Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội... Các nguồn vốn đầu tư vĩ môn Nguồn vốn
Trang 1CHƯƠNG 3:
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
3.1 Khái niệm và bản chất của
nguồn vốn đầu tư
3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 3.3 Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
Trang 2Khái niệm nguồn vốn đầu tư
Nguồn hình thành vốn đầu tư là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của
xã hội.
Trang 3Bản chất nguồn vốn đầu tư
phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa
Trang 4Kinh tế học cổ điển
Tác phẩm "Của cải của các dân tộc" (1776), Adam Smith:
" Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên“.
Trang 5Bản chất nguồn vốn đầu tư
n Trong tác phẩm Tư bản, C.Mác đưa ra điều kiện
để đảm bảo quá trình TSX mở rộng:
(c+v+m) I > c I +c II
(c+v+m) II < (v+m) I + (v+m) II
Trang 6n Trong tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”, John Maynard Keynes: Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng.
¨ Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư
¨ Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng
ð I = S
Bản chất nguồn vốn đầu tư
Trang 73.2 CÁC NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
n 3.2.1 Trên góc độ của toàn bộ nền kinh
tế (vĩ mô)
n 3.2.2 Trên góc độ các doanh nghiệp (vi mô)
Trang 8Các nguồn vốn đầu tư (vĩ mô)
n Nguồn vốn đầu tư trong nước
¨ Nguồn vốn nhà nước
n Nguồn vốn ngân sách nhà nước
n Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
n Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước
¨ Nguồn vốn của dân cư và tư nhân
n Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
¨ Tài trợ phát triển chính thức (ODF – Official Development Finance): Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA – Official Development Assistance) và các hình thức tài trợ khác
¨ Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.
¨ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
¨ Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
Trang 9Nguồn vốn ngân sách nhà nước
n Là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư.
n Nguồn vốn NSNN sử dụng cho các dự án kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,
lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông
thôn.
Trang 10Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của
nhà nước
n Các dự án được sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là các dự án đầu tư thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội, có khả năng hoàn trả vốn vay.
n Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước
n Tăng hiệu quả đầu tư.
n Phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô:
¨ thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành,
vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình
¨ là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mục tiêu phát triển xã hội
¨ Khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khắn
¨ Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Trang 11Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp
nhà nước
n Nguồn vốn này gồm khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước
Trang 12Nguồn vốn của dân cư và tư nhân
n Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh
nghiệp dân doanh, các hợp tác xã.
n Quy mô của nguồn tiết kiệm dân cư phụ thuộc:
¨ Trình độ phát triển của đất nước
¨ Tập quán tiêu dùng của dân cư
¨ Chính sách động viên của nhà nước.
Trang 13Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn
bộ phần tích luỹ của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại.
Trang 14Nguồn vốn ODA
n Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển
n ODA có tính ưu đãi: lãi suất, thời hạn cho vay, khối lượng vốn cho vay lớn
n Yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%
r - Tỷ lệ lãi suất hàng năm a - Số lần trả nợ trong năm
d - Tỷ suất chiết khấu G - Thời gian ân hạn
M - Thời hạn cho vay
ú
ú û
ù ê
ê ë
é
-úû
ù êë
é
) (
/ 1 /
1 1
/ 1
%
aG aM
d d
a r
Trang 15Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng
thương mại quốc tế
n Đặc điểm: không gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội, thủ tục vay khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao.
n Nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng
thương mại sử dụng để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu, trong ngắn hạn
Trang 16Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
n Việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp
nhận vốn, tài nguyên kinh doanh được mang vào nước nhận vốn
n Là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển
n Bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
n Tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài
n Nâng cao trình độ kỹ thuật ,NSLĐ
n Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
n Thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, tác dụng tích cực với quá trình công nghiệp hoá
n Tiếp cận với thị trường thế giới
n Đóng góp cho ngân sách nhà nước
n Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
n Hình thành được các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
n Hình thành các khu dân cư mới, tạo việc làm
Trang 17Thị trường vốn quốc tế
Thuận lợi
• Huy động vốn với khối lượng lớn
trong thời gian dài để đáp ứng nhu
cầu về vốn cho nền kinh tế mà
không bị ràng buộc bởi các điều
kiện về tín dụng
• Tiếp cận với thị trường vốn quốc tế
• Khả năng thanh toán cao, có thể
có mức lãi suất ưu đãi hơn so với
các hình thức vay nợ khác
Những hạn chế
• Hệ số tín nhiệm của Việt nam vẫn còn rất thấp
• Việt nam vẫn còn quá ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này, thời gian chuẩn bị còn tương đối dài.
Trang 18Trên góc độ các doanh nghiệp (vi mô)
Trang 19ĐIỀU KIỆN ĐỂ HUY ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
n Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng
nhanh và bền vững cho nền kinh tế
n Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
n Xây dựng chính sách huy động các nguồn
vốn có hiệu quả
Trang 20Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng
nhanh và bền vững cho nền kinh tế
n Tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh và
thực hành tiết kiệm cả trong sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội
n Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
n Tạo môi trường bình đẳng cho tất cả các nguồn vốn