ĐỐI TƯƠNG VÀ MỤC TIÊU
Trang 2I PHAM VI NGHIEN CUU VA
DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU °° 1 Đầu tư và phạm vi nghiên cứu của môn học kinh tế đầu tư
a Khái HIỆm:
» Theo luật đầu tư 2006: Đầu ¡ là việc nhà
đầu tư bổ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hay vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp
Trang 3qa Khái niệm: 3252
+ Hiểu nghĩa rộng: Đầu tư là sự hy sinh
các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về các
kết quả nhất định trong tương lai với
mong muốn là lớn hơn các nguồn lực đã
bỏ ra
Trang 4> Những kết quả đạt được là : +
- Tài sản tài chính ( tiền vốn)
- Tài sản vật chất ( nhà máy, đường sá,
bệnh viên, trường học )
- Tai san trí tuệ (trình độ văn hóa,
chun mơn, quản lý , kỹ thuật )
Trang 5b Phạm vi cua mon hoc
® Loai dau tu dem lai cdc két gud khéng chi
người đầu tư mà cả nên kinh tế xã hội được hưởng thụ, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà cả của nên kinh tế chính là
đầu tư phát triển
#Ø Các loại đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng tài sản
chính của người đầu tư, tác động gián tiếp đến
làm tăng tài sản của nên kinh tế sọi là đầu tư
Trang 6b Pham vi cua mon hoc +
Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, đầu tư
thương mại là 3 loại đầu tư luôn tổn tại và
có quan hệ tương hỗ nhau
Tuy nhiên phạm vỉ của môn học này chỉ
đi sâu nghiên cứu các vấn đề kinh tế của
Trang 72 Đối tượng nghiên cứu của
kinh tế đầu tư
Môn học kinh tế đầu tư là môn học khoa học kinh tế thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu
các vấn đề về kinh tế trong lĩnh vực hoạt động
đầu tư phát triển
Quá trình tiến hành một công cuộc đầu tu ké tu
khi bắt đầu cho đến khi thu hoạch các thành quả
và ngừng hoạt động có rất nhiều cơng việc phải làm đòi hỏi phải có sự phối hợp trong việc sử
dụng đội ngũ chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế —
Trang 8eee e000 eeeee ©2050
Doi hoi nhifng ngudi lam céng tac quan
lý kinh tế và kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tư phải được trang bị một hệ thống kiến thức về kinh tế đầu tư, về tổ chức quản lý hoạt động đầu tư, về khai thác các nguồn lực cho đầu tư Biết đánh giá kết quả và
hiệu quả của đầu tứ, lập và thẩm định các dự án đầu tứ, biết tiến hành các hoạt
Trang 9II Mục tiêu của môn học
> Thứ nhất, tìm hiểu những vấn để lý luận
chung về kinh tế trong hoạt động đầu tư : khái
niệm và bản chất đầu tư phát triển; vai trò và đặc điểm của đầu tư phát triển
> Thứ hai, xem xét các nguồn vốn và các giải
pháp huy động các nguồn vốn đó cho đầu tư
phát triển
> Thứ ba, xem xét về quản lý đầu tư và kế
hoạch hóa đầu tư
Trang 10Seee@e
eee@
> Thứ tư, xem xét phương pháp luận
phương pháp đánh giá kết quả và hiệu t
đầu tư
> Thứ năm, nghiên cứu về vấn đề lập, trình
duyệt và thẩm định dự án đầu tư
=
`»
Se
> Thứ sáu, nghiên cứu về đấu thầu trong hoạt động đầu tư
> Thứ bảy, vận dụng các vấn đề lý luận và phương pháp luận đó vào lập dự án cụ thể và vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Trang 11HH Cơ sở lý luận và phương HH
pháp luận của môn học KTĐT |::!
1 Cơ sở lý luận
Môn học KTĐT lấy Kinh tế Chính trị
Mác — Lénin, Chủ nghĩa duy vật lịch sử,
Trang 122 Phương pháp luận của môn học |:::°
Môn học kinh tế đầu tư lấy chủ nghĩa
duy vật biên chúng làm cơ sở phương
pháp luận
Ngoài ra, để nghiên cức các vấn để
kinh tế thuộc lĩnh vực đầu tư, môn học
Trang 133 Nội dung chủ yếu của môn học
* Đối tượng và mục tiêu của môn học
*s Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển
*® Nguồn vốn đầu tư
+ Tổ chức quản lý và kế hoạch hoá hoạt
động đầu tư
*s Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt
Trang 143 Nội dung chủ yếu của môn học |‡‡
ee
® Trinh tu lap va trinh duyệt một dự án đầu tư
Những vấn đề về PP luận và thẩm
định các dự án đầu tư
s Các vấn đề về tổ chức và quản lý
Trang 15Gợi ý ôn tập +
1 Vi sao sinh viên chuyên ngành kinh tế cần phải trang bị kiến thức kinh tế đầu tư 2
2 Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu