1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường THPT

153 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ XUYÊN XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: LL PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 06năm 2016 Tác giả luận văn Hồng Thị Xun Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sinh - KTNN, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV, HS khối 11 trường THPT Quế Võ số 2, trường THPT Quế Võ số trường THPT Hàm Long tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập Dù cố gắng xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo bạn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Hồng Thị Xun Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu DHTH nước giới 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm tích hợp 1.2.2 Dạy học tích hợp 1.2.3 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.2.4 Khái niệm lực 12 1.3 Các quan điểm giáo dục sở cho dạy học tích hợp .14 1.3.1 Dạy học định hướng nội dung dạy học 14 1.3.2 Dạy học định hướng kết đầu 15 1.3.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .15 1.4 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh 16 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp giảng dạy giáo viên, học sinh số trường THPT tỉnh Bắc Ninh 17 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 17 1.5.2 Kết điều tra vấn giáo viên 17 1.5.3 Kết điều tra vấn học sinh 20 1.5.4 Nhận xét .23 Kết luận chương 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHTN Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn KHTN cấp THPT .25 2.1.1 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Vật lí 25 2.1.2 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Hóa học 26 2.1.3 Đặc điểm, nội dung chương trình mơn Sinh học .26 2.2 Những lực hình thành phát triển cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn KHTN 31 2.2.1 Các lực chung 31 2.2.2 Một số lực chuyên biệt 36 2.3 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 38 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp 38 2.3.2 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp .39 2.4 Nội dung số chủ đề tích hợp 45 2.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học vận dụng dạy học tích hợp 66 2.5.1 Phương pháp dạy học 66 2.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 67 2.5.3 Phương tiện dạy học 68 2.6 Kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề tích hợp .69 2.6.1 Đánh giá lực 69 2.6.2 Đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức 70 Kết luận chương 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 72 3.2.2 Chọn lớp thực nghiệm 72 3.2.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Tiến trình thực nghiệm 73 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 73 3.4.2 Các tiêu chí đánh giá kết TN sư phạm 74 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 74 3.5.1 Kết mặt chất lượng lĩnh hội tri thức .74 3.5.2 Kết đánh giá lực .81 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NL Năng lực PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 TH Tích hợp 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 ATTP An toàn thực phẩm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp kết điều tra thực trạng vấn đề sử dụng dạy học tích hợp dạy học GV số trường phổ thông tỉnh Bắc Ninh 19 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra thực trạng vấn đề học tập theo chủ đề tích hợp dạy học GV, HS số trường phổ thông tỉnh Bắc Ninh .21 Bảng 2.1 Biểu lực chung hình thành phát triển cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn KHTN 31 Bảng 2.2 Một số lực chun biệt hình thành phát triển cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn KHTN .36 Bảng 2.3 Ví dụ nội dung chủ đề nước với trồng 41 Bảng 2.4 Ví dụ kiến thức mơn học tích hợp chủ đề “Nước với trồng” 41 Bảng 2.5 Gợi ý tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học học sinh .43 Bảng 2.6 Kế hoạch dạy học .44 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm điểm số kiểm tra .76 Bảng 3.3 Bảng tần số xuất điểm kiểm tra đợt TN .77 Bảng 3.4 Bảng tần suất kết điểm đợt TN 77 Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến(f%↑) .78 Bảng 3.6 Kiểm định X kiểm tra TN1 TN2,3 .79 Bảng 3.7 Phân tích phương sai kiểm tra TN1 TN2,3 80 Bảng 3.8 Bảng đánh giá thí nghiệm 81 Bảng 3.9 Bảng đánh giá sản phẩm dự án chủ đề 1,2 83 Bảng 3.10 Kết đánh giá định lượng tiêu chí lực hợp tác HS lớp chọn TN TN1 TN2,3 87 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp KHTN 40 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ (%) điểm số qua kiểm tra đợt TN .76 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm đợt TN 77 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm đợt TN 78 Hình 3.4 Biểu đồ kết đánh giá định lượng tiêu chí lực hợp tác HS lớp TN .88 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi tồn diện GD&ĐT khơng đòi hỏi tất yếu thời đại mà nhu cầu tự thân giáo dục Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một giải pháp đề Hội nghị TW khóa XI là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn” [6] Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng ban hành tháng năm 2015 quán triệt Nghị số 29 TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT Với cấp THCS THPT, nhiều mơn học tích hợp lại với có phân hóa mạnh sau năm lớp 10 Tên gọi số môn học thay đổi, phù hợp với cấp học Khoa học Tự nhiên môn học bắt buộc cấp Trung học sở, phát triển từ mơn Tìm hiểu Tự nhiên lớp 4, 5; mơn học tích hợp chủ yếu lĩnh vực kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học, ; lên lớp 10 tách thành môn học bắt buộc Vật lí, Hóa học, Sinh học đồng thời có môn Khoa học Tự nhiên (TC1); lên lớp 11, 12 tách thành mơn học tự chọn Vật lí, Hóa học, Sinh học (TC3) đồng thời có mơn Khoa học Tự nhiên (TC3) [3] Nội dung thuyết trình Đầy đủ nội dung u cầu, giải thích đúng, thể hiểu sâu kiến thức Đầy đủ nội dung yêu cầu, trả lời tất câu hỏi Biết cách chọn lọc, sử dụng kiến thức mơn để giải thích tượng Hầu hết nội dung trình bày chưa có chọn lọc, tóm tắt Chưa sử dụng kiến thức mơn để giải thích tượng Chưa đầy đủ nội dung Hình thức thuyết trình Các slide, word đẹp mắt, chữ, nhiều hình ảnh; có mục lục; đánh dấu trang; hyperlink…giúp người nghe dễ theo dõi Có sáng tạo lồng ghép phần mềm khác Slide, word trình bày đẹp, dễ nhìn, Đầy đủ rõ ràng phần chưa có sáng tạo Slide, word trình bày chưa thống phần, thiếu nhiều vấn đề, khơng có sáng tạo Slide, word trình bày qua loa, khơng có trật tự, khơng rõ ràng Tác phong thuyết trình Tự tin nói trước đơng người, lưu loát, kết hợp nhịp nhàng ánh mắt, cử phương tiện hỗ trợ Tự tin, lưu loát, song chưa kết hợp lời nói, ánh mắt với cử thuyết trình Chưa tự tin, đơi chỗ nói khơng trơi chảy, có ý thức tạo tương tác với người nghe khơng nhiều Đứng chỗ, nhìn slide để đọc, không tạo tương tác với người nghe Khả trả lời phản biện Tự tin trả lời Trả lời nội đủ nội dung câu hỏi dung câu hỏi mà GV nhóm khác đặt Lúng túng trước câu hỏi đặt Trả lời chưa đủ nội dung Không trả lời câu hỏi nhóm khác GV 7.1.2 Đánh giá q trình hoạt động nhóm (Xem phần phụ lục 4) 7.2 Đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức Gợi ý số câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Kết trình quang hợp có tạo khí oxi Các phân tử oxi bắt nguồn từ? A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường C6 H12O6 D Phân giải CO2 tạo oxi Câu 2: Bề mặt trao đổi khí gì? A Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí B Là phận nhận O2 từ mơi trường ngồi khếch tán vào tế bào CO2 khếch tán từ tế bào C Làm tăng hiệu trao đổi khí cúa nhóm sinh vật D Làm tăng thể tích trao đổi khí Câu 3: Hãy chọn phương án trả lời Ánh sáng có hiệu quang hợp là? A Xanh lục B Vàng C Xanh tím D Da cam Câu 4: Ý sau không với tính chất diệp lục? A Hấp thụ ánh sáng phần đầu cuối ánh sáng nhìn thấy B Có thể nhận lượng từ sắc tố khác C Khi chiếu sáng phát huỳnh quang D Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời Trong quang hợp, nguyên tử oxi CO2 cuối có mặt đâu? A O2 thải B O2 glucozo C Glucozo D Glucozo H2O Câu 6: Viết phương trình thể trình hơ hấp tế bào phương trình thể cháy (với nguyên liệu glucozo) Các phản ứng giống khác điểm nào? Câu 7: Thế nhiễm mơi trường khơng khí? Kể tên phân tích ảnh hưởng hai loại chất gây nhiễm mơi trường khơng khí nay? Câu 8: Đề xuất số lí cối vùng nông thôn thường sinh trưởng xanh tốt có tuổi thọ lâu so với cối thành phố? Phụ lục số Các công cụ đánh giá lực hợp tác Đánh giá trình hoạt động nhóm * Tự đánh giá HS đánh giá GV - GV tổng kết kết đánh giá đồng đẳng tự đánh giá HS để đưa đánh giá HS vào cột bảng công cụ đánh giá - HS tự đánh giá công cụ đánh giá theo mức (kí hiệu mức tăng dần tương ứng M1, M2, M3) sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM Họ tên thành viên tự đánh giá: Nhóm: Mức độ Tiêu chí Đảm nhận M1: Tơi phải suy nghĩ trước nhận nhiệm vai trò vụ giao M2: Tơi đảm nhận vai trị nhóm nhóm khác M3: Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ phân công Xác định M1: Thỉnh thoảng không xác định trình cơng tự cơng việc, hồn thành công việc chậm việc cụ thể M2: Xác định cơng việc theo trình tự theo trình tự thời gian hoàn thành chậm thời gian M3: Tơi biết cơng việc cụ thể cần phải làm nhận vai trị nhóm Và tơi thường xun thực theo trình tự thời gian Biết đánh M1: Tôi chưa đánh giá kết đạt giá thân, thân Đánh giá chưa đúng, chưa công người khác kết người khác, nhóm khác Chưa biết rút kinh nghiệm cho thân Tự đánh giá GV đánh giá phân M2: Tôi đưa nhận định đánh công giá thân tiếp nhận Tôi chưa khách quan, công đánh giá bạn số tiêu chí biết rút nhiệm vụ kinh nghiệm cho thân Tôi biết đánh giá thân chưa đưa giải pháp khắc phục M3: Đánh giá cách xác, khách quan, công kết người khác, nhóm khác thân Biết rút kinh nghiệm đưa giải pháp khắc phục Tranh M1: Tranh luận gay gắt để bảo vệ ý kiến luận ơn hịa M2: Tranh luận nội dung cần giải chưa khách quan Biết chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến M3: Thường xuyên trao đổi tích cực với bạn bè Trao đổi sôi nổi, mục tiêu, khéo léo lịch Biết chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến Phát M1: Chưa kiềm chế bực tức nóng nảy giải Mâu thuẫn xảy nhóm chưa tìm phương án giải mâu thuẫn M2: Bình tĩnh, kiềm chế bực tức, nóng nảy tương đối hiệu Để mâu thuẫn xảy đưa phương án giải M3: Phát hiện, điều chỉnh ngăn chặn mâu thuẫn xảy Ln bình tĩnh, kiềm chế bực tức, nóng nảy, có thiện chí thỏa hiệp Cởi mở giúp đỡ thành viên hồn thành nhiệm vụ M1: Trình bày ý kiến cá nhân/báo cáo nhóm dài dịng, chưa mạch lạc, khó hiểu chưa Biết trình thuyết phục Chưa biết sử dụng cử chỉ, hành vi ý biểu cảm Không đưa giải kiến/báo cáo thích, lí lẽ bảo vệ ý kiến M2: Trình bày ý kiến cá nhân/báo cáo nhóm bày (Diễn đạt ý) nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu thuyết phục hấp dẫn chưa cao; có sử dụng kết hợp với ngôn ngữ cử biểu cảm Đưa lí lẽ bảo vệ ý kiến chưa thuyết phục M3: Trình bày ý kiến cá nhân/báo cáo nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp tốt với ngôn ngữ cử biểu cảm có sức thuyết phục hấp dẫn người nghe Đưa lí lẽ chứng minh cho ý kiến, quan điểm ơn hịa, khơng gay gắt Kĩ M1: Chưa tập trung lắng nghe người khác tổng hợp, phát biểu Phản hồi gay gắt, khơng góp ý lựa chọn, Chưa biết tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên Chưa viết thành báo cáo xếp ý kiến hoàn chỉnh M2: Lắng nghe ý kiến người khác Thể thành viên khơng đồng tình tế nhị Tổng hợp, lựa nhóm chọn ý kiến thành viên nhóm hợp lí để làm nội dung cho báo cáo logic, khoa học trình bày chưa hợp lí M3: Chăm lắng nghe, hiểu ghi chép lại bạn nêu ý kiến Thể ý kiến khơng đồng tình cách khéo léo, lịch Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm hợp lí để làm nội dung cho báo cáo logic, khoa học trình bày hợp lí M1: Di chuyển lộn xộn, nhiều thời gian, chưa xác định nhóm Hoạt động Tác nhóm chưa tích cực, tập trung Hồn phong thành công việc không thời gian quy định hoạt động M2: Di chuyển trật tự chậm, khó khăn nhóm thời việc xác định nhóm Hoạt động gian hồn nhóm tập trung trầm Hồn thành thành nhiệm cơng việc thời gian quy định M3: Di chuyển cách trất tự, nhanh nhẹn vụ tập hợp nhóm yêu cầu thời gian phút Hoạt động nhóm tích cực, tập trung Hồn thành cơng việc trước thời gian quy định * Đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng giúp HS làm việc hợp tác, tự đánh giá công việc nhau, học cách áp dụng tiêu chí cách khách quan GV sử dụng kết đánh giá đồng đẳng để đánh giá trung thực, sáng tạo, linh hoạt, đồng cảm khả đánh giá HS đồng thời dùng tham khảo để đưa định đánh giá Phiếu đánh giá đồng đẳng Họ tên: Nhóm: Họ tên Hiệu cơng việc Hồn thành cơng việc hạn Đề xuất ý tưởng hay, sáng tạo Có định hướng công việc Quan tâm, trách nhiệm với công việc Nhiệt tình, giúp đỡ thành viên nhóm Tranh luận ơn hịa, tham gia tích cực vào thí nghiệm Hình thức đánh giá: Với tiêu chí HS đánh giá đạt (Đ) không đạt (KĐ) Phụ lục số Mẫu phiếu điều tra (Dành cho GV) Kính thưa q thầy cơ! Tơi tên là: Hồng Thị Xun, học viên cao học chuyên ngành Lý luận & PP dạy học môn Sinh học, thực nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức KHTN trường THPT.” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, mong giúp đỡ quý thầy cô Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình q thầy góp phần làm cho đề tài thành công Phần A: Thông tin cá nhân (Q thầy khơng cung cấp thông tin) Họ tên: Chủ nhiệm lớp: Trường: Điện thoại liên lạc: Phần B: Nội dung Thầy (cô) có thường xun áp dụng hình thức dạy học tích hợp giảng dạy? □ Không □ Thường xun □ Có Theo thầy (cơ) kiến thức ngồi học mà thầy giảng dạy kèm theo nội dung học thường thuộc mức độ tích hợp nào? □ Đơn mơn □ Liên mơn □ Xuyên môn □ Đa môn Theo thầy (cô) thiết kế chủ đề tích hợp có khó hay khơng? □ Rất khó □ Khó □ Bình thường □ Dễ □ Rất dễ Các thầy (cơ) có cảm thấy việc thiết kế chủ đề tích hợp giúp HS vận dụng kiến thức tốt hơn, giải nhiều vấn đề thực tiễn? □ Khơng □ Có □ Có Theo thầy (cơ) dạy học mơn KHTN hành có trùng lặp nội dung thuộc môn học khác hay không? □ Khơng □ Có □ Có nhiều □ Có Theo thầy (cô) dạy học theo chủ đề tích hợp rèn luyện cho HS lực gì? □ Giải vấn đề □ Năng lực tự học □ Năng lực hợp tác □ Tất lực Theo thầy (cô) việc lồng ghép chủ đề tích hợp vào chương trình hành có phù hợp đảm bảo nội dung kiến thức cần lĩnh hội học sinh hay không? □ Khơng □ Có Thầy (cơ) có nhận xét mức độ cần thiết dạy học tích hợp trương phổ thơng? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Có thể có sử dụng không □ Không nên sử dụng Theo thầy (cơ) dạy học tích hợp giai đoạn thường gặp phải khó khăn gì? Thầy (cơ) đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn đó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! Phụ lục số Mẫu phiếu điều tra (Dành cho HS) Chào em! Tơi tên là: Hồng Thị Xun, học viên cao học chuyên ngành Lý luận & PP dạy học môn Sinh học, thực nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức KHTN trường THPT.” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, mong giúp đỡ em HS Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình em góp phần làm cho đề tài thành công Phần A: Thông tin cá nhân (HS khơng cung cấp thơng tin) Họ tên: HS lớp: Trường: Điện thoại liên lạc: Phần B: Nội dung Các em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề tích hợp GV thiết kế hay không? □ Không □ Thường xun □ Có Các em có thích học theo chủ đề tích hợp hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề tích hợp) □ Khơng □ Bình thường □ Có Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều mơn học? □ Có nhiều □ Có □ Khơng có Ý thức, thái độ em học mơn học vật lí, hóa học, sinh học? □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực Em có thường xun tham khảo nhiều nguồn tài liệu trước lên lớp học học khơng? □ Thường xun □ Có □ Khơng Em có thường xun đặt câu hỏi cho vấn đề xảy sống ngày? □ Thường xun □ Có □ Khơng Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? □ Rất thích □ Có □ Khơng Em có cảm thấy cách dạy học thụ động cần phải thay đổi? □ Có □ Khơng Theo em tạo dựng môi trường học tập phù hợp hướng tới phát triển lực cho HS? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục số Đề kiểm tra số 1: 15 phút – TN1 Câu 1: Giải thích số tượng sau đây: - Tại đánh trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn? - Tại không tưới nước vào buổi trưa nắng mà tưới vào buổi sáng chiều mát? - Tại tưới nước nhiều quá ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cây? Ảnh hưởng có biểu nào? Câu 2: Tại muốn có suất cao yếu tố quan trọng phải đảm bảo tưới nước hợp lí? Tưới nước cho lúa khác với tưới cho rau mầu điểm nào? Câu 3: Hãy vẽ hình ảnh mơ tả trình trao đổi nước xanh, vẽ mô tả cột nước di chuyển thân, cột nước di chuyển theo dịng mạch nào, động lực giúp cho cột nước liên tục ? Đề kiểm tra số 2: 15 phút – TN2 Câu 1: Trình bày ngun nhân gây an tồn thực phẩm? Đề xuất giải pháp khắc phục đưa lới khuyên cho lựa chọn bảo quản thực phẩm cho đảm bảo vệ sinh? Câu 2: Phân bón hóa học có tác động tích cực đến sinh trưởng phát triển trồng Tuy nhiên bón phân khơng cách việc tồn dư chất độc sản phẩm thu hoạch nguy hiểm Vậy chất tồn dư phân bón hóa học thực phẩm thường chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người? Câu 3: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật gì? Trình bày giai đoạn sinh trưởng VSV môi trường nuôi cấy không liên tục? Đề kiểm tra số 3: 45 phút – TN2 Câu 1: Trước đây, cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học chưa phát triển, nông dân thường sử dụng tro bếp nhiên liệu rơm, rạ làm phân bón Tro bếp có tác dụng làm cứng cây, kích thích trồng hoa, đậu Tro bếp cung cấp nguyên tố hóa học chủ yếu cho trồng? Trong điều kiện khơng có tro bếp, em giới thiệu cho bác nơng dân loại phân bón thay tro bếp? Câu 2: Nguyên tắc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật khuyến cáo là: loại, cách, liều lượng nồng độ nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, thực tiễn sống nay, nhiều người lợi nhuận coi thường sức khỏe người khác Theo thống kê, số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2014 189 vụ với 5100 người bị ngộ độc, 43 người tử vong, tăng 54% so với số ca tử vong ngộ độc thực phẩm năm 2013 Theo em cần làm để có thực phẩm an tồn, đảm bảo sức khỏe cộng đồng? Câu 3: Việc trồng xen canh họ đậu có tác dụng việc cải tạo đất giảm chi phí bảo vệ mơi trường? Câu 4: Nêu đặc điểm trình phân giải vi sinh vật? Trình bày tác hại trình phân giải sinh vật đề xuất giải pháp khắc phục? Đề kiểm tra số 4: 15 phút – TN3 Câu 1: Trình bày chế, yếu tố ảnh hưởng đến trình sản sinh oxi cho mơi trường khơng khí? Câu 2: Trình bày giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí? Câu 3: Nêu tính chất vật lí, hóa học oxi số tượng ngồi tự nhiên mà biểu có tham gia oxy khơng khí? ... Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu nội dung chương trình kiến thức mơn KHTN trường THPT từ đề xuất xây dựng chủ đề tích hợp - Thiết kế, tổ chức dạy chủ đề tích hợp kiến thức KHTN... dạy học tích hợp làm sở cho việc thiết kế số chủ đề tích hợp thực nghiệm sư phạm Chương Chương 24 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHTN Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Đặc... trình xây dựng chủ đề tích hợp Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp KHTN qua bước sau: Lựa chọn chủ đề Xác định nội dung chủ đề Xác định kiến thức mơn học tích hợp chủ đề Xác định mục tiêu chủ đề

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014). Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên. Hà Nội, 2014, tr.23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp –Phương thức phát triển năng lực học sinh. "Kỷ yếu hội thảo khoa học:"Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương
Năm: 2014
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
4. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục, số 296 kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường THPT”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (khóa XI), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (khóa XI)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
7. Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp”, "Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2006
8. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học Vật lí ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh , báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học Vật lí ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
10. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
11. Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần (2006), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao . Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
12. Dương Tiến Sỹ (2012), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông (Chuyên đề đào tạo thạc sĩ và nghiên cứu sinh chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2012
13. Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương (2013), “Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục , số đặc biệt tháng 9/2013, tr 115 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông"”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương
Năm: 2013
(2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học tự nhiên. Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học tựnhiên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
15. Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
16. Lê Xuân Trọng – Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao . Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng – Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
17. Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2015
18. Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015”. Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015”
Tác giả: Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
19. Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu (2006), Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao
Tác giả: Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
20. Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu (2006), Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao
Tác giả: Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
14. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w