MODULE CƠ XƯƠNG KHỚP Case lâm sàng lồng ghép “ đau, hạn chế vận động vùng đùi sau chấn thương” Lý do: Sau học xong ca lâm sàng này, sinh viên có kiến thức giải phẫu chi dưới, sinh lý bình thường Từ giải thích biểu lâm sàng, cận lâm sàng gãy xương biến chứng hay gặp Mục tiêu học tập: Hiểu nguyên nhân, chế gãy xương Phân tích triệu chứng lâm sàng gãy xương Nhận định hình ảnh tổn thương phim X-quang xương đùi Phân tích giai đoạn liền xương Phân tích biến chứng gãy xương Câu hỏi chuẩn bị nhà: Hướng dẫn: Sinh viên cần đọc tài liệu hướng dẫn trước vào buổi học nhóm PGS TS Hà Văn Quyết - Bài giảng Bệnh học ngoại khoa – Tập II – Nhà xuất Y học 2012 GS Đặng Hanh Đệ - Cấp cứu ngoại khoa tập – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2010 trang 555- 567 Bài giảng triệu chứng ngoại khoa – Nhà xuất y học năm 2016 trang 108118 McRae’s Othopaedic trauma and emergency fracture management – third edition 2016 trang 385-417( không bắt buộc) Ca lâm sàng: Bệnh nhân nữ 61 tuổi, Tiền sử: khỏe mạnh Bệnh nhân bị tai nạn giao thông ngã đập vùng đùi trái xuống cứng Sau tai nạn bệnh nhân đau nhiều kèm biến dạng vùng đùi tráià vào viện Khám : Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, Glasgow 15 điểm, đồng tử bên 2mm Mạch: 112 l/ph Huyết áp: 90/55 mmhg Tần số thở: 17 ck/ph SPO2: 100 % Vùng cổ không đau, vận động tốt Ngực vững, khơng điểm đau chói, rì rào phế nang rõ, tim đều, rõ Bụng mềm, không đau Khung chậu vững Đau nhiều vùng 1/3 – đùi T, vùng đùi trái sưng nề, hạn chế vận động vùng khớp háng gối T Biến dạng vùng đùi T, cử động bất thường vùng 1/3 đùi T, mạch ngoại vi chân T bắt rõ, không dấu hiệu tổn thương thần kinh Hình 1: Hình chụp tư đùi trái vào viện Cận lâm sàng: + Xét nghiệm: HC: 3,5 T/l Hb: 124 g/l Ure: 3,7 mmol/l Cre: 89 µmol/l GOT: 17 U/L GPT: 32 U/L Glucose máu 5,8 mmol/l + X-Quang: Hình 2: Hình chụp XQ xương đùi bên A: chân phả, B: chân trái