1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN XHH

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 120,1 KB

Nội dung

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Họ tên : Quàng Văn Thị Lớp : K9-XH Giảng viên : Nguyễn Thị Bình HÀ NỘI- 2021 Câu hỏi : 1, Sau học xong môn xã hội học em thu lượm kiến thức ? nội dung mà anh/ chị vận dụng sống cơng việc sau 2, Bằng kiến thức học lựa chọn vấn đề nghiên cứu, anh chị viết phần mở đầu sau thiết kế bảng câu hỏi đề thu thập thông tin vấn đề nghiên cưu MỞ ĐẦU Xã hội học môn khoa học nghiên cứu xã hội hệ thống mối quan hệ xã hội người Nó đời phát triển từ kỷ XIX nước Châu Âu, Xã hôi hoc du nhập vào Việt Nam từ năm 70 kỷ trước, ngành khoa học mẻ nước ta, xã hội học trở thành ngành khoa học có vị trí quan trọng tất lĩnh vực đời sống Những tri thức xã hội học ngày trở nên thiết thực có tác dụng khơng nhỏ phát triển đất nước I NỘI DUNG CHÍNH Sau học xong mơn xã hội học em thu lượm kiến thức sau : Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC I ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC Khái niệm xã hội học Đối tượng nghiên cứu xã hội học Cơ cấu môn xã hội học 3.1 Xã hội học đại cương xã hội học chuyên ngành (xã hội học chuyện biệt) 3.2 Xã hội học lý thuyết xã hội học thực nghiệm 3.3 Xã hội học vĩ mô xã hội học vi mô Mối quan hệ xã hội học với môn khoa học khác 4.1 Xã hội học với triết học 4.2 Xã hội học với Tâm lý học 4.3 Xã hội học với Kinh tế học 4.4 Xã hội học với Luật học 4.5 Xã hội học với Chính trị học 4.6 Xã hội học với Công tác xã hội Chức xã hội học 5.1 Chức nhận thức 5.2 Chức thực tiễn ( Quản lý) 5.3 Chức tư tưởng: Nhiệm vụ xã hội học 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm 6.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng II SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Sự đời xã hội học 1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 1.2 Các cách mạng trị 1.3 Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên Những đóng góp số nhà xã hội học 2.1 Đóng góp Auguste Comte 2.2 Đóng góp Karl Marx 2.3 Đóng góp Herbert Spencer 2.4.Những đóng góp Emile Durkheim 2.5.Đóng góp Max Weber 3.Sự phát triển xã hội học giới Việt Nam 3.1 Sự phát triển xã hội học nửa sau kỷ XIX 3.2 Sự phát triển xã hội học kỷ XX 3.3 Sự phát triển xã hội học 3.4.Sự phát triển xã hội học Việt Nam III MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC Hành động xã hội 1.1 Khái niệm hành động xã hôi 1.2 Đặc điểm hành động xã hội 1.3 Thành phần cấu trúc hành động xã hội 1.3.1 Thành phần hành động xã hội 1.3.2 Cấu trúc hành động xã hội 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội 1.5 Phân loại hành động xã hội: Tương tác xã hội 2.1 Khái niệm tương tác xã hội 2.2 Đặc điểm tương tác xã hội 2.3 Các lý thuyết tương tác xã hội 2.3.1 Lý thuyết tương tác biểu trưng 2.3.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 2.4 Phân loại tương tác xã hội Cơ cấu xã hội/ cấu trúc xã hội 3.1 Khái niệm cấu xã hội/ cấu trúc xã hội 3.2 Các thành tố cấu thành cấu xã hội 3.2.1.Vị xã hội 3.2.2 Vai trị xã hội 3.2.3 Nhóm xã hội 3.2.4 Thiết chế xã hội 3.3 Một số cấu xã hội 3.3.1 Cơ cấu xã hội - giai cấp 3.3.2 Cơ cấu nghề nghiệp - xã hội 3.3.3 Cơ cấu nhân - xã hội 3.3.4 Cơ cấu xã hội - lãnh thổ 3.3.5 Cơ cấu xã hội - dân tộc 3.4 Ý nghĩa nghiên cứu xã hội học cấu xã hội Phân tầng xã hội 4.1 Khái niệm phân tầng xã hội 4.2 Các dạng phân tầng 4.3 Các tháp phân tầng 4.4 Nguyên nhân phân tầng xã hội 4.5 Đặc điểm phân tầng xã hội 4.6 Phân tầng xã hội Việt Nam qua thời kỳ Xã hội hóa 5.1 Khái niệm xã hội hóa 5.2 Đặc điểm xã hội hóa cá nhân 5.3 Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân 5.4.Mơi trường xã hội hóa Biến đổi xã hội 6.1 Khái niệm biến đổi xã hội 6.2 Đặc điểm biến đổi xã hội 6.3 Các loại biến đổi xã hội 6.4 Những nhân tố biến đổi 6.5 Một số vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC I KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC Khái niệm phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xã hội học: 2.1 Phương pháp luận 2.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 2.3 Mối quan hệ nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng phương pháp xã hội học Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3.1.Phương pháp phân tích tài liệu 3.2.Phương pháp quan sát 3.3 Phương pháp vấn 3.4 Phương pháp An két / phiếu trưng cầu ý kiến II CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC NGHIÊN CỨU Giai đoạn chuẩn bị cho nghiên cứu Tiến hành thu thập thông tin Giai đoạn xử lý thông tin Chương 3: XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT I XÃ HỘI HỌC THANH NIÊN Đối tượng, phương pháp nghiên cứu xã hội học niên 1.1 Khái niệm niên xã hội học niên 1.2.Đối tượng nghiên cứu xã hội học niên Những nội dung nghiên cứu xã hội học niên 2.1 Vị trí, vai trị niên 1.2 Đặc điểm niên 2.3 Văn hóa niên 2.3.1 Khái niệm văn hóa niên 2.3.2 Đặc trưng văn hóa niên 2.4 Hành vi lệch chuẩn niên 2.4.1 Khái niệm hành vi lệch chuẩn 2.4.2 Thành phần lệch chuẩn xã hội 2.4.3 Nguyên nhân lệch chuẩn xã hội 2.4.4 Những sai lệch chuẩn mực xã hội niên II XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Đối tượng nghiên cứu dư luận xã hội 1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.2 Đối tượng Xã hội học dư luận xã hội 1.3 Một số vấn đề nghiên cứu xã hội học dư luận xã hội Tính chất yếu tố ảnh hưởng dư luận xã hội 2.1 Tính chất dư luận xã hội 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành dư luận xã hội 2.3 Sự hình thành dư luận xã hội 2.4 Chức dư luận xã hội 2.4.1 Điều hoà quan hệ xã hội 2.4.2 Điều chỉnh hành vi cá nhân nhóm (chức giáo dục) 2.4.3 Giám sát 2.5 Mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội 2.5.1 Vai trị truyền thơng đại chúng việc hình thành dư luận xã hội II MỘT SỐ NỘI DUNG MÀ CHÚNG TA CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO TRONG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG Nhiệm vụ xã hội học Tương tác xã hội Hành động xã hội Môi trường xã hội hóa Phương pháp quan sát Vị trí, vai trò niên III VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : Thực trạng nhiễm đất, nước, khơng khí Việt Nam Lí chọn đề tài nghiên cứu Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc môi trường bị ô nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng Điều khiến người phải suy nghĩ Vậy nên em chọn đề tài thấy thực tế việc ô nhiễm môi trường Nước ta nay, em mong đề tài giúp ích cho người xunh quanh việc phát triển xã hội, Đất nước Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu em làm rõ thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, để từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam nay, nhằm tuyên truyền cho người dân biết rủi xung quanh Nhiệm vụ nghiên cứu 1, Tuyên truyền cho người dân biết rủi xung quanh 2, Thực trạng ô nhiễm môi trường việt nam 3, Đưa số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu “ Môi Trường Việt Nam “ Phạm vi nghiên cứu a Môi trường Việt Nam ( Đất, Nước, Khơng Khí,….) I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ơ nhiễm môi trường vấn đề đáng lo ngại nước phát triển mà thách thức nước phát triển có Việt Nam.Thực trạng diễn ngành cấp bách nan giải,chính cần có nhìn tổng quan thực trạng nhiễm môi trường nước ta II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ơ nhiễm mơi trường nước Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại, tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất cơng nghiệp nặng Ví dụ: ngành cơng nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, khu Công Nghiệp Thải chất thải độc hại sơng, hồ Cịn nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng Về tình trạng ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nơng nghiệp, Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Ơ nhiễm mơi trường khơng khí • Ơ nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khoẻ người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng “nhà kính”, mưa axít suy giảm tầng ơzơn),… Cơng nghiệp hố mạnh, thị hố phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường khơng khí quan trọng • Ơ nhiễm bụi : Ở hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn gần nhà máy, xí nghiệp bị nhiễm bụi lớn.Nồng độ bụi khu dân cư xa đường giao thông, xa sở sản xuất hay khu công viên đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép - Nồng độ bụi khơng khí thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, nút giao thông thuộc đô thị nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, khu thị diễn q trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 – 20 lần ô nhiễm mơi trường đất Khơng có mơi trường nước mà mơi trường khơng khí mơi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Về môi trường đất, kết số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất gần khu công nghiệp tăng lên năm gần đây, Ô nhiễm sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không kỹ thuật canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm độc sinh vật; tồn dư lâu dài môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa gây chết tất sinh vật có hại có lợi mơi trường đất - Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất hoạt đọng công nghiệp: kết số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất gần khu công nghiệp tăng lên năm gần III ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Tại khu đông dân cư ; ( Hà Nội, Đà Nẵng, Tp HCM ) IV BẢNG CÂU HỎI Phát hành : Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên mơi trường Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng khơng ? ( - ảnh hưởng nào, đến ) Ơ nhiễm mơi trường ? ( cần trả lời tác hại nó) Ơ nhiễm nước có từ đâu ? ( cần trả lời nguyên nhân gây ) Ô nhiễm đất có ảnh hưởng đến kinh tế khơng? lí ? Đơ thị hóa ? Độ phì hiêu đất gi ? Đất khu công nghệp đô thị bị nhiễm ? An ninh mơi trường ? Bảo tồn quần xã sinh vật gì? 10 Bảo vệ mơi trường việc ? 11 Biển ô nhiễm ? 12 Biến đối khí hậu ? 13 Biển đêm lại cho ta ? 14 Cách mạng xanh ? 15 Chính sách mơi trường ? V KẾT LUẬN Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc Xã hội học môn khoa học xã hội non trẻ, có lịch sử phát triển riêng biệt Trước kỷ XIX, xã hội học chưa tồn môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào khoa học khác nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội đặc biệt triết học - môn khoa học khoa học Xã hội học xuất châu Âu kỷ XIX với tư cách tất yếu lịch sử xã hội Tính tất yếu thể nhu cầu phát triển chín muồi điều kiện tiền đề biến đổi nhận thức đời sống xã hội Các biến động to lớn đời sống kinh tế, trị xã hội châu Âu vào kỷ XVIII kỷ XIX đặt nhu cầu thực tiễn nhận thức xã hội VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tập giảng xã hội học 10 11 ... XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Đối tượng nghiên cứu dư luận xã hội 1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.2 Đối tượng Xã hội học dư luận xã hội 1.3 Một số vấn đề nghiên cứu xã hội học dư luận xã hội Tính... chất yếu tố ảnh hưởng dư luận xã hội 2.1 Tính chất dư luận xã hội 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành dư luận xã hội 2.3 Sự hình thành dư luận xã hội 2.4 Chức dư luận xã hội 2.4.1 Điều... dục) 2.4.3 Giám sát 2.5 Mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội 2.5.1 Vai trị truyền thơng đại chúng việc hình thành dư luận xã hội II MỘT SỐ NỘI DUNG MÀ CHÚNG TA CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w