- Các hoạt động diễn ra trong ngày lễ 20/11 như: biểu diễn văn nghệ, tặng hoa, quà cho các cô giáo… - Kể về công việc của bác nông dân, kể tên, đặc điểm, công dụng của các dụng cụ và sản[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực tuần từ ngày 12/11/2012 đến ngày 01/12/2012) Chủ đề nhánh Tuần 1: Ngày nhà giáo Việt Tuần 2: Sản phẩm nghề Tuần 3: Lớn lên bé thích làm Nam nông nghề gì? (Thời gian thực từ ngày (Thời gian thực từ ngày (Thời gian thực từ ngày 26/11 12/11 đến ngày 17/11/2012) 19/11 đến ngày 24/11/2012) đến ngày 01/12/2012) (2) CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực tuần (Từ ngày 12/11 đến ngày 01/12/2012) LĨNH VỰC PHÁT MỤC TIÊU NỘI DUNG TRIỂN PHÁT - Thực đúng động tác, tư bài tập thể - Điểm danh, chuyển hàng, xếp hàng TRIỂN dục, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp cùng - Các vận động phát triển nhóm cơ, hô hấp: THỂ CHẤT cô + Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ + Tay: Tay đưa phía trước, lên cao; Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay + Chân: Đứng đưa chân trước, lên cao; Ngồi khuỵu gối + Bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân; Đứng nghiêng người sang bên + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau; Bật tách, khép chân; Bật chân sáo - Phát triển tố chất thể lực khéo léo, bền bỉ cho trẻ Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm vận động bản: - Các bài tập: + Nhảy xuống từ độ cao 40cm (CS2) + Bật sâu 40cm + Lăn bóng tay và theo bóng + Lăn bóng tay và theo bóng + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, giữ thăng + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát và không làm rơi túi cát + Ném xa tay đúng kỹ thuật + Ném xa tay - Phát triển vận động tinh: Phối hợp cử động - Đánh răng, xúc cơm, chải tóc, sử dụng kéo bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt vận cắt, xé dán, sử dụng bút sáp màu để vẽ tranh, tô động và số hoạt động màu… - Nhận và không chơi số đồ vật có thể gây - Đặc điểm, tên gọi, ký hiệu số đồ vật gây nguy hiểm như: dao, kéo, phích nước, ổ điện… nguy hiểm (CS21) và cách phòng tránh - Gạch chéo đồ vật gây nguy hiểm - Tìm đồ vật theo yêu cầu LƯU Ý (3) - Trẻ biết làm số công việc tự phục vụ cho thân - Biết và không làm số việc có thể gây nguy hiểm (CS22) - Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm (CS23) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ người - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS25) * Hoạt động khám phá: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, biết số hoạt động diễn ngày lễ kỷ niệm 20/11 - Trẻ biết công việc bác nông dân, dụng cụ và sản phẩm nghề nông - Loại đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS115) - Trẻ mô các động tác thể đặc trưng số nghề - Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS98) - Trẻ biết ước mơ, ý tưởng, sở thích làm nghề gì lớn lên * Khái niệm sơ đẳng toán: - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS107) - Rửa tay trước ăn và sau vệ sinh, đánh răng, rửa mặt, rửa tay đúng cách - Hình ảnh, video số việc làm, số nơi lao động, số dụng cụ có thể gây nguy hiểm - Gạch chéo việc làm gây nguy hiểm - Phân biệt nơi bẩn, nơi - Phân biệt nơi nguy hiểm (ao, hồ, sông, suối, ổ điện…) và nơi không nguy hiểm - Ăn uống đầy đủ chất, ăn hết suất - Chọn thực phẩm theo nhóm chất - Một số tình huống, cách xử lý tình gặp nguy hiểm * HĐKP: - Ý nghĩa ngày 20/11 là ngày hội các cô giáo - Các hoạt động diễn ngày lễ 20/11 như: biểu diễn văn nghệ, tặng hoa, quà cho các cô giáo… - Kể công việc bác nông dân, kể tên, đặc điểm, công dụng các dụng cụ và sản phẩm nghề nông - Phân loại sản phẩm nghề nông (sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi) - Làm các động tác, hành động thể công việc đặc trưng số nghề phổ biến - Kể tên số nghề phổ biến: Thợ xây, thợ mộc, thợ may, nghề nông ; sản phẩm nghề đó; công cụ để làm nghề đó - Trẻ tự nêu suy nghĩ thể ước mơ mình sau này lớn lên làm nghề gì? *HĐLQVT: - Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật (4) - Trẻ biết phép đo, biết đo vật thước đo khác - Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết số PHÁT - Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái TRIỂN u-ư NGÔN NGỮ - Nói rõ ràng (CS65) - Trẻ biết tô đúng chiều và đúng quy trình chữ u-ư - Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống (CS90) - Có số hành vi người đọc sách (CS83) - Trẻ hiểu biết công việc, sản phẩm, công cụ số nghề phổ biến theo hiểu biết mình có trình tự - Biết dùng các ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân (CS87) - Biết “viết” tên thân theo cách mình (CS89) - Trẻ nghe và hiểu nội dung các câu truyện, bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao các ngành nghề xã hội - Đọc thuộc số bài thơ, cao dao, đồng dao…về số nghề - Lắng nghe cô kể truyện, biết trả lời câu hỏi to, rõ - Phép đo, đo vật (dụng cụ) thước đo khác - Chọn sản phẩm (dụng cụ) nghề phạm vi và đếm Tìm sản phẩm (dụng cụ) có số lượng Tìm số tương ứng với nhóm sản phẩm (dụng cụ) có số lượng - Tạo nhóm có số lượng là - Trong các hoạt động học, hoạt động góc dạy trẻ: + Làm quen chữ u-ư: nói đặc điểm, cấu tạo, cách phát âm chữ u-ư + Trò chơi ôn luyện chữ e-ê, u-ư + Tập tô chữ u-ư vở, HĐ góc in, đồ chữ cái u-ư - Chỉ và nói tên các phần sau sách theo yêu cầu Cầm sách đúng chiều, giở trang sách từ trái sang phải, trang - Sử dụng câu, từ để kể công việc, dụng cụ, sản phẩm số nghề nghề may, nghề nông, nghề mộc… - Viết lại trải nghiệm mình xem hình ảnh, video công việc, dụng cụ số nghề qua các tranh hay biểu tượng đơn giản - Sao chép tên thân theo trật tự cố định các hoạt động Sau vẽ tranh, viết tên mình phía - Nhận tên mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ - Đọc thơ, ca dao đồng dao các nghề như: + Bài thơ: “Cô thợ dệt”, “Ngày 20/11”, “Ước mơ Tý”, “Cái bát xinh xinh”, “Bé xếp nhà” + Đồng dao: “Rềnh rềnh ràng ràng”, “Vuốt hột nổ” (5) ràng, biết kể lại truyện sáng tạo - Cố gắng thực công việc đến cùng (CS31) - Thể vui thích hoàn thành công việc (CS32) - Trẻ biết nghề có ích cho xã hội, đáng quý đáng tôn trọng - Biết quý trọng người lao động; biết giữ gìn, tôn trọng thành (sản phẩm) lao động - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác (CS35) PHÁT TRIỂN TC-XH - Trẻ biết ước mơ trở thành nghề nào đó lớn và biết cần làm gì để thực ước mơ đó - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt (CS36) - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43) - Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn (CS45) - Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết (CS55) - Biết thực số nề nếp, có ý thức bảo vệ môi trường - Quan tâm đến công nhóm bạn (CS60) + Truyện: “Sự tích dưa hấu”, “Thần sắt”, “Hai anh em”, “Ba chú lợn con”… - Vui vẻ, nhanh chóng nhận công việc giao, hoàn thành công việc giao - Phấn khởi, ngắm nghía, khoe và kể sản phẩm mình với bạn bè, người lớn - Cất cẩn thận sản phẩm mình - Yêu quý, tôn trọng nghề có ích cho xã hội - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm các nghề - Nhận và nói số trạng thái cảm xúc người khác: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu tiếp xúc trực tiếp, qua tranh, ảnh - Thể ước mơ thân lớn lên làm nghề gì? Quý trọng và biết ơn người lao động - Thể trạng thái cảm xúc thân: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi giao tiếp, chủ động đến nói chuyện với người gần gũi - Chủ động, giúp đỡ thấy bạn cần giúp đỡ, bạn người lớn yêu cầu - Tự đề nghị người lớn bạn giúp đỡ gặp khó khăn - Thực lao động vệ sinh, nhặt lá, nhặt cỏ, bảo vệ môi trường - Có ý kiến không công các nhóm bạn - Nêu cách tạo lại công - Có mong muốn lập lại công (6) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để - Phối màu, tạo đường nét, xếp bố cục tranh tạo các sản phẩm tạo hình như: đồ dùng, dụng hợp lý cụ, sản phẩm số nghề qua các hoạt động + Vẽ trang trí hình tròn (Tiết mẫu) vẽ, nặn, xé, cắt dán + Vẽ công trình xây dựng (ĐT) + Cắt và dán hình ảnh 2-3 nghề họa báo (ĐT) - Trẻ hát đúng lời ca, đúng giai điệu diễn cảm, vận - Hát, múa, vận động các bài: động minh hoạ nhịp nhàng phù hợp sắc thái tình + Cháu yêu cô thợ dệt cảm bài hát số nghề phổ biến + Cháu yêu cô chú công nhân + Lớn lên cháu lái máy cày + Cô giáo miền xuôi - Nghe hát bài: Hạt gạo làng ta, Cô giáo - Trò chơi: Hát theo hình vẽ, Ô cửa bí mật, Nghe tiếng hát tìm đồ vật (7)