1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 5 LOP3 HONG 20112012

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số : 15’ - GV nêu bài toán như SGK rồi cho HS nêu lại.. + Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, [r]

(1)TUẦN 5: CHÀO CỜ: Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 TRỰC TUẦN LỚP 4B TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) + Vận dụng giải bài toán có phép tính II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu, Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 5’ - Đặt tính tính: 22 x 11 x GV nhận xét, cho điểm C Bài mới: 12’ Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số - GV nêu bài toán Bài toán 1: Có 26 cái thuyền xếp thành hàng Hỏi có tất bao nhiêu cái thuyền? - GV viết phép nhân lên bảng 26 x = ? 26 Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, x3 sau đó đến hàng chục 78 - 26 x = 78 - Y/C HS nhận xét xem phép nhân này khác gì so với phép nhân tiết trước? - GV lưu ý: Khi nhân với chữ số hàng chục xong nhớ cộng thêm số nhớ Bài toán 2: Mỗi lớp Ba có 54 bạn xếp thành hàng Hỏi có tất bao nhiêu bạn học sinh lớp Ba? - GV nêu bài toán - GV viết lên bảng: 54 x = ? 54 x 324 Vậy, 54 x = 324 ? Phép nhân này có gì khác với phép nhân trước? - Lưu ý học sinh, kết phép nhân 54 x là số có chữ số Hoạt động học - HS lên bảng thực đặt tính và tính - Cả lớp làm nháp - HS đọc, nêu tóm tắt - HS nêu phép tính để giải - HS lên bảng đặt tính nhân theo cột dọc - lớp làm nháp -1 HS nhận xét kết bạn trên bảng, sau đó nêu cách thực phép nhân theo cột dọc - Đây là phép nhân có nhớ - HS nêu phép tính - HS lên đặt tính theo cột dọc, lớp làm nháp -1 HS nhận xét kết qủa bạn, sau đó nêu cách thực phép nhân theo cột dọc - Có nhớ sang hàng trăm (2) Thực hành: 20’ Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập 47 25 18 - Cả lớp cùng làm x x x -2 HS tính thi xem bạn nào làm nhanh và 84 75 72 đúng 28 36 99 - Lớp nhận xét bài trên bảng x6 x x3 - 2HS nêu cách thực 168 144 297 - Lớp nhận xét - GV chốt kết đúng - HS đọc đề bài Bài 2: Mỗi cuộn vải dài 35 m Hỏi cuộn vải - HS tự tóm tắt, sau đó làm vào dài bao nhiêu mét? -1HS lên bảng Bài giải - lớp chữa bài cuộn vải dài số mét là: 35 x = 70 (m) - Lớp nhận xét Đáp số: 70 m * Lưu ý: Đặt phép tính: 35 x * Câu lời giải khác: Độ dài cuộn vải là: - HS đọc đề bài Bài 3: Tìm x: - HS lên bảng, lớp làm vào nhận a x : = 12 b x : = 23 xét - Ta lấy thương nhân với số chia - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào? Củng cố - dặn dò: 3’ - GV nhận xét học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: Đọc : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm Kể chuyện: - Biết kể lại đoạn câu chuyện (dựa vào tranh minh hoạ) * HS khá,giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu tranh vẽ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Tập Đọc Bài cũ: 5’ * Đọc bài: Ông ngoại - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? - HS đọc và trả lời câu hỏi nội - GV nhận xét, cho điểm dung bài Bài mới: 34’ Giới thiệu bài: - HS mở SGK trang 38 (3) Luyện đọc a/ GVđọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và phát từ khó đọc, đọc dễ lẫn, cần giải nghĩa b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu GV giúp HS phát âm đúng các từ khó đọc: người lính, giập, sững lại - Đọc đoạn trước lớp GV nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ đúng - GV HD HS hiểu nghĩa các từ khó: nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, + Em hiểu từ nghiêm giọng là gì ? + ? - GV hướng dẫn cho HS đọc cá nhân (đồng thanh) câu dài, câu khó đọc - Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc lại Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ bài chơi trò gì? đâu? - Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào? - Việc leo rào các bạn khác đã gây hquả gì? - Thầy giáo mong chờ điều gì học sinh lớp? - Vì chú lính nhỏ “run lên” nghe thầy giáo hỏi? - Phản ứng chú lính nào nghe lệnh “về thôi” viên tướng? - Thái độ các bạn trước hành động chú lính nhỏ? - Ai là người lính dũng cảm chuyện này? Vì sao? - Chốt nội dung bài Tiết 2: Luyện đọc lại * Đọc diễn cảm đoạn 4: * Phân vai đọc lại toàn truyện Kể chuyện : 18’ Giới thiệu Hướng dẫn kể chuyện: - GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh(nếu cần) - HS đọc thầm toàn bài và phát từ khó đọc, đọc dễ lẫn, cần giải nghĩa - HS đọc nối tiếp câu đoạn (một lượt), - HS nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi đoạn đọc - lượt) - Quan st: ô có hình thoi, giống hình trám - Là thầy giáo hỏi giọng nghiêm khắc - Dứt khoát không dự - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân đoạn, đọc đồng đoạn - HS đọc thành tiếng đoạn và trả lời câu hỏi: - Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi (Vì chú lính sợ làm đổ hàng rào chân tường) - Hàng rào đổ Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ) - Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm) -2 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi (Vì chú suy nghĩ căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi) - HS trả lời (Chú nói: Nhưng là hèn, bước phía vườn trường) - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi (Mọi người sững lại nhìn chú …… dũng cảm) - Chú lính chui rào chính là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS khác bổ sung - HS thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét, chọn bạn đọc tốt - nhóm (mỗi nhóm HS) phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo) đọc lại toàn truyện - HS khác nghe, nhận xét (4) Củng cố, dặn dò: 3’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Cả lớp quan sát tranh , HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện - HS trả lời câu hỏi, Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) + Biết xem đồng hồ chính xác đến phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đồng hồ bàn, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 5’ * Đặt tính tính: 18 x ; 44 x ; 76 x - GV nhận xét, cho điểm Luyện tập: 32’ Bài 1: Tính: 49 27 57 18 x x x x 98 108 342 90 - GV chốt kết đúng Hoạt động học - HS lên bảng làm phép tính Cả lớp tính nháp nhận xét 64 x3 192 Bài 2: - Khi đặt tính cần chú ý điều gỡ ? - Thực tớnh nào ? Bài 3: Mỗi ngày có 24 Hỏi ngày có tất bao nhiêu giờ? Bài giải Trong ngày có số là: 24 x = 144 ( giờ) Đáp số: 144 - GV chốt bài làm đúng Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a 10 phút c 45 phút b 20 phút d 11 35 phút - GV dùng đồng hồ để chữa bài.0 - GV chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét học LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố các phép tính và giải toán - HS đọc yêu cầu - học sinh lờn bảng, học sinh thực phộp tớnh, học sinh lớp làm vào - Lớp nhận xét, chữa bài và nêu cách thực - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp cùng làm nhận xét (đặt tính và kết quả) - HS đọc đề bài.HS tự tóm tắt nháp - Cả lớp tự làm - HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS thực trên đồng hồ để bàn theo nhóm - Lớp nhận xét (5) II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài 2: Số? (Số in đậm là đáp án) a) 73 b) 56 x x 280 21 c) 47 d) 58 x x 94 116 - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: Mỗi hàng có học sinh Hỏi hàng thì có bao nhiêu học sinh ? - GV chốt kq đúng Bài 4: Viết hai số thích hợp vào chỗ chấm: a 12, 18, 24, b 60, 54, 48, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm chữa bài - Lưu ý: câu b, HS có thể điền số: 36, 56, 76, 96 và kết là: 180, 280, 380, 480 - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng giải Bài giải Cả hàng thì có số học sinh là: x = 42 (học sinh) Đáp số: 42 học sinh - Lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc nội dung BT HS nêu yêu cầu BT HS làm bài vào - 1HS lên bảng làm - Đáp số: a 30, 36 b 42, 36 - Lớp nhận xét, bổ sung TẬP ĐỌC: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung - Giáo dục học sinh nói , viết phải hết câu và biết sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh minh họa SGK - tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (6) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài: Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm Bài mới: 30’ Giới thiệu bài Luyện đọc: - GV đọc mẫu, TTND bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - GV theo dõi sửa sai * Đọc đoạn: Giáo viên chia đoạn + Cho HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc đúng các kiểu câu bài câu hỏi, câu cảm … + Cho học sinh đọc đoạn nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn - 3HS lên bảng đọc - Lớp theo dõi - Lớp quan sát tranh minh họa - Nối tiếp đọc câu trước lớp, - 1em đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn bài - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn - Lần lượt đọc đoạn nhóm - nhóm tiếp nối đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Lớp đọc thầm bài văn - Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn - Một học sinh đọc các đoạn còn lại - Gọi học sinh đọc các đoạn còn lại -Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại H:Cuộc họp đề cách gì để giúp bạn ? câu văn Hoàng - 1Học sinh đọc câu hỏi SGK - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu - Các nhóm đọc thầm và thảo luận viết vào - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho tờ giấy câu trả lời nhóm tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH - Đại diện các nhóm lên thi báo cáo - YC đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét d, Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Đọc mẫu lại vài đoạn văn - Một học sinh khá đọc lại bài - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng đọc diễn cảm đoạn văn - HS phân nhóm các nhóm chia vai thi - Gọi nhóm em thi đọc phân vai đua đọc bài văn - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS nêu nội dung bài học - học sinh nêu nội dung vừa học - Về nhà học bài - Giáo viên nhận xét đánh giá LUYỆN TV: ÔN LUYỆN (7) I MỤC TIÊU: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên… - Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài GD HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS đọc câu - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS giải nghĩa thêm số từ khó hiểu - Cho HS đọc đoạn N - Tổ chức cho HS thi đọc các N - GV nhận xét – ghi điểm Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn và HD học sinh cách đọc - Tổ chức thi đọc Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà đọc bài, chuẩn bị bài - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa thêm số từ khó hiểu - HS nối tiếp đọc đoạn N - nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc lại toàn truyện - Lớp nhận xét bình chọn - HS đọc lại đoạn văn vừa HD - –5 HS thi đọc lại đoạn văn - HS phân vai đọc lại truyện - Lớp nhận xét – bình chọn Chiều thứ ba: CHÍNH TẢ: (Nghe-viết): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (2) a/b Ôn bảng chữ: - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - Đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học tuần 1, - HS đọc - Viết từ khó: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục - HS viết trên bảng lớp, lớp viết vào - GV nhận xét, chấm điểm bảng (8) Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng Hôm chúng ta viết đoạn bài “ Người lính dũng cảm” Hướng dẫn học sinh nghe- viết: 25’ - Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn cần viết chính tả - GV hỏi ,HS trả lời ? Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả ? Đoạn văn trên có câu? ? Những chữ nào đoạn văn viết hoa? ? Lời các nhân vật đánh dấu dấu gì? - Luyện viết từ khó: quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay - GV đọc cho học sinh viết vào - GV lưu ý học sinh tư ngồi viết - GV đọc rõ ràng, học sinh viết bài vào - Chấm, chữa bài - Nhận xét, chữa lỗi Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 7’ GV treo bảng phụ Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: a) Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua - GV chốt kết đúng - Đọc thuộc lòng thứ tự chữ vàtên chữ đã học Củng cố- dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Lớp nhận xét -1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo - Lớp học tan Chú lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào, viên tướng………… - câu - Các chữ cái đầu câu và tên riêng - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - HS viết bài - Thu và chấm – bài trước lớp - HS chữa lỗi -1 học sinh đọc yêu cầu - HS chữa bảng,cả lớp làm vào bài tập - Lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu - học sinh nhìn bảng đọc chữ và tên chữ đã điền đầy đủ - Lớp nhận xét LUYỆN TV: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, đúng khoảng cách, độ cao chữ bài “Người lính dũng cảm” - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II CHUẨN BỊ: - Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Giới thiệu nội dung bài học Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa bài - Trong bài có chữ hoa nào? Hoạt động học sinh “Người lính dũng cảm” - HS đọc bài viết (9) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết + Nêu các chữ hoa và số tiếng khó bài - Yêu cầu HS viết vào nháp - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái bài có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ nào? - GV nhận xét, bổ sung - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày Chấm bài, chữa lỗi - Chấm - 10 bài, nêu lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi Củng cố, dặn dò Hoạt động học sinh - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu - Kể số việc mà các em tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Giáo dục học sinh tự làm lấy việc mình nhà, trường II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa tỡnh III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động 1: Xử lí tình 10’ - Yêu cầu lớp xử lớ các tình - Lần lượt nêu tình BT1 VBT yêu cầu học sinh giải - Yêu cầu lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : H: Nếu là Đại em làm đó ? Vỡ ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải H: Em có đồng tình với cách ứng xử bạn vừa trình bày không ? Vì sao? H:Theo em có còn cách giải nào ? KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 10’ - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung BT2 - VBT - Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp - GV cùng học sinh nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Xử lí tình huống: 10’ - Lần lượt nêu tình Hoạt động học - Học sinh theo dừi GV và tiến hành trao đổi để giải đáp tình GV đặt - Hai em nêu cách giải mình - Học sinh theo dõi nhận xột bổ sung - Lần lượt em nêu ý kiến mình - Cỏc nhúm thảo luận theo tình - Đại diện các nhóm lên trình bày - 2HS đọc lại ND câu a và b sau đó điền đủ - Lắng nghe GV nêu tình - Lần lượt HS đứng nêu lờn ý kiến cách giải thân (10) - Gọi số HS nêu cách giải mình, lớp nhận xột bổ sung * GV kết luận: Đề nghị Dũng là sai Hai bạn cần tự - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài làm lấy việc mình học vào sống hàng ngày Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà sưu tầm mẫu chuyện gương tự làm lấy - Nhận xét đánh giá tiết học THỦ CÔNG: GẤP CẮT NGÔI SAO CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi cánh - Gấp ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng theo quy trình kĩ thuật - Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một mẫu lá cờ đỏ vàng sẵn giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét 10’ - Cho học sinh quan sát mẫu ngôi cánh và -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét lá cờ đỏ vàng gấp sẵn và hỏi : theo hướng dẫn giáo viên H: Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng ntn? + Lá cờ hình chữ nhật.Ngôi vàng có cánh dán chính H:Lá cờ đỏ vàng thường treo nơi + Thường treo các quan, trường nào ? Vào dịp nào ? học, nhà vào các dịp lễ, Tết Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh cắt dán: 10’ Bước 1: Gấp cắt ngôi năm cánh - Gọi học sinh lên bảng thực cắt gấp theo - Lớp quan sát học sinh lên chọn và mẫu hình vuông có cạnh là cm gấp cắt để tờ giấy hình - GV HD HS thực theo các bước từ hình – - HS quan sát GVHD cách gấp tờ giấy SGV hình vuông thành phần Bước 2: Hướng dẫn HS gấp, cắt ngôi cánh - GV hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt Hoạt động 3: Dán ngôi vào tờ giấy hình chữ - HS quan sát nhật để lá cờ đỏ vàng: 10’ - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, - em nhắc lại dán ngôi cánh (11) - Cho học sinh tập gấp giấy Củng cố - Dặn dò: 3’ - Hệ thống lại bài - Về nhà tập cắt lại ngôi cánh - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp tập gấp cắt ngôi Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2011 TOÁN: BẢNG CHIA I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các bìa có chấm tròn III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 5’ - Gọi lên bảng sửa bài tập số cột b và c và bài tiết trước - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6: 12’ - GV đưa bìa lên và nêu để lập lại công thức bảng nhân, Rồi dùng bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia * HD HS lập công thức bảng chia sách GV - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia Luyện tập: 18’ Bài 1: Tính nhẩm - GV hướng dẫn phép tính: 42 : = -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc điền kết các ý còn lại - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : Tính nhẩm - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài - Giáo viên nhận xét chung bài làm HS Bài 3: - YC học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Hoạt động học - Hai học sinh lên bảng làm bài - HS1: làm bài , HS2 : làm bài - Lớp học sinh quan sát và nhận xét số chấm tròn bìa - Hai học sinh nhắc lại - HTL bảng chia - Hai đến ba em nhắc lại bảng chia - em nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm mẫu ý - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia - Lần lượt học sinh nêu miệng kết - Một học sinh đọc yêu cầu - Tự đọc phép tính cột, tính nhẩm điền kết x = 24 x = 12 x = 30 24 : = 12 : = 30 : = 24 : = 12 : = 30 : = - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài Giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 48 : = (cm) (12) Củng cố - Dặn dò: - 2HS đọc lại bảng chia - Về nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Đ/ S : cm - Đọc bảng chia -Về nhà học bài và làm bài tập LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố các phép tính và giải toán II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm y a) y : = 24 c) y : = 56 y = 24 x y = 56 x y = 120 y = 336 b) y : = 79 y = 79 x y = 237 GV nhắc HS chú ý cách trình bày - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia? Bài 2: Số? (Số in đậm là đáp án) a) 73 b) 56 x x 280 21 c) 47 d) 58 x x 94 116 - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: Có 36 học sinh xếp thành các hàng Mỗi hàng có học sinh Hỏi có bao nhiêu hàng vậy? Tóm tắt học sinh: hàng 36 học sinh: … hàng? - Lưu ý học sinh đơn vị là hàng - GV chốt kq đúng Bài 4: ( Tr: 10) Viết hai số thích hợp vào chỗ chấm: a 12, 18, 24, b 60, 54, 48, Bài tập nhà: Bài 1: Đặt tính tính: 12 x 14 x 32 x 78 x 94 x 67 x Lưu ý HS cách đặt tính và tính Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau Hoạt động học - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng giải - Lớp nhận xét, chữa bài - HS nhắc lại cách tìm số bị chia - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm chữa bài - Lưu ý: câu b, HS có thể điền số: 36, 56, 76, 96 và kết là: 180, 280, 380, 480 - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng giải Giải Số hàng xếp là: 36 : = (hàng) Đáp số: hàng - Lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc nội dung BT HS nêu yêu cầu BT HS làm bài vào - 1HS lên bảng làm - Đáp số: a 30, 36 b 42, 36 - Lớp nhận xét, bổ sung (13) Tóm tắt: Mỗi HS : 18 bông hoa HS : .bông hoa? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học LUYỆN TỪ & CÂU: SO SÁNH I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm kiểu so sánh mới, so sánh kém Nêu các từ so sánh các khổ thơ bài tập - Biết thêm các từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, vận dụng kiến thức để viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ bài tập 3, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 4’ Gọi HS làm bài tập 2,3 - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: 27’ Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp - Mời học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang và so sánh kém Hoạt động học - 2HS lên bảng làm bài - Hai em đọc yêu cầu - Thực hành làm bài tập trao đổi nhóm - 3HS lên bảng làm bài (Các từ so sánh với nhau: a cháu - ông ; ông - buổi trời chiều b trăng - đèn c ngôi - mẹ đã thức vì ) * Bài 2:Ghi lại các từ so sánh - em nêu yêu cầu - Cho HS tự tìm các từ so sánh khổ thơ - Học sinh tự làm bài vào -Giáo viên chốt lại lời giải đúng - em lên bảng lên bảng thi làm bài - (a - là - là ; b hơn; c chẳng *Bài : Tìm sự vật là) - Giáo viên mời học sinh làm - Một em đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh thực vào - em lên bảng thực làm BT3 lớp n/xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) *Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể - em đọc yêu cầu bài - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng - Cả lớp đọc thầm bài tập nghĩa thay cho dấu gạch nối - Học sinh thực hành làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào - Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết - học sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt lại ý đúng - Lớp theo dõi nhận xét Củng cố - Dặn dò: 2’ - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh … - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học xem trước bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học (14) LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp hs - Phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, r/d - Nhận biết các hình ảnh so sánh, các từ so sánh có bài văn - Biết tác dụng so sánh Viết câu văn có hình ảnh so sánh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Ôn định tổ chức: Luyện tập: Bài 1: Tìm và điền tiếp vào chỗ trống ba từ theo mẫu sau a) l: lung linh, long lanh, …, …, … b) n: no nê, náo nức, …, …, … - GV đánh giá, công bố nhóm tìm nhiều từ đúng và nhanh Bài 2: a) rào hay dào hàng … rào … mưa … rào … dồi … dào … dạt … dào … b) rẻo hay dẻo bánh … dẻo … … dẻo … dai múa … dẻo … … rẻo… cao c) hay da Cặp … da … … da … diết … … chơi … … vào d) rang hay dang Lạc … rang … - Rảnh … rang … … dang … tay … dang … cánh - GV đánh giá, nhắc HS chú ý viết để viết cho đúng Bài 3: Hai vật nào khổ thơ sau so sánh với nhau? Mẹ bảo trăng lưỡi liềm Ông rằng: trăng tựa thuyền cong mui Bà nhìn: hạt cau phơi Cháu cười: chuối vàng tươi vườn Bố nhớ vượt Trường Sơn Trăng cánh võng chập chờn mây Hoạt động học - HS đọc đề bài - HS tìm từ theo nhóm - Đại diện các nhóm đọc kquả - lo lắng, lóng lánh, lạnh lẽo, lồng lộng, lâu la, lân la, lúng liếng, … - nóng nực, nức nở, nặng nề, nồng nàn, nâng niu, na ná, nề nếp, nôn nao, nao nao, … - Lớp nhận xét - HS viết từ vào - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài HS tự làm bài vào HS lên bảng chữa bài *Hai vật khổ thơ so sánh với là: - trăng - lưỡi liềm; - trăng - thuyền - trăng - hạt cau ; - trăng - chuối - trăng - cánh võng - Lớp nhận xét - Nhờ có so sánh mà trăng xa đến (15) - GV đánh giá ? Em có nhận xét gì tác giả so sánh vậy? Bài 4: Viết lại câu văn đây cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng hình ảnh so sánh a) Mặt trời mọc đỏ ối b) Sông Hồng nước chảy quanh co, uốn khúc c) Tiếng mưa rơi ầm ầm - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học lại gần gũi, thân thiết, gắn liền với công việc, sống hàng ngày người gia đình - HS đọc yêu cầu Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm đọc kquả - Mặt trời mọc đỏ ối cam chín/ bóng lửa/ cầu lửa/ cà chua… - Sông Hồng nước chảy quanh co, uốn khúc giống rồng/ rắn/ dải lụa/ khăn lụa… - Tiếng mưa rơi ầm ầm tựa tiếng thác đổ/ tiếng đá rơi/ tiếng động đất… - Lớp nhận xét - HS chọn câu mình thích ghi vào vở.HS ghi nhớ cách đặt câu có hình ảnh so sánh để làm văn Chiều thứ năm: TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết nhân chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn ( có phép chia 6) - Biết xác định hình đơn giản II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng chia - HS đọc thuộc bảng chia - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 8’ x = 36 x = 54 x = 42 -1 HS đọc yêu cầu 36 : = 54 : = 42 : = 24 : = 18 : = 60 : = 10 - HS làm bài đọc chữa, x = 24 x = 18 x 10 = 60 x8 = 48 6:6=1 - Lớp nhận xét 48 : = 6x1=6 - Nêu mối quan hệ phép nhân và phép chia cặp phép tính *Lấy tích chia cho thừa số này - GV nhận xét, chốt kết đúng thừa số Bài 2: Tính nhẩm 8’ 16 : = 18 : = 24 : = -1 HS đọc yêu cầu 16 : = 18 : = 24 : = - HS tự làm đổi chữa bài, đọc kết (16) 12 : = 15 : = 35 : = - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: 9’ Túm tắt : :18 m : m ? Bài giải May quần áo hết số mét vải là: 18 : = (m) Đáp số: 3m vải - GV nhận xét, chốt kết đúng - Lớp nhận xét Bài 4: 8’ Đã tô màu vào hình nào? - HS làm bài đổi chữa chéo, giải thích -1 HS đọc yêu cầu - HS tự đọc bài toán làm bài và chữa bảng - Trả lời: Đã tô màu vào hình 2, hình - Lớp nhận xét Hình Hình Hình - GV nhận xét, chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố bảng nhân 6, nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc nội dung BT 12 x 14 x 32 x - HS nêu yêu cầu BT 78 x 94 x 67 x - HS làm bài vào Lưu ý HS cách đặt tính và tính - HS lên bảng làm - GV chốt kết đúng, hỏi chốt cách tính chu vi - Lớp nhận xét, bổ sung hình tam giác Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt: - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt Mỗi HS : 18 bông hoa - Làm vào HS lên bảng làm HS : .bông hoa? - Đáp số: 72 bông hoa - GV chốt kết đúng - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Viết hai số thích hợp vào chấm: - HS nêu yêu cầu BT HS làm bài vào a 12, 18, 24, 1HS lên bảng làm b 60, 54, 48, - Đáp số: a 30, 36 b 42, 36 - GV bao quát chung, giúp đỡ em lúng túng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn dò - Lớp nhận xét, bổ sung (17) TẬP LÀM VĂN: TẬP TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết xác định nội dung họp và tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước.(SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi gợi ý nội dung họp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: 1’ Bài cũ: 5’ - Kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” - Đọc “điện báo” gửi gia đình GV nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập 29’ Xác định yêu cầu bài tập Hoạt động học - 1HS kể chuyện - học sinh đọc - HS lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Để tổ chức tốt họp ta phải chú ý điều theo + Phải xác định rõ nội dung họp gì? + Phải nắm trình tự tổ chức họp - Nội dung họp gồm các vấn đề nào? - * Mục đích họp - Nêu trình tự tổ chức họp? * Nêu tình hình lớp * Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó * Nêu cách giải * Giao việc cho người - Lớp nhận xét - HS nhắc lại trình tự tổ chức họp - GV chốt ý đúng - Mỗi tổ bàn nội dung - Các tổ bàn bạc điều khiển tổ HS làm việc theo tổ trưởng để chọn nội dung họp - GV chia lớp thành tổ, các tổ bàn bạc - Các tổ thi tổ chức họp, các tổ khác và điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung GV theo dõi, bình chọn tổ họp có hiệu họp, GV theo dõi, giúp đỡ - GV theo dõi, giúp đỡ Các tổ thi tổ chức họp trước lớp Kết luận, phân công Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả tổ chức họp - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011 TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU: (18) - Biết cách tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu, toán, 12 hình tròn nhỏ nam châm, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:3’ - GV nhận xét, cho điểm - HS lên bảng làm BT _ VBT Bài mới: - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS tìm các phần số : 15’ - GV nêu bài toán (như SGK) cho HS nêu lại - HS nêu - GV gắn 12 hình tròn lên bảng ? Chị cho em số hình tròn, tức là chị phải chia số hình - HS theo dõi tròn chị thành phần nhau?             ? Vậy, làm nào để tìm 12 hình tròn? ? Muốn tìm 12 hình tròn, ta làm nào? - phần - HS lên bảng chia thành phần - Lấy 12 hình tròn chia thành phần nhau, phần là số hình tròn cần tìm - HS lên bảng tóm tắt - HS lên giải btoán Bài giải Chị cho em số hình tròn là: 12 : = (hình) Đáp số: hình tròn + Muốn tìm các phần số, - Muốn tìm các phần ta làm nào? số ta lấy số đó chia cho số phần - GV nhấn mạnh nội dung bài Luyện tập: 18’ - Lớp đọc để ghi nhớ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài chữa miệng, nêu cách tính 1 nhẩm a 8kg là b 24 l là a 4kg b 6l 1 c 7m d phút - Lớp nhận xét c 35m là d 54 phút là - 3, HS trả lời - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: - HS đọc bài 1HS nêu tóm tắt Bài giải - HS lên bảng giải bài toán Cửa hàng đó đã bán số mét vải xanh là: - Lớp giải vào 40 : = (m) - Chữa bài Đáp số: 8m vải - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: 3’ - HS trả lời - Muốn tìm các phần số, - GV nhận xét chung (19) ta làm nào? - GV nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố và ôn luyện dạng toán tìm các phần số - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: bài tập toán III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài - Gọi HS nêu yêu cầu: + Muốn tìm 1/3 số, em làm nào? - Hỏi tương tự các phần còn lại - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm chữa bài, nhận xét *Bài - Gọi 1-2 HS đọc đề - Hỏi: + Cửa hàng có kg táo ? + Đã bán bao nhiêu kg táo ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng bán bao nhiêu kg táo, ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài - Chấm , chữa bài ,nhận xét *Bài - HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó tự làm bài - Chữa bài, nhận xét Củng cố, dặn dò - Hỏi: + Muốn tìm các phần số, ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn lại các bài tập đã làm - Nghe - Mở bài tập toán trang 31 - Nghe - 5HS làm bài trên bảng, lớp làm vào B.tập - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Đọc đề - Cửa hàng có 42 kg táo - Đã bán 1/6 số táo đó - Hỏi đã bán bao nhiêu kg táo? - Trả lời - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào B.tập - Nhận xét kết bài làm bạn - Đọc đề - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào B.tập - Nhận xét bài làm bạn TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA C I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C, ( 1dòng CH),V,A (1dòng) - Viết đúng tên riêng : CHU VĂN AN.( 1dòng) - Viết câu ứng dụng Chim khôn dễ nghe (1lần) chữ cỡ nhỏ (20) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng CHU VĂN AN và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra HS viết bài nhà - GV đọc từ Cửu Long, công - Gv trả nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh viết: 33’ - Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ - Gv hướng dẫn HS viết bảng - Luyện viết từ ứng dụng - Gv giới thiệu CHU VĂN AN là nhà giáo tiếng đời trần sinh 1292-1370 - Luyện viết câu ứng dụng - Lời khuyên câu tục ngữ - GV giảng cho HS hiểu câu tục ngữ - GV hướng dẫn HS viết chữ chim, người - Gv yêu cầu HS viết bài vào - Gv theo dõi uốn nắn tư ngồi HS Củng cố – dặn dò: - GV thu – chấm - GV nhắc nhở nhà luỷện vếtư thêm bài nhà nhà tập viết thên câu ứng dụng Hoạt động học - Cả lớp bỏ lên bàn - HS viét bảng - HS nhắc lại tựa bài - HS nêu ch/ a/ n/ v - HS tập viết trên bảng - HS đọc từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu tục ngữ : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe - HS tập viết trên bảng - HS lấy viết bài - HS nộp GDNGLL: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIÊU: - Giúp hs biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao thông - Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn xe đạp - GDHS có ý thức xe đạp II CHUẨN BỊ: - Xe đạp, đèn tín hiệu giao thông ( Bằng giấy màu ) - Tạo mô hình đường phố III HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Ngoài sân trường IV CÁCH THỨC TỔ CHỨC: Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi xe đạp trên sa bàn - GV mô tả đoạn đường phố ,hs giảI thích vạch kẻ đường , mũi tên trên mô hình - GV đặt các loại xe máy lên mô hình - HS trên sa bàn trình bày cách xe đạp từ điểm này đến điểm - GV đưa các tình khác để hs trả lời và trên mô hình - GV chốt nội dung hoạt động - Dặn HS qua trò chơI vận dụng vào thực tế (21) Hoạt động 2: Thực hành xe đạp trên sân trường - GV nêu yêu cầu, hs lắng nghe - HS nhắc lại cách xe đạp, HS thực hành HS và GV theo dõi nhận xét, đánh giá - GV chốt lại điều cần ghi nhớ xe đạp Củng cố dặn dò - HS nhắc lại điều cần ghi nhớ xe đạp - GV nhận xét tiết học và dặn HS vận dụng bài học vào thực tế Chiều thứ sáu: CHÍNH TẢ: (Tập chép) MÙA THU CỦA EM I MỤC TIÊU: - Chép và trình bày đúng bài “ Mùa thu em” - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam - Làm đúng BT(3)a II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: 3’ - Đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học tuần và tuần - Viết các từ : loay hoay, gió xoáy, giáo dục - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh tập chép: 23’ a Hướng dẫn chuẩn bị - GV treo bảng phụ, - Đọc bài thơ - Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Tên bài viết vị trí nào? ? Những chữ nào bài viết hoa? ? Các chữ đầu câu cần viết nào? - Học sinh luyện viết từ khó b Học sinh chép bài vào - GV lưu ý học sinh tư ngồi viết c Chấm, chữa bài - GV nhận xét bài viết Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 10’ Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam th.hợp vào chỗ trống: a Sóng vỗ .oạp b Mèo miếng thịt c Đừng nhai nhồm - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 3:Tìm các từ: a Chứa tiếng bắt đầu l n, có nghĩa sau: - Giữ chặt lòng bàn tay (nắm) Hoạt động học - HS đọc HS viết trên bảng lớp, lớp viêt vào bảng - Lớp nhận xét - Hai học sinh nhìn bảng đọc - Cả lớp đọc thầm theo - Thơ chữ - Viết trang - Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - Viết lùi vào ba ô so với lề - hs lên bảng, lớp viết nháp - HS nhìn bảng, chép - Nhận xét, chữa lỗi -1 học sinh đọc yêu cầu, - Cả lớp làm vào bài tập -1 học sinh chữa bảng a oàm b ngoạm c nhoàm - Học sinh khác nhận xét -1 học sinh đọc yêu cầu - Chữa miệng(mỗi học sinh trả lời ý) (22) - Rất nhiều (lắm) - Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh (gạo nếp) Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét chung học - Học sinh khác nhận xét LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤCTIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách xác định các hình ảnh so sánh, từ so sánh - Tác dụng so sánh - Củng cố cách đặt câu hỏi cho phận địa điểm, tính chất, thời gian, lí - Ôn luyện mẫu câu Ai là gì II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Ôn định tổ chức Luyện tập Bài 1: Gạch chân từ ngữ thể hình ảnh so sánh a) Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm b) Dưới ánh nắng chói chang, hàng ngàn lá cọ xoè vầng mặt trời rực rỡ c) Cánh Chuồn Chuồn Kim mỏng và giấy bóng kính d) Thân trống tròn trùng trục giống cái chum sơn đỏ Bụng trống phình Hai đầu khum lại ? Nếu bỏ hết phận so sánh, các câu trên trở thành nào? ? Em thích cách viết nào hơn? Vì sao? Bài 2: Ghi lại các từ so sánh các câu trên a) tựa c) b) d) giống ? Các từ này so sánh kém, ngang hay hơn? ? Tìm thêm từ so sánh ngang - GV nhận xét chung Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân a) Có nhiều loại ngon bán siêu thị b) Mẹ mua cá tươi c) Nắng vàng ong mật độ thu d) Vì hay nói chuyện riêng, bài Đào hay bị sai Lưu ý: Phần gạch chân không xuất lại câu hỏi Bài 4: Viết tiếp vào câu cho hoàn chỉnh a) Chiếc ti vi là vật dùng để xem tin tức, phim, ca Hoạt động học - hs đọc đề bài - Hs tự làm bài vào - Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận - 3, nhóm trả lời (a) Ngọn đèn sáng b) Dưới ánh nắng c.chang, hàng ngàn lá cọ xoè c) Cánh Chuồn Chuồn Kim mỏng và d) Thân trống tròn trùng trục Bụng trống phình Hai đầu khum lại.) - hs trả lời - Hs đọc yêu cầu - hs trả lời - Lớp nxét - Nhiều hs trả lời : So sánh ngang - là, là, giống như, tựa như,… - Hs đọc đề bài Lớp làm bài vào - Hs đọc chữa bài, nêu cách làm: a,Có nhiều loại ngon bán đâu? b, Mẹ mua cá nào? c, Nắng vàng ong mật nào? (Khi nào nắng vàng ong mật?) d, Vì bài Đào hay bị sai? - Lớp nhận xét (23) nhạc, trò chơi… b) Xe máy là vật dùng để lại nhiều trên đường phố c) Lá cờ bay phấp phới d) Mặt trăng toả sáng khắp bầu trời / trôi lơ lửng ? Các câu trên viết theo mẫu câu nào? (Mẫu câu: Ai là gì) - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Lớp đọc thầm yêu cầu - Các nhóm làm bảng nhóm - Các nhóm trình bày kết bài tập - Lớp nhận xét LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành tuần - Giúp Hs đọc thuộc bảng nhân và bảng chia đã học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở bài tập toán toán và luyện toán: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - GV cho học sinh dở VBT hoàn thành các bài tập chưa làm tuần để hoàn thành - GV theo dõi và giúp đỡ SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN I MỤC TIÊU: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5, nêu kế hoạch tuần II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nhận xét tuần 5: - Đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sẽ, gọn gàng - Có ý thức học tập tốt: Thúy, Bình, Mùi, Huân, - Tham gia đầy đủ các hoạt động Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm: Tâm, Hà, Nam, Huệ, Tú, Kiên, Kế hoạch tuần 6: - Duy trì nề nếp đã có - Thi đua học tập tốt (24)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w