàn thiện nhân cách học sinh. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Thông qua kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc. - Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục. 3.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Đọc tài liệu, các văn bản pháp lý và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra giáo dục. 3.3. Phương pháp bổ trợ. Thống kê; biểu bảng; sơ đồ - mô hình 2 Mt s kinh nghim v kim tra, ỏnh giỏ gi lờn lp ca giỏo viờn trng THPT a Phỳc PHN II: NI DUNG Chng I: NHNG C S KHOA HC CA VIC KIM TRA, NH GI GI LấN LP CA GIO VIấN TRNG THPT A PHC - SểC SN - H NI 1.1. C s phỏp lý ca kim tra, ỏnh giỏ: Kim tra, ỏnh giỏ trong giỏo dc l mt hot ng mang tớnh cht phỏp ch c quy nh trong cỏc vn bn phỏp quy ca Nh nc v B Giỏo dc v o to nh: - Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ- BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). - Quyết định số 06/2006/Q Đ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông công lập. - Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 hớng dẫn một số điều trong Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông công lập. - Hớng dẫn số 106/TTr của Thanh tra Bộ GD& ĐT về việc hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông. - Quy ch v t chc v hot ng ca h thng thanh tra giỏo dc v o to. - Cỏc quy nh ca B giỏo dc v o to v ỏnh giỏ xp loi giỏo viờn. 1.2. C s thc tin ca kim tra, ỏnh giỏ: - Do yờu cu thc tin ca qun lý, ngi qun lý thng xuyờn phi kim tra, ỏnh giỏ ton b cỏc hot ng, cụng vic, kt qu, mi quan h iu chnh, giỳp i tng, phũng nga nhng vi phm cú th xy ra trong tng lai ng thi rỳt kinh nghim ci tin c ch qun lý v hon thin chng trỡnh qun lý mi phự hp hn, m bo cht lng v hiu qu qun lý. - Kim tra, ỏnh giỏ l mt phm trự ca lý lun dy hc c cỏc nh nghiờn cu v hot ng thc tin v giỏo dc rt quan tõm vỡ nú cú chc nng rt quan trng trong hot ng giỏo dc v o to. - Trong giai on hin nay, nh trng Vit Nam ang phỏt trin mnh m di nhiu loi hỡnh a dng v mm do, bn thõn nú ũi hi phi cú s hon thin kim tra, ỏnh giỏ cht lng, hiu qu giỏo dc v o to trong nh trng ng thi cng ũi hũi cỏc cp qun lý giỏo dc kim tra, ỏnh giỏ mt cỏch khỏch quan cú s s khoa hc v thc tin. Cn ci tin i n hin i hoỏ vic kim tra, ỏnh giỏ nh trng, giỏo viờn, ngi hc. Nhm thc hin chc nng l cụng c ca h thng iu khin giỳp cho vic nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc v o to trong trng hc nõng cao tinh thn ch ng sỏng to ca nh giỏo, tớnh tớch cc hc tp, rốn luyn ca ngi hc. Do ú kiờ tra, ỏnh giỏ cn c t trong tm khoa hc ca nú, cú v trớ ni bt trong khoa hc giỏo dc v qun lý giỏo 3 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc dục, động viên nhiều lực lượng quan tâm, nghiên cứu, đưa ra các giải pháp tích cực, hữu hiệu chuẩn bị cho việc cải cách kiểm tra, đánh giá trong giáo dục và đào tạo. 1.3. Cơ sở lý luận của kiểm tra, đánh giá: 1.3.1. Vị trí của kiểm tra: - Kiểm tra là chức năng đích thực của quản lý: Kiểm tra (KT) là khâu thứ 4 trong chu trình quản lý sau các khâu kế hoạch hoá (KHH), tổ chức (TC) và chỉ đạo (CĐ) mà hạt nhân của 4 hoạt động trên là thông tin (TT). - Hoạt động kiểm tra, đánh giá vừa mang tính độc lập, vừa mang tính hệ thống trong mối liên hệ của 4 hoạt động trong chu trì quản lý. - Kiểm tra, đánh giá xuất phát từ luận điểm “sự liên hệ ngược” là tạo lập mối liên hệ thông tin ngược trong quản lý, cung cấp cho người quản lý những thôn tin đã được xử lý chính xác để điều chỉnh và hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, đồng thời giúp đối tượng quản lý tự điều chỉnh ý thức, hành vi và hoạt động của mình một cách tốt đẹp hơn. - Nói đến vai trò của kiểm tra: “Kiểm tra là đặt con tàu trên đường ray của nó” “ Kiểm tra là đưa con ngựa trở về đúng đường luyện của nó” - Bác Hồ - Khi bàn về vấn đề kiểm tra: “Nếu tổ chức tốt việc kiểm tra cũng như “có ngọn đèn pha” bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ của chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói rằng “chín phần mưởi khuyết điểm của chúng ta là ở nơi thiếu kiểm tra. Nếu chúng ta kiểm tra tốt, chu đáo thì không có những sai xót đó, tức là sẽ tiến bộ gấp 10, gấp 100 lần”. Công tác kiểm tra, đánh giá tốt dẫn tới sự kiểm tra đánh giá tốt của đối tượng. Kiểm tra là công cụ sắc bén, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý. Có thể nói rằng: “Lãnh đạo phải có kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo”. 1.3.2. Chức năng của kiểm tra Kiểm tra đánh giá có 4 chức năng. a. Chức năng phát hiện. - Kiểm soát và phát hiện là chức năng đầu tiên của hoạt động kiểm tra nhằm xác định thực chất hiệu quả của giờ dạy. Kiểm soát đúng thì hiệu trưởng phát hiện được các mặt ưu khuyết điểm của từng đối tượng quản lý 4 KHH TT CĐ TC KT Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc giúp cho hiệu trưởng làm tốt công tác điều khiển định hướng trong chỉ đạo về những vấn đề: chương trình, quy chế, nội dung, phương pháp, hiệu quả bài dạy của giáo viên thực hiện như thế nào? Những nhân tố điển hình? Ai cần giúp đỡ, đầu tư? b. Chức năng động viên phê phán. - Động viên phê phán mang thuộc tính tâm lý xã hội, kiểm tra mang tính phòng ngừa - kiểm tra không phải để chụp mũ mà để phát hiện những tài năng, những mặt tốt và chưa tốt của mối giáo viên biết phát huy những mặt mạnh, những tài năng đồng thời khắc phục các mặt còn yếu kém. - Khi được kiểm tra các giáo viên sẽ nỗ lực làm việc, bộc lộ tài năng và phẩm chất của họ đáp ứng tốt của mỗi giáo viên biết phát huy những mặt mạnh, những tài năng, những mặt mạnh, những tài năng đồng thời khắc phục các mặt còn yếu kém. c. Chức năng đánh giá: - Khi được kiểm tra các giáo viên có nét đặc thù riêng nhưng phải được đánh giá dựa trên 4 mặt: Nội dung - phương pháp - tổ chức - kết quả. Bốn mặt trên cũng bao hàm những nội dung nhỏ trong việc đánh giá một tiết dạy theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục - đào đạo là 10 chuẩn 20 điểm. Đánh giá một tiết lên lớp nhằm các mục đích: - Đo lường, xác định hiệu quả của lao động sư phạm trong một tiết từ đó có thể so sánh với mục tiêu giáo dục đào tạo. - Đánh giá còn thẩm định trí tuệ, năng lực, tìm ra mặt mạnh, mặt yếu từ đó có thể phát huy, uốn nắn điều chỉnh để thiết lập kế hoạch trong việc đổi mới phương pháp dạy học. d. Chức năng thu thập thông tin: Chỉ có kiểm tra mới có thông tin đáng tin cậy. Qua việc kiểm tra người quản lý biết mối liên hệ ngược, thông tin ngược về tính hình đội ngũ một cách chính xác, đầy đủ về vấn đề: - Khâu chuẩn bị bài của giáo viên. - Việc thực hiện chương trình, quy chế chuyên môn - Chất lượng dạy học trên lớp, khả năng sự phạm của người giáo viên. - Tình hình và chất lượng học tập bộ môn của học sinh. - Chất lượng hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn. Trên cơ sở thông tin chính xác người quản lý tìm ra các giải pháp hay nhất cho việc xây dựng đội ngũ, chỉ đạo tốt các hoạt động trong nhà trường. 1.3.3. Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên, người Hiệu trưởng không thể tuỳ hứng mà phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định. 5 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc a. Nguyên tắc pháp chế: Hiệu trưởng là người đại diện của nhà nước. Quyết định của Hiệu trưởng chính là thực hiện các quyết định của Nhà nước và giáo dục vì vậy phải coi đó là tiếng nói của pháp luật. Người chống lại việc kiểm tra giờ lên lớp chính là chống lại pháp luật. Hiệu trưởng kiểm tra giờ lên lớp để thực hiện ý đồ cá nhân thì Hiệu trưởng đã vi phạm nguyên tắc trên. b. Nguyên tắc kế hoạch: Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên phải nằm trong toàn bộ chương trình kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. Nó phải được kế hoạch hoá cụ thể về mục đích, nội dung, đối tượng, thời gian, hình thức và phương pháp đảm bảo tính ổn định trong hoạt động sư phạm. c. Nguyên tắc khách quan: Cơ sở khoa học của tính khách quan trong kiểm tra giờ lên lớp là tính trung thực. Những biểu hiện định kiến vị nể thiếu công minh sẽ làm mất đoàn kết nội bộ, giảm vai trò của kiểm tra. Người bị kiểm tra mất lòng tin, từ đó không thúc đẩy để nâng cao chất lượng dạy và học. Hình thức bộc lộ của tính khách quan là tính công khai, dân chủ và công bằng trong sự đánh giá giờ lên lớp. d. Nguyên tắc hiệu quả: Cơ sở khoa học của nguyên tắc này là hiệu suất lao động và lợi ích kinh tế trong kiểm tra: từ lập kế hoạch, tổ chức, đến chỉ đạo kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên người quản lý phải tính đến thời gian, nhân lực và vật lực ít nhất, không dẫn tới tốn kém, kiểm tra để giải quyết các mâu thuẫn, thúc đẩy mặt tốt hạn chế mặt xấu. e. Nguyên tắc giáo dục: Cơ sở khoa học của nguyên tắc giáo dục là lòng nhân ái. Kiểm tra để hiểu biết công việc, hiểu biết giúp đỡ con người vì vậy phải có tấm lòng có như vậy mới đảm bảo tính giáo dục. Phải hiểu giáo viên, phải hiểu từng giờ lên lớp và giúp người ta bằng thiện trí. Phải thể hiện rõ mục đích, nội dung và phương pháp kiểm tra từ đó làm cho giáo viên thấy được tính giáo dục bộc lộ ở đó. 1.3.4. Đối tượng kiểm tra: Trong hoạt động kiểm tra đánh giá giờ lên lớp, giáo viên là đối tượng kiểm tra vì họ là chủ thể giáo dục. Kiểm tra đánh giờ lên lớp cần căn cứ vào: chương trình, kế hoạch giảng dạy, kỹ năng, phương pháp giảng dạy. 1.3.5. Phương pháp kiểm tra: Tuỳ theo mục đích, nội dung kiểm tra mà người quản lý có thể lựa chọn phương pháp cho hợp lý có 3 phương pháp kiểm tra. a. Phương pháp kiểm tra kết quả: 6 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc Đối tượng kiểm tra là khách thể thụ động chịu sự điều khiển của guồng máy tổ chức kiểm tra. - Kiểm tra kết quả giờ lên lớp của giáo viên cần căn cứ vào kết quả cuối cùng mà học sinh lĩnh hội được sau tiết giảng. - Phương pháp kiểm tra: có thể là câu hỏi bài toán nhỏ hoặc dùng phương pháp trắc nghiệm với nội dung bài giảng đó. b. Phương pháp kiểm tra phòng ngừa: Để kiểm tra phòng ngừa giờ lên lớp của giáo viên người kiểm tra cần giám sát từ khâu thiết kế bài đến trực tiếp lên lớp, phân tích các mặt đạt, chưa đạt tìm hướng phát huy hoặc khắc phục để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp. Mục đích kiểm tra phòng ngừa là ngăn chặn việc lên lớp tuỳ tiện sai quy chế. c. Phương pháp tự kiểm tra: Thực tế các hoạt động sư phạm trong nhà trường rất đa dạng vì vậy mạng lưới kiểm tra có sát sao đến đâu cũng không tránh khỏi người quản lý không theo sát hết mọi hoạt động trong nhà trường. Với lý do trên người quản lý phải đặt ra những nguyên tắc, những chuẩn mực để từng thành viên tự so sánh, tự đánh giá mình. Trong năm học vừa qua ở mỗi học kỳ, BGH trường THPT Đa Phúc đã yêu cầu các tổ nhóm chuyên môn xây dựng cụ thể kế hoạch giảng dạy của tổ nhóm theo từng tuần, từng tháng trên cơ sở gợi ý phân phối chương trình của Bộ, có kế hoạch vè thời gian hoàn thành các điểm kiểm tra theo Quy chế 40 quy định đánh giá xếp loại học sinh Đó là căn cứ để mỗi giáo viên đối chiếu việc thực hiện tiến độ chương trình ở lớp mình phụ trách, đảm bảo tiến độ chung, hoàn thành kế hoạch năm học 1.3.6. Hình thức kiểm tra: - Tuỳ theo mục đích và nội dung kiểm tra mà người quản lý có thể chọn một trong những hình thức sau đây: a. Dự giờ có báo trước: - Người được kiểm tra được báo trước thời điểm dự giờ từ 1 ngày trở lên hoặc giáo viên tự đăng ký bài dạy, ngày dạy. Chất lượng bài dạy sẽ cao do có sự chuẩn bị trước. Thực chất đánh giá bài dạy chưa chuẩn xác vì có sự chuẩn bị, đối phó hoặc có sự chuẩn bị trong học sinh. Hình thức dự giờ có báo trước ở trường THPT Đa Phúc còn được tiến hành theo cách: mỗi học kỳ các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ thanh tra một số giáo viên. Ban giám hiệu lên lịch để nhóm chuyên môn cùng dự giờ đánh giá, cuối mỗi giờ dạy có nhận xét rút kinh nghiệm, việc cho điểm xếp loại tiết dạy được các thành viên ghi vào phiếu đánh giá riêng của mỗi người dự, cuối cùng tổ trưởng tổng hợp lấy điểm TB, kiểm tra các hồ sơ 7 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc chuyên môn và ghi hồ sơ thanh tra. Hình thức này nhận được sự đồng tình cao của CB-GV trong nhà trường, vì việc đánh giá mang tính khách quan hơn. b. Dự giờ không báo trước: Giúp người quản lý đánh giá ý thức chấp hành giờ lên lớp, việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên. Do kiểm tra không báo trước nên có ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của giáo viên và học sinh ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả giờ lên lớp. c. Dự giờ theo chuyên đề: Từ một chuyên đề người quản lý có thể dự ở nhiều giáo viên khác nhau, ở nhiều đối tượng khác nhau nên có thể đánh giá được năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho mỗi giáo viên tương đối chuẩn xác. d. Dự giờ các lớp song song để đối chứng so sánh: Thí dụ: - Cùng 1 bài dự (2-3) giáo viên ở lớp khác nhau - Cùng 1 bài dự 1 giáo viên ở các lớp khác nhau. Khi so sánh cần chú ý đến đối tượng giáo viên, học sinh, hoàn cảnh nhà trường ở thời điểm đó. e. Dự giờ liên tục một giáo viên hay một lớp: Dự giờ liên tục 1 giáo viên thì: thời gian đánh giá ngắn song lại gây tâm lý cho giáo viên. Dự giờ liên tục ở 1 lớp thấy được sự khác nhau của giáo viên bộ môn ở cùng một đối tượng (học sinh) song cũng gây tâm lý cho học sinh. 1.3.7. Quy trình kiểm tra 1 giờ lên lớp: Theo trình tự 8 bước (sơ đồ) Chương II: THỰC TRẠNG KINH NGHIỆM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỜ LÊN LỚP 8 Yêu cầu dự giờ Chuẩn bị Dự giờ quan sát Phân tích so sánh Yêu cầu kiểm tra lại Đánh giá Lưu hồ sơ Kiến nghị Động viên phê phán Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC - SÓC SƠN - HÀ NỘI 1. Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường THPT Đa Phúc được thành lập năm 1963, đến nay có bề dầy hơn 45 năm xây dựng và phát triển. Nhiều thế hệ cán bộ giáo viên đã đóng góp công lao to lớn của mình cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương nói riêng cũng như cả nước nói chung. Nhiều thầy cô giáo của nhà trường từ việc trưởng thành về chuyên môn đã được tín nhiệm giữ các trọng trách của địa phương, của Đảng, Nhà nước. - Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh trong trường năm học 2008- 2009: Số học sinh : 1618 (bao gồm cả học sinh hệ A, hệ B). Trong đó: + Khối 10 có 12 lớp với 560 học sinh + Khối 11 có 12 lớp với 551 học sinh + Khối 12 có 11 lớp với 507 học sinh - Số giáo viên: Tổng số 70 Trong đó: + Thạc sĩ: 04 + Đại học: 66 ( có 2 đ/c đang theo học thạc sỹ) Các môn: Toán 12, Tin 3; Lý 7; Hoá 06; Sinh 05; Văn 09; Sử 03; Địa 04; Anh 10; Thể dục 04, GDCD 2, Công nghệ 4, GDQP 1 2. Những thành tựu đạt được qua kinh nghiệm kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội. Trong những năm qua, đặc biệt từ năm học 2007-2008 đến nay thầy và trò trường THPT Đa Phúc đã giành được nhiều thành tích đáng kể trong giảng dạy và trong học tập. * Đối với giáo viên: - Các thầy cô giáo đều nhận rõ trách nhiệm nghề nghiệp của mình từ đó không ngừng phấn đấu vươn lên về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. - Nhiều thầy cô có tâm huyết với nghề nghiệp “Yêu nghề, mến trẻ” đã mang hết khả năng, nhiệt tình của mình để phục vụ cho giảng dạy. - Hoạt động chuyên môn của nhà trường đã đi vào nề nếp: đa số giáo viên chấp hành tốt giờ giấc lên lớp. Chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng, việc chấm bài trả bài cho học sinh đúng quy định. - Việc giảng dạy ở trên lớp đã đi vào phong trào bước đầu đổi mới phương pháp dạy học … * Đối với học sinh: 9 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc - Đa số các em đã xác định được mục đích của việc học tập nên đã có tháu độ học tập đúng đắn. Nhiều em việc học tập đã trở thành một nhu cầu đối với các em, học với tinh thần tự giác nên nhiều em đã biết tìm cho mình hình thức học tập phù hợp: tự nghiên cứu, qua ti vi … - Giờ học trên lớp trở nên sôi nổi để trả lời câu hỏi của các thầy cô trong bài giảng …. Những thành tích trên được thể hiện rõ ở kết quả học tập và giảng dạy: Về giảng dạy: Năm học 2007-2008 cô giáo Phạm Thị Hường đạt giải Nhất kỳ thi Giáo viên giỏi môn Địa cụm Sóc Sơn, giải Ba kỳ thi cấp Thành phố. Năm học 2008-2009 cô giáo Nguyễn Thị Minh Lương đạt giải Nhất kỳ thi Giáo viên giỏi môn Hóa cụm Sóc Sơn- Mê Linh, Giải khuyến khích kỳ thi cấp thành phố; Cô giáo Khổng Thị Sâm đạt giải Nhì kỳ thi Giáo viên giỏi môn Môn Tiếng Anh cụm Sóc Sơn- Mê Linh. Đối với học sinh: Năm học Tỉ lệ tốt nghiệp (vòng 1) Tỉ lệ đỗ ĐH ( nguyện vọng 1) Tỉ lệ HSG 2006-2007 86.6% 16% 5.5% 2007-2008 87.6% 20,5% 5.8% - Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc (năm học 2008-2009): Công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên đã được Hiệu trưởng nhận thức một cách đầy đủ. Đây là khâu then chốt trong lãnh đạo, là thúc đẩy chất lượng dạy học. Đồng chí Hiệu trưởng đã khẳng định “Lãnh đạo mà không kiểm tra coi như không lãnh đạo”. Thành lập Hội đồng chuyên môn bao gồm: Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn, những giáo viên “cốt cán” ở các bộ môn ( nhóm trưởng). - Nhiệm vụ chức năng của Hội đồng chuyên môn: Cùng Ban Giám hiệu dự giờ, thăm lớp, tiến hành phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng. - Xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp cho từng tổ nhóm cá nhân giáo viên. - Thống nhất cách đánh giá (theo mẫu quy định) - Thống nhất hình thức kiểm tra - Thống nhất quy trình kiểm tra. Việc kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên không thể tuỳ tiện mà phải thông qua một quy trình mang tính khoa học (gồm 8 bước). 10 [...]... nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc * Yêu cầu dự giờ: Kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên là công việc của Hiệu trưởng mang tính pháp chế do vậy khi Hiệu trưởng yêu cầu dự giờ của ai? Ở lớp nào? Đó là quyền của Hiệu trưởng * Chuẩn bị bài của giáo viên: Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm … (nếu có) - Bài soạn của giáo viên có đúng chương trình không,... công tác thanh tra, kiểm tra của Sở GD&ĐT hoặc kiểm tra chéo giữa các trường để có điều kiện nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kiểm tra Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC 1 Tạo bước chuyển mới trong nhận thức của đội ngũ giáo viên về vị trí, vai trò và sự cần thiết của công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên Thông qua các... tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục đích của đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Những cơ sở khoa học của việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Vị trí của kiểm tra 1.3.2 Chức năng của kiểm tra 1.3.3 Nguyên tắc... giờ thăm lớp” của anh em đồng nghiệp Nếu dự giờ thăm lớp mà đánh giá đóng góp nó sẽ có tác động rất lớn đối với người quản lý, người dạy, người dự và đến học sinh + Đối với người quản lý: Từ một giờ lên lớp của giáo viên người quản lý có thể đánh giá được: - Khâu chuẩn bị bài của giáo viên - Chất lượng dạy trên lớp, khả năng sư phạm của giáo viên - Tính tình và chất lượng học tập bộ môn của học sinh... thức ra còn có những phương pháp đặc thù riêng của nó Trong khi đó người quản lý chỉ có thể nắm vững được kiến thức chuyên môn của một môn nào đấy Do vậy khi kiểm tra, đánh giá của một giáo viên khác bộ môn bắt buộc người quản lý phải phối hợp với ít nhất một giáo viên cùng chuyên môn, khi có đánh giá giáo viên mới toàn diện và chính xác được - Công việc của Ban giám hiệu chủ yếu là quản lý nhà trường... … * Dự giờ Ghi chép đầy đủ tiến trình bài giảng, thể hiện rõ những điểm nào thành công hoặc chưa thành công của đồng nghiệp trong hoạt động lên lớp theo tiến trình bài giảng - Quan sát tư thế tác phong của thầy giáo, việc trình bày bài giảng có khoa học không? Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên áp dụng ở mức độ nào … * Phân tích so sánh: - Dựa vào tiêu chí đánh giá một giờ dạy người dự sẽ... Quy trình kiểm tra Chương II: Thực trạng qua kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 2.2 Một số thành tựu của nhà trường 2.3 Những hạn chế của việc thực hiện kiểm tra, đánh giá 2.4 Những vấn đề đặt ra Chương III: Một số giải pháp qua kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận... tư thế tác phong, về trình bài bảng … 11 Một số kinh nghiệm về kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc * Yêu cầu kiểm ra lại lưu giữ hồ sơ: - Mọi hồ sơ của giáo viên sau khi kiểm tra cần được lưu giữ lại tại trường 3 Những mặt hạn chế việc thực hiện kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên ở trường THPT Đa Phúc - Số giáo viên cốt cán ở các bộ môn trong nhà trường chưa... lực con người chúng ta cần đẩy mạnh phong trào “Dạy tốt - học tốt” trong nhà trường và cần phải xác định rõ “Hạt nhân của dạy học là giờ dạy trên lớp của giáo viên” để nâng cao chất lượng giờ dạy một trong những yếu tố cơ bản là phải tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên Muốn như vậy trong giai đoạn mới, nhà trường cần phải tiếp tục tằng cường CSVC phục vụ công tác dạy và... vậy giờ đứng lớp rất ít, hơn nữa thời gian để bồi dưỡng công tác chuyên môn rất ít do vậy đây cũng là những khó khăn cho công tác kiểm tra đánh gái của người quản lý Cần xây dựng Ban thanh tra, kiểm tra chuyên môn của Nhà trường như thế nào? - Thành phần của Ban thanh tra Ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn, ngoài ra ở mỗi bộ môn phải có ít nhất một giáo viên cốt cán Những giáo viên cốt cán nhà . giá giờ lên lớp của giáo viên là công việc của Hiệu trưởng mang tính pháp chế do vậy khi Hiệu trưởng yêu cầu dự giờ của ai? Ở lớp nào? Đó là quyền của Hiệu trưởng. * Chuẩn bị bài của giáo viên: Việc. Hiệu trưởng là người đại diện của nhà nước. Quyết định của Hiệu trưởng chính là thực hiện các quyết định của Nhà nước và giáo dục vì vậy phải coi đó là tiếng nói của pháp luật. Người chống lại. và hoạt động của mình một cách tốt đẹp hơn. - Nói đến vai trò của kiểm tra: “Kiểm tra là đặt con tàu trên đường ray của nó” “ Kiểm tra là đưa con ngựa trở về đúng đường luyện của nó” - Bác

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan