1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng một số chủ đề bằng tiếng anh trong dạy học phần sinh thái học, sinh học 12 trung học phổ thông​

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH HUYỀN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BẰNG TIẾNG ANH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH HUYỀN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BẰNG TIẾNG ANH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo cán khoa Sư phạm trường Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, người tận tâm việc định hướng, đạo, giúp đỡ mặt chuyên môn động viên tác giả suốt trình làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo em HS trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả tiến hành khảo sát tổ chức dạy học để hoàn thành nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020 Tác giả NGUYỄN THANH HUYỀN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt DH Dạy học DHTCĐ Dạy học theo chủ đề ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra 63 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số 64 Bảng 3.3 % học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số 64 Bảng 3.4 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 64 Bảng 3.5 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 64 Bảng 3.6 Tỉ lệ học sinh mức điểm kiểm tra số 65 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số 67 Bảng 3.8 % học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số 67 Bảng 3.9 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 68 Bảng 3.10 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 68 Bảng 3.11 Tỉ lệ học sinh mức điểm kiểm tra số 68 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỀU ĐỒ Hình 2.1 Hệ thống hóa kiến thức chương trình Sinh học 12 25 Hình 2.2 Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học – Sinh học 12, THPT 31 Hình 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề Sinh thái học Tiếng Anh 32 Hình 2.4 Các kiểu phân bố cá thể quần thể 36 Hình 2.5 Đường cong chữ J 38 Hình 2.6 Đường cong chữ S 39 Hình 2.7 Elephant population in Africa 44 Hình 2.8 High-density population 45 Hình 2.9 Species distribution in population 46 Hình 2.10 Examples of species distribution in population 47 Hình 2.11 J-shaped exponential growth curve 48 Hình 2.12 S-shaped logistic growth curve 49 Hình 2.13 Summary of Population ecology topic 51 Hình 3.1 Hình ảnh hoạt động nhóm nhóm học sinh 71 Hình 3.2 Hình ảnh sản phẩm thảo luận thuyết trình nhóm 72 Hình 3.3 Hình ảnh sản phẩm triển lãm nhóm 73 Hình 3.4 Hình ảnh talkshow nhóm 73 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thực trạng triển khai dạy học Sinh học tiếng Anh trường THPT công lập địa bàn tỉnh Hà Nội 20 Biểu đồ 1.2 Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết dạy học Sinh học Tiếng Anh 20 Biểu đồ 1.3 Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết dạy học Sinh học theo chủ đề Tiếng Anh 21 Biểu đồ 1.4 Những khó khăn dạy học Sinh học tiếng Anh 22 Biểu đồ 1.5 Đánh giá học sinh mức độ cần thiết việc học Sinh học Tiếng Anh 23 Biểu đồ 1.6 Mức độ hứng thú học sinh với việc học Sinh học Tiếng Anh 23 Biểu đồ 3.1 Trình độ HS qua kiểm tra số 66 Biểu đồ 3.2 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 66 Biểu đồ 3.3 Trình độ HS qua kiểm tra số 69 Biểu đồ 3.4 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 69 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỀU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Tổng quan dạy học tích hợp 11 1.2.2 Tổng quan dạy học theo chủ đề 13 1.2.3 Dạy học chuyên ngành Tiếng Anh 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên 19 1.3.2 Phiếu tham khảo ý kiến học sinh 22 vi CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 BẰNG TIẾNG ANH 25 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 25 2.1.1 Phân tích chương trình Phần Sinh thái học, Sinh học 12 25 2.1.2 Các lực học tập phần sinh thái học cần có 29 2.1.2.1 Năng lực nhận kiến thức học 29 2.1.2.2 Năng lực tìm chất kiến thức 30 2.1.2.3 Năng lực hệ thống hoá kiến thức 30 2.2 Thiết kế quy trình xây dựng chủ đề Sinh thái học Tiếng Anh 31 2.3 Ứng dụng quy trình xây dựng chủ đề Sinh thái học Tiếng Anh 32 2.3.2 Chủ đề “Population ecology” (Sinh thái học quần thể) 42 2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm cho chủ đề “Population ecology” 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích phương pháp thực nghiệm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Kết định lượng 62 3.3.2 Kết định tính 70 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông Trong thời điểm đổi giáo dục hội nhập giới, việc dạy học cho học sinh không dừng lại việc cung cấp kiến thức mà cần phải rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ để học sinh chủ động, tích cực thu nhận, chiếm lĩnh kiến thức Chính vậy, Nhiệm vụ, ưu tiên hàng đầu cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học không cấp bậc mầm non, tiểu học, trung học sở mà cần trọng tới cấp bậc trung học phổ thông Đây cấp học mà học sinh hình thành đủ lực để tự tin, chủ động tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức Trong giai đoạn 2010 – 2020 trường phổ thơng có nhiều thay đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, áp dụng kiến thức học vào sống Minh chứng rõ cho điều nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học học sinh phổ thơng có ý nghĩa lớn thực tiễn, học sinh nhìn vấn đề xã hội đề ra, nghiên cứu thực nghiệm phương hướng giải Rất nhiều đề tài tham dự kì thi quốc tế đạt giải cao, chứng tỏ lực chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh phát huy Đặc biêt, Bộ GD & ĐT ban hành đề án Phát triển hệ thống trường THPT Chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐTTG ngày 26 tháng năm 2010) Đề án nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm trường THPT Chuyên giai đoạn 2015- 2020 nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin học, tăng cường tiếng Anh triển khai dạy học mơn Hóa học, Vật lí, Sinh học tiếng Anh 30% số trường, năm tăng thêm 15 – 20% số trường hoàn thành vào năm 2020 n số học sinh tham gia thực nghiệm Trung bình cộng số đặc trưng tiêu biểu cho tiêu chuẩn tồn phần tử tập hợp Trung bình cộng đại diện cách đầy đủ chặt chẽ cho tập hợp có độ đồng cao Tuy nhiên, trung bình cộng khơng biểu thị đặc điểm phân tán dãy số liệu tập hợp + Số trội (Mod): giá trị mô tả quan trọng, cho biết giá trị thường gặp biến số mẫu, nghĩa trị số xi gặp nhiều lần Với dãy số liệu thu gọn, Mod giá trị xi mà ứng với có mi lớn Kết tổng hợp kiểm tra sau tiết dạy hai chủ đề thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi Chủ LỚP TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 đề Trung bình 10 0 0 14 10 3 7.32 0 0 13 13 7.82 0 1 11 13 6.02 0 1 16 11 7.13 0 1 10 11 7.16 0 0 3 12 10 7.38 0 0 13 10 6.50 0 0 11 10 7.34 63 3.3.1.1 Kết phân tích định lượng sau dạy học chủ đề “Population ecology” Thơng qua bảng 3.1 ta tính số HS đạt điểm Xi , phần trăm số học sinh đạt điểm Xi, phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, phần trăm số học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi Kết thể bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số số HS đạt điểm Xi Chủ đề Lớp 10 TN 0 10 24 21 ĐC 1 13 24 23 10 Bảng 3.3 % học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số % HS đạt điểm Xi Chủ đề Lớp TN 0.0 0.0 1.3 2.7 6.8 13.5 32.4 28.4 8.1 6.8 ĐC 0.0 1.3 1.3 5.2 16.8 31.2 29.9 10.4 3.9 0.0 Bảng 3.4 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số Số HS đạt điểm Xi trở xuống Chủ đề Lớp 10 TN 0 18 42 63 69 74 ĐC 19 43 66 74 77 77 Bảng 3.5 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số % HS đạt điểm Xi trở xuống Chủ đề Lớp 10 93.2 100.0 TN 0.0 0.0 1.4 4.0 10.8 24.3 56.8 85.1 ĐC 0.0 1.3 2.6 7.8 24.7 55.8 85.7 96.1 100.0 100.0 64 Bảng 3.6 Tỉ lệ học sinh mức điểm kiểm tra số Đề kiểm tra Yếu – Trung bình Khá Giỏi (Dưới điểm) (5, diểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) TN 4.1 ĐC 7.8 TN 20.3 ĐC 48.1 TN 60.8 ĐC 40.2 TN 14.8 ĐC 3.9 Từ số liệu thu bảng 3.1 dễ dàng nhận thấy điểm trung bình kiểm tra số sau dạy học chủ đề “Population ecology” lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể sau: - Lớp TN: Lớp 11Sinh (Hà Nội – Ams): 7.32; Lớp 12Sinh (Nguyễn Huệ): 7.16 - Lớp ĐC: Lớp 11Sinh (Nguyễn Huệ): 6.02; Lớp 12Sinh (Hà Nội – Ams): 6.50 Quan sát số liệu bảng 3.6 nhận thấy tỉ lệ % học sinh yếu trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỉ lệ % học sinh giỏi lớp TN cao lớp ĐC Với số liệu bảng 3.3, ta biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ 3.1 sau: 65 Biểu đồ Trình độ HS qua kiểm tra số Quan sát hình 3.1 nhận thấy giá trị Mode điểm trắc nghiệm lớp TN điểm 7, lớp ĐC điểm Từ giá trị Mode trở xuống (điểm đến điểm 1), tần suất điểm số lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại, từ giá trị Mode trở lên, tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm số lớp ĐC Với số liệu bảng 3.5, ta biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ đường sau: Biểu đồ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 66 Qua biểu đồ 3.2 đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra số cho thấy mức điểm yếu – lớp ĐC (7.8%) cao lớp TN (4.0%), tỉ lệ học sinh đạt điểm trở xuống lớp ĐC (96.1%) cao lớp TN (85.1%) Ở lớp ĐC khơng có HS đạt điểm 10 Qua đó, bước đầu khẳng định mức độ hiểu nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức em học sinh lớp TN tốt em HS lớp ĐC Như vậy, sau xử lý kết kiểm tra phương pháp toán học thống kê nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp TN cao so với lớp ĐC 3.3.1.2 Kết phân tích định lượng sau dạy học chủ đề “Enviromental pollution” Thông qua bảng 3.1 ta tính số HS đạt điểm Xi , phần trăm số học sinh đạt điểm Xi, phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, phần trăm số học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi Kết thể bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 biểu đồ 3.2 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số số HS đạt điểm Xi Chủ đề Lớp 10 TN 0 25 23 10 ĐC 0 1 11 27 21 10 Bảng 3.8 % học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số % HS đạt điểm Xi Chủ đề Lớp TN 0.0 0.0 0.0 1.3 5.4 6.8 33.8 31.1 13.5 8.1 ĐC 0.0 0.0 1.3 1.3 6.4 14.3 35.1 27.2 10.5 3.9 67 Bảng 3.9 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số Số HS đạt điểm Xi trở xuống Chủ đề Lớp 10 TN 0 10 35 58 68 74 ĐC 0 18 45 66 74 77 Bảng 3.10 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số % HS đạt điểm Xi trở xuống Chủ Lớp đề 2 10 TN 0.0 0.0 0.0 1.3 6.7 13.5 47.3 78.3 91.9 100.0 ĐC 0.0 1.3 2.6 9.1 23.3 58.4 85.7 96.1 100.0 Bảng 3.11 Tỉ lệ học sinh mức điểm kiểm tra số Đề kiểm tra Yếu – Trung bình Khá Giỏi (Dưới điểm) (5, diểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2.6 1.3 12.2 20.8 64.9 62.3 21.6 14.3 Từ số liệu thu bảng 3.1 dễ dàng nhận thấy điểm trung bình kiểm tra số sau dạy học chủ đề “Enviromental pollution” lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể sau: - Lớp TN: Lớp 11Sinh (Hà Nội – Ams): 7.45; Lớp 12Sinh (Nguyễn Huệ): 7.5 - Lớp ĐC: Lớp 11Sinh (Nguyễn Huệ): 5.54; Lớp 12Sinh (Hà Nội – Ams): 6.08 Với số liệu bảng 3.8, ta biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ sau: 68 Biểu đồ 3.3 Trình độ HS qua kiểm tra số Quan sát biểu đồ 3.3 nhận thấy giá trị Mode điểm trắc nghiệm lớp TN điểm 8, lớp ĐC điểm Từ giá trị Mode trở xuống (điểm đến điểm 1), tần suất điểm số lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại,từ giá trị Mode trở lên, tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm số lớp ĐC Với số liệu bảng 3.10, ta biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ đường sau: Biểu đồ 3.4 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 69 Qua đồ thị 3.4 đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra số cho thấy mức điểm yếu – lớp ĐC (9.1%) cao lớp TN (6.7%), tỉ lệ học sinh đạt điểm trở xuống lớp ĐC (85.7%) cao lớp TN (78.3%) Chúng nhận thấy chủ đề “Enviromental Pollution”, có chênh lệch điểm số lớp TN lớp ĐC Tuy nhiên mức độ chênh lệch so với kiểm tra sau chủ đề “Population ecology” Lý giải điều này, cho chủ đề khơng có nhiều thuật ngữ chun ngành chủ đề Mặt khác, chương trình Tiếng Anh lớp 10 (Unit – Preserving the Enviroment) chương trình Tiếng Anh lớp 11 (Unit – Global warming), HS học số kiến thức từ vựng liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường Hơn nữa, kiến thức ô nhiễm môi trường kiến thức phổ biến mang tính thời sự, khác với kiến thức hàn lâm sinh thái học quần thể Bởi vậy, lớp ĐC, HS làm kiểm tra Tiếng Anh cho dù chưa học chủ đề Sinh thái học Tiếng Anh Bên cạnh việc phân tích điểm kiểm tra HS sau chủ đề 2, xây dựng bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm học sinh báo cáo nội dung phân công chuẩn bị (Phụ lục 9) Với hoạt động học HS hai chủ đề chúng tơi nhận thấy phần lớn HS tích cực thảo luận để hồn thành nhiệm vụ nhóm Kết làm việc nhóm cho thấy 100% số nhóm đạt điểm trở lên, có 82% số nhóm điểm Điều thể hiệu dạy học tốt 3.3.2 Kết định tính Căn vào kết kiểm tra 15 phút, kết hợp với dự giờ, thăm lớp thấy kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC HS lớp TN tích cực việc tìm tri thức giải vấn đề thực tiễn - Ở lớp TN: HS hoạt động nhóm sơi nổi, hầu hết em nhóm 70 đóng góp ý kiến thảo luận tích cực phát biểu ý kiến HS chủ động nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm với GV để giải tình đặt Trong chủ đề 1, GV tổ chức cho HS tìm hiểu Sinh thái học quần thể đặc trưng quần thể Trước đó, GV chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, phương tiện phù hợp cho hoạt động dạy học HS thảo luận sở phiếu học tập chuẩn bị sẵn câu hỏi, tình giáo viên đưa Nhìn chung học sinh nắm số khái niệm quần thể học chương trình Sinh học hào hứng tiếp thu từ mới, thuật ngữ tiếng Anh kiến thức phân bố cá thể quần thể, kiểu sinh trưởng quần thể Các em tích cực thảo luận để hồn thành nội dung học tập nhóm trình bày tương đối tốt tiếng Anh Dưới hình ảnh hoạt động nhóm học sinh tiết học thứ (Hình 3.2) Hình 3.1 Hình ảnh hoạt động nhóm nhóm học sinh 71 Trong chủ đề 2, lớp TN chia thành nhóm báo cáo loại nhiễm mơi trường: Nhóm thuyết trình Ơ nhiễm khơng khí thơng qua trình chiếu powerpoint Hình ảnh trình chiếu powerpoint nhóm đẹp, u cầu, đảm bảo mục tiêu đề Đặc biệt, HS tự tin thuyết trình trước lớp, kĩ sử dụng tiếng Anh tốt Hình 3.2 Hình ảnh sản phẩm thảo luận thuyết trình nhóm Nhóm 2: HS tổ chức triển lãm ảnh thuyết trình qua powerpoint Ơ nhiễm nước (Hình 3.4) HS chuẩn bị chu đáo sản phẩm nhóm, trình chiếu đẹp mắt, xác, hình ảnh đa dạng, phong phú, có tính thực tính nghệ thuật cao em tự chụp 72 Hình 3.3 Hình ảnh sản phẩm triển lãm nhóm Nhóm – Tìm hiểu Ơ nhiễm phóng xạ qua chương trình talkshow HS nhóm sáng tạo trình bày kiến thức chia sẻ kiến thức nhóm Học sinh lớp tích cực, hào hứng tham gia talkshow vấn đề mang tính tồn cầu nhiễm phóng xạ (Hình 3.6) Hình 3.4 Hình ảnh talkshow nhóm 73 Khơng kết học tập nhóm cao HS nhóm phân cơng cơng việc cụ thể, rõ ràng HS nhóm đưa ý kiến cá nhân q trình thảo luận Qua hoạt động nhóm chủ đề Sinh thái học tiếng Anh đưa đề tài đạt mục tiêu phát triển lực hợp tác cho HS Tiến hành quan sát hoạt động nhóm chúng tơi nhận thấy, HS chiếu powerpoint với slide hợp lí, rõ ràng, khoa học có liên hệ với tượng thực tế, gần gũi với em Trong lớp thực nghiệm, học sinh hầu nhóm có khả công nghệ thông tin khả sử dụng ngoại ngữ tương đối thành thạo, em tiếp cận nhanh thiết kế phần trình khơng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận từ hay đoạn văn dài tiếng Anh Hơn nữa, em tự tin trình bày, trao đổi, đóng kịch sử dụng ngoại ngữ tìm tài liệu cho hoạt động nhóm trang web nước ngồi Điều phát triển lực cơng nghệ thông tin lực ngoại ngữ, lực tìm tịi kiến thức cho HS - Ở lớp ĐC: HS chưa tích cực, chủ động vào hoạt động học Các em giơ tay phát biểu, chủ yếu hoạt động lắng nghe GV giảng ghi chép cẩn thận nội dung học tiết học chuyên đề khác, tài liệu hoạt động nhóm tài liệu dịch sẵn có sách giáo khoa nên không gây hứng thú với học sinh lớp Quá trình học tập HS hồn tồn thụ động chưa có kĩ giải tình thực tế 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm Quá trình thực nghiệm sư phạm đạt số kết định Bằng phương pháp định tính định lượng cho thấy: - Kết trắc nghiệm kiểm tra kiến thức sau hai chủ đề dạy học thực nghiệm cho thấy chất lượng lĩnh hội tri thức phần Sinh thái học tiếng Anh học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng 74 Chứng tỏ việc tổ chức dạy học chủ đề tiếng Anh giúp HS nắm vững kiến thức môn học, phát triển kĩ ngoại ngữ, nâng cao chất lượng dạy học thời kì hội nhập - Việc sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề tiếng Anh góp phần phát triển lực người học giải vấn đề thực tiễn - Các hoạt động dạy học lớp ĐC khiến HS hứng thú học tập hơn, em chủ động việc tìm tịi, lĩnh hội tri thức mới, phát huy tính sáng tạo nơi HS 75 Tiểu kết chương Qua việc phân tích kết định tính định lượng sau thực nghiệm, khẳng định được: Thiết kế chủ đề tiếng Anh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 đem lại hiệu học tập tốt so với phương pháp truyền thống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài hệ thống hóa sở lí luận việc dạy học theo chủ đề tiếng Anh - Phân tích thực trạng dạy học Sinh học theo chủ đề tiếng Anh trường THPT chuyên cho thấy GV trường tiến hành dạy học môn chuyên tiếng Anh môn chuyên theo chủ đề chưa thường xuyên - Thiết kế quy trình xây dựng giảng chủ đề tích hợp tiếng Anh gồm bước - Đề tài xây dựng ba chủ đề tiếng Anh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Mỗi chủ đề đưa tên chủ đề, từ vựng, thuật ngữ thiết kế giáo án thực nghiệm cho hai chủ đề: “Population ecology” “Enviromental pollution” - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy kết kiểm tra lớp TN khẳng định tính hiệu khả thi đề tài việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Khuyến nghị Đề tài tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu với nhiều trường trung học phổ thông quốc tế, trung học phổ thông dân lập, trung học phổ thông công lập Kết nghiên cứu đề tài cần tiếp tục triển khai áp dụng cách linh hoạt, rộng rãi nhiều học trường THPT có đủ điều kiện 76 Để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học, GV (đặc biệt GV trường THPT chuyên) cần chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập, vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức thực tiễn, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học công nghệ ... lượng dạy học, việc thực hiên đề tài: ? ?Xây dựng số chủ đề Tiếng Anh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12? ?? cần thiết Mục đích nghiên cứu Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học phần Sinh thái học, Sinh. .. tạp Do đó, việc xây dựng số chủ đề Sinh thái học Tiếng Anh dạy học Sinh học 12 cần thiết 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 BẰNG TIẾNG ANH 2.1 Phân tích... số chủ đề Tiếng Anh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 Giả thuyết nghiên cứu Nếu dạy học Sinh

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w