ngôn ngữ (công cụ của tư duy và công cụ của giao tiếp), phải chú trọng vào cả bốn kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải hướng tới sự giao tiếp và sử dụng phương pháp giao tiếp… Đó là các [r]
(1)MỤC TIÊU MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học
Mục tiêu môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm:
“1) Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi
Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư
2) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi
3) Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”
2 Những để xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 2.1.Căn yêu cầu kinh tế xã hội giáo dục giai đoạn mới
Sang kỉ 21, đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây q trình đầy gian khổ, kéo dài vài chục năm, dẫn đến đổi thay quan trọng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật, cấu xã hội, thu nhập quốc dân… Gần giới nước ta bắt đầu đặt vấn đề kinh tế tri thức, kinh tế công nghệ thông tin, xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hóa kinh tế, vấn đề hội nhập, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Những thay đổi mặt kinh tế xã hội giới phản ánh vào giáo dục, địi hỏi phải có đổi tư phát triển giáo dục đào tạo
(2)ngôn ngữ (công cụ tư công cụ giao tiếp), phải trọng vào bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết), phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp… Đó lý địi hỏi thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy Tiếng Việt tiểu học nói riêng
2.2 Căn vào mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng
Đây quan trọng Môn Tiếng Việt nhà trường chép từ chương trình khoa học Tiếng Việt nhà trường có nhiệm vụ riêng Dạy học Tiếng Việt nhà trường nhằm hình thành cho HS kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ thao tác tư Mục tiêu dạy học chi phối việc lựa chọn dạy thiết thực trẻ em Mơn học Tiếng Việt cần đảm bảo cho HS mẫu đắn ngơn ngữ văn hố, giáo dục cho HS văn hoá giao tiếp, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách, xác biểu cảm
Quan niệm mục tiêu môn học khác sở để đề xuất chương trình khác Nếu mục tiêu dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường hình thành phát triển kĩ kĩ xảo hoạt động lời nói cho HS cần phải biết lựa chọn tài liệu lí thuyết đủ trang bị cho em nắm kĩ âm, tả, ngữ pháp
2.3 Căn thành tựu khoa học bản, khoa học sở phương pháp dạy học
Mấy chục năm qua, Ngôn ngữ học, Việt ngữ học, Tâm lý học, Giáo dục học phương pháp dạy tiếng có bước phát triển vượt bậc, tạo điều kiện cho việc xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học Về ngôn ngữ học, việt ngữ học, xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu Tiếng Việt theo quan điểm hành chức, nghiên cứu ngôn ngữ Tiếng Việt giao tiếp ý, dẫn tới phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học bên cạnh xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ hệ thống, theo cấu trúc Các thành tựu nghiên cứu lý thuyết hội thoại, giao tiếp ngôn ngữ… mang lại sở vững cho phát triển phương pháp dạy học tiếng giao tiếp giao tiếp
(3)2.4 Sự kế thừa thành tựu dạy Tiếng Việt năm qua tiếp thu kinh nghiệm dạy tiếng mẹ đẻ giới
Một kỉ qua, đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám, việc sử dụng Tiếng Việt nước ta có bước tiến quan trọng đạt thành tựu to lớn Chữ quốc ngữ trở thành phương tiện văn tự để ghi Tiếng Việt Tiếng Việt dùng thức nhà trường, văn hành chính, cơng vụ, khoa học, văn học nghệ thuật…
Trong nhà trường, từ chỗ khơng có chương trình dạy Tiếng Việt, đến thập kỉ 80 – 90 kỉ XX, có hai, ba chương trình, đáp ứng giai đoạn khác giáo dục nước nhà Mỗi chương trình hướng tới loại đối tượng (chương trình Tiếng Việt cho học sinh người Việt, chương trình Tiếng Việt cho học sinh dân tộc vùng khó khăn, chương trình Tiếng Việt thực nghiệm Công nghệ giáo dục…) Chương trình Tiếng Việt Tiểu học – 2000 (được điều chỉnh theo Quyết định 16/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) kế thừa tất ưu điểm chương trình sách giáo khoa có trước
Mặt khác, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học – 2006 tiếp thu nhiều kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ nước giới
2.5 Căn điều kiện dạy học tiểu học phạm vi nước
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học … Những điều kiện vùng khác khơng đồng đều, có nhiều nơi trường lớp chưa đủ, thiết bị dạy học Tiếng Việt cịn thiếu, giáo viên trình độ thấp… Những điều cần tính tốn đầy đủ xây dựng chương trình
3 Những nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt 3.1 Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc khoa học địi hỏi mơn Tiếng Việt phải đảm bảo tính xác, đại nội dung dạy học Nguyên tắc cần xem xét mối quan hệ với nguyên tắc vừa sức Cấu tạo chương trình phải phù hợp logíc phát triển khoa học Tiếng Việt, đồng thời hệ thống tri thức môn học, trật tự xếp tài liệu theo lớp học phải phù hợp lơgíc phát triển tâm lí khả nhận thức HS
(4)khơng mà cịn tri thức cũ yếu tố hệ thống trọn vẹn thống
2 Nguyên tắc sư phạm
Nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình mơn học phải thống với mục tiêu giáo dục chung, đích cuối hình thành cho HS phẩm chất tốt đẹp người lao động Chương trình Tiếng Việt, ngữ liệu, nội dung văn lựa chọn phải hướng tới giáo dục hình thành nhân cách cho HS
Nguyên tắc sư phạm nói tính vừa sức chương trình phải phù hợp với tâm lí nhận thức HS tiểu học
2 Nguyên tắc thực tiễn
Nguyên tắc thực tiễn địi hỏi việc xây dựng chương trình Tiếng Việt phải tính tốn đầy đủ điều kiện dạy học cụ thể địa phương toàn quốc Chương trình phải xác định chuẩn tối thiểu mơn học, đồng thời phải có mềm dẻo định để có khả thực thi vùng miền khác
4 Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn sách giáo khoa Tiếng Việt 4.1 Nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt
4.1.1 Nguyên tắc giao tiếp
Để thực mục tiêu: “Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập, giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng
Hoạt động giao tiếp gồm hành vi giải mã (nhận thơng tin) kí mã (phát thông tin) ngôn ngữ Mỗi hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết)
Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn, sách giáo khoa tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh thông qua phân môn như:
-Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói
(5)-Phân mơn Chính tả rèn kĩ viết nghe -Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ viết -Phân mơn Kể chuyện rèn kĩ nói nghe
-Phân môn Tập làm văn rèn tất kĩ nghe, nói, đọc viết
Sách giáo khoa dạy cho học sinh nhiều kĩ phục vụ giao tiếp thông thường, chẳng hạn:
-Các nghi thức lời nói như: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, không đồng ý, từ chối…
-Các kĩ giao tiếp cộng đồng (viết thư, gọi điện, viết đơn, phát biểu, điều khiển họp )
Về phương pháp dạy học, kĩ nói hình thành thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên
4.1.2 Nguyên tắc tích hợp
Tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học
Dựa vào mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học, sách giáo khoa tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội thông qua chủ điểm học tập theo nguyên tắc đồng quy Bằng việc tổ chức hệ thống đọc, học theo chủ điểm, sách giáo khoa dắt dẫn học sinh dần vào lĩnh vực đời sống, qua tăng cường vốn từ, vốn diễn đạt em nhà trường, gia đình xã hội, đồng thời mở rộng cánh cửa cho em bước vào giới xung quanh soi vào giới tâm hồn
(6)tập, loại trừ cảm giác nhàm chán dễ xảy học chủ điểm thời gian dài
Các chủ điểm khung cho sách giáo khoa Ở lớp 1, thời gian học dành cho đơn vị học tuần; chủ điểm trở trở lại theo kiểu đồng tâm xoáy ốc; lần trở lại lần khai thác sâu Từ lớp trở lên, chủ điểm dạy tuần, vịng đồng tâm xốy ốc thưa Phải sau năm, học sinh trở lại với chủ điểm học
Tính tích hợp sách cịn thể gắn bó học phân mơn học, gắn bó phân mơn mơn học
4.1.3 Ngun tắc tích cực hố hoạt động học sinh
Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình, SGK đổi phương pháp dạy học: chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hố hoạt động người học, thầy đóng vai trị tổ chức hoạt động HS, HS hoạt động, bộc lộ phát triển
Theo ngun tắc tích hố hoạt động HS, SGK khơng trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS học sinh thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt; cịn SGV có nhiệm vụ hướng dẫn thầy cô giáo cách thức cụ thể để tổ chức hoạt động học cho HS
4.2 Các tiêu chuẩn sách giáo khoa Tiếng Việt
4.2.1 Trình bày kiến thức lí thuyết Tiếng Việt, quy tắc định nghĩa đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, dễ hiểu học sinh 4.2.2 Góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng cho HS giới quan vật biện chứng phát triển em tư logíc lòng yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt
4.2.3 Đưa vào số lượng vừa đủ tập cho chúng vừa phong phú, đa dạng vừa có hiệu thiết thực xếp cách hợp lí