1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 32

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đótham khảo SGK - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày[r]

(1)TUẦN 32 NS : 19/4/2021 NG: 26/4/2021 Thứ ngày 26 tháng năm 2021 TOÁN TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có chữ số với (cho) số có chữ số; Biết giải toán có phép nhân (chia) Kĩ năng: Tính nhanh, đúng Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng Lớp làm nháp: * Đặt tính tính : 10600 : ; 24903 : - Đánh giá B Bài : Giới thiệu (1’): Nêu mục tiêu, yêu cầu Luyện tập Bài (7’): Đặt tính tính - HD - HS làm bài, nhắc lại cách thực - Nhận xét Bài (8’): - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số bạn chia bánh ta làm nào? Có cách làm - GV giải thích lại hai cách làm, - Gọi HS lên bảng làm bảng phụ , lớp làm - Đánh giá Hoạt động HS - Làm bài - Nhận xét - Nêu YC HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét - HS đọc đề Tóm tắt - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét bạn Cách 1: Số bánh nhà trường đã mua là: 105 x = 420 (cái ) Số bạn nhận bánh là: 420 : = 210 (bạn) Đáp số : 210 bạn Cách 2: Mỗi hộp chia cho số bạn là : : = (bạn) (2) Số bạn nhận bánh là : 105 x = 210 (bạn) Đáp số : 210 bạn - 1HS nêu yêu cầu đề bài Bài (8’): - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - HD tóm tắt : CD : 12 cm CR : 1/3 chiều dài Diện tích : …cm2 ? - HS nêu - Hãy nêu cách tính diện tích HCN ? - Tìm độ dài chiều rộng HCN - Vậy để tính diện tích HCN chúng ta phải tìm gì trước ? - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : = (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 - Nhận xét bạn - Đánh giá - HS đọc yêu cầu Bài (8’): - Mỗi tuần lễ có ngày - Mỗi tuần lễ có ngày ? - Nếu chủ nhật tuần này là ngày - Vậy chủ nhật tuần này là ngày thì thì chủ nhật tuần sau là ngày: chủ nhật tuần sau là ngày mấy? + = 15 - Là ngày : - = - Còn chủ nhật tuần trước là ngày nào? - Treo sơ đồ thể các ngày chủ nhật - HS làm vào vở, đại diện HS nêu - YCHS làm vào vở, đại diện HS nêu KQ KQ - Nhận xét - Đánh giá Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét, khen HS học tập tốt - Nhắc HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 63: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I MỤC TIÊU: A Tập đọc Kiến thức: * Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: xách nỏ, tận số, rỉ ra, bùi nhùi, vặt sữa, giật phắt, bẻ gãy nỏ, - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ (3) * Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: tận số, nỏ, bùi nhùi - Hiểu nội dung: Từ câu chuyện người săn và vượn, tác giả muốn khuyên người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện Đọc diễn cảm Thái độ: Bảo vệ môi trường; thú rừng B Kể chuyện - Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại câu chuyện lới kể bác thợ săn Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt kể - Biết nghe và nhận xét lời kể các bạn - HS khiếu biết kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị - Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định * BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất vì con) môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’) - Gọi Hs nối tiếp ĐTL khổ thơ bài: Bài hát trồng cây và TLCH nội dung khổ thơ - Đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài (2’) Luyện đọc (22’) a Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - GV HD đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn - Hướng dẫn phát âm từ khó * Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó + HS nối tiếp đọc đoạn bài, GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi cho HS - HD tìm hiểu nghĩa các từ bài * Luyện đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm Hoạt động HS - Đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS đọc thầm theo - Mỗi học sinh đọc câu - HS luyện đọc các từ khó - Mỗi nhóm HS luyện đọc trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu câu - HS trả lời theo phần chú giải - Mỗi nhóm học sinh luyện đọc - nhóm thi đọc nối tiếp (4) - YC HS lớp đồng đoạn b HD tìm hiểu bài (10’): - HS đọc lại đoạn và tìm hiểu + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì ? - Nhận xét, bình chọn - HS đồng đoạn - HS đọc thầm đoạn và TLCH - Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngày tận số - Nó căm ghét người săn độc ác Nó tức giận kẻ bắn nó chết lúc vượn cần cần chăm sóc + Những chi tiết nào cho thấy cái chết - Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu vượn mẹ thương tâm ? cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng Sau đó nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên thật to ngã xuống + Chứng kiến cái chết vựơn mẹ bác - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn thợ săn làm gì ? môi, bẻ gãy nỏ, Từ bác bỏ hẳn nghề săn + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng - Không nên giết hại muông thú ta ? /Phải bảo vệ động vật hoạng dã./ Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta./ Giết hại loài vật là độc ác c Luyện đọc lại (20’): - GV chọn đoạn bài đọc trước lớp - HS theo dõi GV đọc - HS đọc các đoạn còn lại - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn - HS xung phong thi đọc - Nhận xét chọn bạn đọc hay - Đánh giá * Cho HS luyện đọc theo vai - HS tạo thành nhóm đọc theo * Kể chuyện (18’): vai a Xác định yêu cầu - HS nêu YC - HS đọc yêu cầu - YCHS quan sát tranh - HS quan sát tranh b Kể mẫu: - Cho hs kể lại câu chuyện theo lời - HS kể lại câu chuyện lời người thợ săn người thợ săn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng + Tranh 2: Bác thợ săn thấy vượn ngồi ôm trên tảng đá +Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm thương + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ c Kể theo nhóm: gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn (5) - HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn - Từng cặp HS tập kể theo tranh bên cạnh nghe d Kể trước lớp: - HS nối tiếp kể lại câu chuyện - HS tiếp nối thi kể - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét bình chọn HS nhập vai bác thợ săn, kể hay nhất, cảm động - Nhận xét Củng cố - Dặn dò (3’): - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng - Mỗi người phải có ý thức bảo vệ ta? môi trường BVMT: GV giảng: Các cần có ý thức - Hs lắng nghe bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất vì con) môi trường thiên nhiên - Về nhà tiếp tục kể chuyện theo lời bác thợ săn Đọc trước bài: Cuốn sổ tay ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1) BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu các thương binh, liệt sĩ đã hi sinh xương máu, tính mạng mình chiến tranh ác liệt để giành lại sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào sống Thực tốt hành vi thể lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ Thái độ: Biết ơn gia đình TBLS việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện và khả mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các thông tin và hình ảnh các gia đình TBLS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thày A Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm? - Nêu các cách để bảo vệ môi trường Địa phương em đã làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1’) HD thực hành (31’) - Tập hợp kết điều tra các gia đình TBLS Hoạt động trò - HS trả lời - Nhận xét - HS trả lời - Nhận xét - Các nhóm nộp kết điều (6) thôn nhóm HS - Yêu cầu nhóm trình bày kết điều tra nhóm mình trước lớp - Thống và lập danh sách các gia đình TBLS địa phương - Phát mẫu danh sách cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách - Chia nhóm YC các nhóm lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa việc làm cụ thể - Hãy nêu việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS * GV kết luận việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ công việc quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách Củng cố - Dặn dò (3’) - HS thực giúp đỡ gđ TBLS việc làm kế hoạch đã lên - Nhận xét học tra - Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân - Thực theo hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét - Lắng nghe BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 8:GIẢN DỊ, HÒA MÌNH VỚI NHÂN DÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Cảm nhận phẩm chất cao quý lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước Kĩ năng: Thấy sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh Việt Nam, trở thành niềm tự hào người Việt Nam Thái độ: Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng II.CHUẨN BỊ: GV: Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống lớp 3,tranh, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài 5’cũ: Tấm lòng Bác + Em hiểu nào lời dạy “Yêu đồng - HS trả lời bào” Bác? - Nhận xét bạn - HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài:1’ Giản dị, hòa mình với nhân dân Nội dung bài: * Hoạt động 1: Đọc hiểu - HS lắng nghe - GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang (7) 29) + Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người nào? a) Là nhân vật thời đại b) Là nhân vật kì lạ thời đại c) Là nhân vật tiếng thời đại Phẩm chất tốt đẹp nào Bác xem là “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? a) Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, b) Bác từ chối sùng bái cá nhân c) Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Các em hãy tìm từ thể vẻ đẹp bác qua câu chuyện? * Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Em hãy nêu biểu lối sống giản dị ăn mặc, nói - Em hãy nêu biểu lối sống hòa đồng quan hệ với bạn bè, quan hệ với hàng xóm, xóm phố * Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Vì không nên sống tách mình khỏi tập thể? - GV cho HS làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS chia làm nhóm, nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 2, nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Phẩm chất tốt đẹp nào Bác - HS trả lời xem là “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? * Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết ngày có 24 - Biết nơi trên Trái Đất có ngày và đêm Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập Thái độ: Ham tìm tòi, học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh Bảng phụ (8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy A.Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS trả lời: Vì nói mặt trăng là vệ tinh Trái đất? - Đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Tìm hiểu bài a Hoạt động (11’): Quan sát tranh theo cặp *Mục tiêu: HS biết giải thích tượng ngày và đêm trên T Đt mức độ đơn giản *Cách tiến hành: - HS quan sát H: 1,2 sgk 121 trả lời câu hỏi Sgv trang 141 - Đại diện trả lời trước lớp * Kết luận b.Hoạt động (10’): Thực hành theo nhóm *Mục tiêu: HS biết khắp nơi trên TĐ có ngày và đêm không ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm *Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm HS nhóm làm thực hành hd sgk - Đại diện các nhóm thực hành trước lớp Lớp nhận xét * Gv kết luận: c Hoạt động (10’): Thảo luận lớp *Mục tiêu: HS biết thời gian để TĐất quay vòng quanh mình nó là ngày là 24 *Cách tiến hành : - Tổ chức và hướng dẫn: GV đánh dấu điểm trên địa cầu, quay địa cầu đúng vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) Gv giới thiệu: Thời gian để trái đất quay vòng quanh mình nó quy ước là ngày - Gv hỏi: Một ngày có bao nhiêu ? Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm diễn nào? *Kết luận: Củng cố - Dặn dò (3’) Hoạt động trò - Trả lời - Nhận xét - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận Thực hành - Biểu diễn trước lớp - Nhận xét - Đại diện các nhóm thực hành - Cả lớp nhận xét - Trả lời - Nhận xét (9) - Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập - Nhận xét tiết học NS: 19/4/2021 NG: 27/4/2021 Thứ ngày 27 tháng năm 2021 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT 63: NGÔI NHÀ CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT(2) a/b BT(3) a/b Kĩ năng: Viết đúng, nhanh, đẹp Thái độ: Tích cực luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết các bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’) - Gọi HS lên bảng viết Lợp viết bảng con: lúa non, chân trời, sản xuất - Đánh giá B Bài mới: GTB (1’): Nêu mục tiêu bài học HD viết chính tả * Trao đổi ND đoạn viết (5’): - GV đọc đoạn văn lần Hoạt động HS - Viết bảng lớp / bảng - Nhận xét - Theo dõi gv đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm - Là Trái đất + Ngôi nhà chung dân tộc là gì ? + Những việc chung mà tất các dân tộc - Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói phải làm là gì ? nghèo, bệnh tật - HD cách trình bày: + Đoạn văn có câu? + Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó (4’): - HDHS tìm từ khó phân tích: sống, trái đất, trăm - HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả (15’): - Nhắc nhở tư ngồi viết - GV đọc bài cho hs viết vào * Soát lỗi: đổi bài kiểm tra chéo - Thu - bài nhận xét HD làm BT: - HS trả lời - Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa - Theo dõi - HS lên bảng, bảng lớp viết vào - HS nghe viết vào - KT chéo - HS nộp bài (10) Bài 2a (7’) - HD cách làm - Sau đó YC làm bài - Cho HS lên bảng thi làm bài - HS đọc YC bài - HS làm bài cá nhân - HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - Đọc lời giải và làm vào Bài giải: a nương đỗ- nương ngô - lưng đeo gùi b tấp nập - làm nương - vút lên - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Củng cố - Dặn dò (3’) - Em hãy nêu việc chung mà tất - Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi các dân tộc phải làm? trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật - Nhận xét bài viết HS LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Kĩ năng: - Dùng đúng dấu chấm, dấu hai chấm câu - Đặt và trả lời nhanh, đúng câu hỏi Bằng gì? Thái độ: Yêu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A.KTBC (5’) - Gọi HS kể tên các nước mà HS biết - Khi nào dùng dấu phẩy? - Nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu yêu cầu bài học HD HS làm bài tập Bài (11’): - HD cách làm - Chia nhóm YC HS trao đổi nhóm và làm vào VBT Hoạt động HS - Kể tên - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - Lắng nghe - Trao đổi nhóm và làm bài - Báo cáo kết (11) - Nhận xét - GV nhận xét, chốt lởi giải đúng + Dấu hai chấm thứ nhất: Được dùng để dẫn lời nói nhân vật Bồ Chao + Thứ hai: Dùng để giải thích việc diễn +Thứ ba:Dùng để dẫn lời nhân vật Tu *Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo Hú hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể nhân vật lời giải thích cho ý nào đó Bài 2(10’): - HS đọc đề BT và đọc đoạn văn, - HD cách làm lớp đọc thầm theo - Chia nhóm YC HS trao đổi nhóm và - Trao đổi nhóm và làm bài làm vào VBT - HS thi làm bài trên tờ giấy đã viết sẵn - Thi - Nhận xét - GV nhận xét, chốt lởi giải đúng “……ngừng học:……Đác-uyn hỏi: …Đác-uyn ôn tồn đáp: ……” Bài (10’): Gạch phận trả lời - HS nêu yêu cầu BT câu hỏi gì? - HD - Gọi HS lên bảng làm bảng phụ HS - Làm bài: Mỗi em gạch khác làm bài vào phận trả lời câu hỏi gì? - GV nhận xét, chốt lởi giải đúng - Nhận xét bạn Câu a: Nhà vùng này phần nhiều làm gỗ xoan Câu b: Các nghệ nhân đã thêu nên tranh tinh xảo đôi tay khéo léo mình Câu c: Trải qua nghìn năm lịch sử, người VN ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc trí tuệ, mồ hôi và máu mình Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét, HS nhớ tác dụng dấu hai chấm để sử dụng đúng viết bài TOÁN TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến rút đơn vị nhanh, chính xác Thái độ: Tích cực học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (12) Hoạt động GV A KTBC (5’): - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm nháp * Đặt tính tính : 4182 x ; 16728 : - Đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học HD giải bài toán (10’) - Gọi HS đọc đề HD tóm tắt: - Bài toán cho biết gì ? Hoạt động HS - Làm bài - Nhận xét - HS đọc đề Tóm tắt - Bài toán cho biết có 35 lít mật ong rót vào can - Nếu có 10 lít thì đổ đầy can thế? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? * Tóm tắt bài toán : 35 lít : can 10 lít : can? - Để tính 10l đổ vào can, trước - Tìm số l mật ong đựng can hết chúng ta phải tính gì? - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Nhận xét Bài giải - Nhận xét Số lít mật ong can là: 35 : = (l) Số can đựng 10l mật ong là: 10 : = 2(can) Đáp số: 2can - Trong bài toán trên bước nào gọi là - Bước tìm số lít mật ong can bước rút đơn vị? - Cách giải bài toán này có điểm gì khác - Khác bước tính thứ hai, chúng với các bài toán có liên quan đến rút đơn ta không thực phép nhân mà thực phép chia, tên đơn vị vị đã học? phép tính không giống - Các bài toán có liên quan đến rút đơn - Lắng nghe và nhắc lại vị thường giải bước + Bước 1: Tìm giá trị phần các phần (Th phép chia) + Bước 2: Tìm số phần giá trị (Thực phép chia) - HS nhắc lại các bước giải bài toán có liên HS nhắc lại quan đến rút đơn vị 2.1 Luyện tập Bài (7’): - HS đọc đề bài toán (13) - HD tóm tắt: Tóm tắt bài toán : 40 kg : túi 15 kg : túi? - HD cách làm YC làm bài - Tóm tắt - HS lên bảng, lớp làm vào VBT Bài giải Số kg đường đựng túi là: 40 : = 5(kg) Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : = (túi) Đáp số: túi - Nhận xét bạn - HS đọc đề bài toán - Tóm tắt - GV nhận xét, đánh giá Bài (7’): HD tương tự bài Tóm tắt bài toán : 24 cúc áo : cái áo 42 cúc áo : cái áo? - HD cách làm YC làm bài - Nhận xét và đánh giá Bài (7’): - Phần a đúng hay sai? Vì sao? (Hỏi tương tự với các phần còn lại) - Nhận xét Củng cố - dặn dò (3’) - HDHS hệ thống kiến thức - Nhận xét, khen HS có tinh thần học tốt - HS lên bảng, lớp làm vào VBT Bài giải Mỗi cái áo cần: 24 : = (cúc) 42 cúc dùng cho số cái áo: 42 : = (áo) - Nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu bài toán - Trả lời - Nhận xét TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mùa Kĩ năng: Nhận biết nhanh, đúng các tháng, mùa năm Thái độ: Bảo vệ môi trường * BVMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình sgk trang 122-123 Một số lịch (14) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ (5’): - YC HS sử dụng mô hình và nói ngày, đêm trên trái đất (3HS) - Đánh giá B Bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’): Năm, tháng và mùa Tìm hiểu nội dung a Hoạt động (11’): Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm, năm có 365 ngày * Cách tiến hành : - Cho các nhóm quan sát lịch và thảo luận câu hỏi: + Một năm thường có bao nhiêu ngày, tháng ? + Số ngày các tháng có không ? + Những tháng có 31 ngày 30 ngày 28, 29 ngày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình trước lớp Hoạt động trò - Thực - Nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện lên trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung * Kết luận b Hoạt động (10’): Làm việc với sgk theo cặp * Mục tiêu: HS biết năm thường có mùa * Cách tiến hành : - Cho cặp HS làm việc với theo các - HS thảo luận theo nhóm đôi, trình bày gợi ý sgv trang 144 - Nhận xét * Kết luận c Hoạt động (10’): Chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đôn” * Mục tiêu: HS biết khí hậu mùa * Cách tiến hành : - HD HS trả lời các câu hỏi để nhận biết đặc trưng mùa - GV phổ biến luật chơi - HS chơi trò chơi - Lớp trưởng điều khiển lớp chơi - Nhận xét chung Củng cố - Dặn dò (3’) * BVMT: các biết khôngkhí hậu khác - HS lắng nghe và ảnh hưởng chúng phân bố (15) các sinh vật là lớn - YCHS nhắc lại nội dung đã ôn tập - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG TIẾT 32: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn Kĩ năng: Học sinh làm quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật Thái độ: Học sinh thích làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu quạt tròn, tranh quy trình làm quạt tròn Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Tìm hiểu bài * Hoạt động (12’): Học sinh làm quạt và trang trí - Gọi HS nêu các bước làm quạt giấy tròn - Nhắc lại các bước: + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp, dán quạt + Bước 3: Làm cán và hoàn chỉnh * Hoạt động (19’): Thực hành và trang trí quạt - YCHS thực hành làm quạt - GV nhận xét, tuyên dương Hs thực hành tốt Củng cố - Dặn dò (3’) - Yêu cầu nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - HD chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp quạt tròn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Hoạt động trò - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ mình - Nêu các bước - Nhận xét, bổ sung - Hs làm và trang trí quạt - Hai em nêu nội dung các bước gấp làm quạt giấy tròn - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp quạt tròn NS: 19/4/2021 NG: 28/4/2021 Thứ ngày 28 tháng năm 2021 LỊCH SỬ (16) TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU: Mô tả đôi nét kinh thành Huế: - Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nước ta thời đó - Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm các vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới *GD BVMT: -Vẽ đẹp cố đô Huế - di sản văn hóa giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Bản đồ Việt Nam - Một số hình ảnh kinh thành và lăng tẩm Huế HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Trình bày hoàn cảnh đời nhà - Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn Nguyễn? suy yếu dần Lợi dụng thời đó, Nguyễn Ánh… - Những điều gì cho thấy vua nhà + Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành … cho và kiên bảo vệ ngai vàng mình? - HS khác nhận xét GV nhận xét B.Bài : 1.Giới thiệu bài: (1’) GV treo hình minh họa trang 67 SGK - Hình chụp Ngọ Môn cụm di + Hình chụp di tích lịch sử nào? tích lịch sử kinh thành Huế - GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu - Cả lớp lắng nghe HS xác định vị trí Huế và giới thiệu bài: Sau lật đổ triều dại Tây Sơn, nhà Nguyễn thành lập và chọn Huế làm kinh đô.Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang Bài học Kinh thành Huế hôm chúng ta tìm hiểu di tích lịch sử này GV ghi tựa 2.Tìm hiểu bài: *GV trình bày quá trình đời nhà - HS nhắc lại kinh đô Huế:Thời Trịnh –Nguyễn phân (17) tranh, Phú Xuân đã là thủ phủ các chúa Nguyễn Nguyễn Ánh là cháu chúa Nguyễn, vì nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô *Hoạt động1: Kinh thành Huế ( 15’) - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến HS *Hoạt động 2: Những công trình kinh thành Huế (16’) GV phát cho nhóm ảnh (chụp công trình kinh thành Huế) + Nhóm : Ảnh Lăng Tẩm + Nhóm : Ảnh Cửa Ngọ Môn + Nhóm : Ảnh Chùa Thiên Mụ + Nhóm : Ảnh Điện Thái Hòa Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu nét đẹp công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết làm việc GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ và vẻ đẹp các cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế - GV kết luận: Kinh thành Huế là công trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới đã công nhận Huế là di sản văn hóa giới Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV cho HS đọc bài học - Kinh đô Huế xây dựng năm nào? - Hãy mô tả nét kiến trúc kinh đô Huế *Để Huế mãi mãi là di sản văn hóa giới và dân tộc, chúng ta đã làm mình để trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc Huế Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm người để Huế mãi mãi là niềm tự hào dân tộc ta - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Tổng - HS đọc - Vài HS mô tả - HS khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Nhóm khác nhận xét - HS đọc + HS trả lời (18) kết” - Nhận xét tiết học - HS lớp ĐỊA LÝ TIẾT 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU: - Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam trên đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển, đảo và quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản GD BVMT: -Một số đặt điểm chính môi trường và TNTN và khai thác TNTN biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) * THBĐ - Biết Biển Đông bao bọc phần nào đất liền nước ta - Biết vai trò biển, đảo và quần đảo nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuộn lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ GV: Kế hoạch dạy học - SGK - BĐ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh biển, đảo VN HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Vì ĐN lại thu hút nhiều khách + Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề du lịch? núi Non Nước, có bảo tàng Chăm… + HS đọc bài học GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) “Biển, đảo và quần đảo” 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam (15’) GV cho HS quan sát hình 1, trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi mục 1, SGK: (19) + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào phần đất liền nước ta? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu nước ta Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Phía đông và phía nam + HS lên bảng HS thảo luận cặp đôi và cho xem + Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là bọ phận Biển Đông, phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vinh Thái Lan,… + Biển có vai trò nào + Là kho muối vo tận, cung cấp nhiều nước ta? khoáng sản, hải sản… - GV cho HS trình bày kết - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trò Biển Đông nước ta *Hoạt động 2: Đảo và quần đảo (6’) - GV các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu nào là đảo, quần đảo? + Đảo là phận đất nổi, nhỏ lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo + Nơi nào biển nước ta có nhiều + Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nới đảo nhất? có nhiều đảo nước ta * Hoạt động 3: Nhóm (10’) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: - Các đảo, quần đảo miền Trung và + Quần đảo Hoàng Sa (Đà nẵng), quần biển phía nam nước ta có đảo đảo Trường Sa (Khánh Hoà) lớn nào? - Các đảo, quần đảo nước ta có + Trên đảo có chim yến làm tổ Tổ yến là giá trị gì? món ăn quý hiếm, bổ dưỡng… GV cho HS thảo luận và trình bày kết GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế và hoạt động người dân trên các đảo, quần đảo nước ta 3.Củng cố- Dặn dò: (3’) (20) - Cho HS đọc bài học SGK - HS đọc - Chuẩn bị bài nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển VN” - Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 158: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị: Biết tính giá trị biểu thức số Kĩ năng: Tính nhanh, đúng Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’): - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm nháp: 16kg: hộp 10kg: … hộp? - Đánh giá B Bài mới: Giới thiệu (1’): Nêu mục tiêu yêu cầu bài HD giải bài toán * Bài (10’): - HD tóm tắt và giải Tóm tắt: 48 đĩa : hộp 30 đĩa : hộp? - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? Hoạt động HS - Làm bài - Nhận xét - HS đọc đề bài toán - Tóm tắt - Bài toán có dạng liên quan đến rút đơn vị - Gọi HS lên làm bảng phụ Lớp làm vào - HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT - Nhận xét - Nhận xét Giải - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải Số đĩa hộp có là: 48 : = (cái) Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là: 30 : = (hộp) Đáp số : hộp Bài (11’) - HS đọc đề bài toán - HD tóm tắt và giải - Tóm tắt Có : 45 HS Xếp : hàng (21) 60 HS xếp được: … hàng? - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT - Nhận xét - Nhận xét Giải Số HS hàng là: 45 : = (HS) Số hàng 60 HS xếp là: 60 : = 12 (hàng) Đáp số : 12 hàng Bài (10’): - Nêu YC - HD cách làm - Chia nhóm YC thảo luận nhóm, làm - Thảo luận, làm bài bài - YC HS thi nối nhanh biểu thức với giá trị - HS lên bảng thi nối kết của biểu thức đó biểu thức - Nhận xét - Tổng kết khen nhóm làm nhanh, đúng - Hỏi: là giá trị biểu thức nào? - là giá trị biểu thức: x : - Hỏi tương tự với các giá trị khác - HS trả lời, lớp nhận xét Củng cố - dặn dò (3’) - Hệ thống kiến thức - Nx học TẬP ĐỌC TIẾT 64: CUỐN SỔ TAY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: Mô-na-cô, Va-ti-căng, sổ, toan cầm lên, giải thích, nhỏ - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng quốc gia - Nắm điều bài giới thiệu các nước Mô-na-cô, Va-ti-căng, Trung Quốc; hiểu công dụng sổ tay: có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện xem sổ tay người khác Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật đọc bài Đọc diễn cảm Thái độ: Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ giới (22) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’): Gọi HS nối tiếp đọc các đoạn bài: Người săn và vượn TLCH đoạn - Đánh giá B Bài Giơí thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu, yêu cầu Luyện đọc (15’): - Đọc mẫu: Đọc mẫu toàn bài - HD: Đọc với giọng thông thả, hồi hộp, nhanh, vui mừng phần cuối Nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó - HD phát âm từ khó Hoạt động HS - HS đọc bài cũ và TLCH - Nhận xét - Theo dõi GV đọc - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc câu - Luyện phát âm từ khó HS nêu - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HD HS chia bài thành đoạn - Đọc đoạn bài theo - Đọc đoạn trước lớp HD - HS đọc nối tiếp, em đọc đoạn - HS đọc đoạn trước lớp, bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng chú ý ngắt giọng cho đúng cho HS - Giải nghĩa các từ khó YC HS đặt câu với - HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó từ - HS đọc bài lớp theo dõi - HS đọc bài, HS đọc đoạn SGK - Mỗi nhóm HS luyện đọc - Luyện đọc bài theo nhóm nhóm - Bốn nhóm thi đọc nối tiếp - Tổ chức thi đọc các nhóm - Cả lớp cùng đồng - Đọc đồng bài - HS đọc thầm toàn bài TLCH * HD HS tìm hiểu bài (5’): - Ghi nội dung họp, các việc - Thanh dùng số tay để làm gì ? cần làm, chuyện lí thú - Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay - Có điều lí thú tên nước nhỏ nhất, nước có số dân Thanh đông nhất, nước có số dân ít - Vì Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý - Sổ tay là tài sản riêng người, người khác không tự xem số tay bạn? ý sử dụng… thiếu lịch * Luyện đọc lại (11’): - HD đọc - HS tự luyện đọc - HS đọc, lớp theo dõi và (23) - HS tự chọn đoạn bài và luyện đọc nhận xét lại đoạn đó - Gọi HS đọc đoạn Củng cố - Dăn dò (3’) - HS nêu - Hỏi lại nội dung bài - Lắng nghe và thực - Khen nhóm đọc hay Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú khoa học, văn nghệ, thể thao NS: 19/4/2021 NG: 29/4/2021 Thứ ngày 29 tháng năm 2021 TẬP VIẾT TIẾT 32: ÔN CHỮ HOA: X I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết đúng tương đối nhanh chữ X (1dòng Đ,T (1dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ… đẹp người.(1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đẹp Thái độ: Chăm luyện viết chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’): - Gọi HS lên bảng viết chữ hoa V; từ: Văn Lang - Đánh giá B Bài mới: GTB (1’) HD viết a HD viết chữ hoa (5’) * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Đ, X, T - HS viết vào bảng b HD viết từ ứng dụng (4’) - HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Đồng Xuân? Đồng Xuân là tên chợ có từ lâu Hà Nội Đây là nơi buôn bán sầm uất tiếng - QS và nhận xét từ ứng dụng: - Nxét chiều cao các chữ, khoảng cách Hoạt động HS - Bảng lớp / bảng - Nhận xét - Có các chữ hoa: Đ,X,T - HS nhắc lại - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Đ, X, T - HS đọc Đồng Xuân - HS nói theo hiểu biết mình - HS lắng nghe - Chữ Đ, G, X, cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Khoảng (24) nào? cách các chữ chữ o - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - Viết bảng con, GV chỉnh sửa c HD viết câu ứng dụng (4’) - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết người so với vẻ đẹp hình thức - Nhận xét cỡ chữ - HS viết bảng chữ Tốt gỗ, Xấu người - HS đọc - HS tự quan sát và nêu - HS lên bảng, lớp viết bảng d HD viết vào tập viết (18’) - HS viết vào - HS quan sát bài viết mẫu TV 3/2 - dòng chữ V cỡ nhỏ Sau đó YC HS viết vào - dòng chữ L, B cỡ nhỏ - dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng - Thu 5-7 bài nhận xét Củng cố - dặn dò (3’) - YCHS nhắc lại nội dung bài viết - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Nhắc lại TOÁN TIẾT 159: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị; Biết lập bảng thống kê (theo mẫu) Kĩ năng: Giải toán nhanh, đúng Thái độ: Tích cực học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm nháp: 60 cái cốc: 10 bàn 78 cái cốc: … bàn? - Đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1’) Hoạt động HS - Làm bài - Nhận xét (25) Hướng dẫn luyện tập Bài (8’): Tóm tắt 12 phút : 3km 28 phút : km? - km hết phút? - 28 phút km ? - Gọi 1HS lên làm bảng phụ , lớp làm VBT - Đánh giá Bài (8’): Tóm tắt: 21 kg : túi 15 kg : túi? - Gọi 1HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - HS đọc đề bài Tóm tắt - HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét - HS làm bài Giải Số phút km là: 12 : = (phút) Số ki-lô-mét 28 phút là: 28 : = (km) Đáp số : km - Nhận xét bạn - HS đọc đề bài Tóm tắt - HS làm bài Giải Số kilôgam gạo túi là: 21 : = (kg) Số túi cần đựng 15 kg gạo là ; 15 : = (túi) Đáp số: túi - Nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài - Đánh giá Bài (7’): - Viết lên bảng 32 2= 16 Yêu cầu HS suy nghĩ để điền dấu - HS báo cáo kết - HS trình bày kết mình a 32 : x = 16 32 : : = - Nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu Bài (8’): - Theo dõi - HD: + Tổng số cột là số HS lớp ghi vào ô trống cuối cùng cột đó + Tổng hàng là số HS loại bốn lớp ghi vào ô trống hàng đó + Số 121 chính là tổng HS bốn lớp - 1HS thực trên bảng phụ đã - Gọi 1HS làm bảng lớp, lớp làm VBT chuẩn bị (26) - Nhận xét Lớp HS Giỏi Khá TB Tổng 3A 3B 3C 3D Tổng 10 15 30 34 76 11 121 20 29 22 32 19 30 Củng cố - dặn dò (3’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét, khen HS học tốt NS: 19/4/2021 NG: 30/4/2021 Thứ ngày 30 tháng năm 2021 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) TIẾT 64: HẠT MƯA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ Làm đúng BT(2) a/b Kĩ năng: Viết nhanh, đẹp, đúng Thái độ: Kiên trì luyện chữ đẹp, giữ * BVMT (Gián tiếp): Giúp HS thấy hình thành và “tính cách” đáng yêu nhân vật Mưa (từ đám mây mang đầy nước gió thổi đi, đến ủ vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - tinh nghịch ) Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết các bài tập 2a,b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’) - HS lên bảng viết từ: cái lọ, nước men nâu Hoạt động HS - Lớp làm vào nháp - Nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu yêu cầu bài học Hướng dẫn viết chính tả (5’) *Trao đổi nội dung bài viết - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - GV đọc bài thơ lần bài thơ - “Hạt mưa ủ vườn/ Thành - Những câu thơ nào nói lên tác dụng mở màu đất/ Hạt mưa hạt mưa? mặt nước/ Làm gương sáng trăng (27) soi/.” -“Hạt mua đến…Rồi ào ào - Những câu thơ nào nói lên hạt mưa tinh ngay.” nghịch? BVMT: Gv giảng: Các có thể thấy hạt Hs lắng nghe mưa đáng yêu Mưa làm cho cây cối tươi tốt làm cho sống chúng ta thêm tươi mát Cô mong chúng ta hãy biết yêu hạt mưa, yêu thiên nhiên môi trường xung quanh chúng ta *Hướng dẫn cách trình bày: - khổ và khổ có dòng - Đoạn viết có khổ? Mỗi khổ có - Những chữ đầu dòng thơ dòng? Những chữ nào viết hoa? - mỡ màu, mặt nước, nghịch - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Đọc: HS lên bảng viết, HS - HS đọc và viết các từ vừa tìm lớp viết vào bảng *Viết chính tả (15’) - Nhắc nhở tư ngồi viết - HS nhớ viết vào - YC HS nhớ - viết vào * Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút - HS đổi chéo để kiểm tra lỗi chì để soát lỗi theo lời đọc GV * Nhận xét bài (4’): - Thu - bài nhận xét - HS nộp -7 bài Số bài còn lại GV thu nhận xét sau Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7’) Bài 2a - HD - HS làm bài - HS thi làm bài trên bảng lớp (đã chuẩn bị) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu SGK Củng cố - dặn dò (3’) - Đầu dòng thơ ta viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu dòng thơ - Lắng nghe - HS làm bài cá nhân - Đại diện HS làm bài bảng lớp Lào - Nam cực - Thái Lan Màu vàng - cây dừa - voi - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu ) kể lại việc làm trên (28) Kĩ năng: Đoạn văn đủ ý Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí, liền mạch Dùng từ ngữ, đặt câu đúng, rõ ràng Thái độ: Có ý thức, việc làm bảo vệ môi trường - GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD ý thức BVMT thiên nhiên * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Tư sáng tạo *BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’): - Gọi HS nêu kết việc làm bảo vệ môi trường đã thảo luận học trước - Đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu bài học - GDBVMT HD làm bài tập Bài tập (11’): - HD, gợi ý cách làm - Giới thiệu số tranh, ảnh hoạt động bảo vệ môi trường - HS chọn đề tài kể - Chia nhóm YC HS luyện kể nhóm - HS thi kể trước lớp Hoạt động HS - Nêu - Nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát tranh - HS tự mình chọn đề tài - Kể cho nghe - Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xét - Nhận xét Bài tập (20’): Yêu cầu HS viết đoạn - HS viết bài giấy và đọc bài mình, bạn nhận xét văn giấy VD: Một hôm trên đường học, em Đọc cho lớp nghe thấy có bạn bám vào cành cây ven đường đánh đu Các bạn vừa đánh đu vừa cười thích thú Cành cây oằn xuống gãy Thấy em đứng lại nhìn, bạn bảo “Có chơi đu với chúng tôi không?” Em liền nói: “Các bạn đừng làm thế, gãy cành cây mất” “Hai bạn lúc đầu có vẻ (29) không lòng, buông cành cây ra, nói: “ Ừ nhỉ, cám ơn bạn nhé !” Em vui vì đã làm Củng cố - dặn dò (3’) việc tốt BNMT: Vậy qua bài ngày hôm cô - Hs lắng nghe mong chúng ta có ý thức việc bảo vệ môi trường Bằng việc làm cụ thể, tích cực góp phần môi trường chúng ta thêm xanh đẹp - Gọi HS nêu các ý cần viết đoạn - Nhắc lại các ý đoạn văn văn kể việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 160: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức số; Biết giải toán có liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Tính và giải toán nhanh, đúng Thái độ: Tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A KTBC (5’): - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm nháp: Điền x; : ? a 48 2=4 b 48 = 16 Hoạt động HS - Làm bài - Nhận xét bạn - Đánh giá B Bài : 1.Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu yêu cầu Luyện tập - HS nêu yêu cầu Bài (7’): Tính a) (13829 + 20718) x b) 14523 – 24964 : c) (20354 – 9638) x d) 97012 – 21506 x - Nhắc lại quy tắc tính - YCHS nhắc lại quy tắc thực các (30) phép tính biểu thức - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT - Nhận xét, đánh giá Bài (8’): - Gọi HS đọc đề bài; Tóm tắt đề: - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? Tóm tắt: tiết : tuần năm học 175 tiết : …tuần? - Để tìm số tuần học 175 tiết, ta tính gì? - HS lên bảng, lớp giải vào VBT - Làm bài - Nhận xét bạn a (13829 + 20718) x = 34547 x = 69094 b 14523- 21506 : = 14523- 6241 = 8282 c (20354 - 9638) x = 10716 x = 42864 d 97012-21506 x 4= 97012 - 86024 = 10988 - HS đọc đề bài Tóm tắt - Trả lời - Tính thương - Làm bài - Nhận xét bạn Bài giải - Nhận xét, đánh giá Số tuần lễ Hường học năm là: * Muốn tính số tuần năm học, ta lấy 175 : = 35 (tuần) số tiết học năm chia cho số tiết học Đáp số: 35 tuần tuần Bài (8’): - HS đọc đề bài Tóm tắt - Gọi HS đọc đề bài; Tóm tắt đề: - Trả lời - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? Tóm tắt: người : người: 75 000 đồng người: … đồng? - Ta tính rút đơn vị để tìm số tiền - Để tính người thì nhận bao thưởng người nhận; nhiêu tiên thưởng, ta phải vận dụng kiến Rồi tính gấp số đó lên lần để tìm số thức nào đã học? tiền thưởng người nhận - Làm bài - Gọi HS lên bảng, lớp giải vào VBT - Nhận xét bạn Bài giải - Nhận xét, đánh giá Số tiền người nhận là: 75000 : = 25000 (đồng) Số tiền hai người nhận là: 25000 x = 50000 (đồng) Đáp số : 50000 đồng - Dạng toán liên quan đến rút đơn - Đây là dạng toán gì? vị (31) Bài (8’): - Gọi HS đọc đề bài; Tóm tắt đề: - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? Tóm tắt: Hình vuông: Chu vi : 2dm4cm Diện tích: … cm2? - HD: + Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? + Trước thực tìm diện tích ta cần tìm gì? - Con có nhận xét gì số đo chu vi? - HS đọc đề bài Tóm tắt - Trả lời - Nêu - Tìm số đo cạnh hình vuông Lấy chu vi HV chia cho - Có đơn vị đo nên cần đổi đơn vị đo - Làm bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - Nhận xét Bài giải - Nhận xét, đánh giá Đổi: 2dm 4cm = 24cm Cạnh hình vuông là: 24 : = (cm) Diện tích hình vuông là: x = 36 (cm2) Đáp số : 36 cm2 Củng cố - Dặn dò (3’) - Các vừa ôn kiến thức nào? - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP + KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 7: KĨ NĂNG HỢP TÁC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: * Kĩ sống: Kiến thức: Qua bài HS hiểu: Biết hợp tác với người, công việc thuận lợi và đạt kết tốt Kĩ năng: Hợp tác với người các hoạt động, học tập Thái độ: Giáo dục HS ý thức hợp tác với người xung quanh làm việc - BT cần làm: Bài 1,2,3,4 * Sinh hoạt lớp: - Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Có ý thức học tập tích cực, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Gv A.KTBC: (2’) Hoạt động Hs (32) - Hãy kể việc em đó làm đúng - Khi làm việc đúng giờ, em thấy nào? - GV gọi HS nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT1) (5) - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc truyện Chiếc ô tô bị sa lầy - Cho Hs tìm hiểu nội dung truyện - Chia nhóm - Giao việc cho cỏc nhóm : Thảo luận nhóm các câu hỏi: Chiếc ô tô đó gặp cố gì trên đường? Nhờ đâu mà khó khăn đó giải quyết? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS thảo luận, sau đó đại diện trình bày ý kiến nhóm mình *GVKL: Mọi người cùng hợp sức lại thì việc khó giải Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Màu cầu vồng (BT2) (5’) - HS đọc yêu cầu BT2 và đọc truyện Màu cầu vồng - HS suy nghĩ, tìm cầu trả lời cho câu hỏi SGK/28 + Em hãy cho biết điều gì đó xảy các bạn Màu kết hợp với nhau? - Hs trả lời - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc truyện Chiếc ô tô bị sa lầy - Hs tìm hiểu nội dung truyện - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi - Đại diện trình bày ý kiến nhóm mình Nhóm khác bổ sung - HS đọc, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Khi các bạn Màu kết hợp lại với thì nhìn thấy trên bầu trời là dải màu sắc vô cùng diễm lệ mà vẻ đẹp huy hoàng nó vượt xa màu nào đứng mình - Hs nêu ý kiến + Em rút bài học gì cho mình từ câu chuyện trên? - Gọi HS trả lời, GV cùng HS nhận xét * GVKL: Mỗi người có điểm tốt Nếu chúng ta cùng kết hợp điểm tốt đó lại thì tạo thành thứ kì diệu chính thân chúng ta Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3, 4) (5’) Bài tập - HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc yêu cầu BT3 - Hs làm bài - Hs làm bài - Gọi HS trình bày bài làm mình - HS trình bày bài làm mình - GV cùng lớp chốt: ý là việc làm đúng (33) - Liên hệ + Em đã biết kết hợp cùng với các bạn làm việc chưa? + Nếu chơi thân với Long ví dụ trên, em làm gì? Chốt: Mỗi chúng ta cần phải tự giác kết hợp với bạn làm công việc chung Có thì đem lại kết tốt Bài tập - HS đọc yêu cầu BT4 - Hs làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - GV chốt: Những việc làm thể hợp tác với người xung quanh là:ý 2, 3,6 + Khi thực công việc chung, luôn bàn bạc với người có tác dụng gì? *GVKL: Ghi nhớ/32 - Gọi vài HS đọc Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhắc lại nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học - Tuyên dương số bạn - Hs liên hệ - HS đọc yêu cầu BT4 - Hs làm bài trình bày ý kiến - Đảm bảo bình đẳng người, người đưa ý kiến hợp lại có kết tốt - HS đọc Ghi nhớ/32 - HS nhắc lại - Hs lắng nghe SINH HOẠT LỚP Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (4’) - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt đông tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung các hoạt động lớp mặt - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung GV nhận xét, đánh giá (6’) - GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm: - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm tuần trước - Duy trì sĩ số lớp: đạt % - Thực đầy đủ nội quy nhà trường và lớp đề phòng chống dịch covid 19 - Làm đầy đủ bài tập trước đến lớp - Thực tốt tiếng trống trường - Thể dục đầu và nghiêm túc, tập đúng động tác - Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS) * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: - Thực tiếng trống trường (34) - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động và nếp lớp 2.1 Phương hướng: (4’) - GV đưa các phương hướng cho tuần tới + Thực đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu + Học và làm đầy đủ bài tập trước đến lớp + Tích cực học tập, tham gia có hiệu các hoạt động nhà trường + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà + Chấp hành các quy định phòng tránh dịch Covid 19 trường học Tổng kết sinh hoạt (6’) - Giao lưu văn nghệ các tổ - GV nhận xét học (35)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w