1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cac học xhhmt kế hoạch truyền thông thay đổi nhận thức hành vi bảo vẹ môi trường nước

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề rất được quan tâm. Ngay giữa thủ đô Hà Nội cũng có những nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Trong đó có những nơi đã được quan tâm xử lí như sông Tô Lịch, có những nơi lại chưa được quan tâm tới như địa điểm tại đoạn phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy, Hà Nội). Tình trạng nhếch nhác, ô nhiễm môi trường tại đoạn phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy) đã tồn tại từ nhiều năm nay. Gần phố này có một số công trình đang thi công nên đây là địa điểm lý tưởng để tập kết phế thải, vật liệu xây dựng, rác thải... Bên cạnh đó là những vườn rau tạm bợ được người dân quây tạm bởi những tấm lợp phibro xi măng vỡ và những đống cát, chồng gạch phủ kín vỉa hè càng khiến nơi đây thêm nhếch nhác. Theo phản ánh của người dân tại ngõ 11, 15 Duy Tân, một số hộ dân đã tự ý chiếm dụng khu vực bờ mương để kinh doanh dịch vụ sửa, rửa xe máy, mở nhà hàng, quán ăn… tạo ra sự nhếch nhác, ô nhiễm quanh khu vực mương Đồng Bông 1. Điểm ô nhiễm nặng nề nhất là tại ngõ 107 Trần Quốc Vượng, dòng nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối khiến người dân đi qua khó chịu. Hai bên bờ mương, người dân vẫn vô tư xả rác thải ngay cạnh tấm biển có nội dung: “Vì môi trường xanh, sạch, đẹp Xin đừng vứt rác xuống lòng sông, mương”. Bờ mương cũng là nơi treo biển quảng cáo của các cửa hàng sửa chữa, thay dầu, làm lốp xe điện và là địa điểm tập kết rác, phế thải của hộ dân. Thậm chí, nhiều hộ còn xả nước thải trực tiếp xuống lòng mương… Từ năm 2018 đã có những bài báo viết về vấn đề này xong tình trạng ô nhiễm ở đây vẫn chưa được quan tâm và cải thiện. Đoạn mương ở phố Trần Quốc Vượng là địa điểm cẩu rác tập trung của phường nên vỉa hè và lòng đường luôn bị chiếm dụng để xe tập kết rác. Hàng chục xe rác được tập kết mỗi chiều, cùng với rác thải sinh hoạt, rác thải công trình dồn về tràn ra nửa phần đường. Bên cạnh gây ô nhiễm, mất mĩ quan thì một thực trạng đáng nói đó là con mương này gây bốc mùi rất khó chịu, dù vậy những người dân ở đây vẫn cố bám chịu vào nó vì đã “quen rồi”. Những hàng thức ăn vẫn buôn bán ngay cạnh con mương bốc mùi như vậy dẫn đến một câu hỏi lớn về vấn đề an toàn thực phẩm. Ngoài ra qua những đoạn phỏng vấn ban đầu thì những người dân ở đây cho hay họ còn chưa có nước sạch để sinh hoạt và phải mua nước từ bên ngoài. Điều này cũng là một điều đáng để quan tâm và giải quyết. Chính vì tìm hiểu được những vấn đề trên nên chúng tôi quyết định nghiên cứu vấn đề môi trường ở đoạn mương phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy), xây dựng một kế hoạch truyền thông nhằm góp phần nhỏ nâng cao ý thức người dân, đưa thông tin đến các nhà lãnh đạo để họ quan tâm và giải quyết vấn đề môi trường ở đoạn mương Trần Quốc Vượng hiện nay giúp người dân có thể sống trong một môi trường trong sạch không ô nhiễm

TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG Đề tài: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI NHẬN THỨC HÀNH VI BẢO VẸ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Áp dụng địa bàn phố Trần Quốc Vượng, Cầu Giấy, Hà Nội) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước vấn đề quan tâm Ngay thủ đô Hà Nội có nơi nhiễm nghiêm trọng Trong có nơi quan tâm xử lí sơng Tơ Lịch, có nơi lại chưa quan tâm tới địa điểm đoạn phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy, Hà Nội) Tình trạng nhếch nhác, nhiễm môi trường đoạn phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy) tồn từ nhiều năm Gần phố có số cơng trình thi cơng nên địa điểm lý tưởng để tập kết phế thải, vật liệu xây dựng, rác thải Bên cạnh vườn rau tạm bợ người dân quây tạm lợp phibro xi măng vỡ đống cát, chồng gạch phủ kín vỉa hè khiến nơi thêm nhếch nhác Theo phản ánh người dân ngõ 11, 15 Duy Tân, số hộ dân tự ý chiếm dụng khu vực bờ mương để kinh doanh dịch vụ sửa, rửa xe máy, mở nhà hàng, quán ăn… tạo nhếch nhác, ô nhiễm quanh khu vực mương Đồng Bông Điểm ô nhiễm nặng nề ngõ 107 Trần Quốc Vượng, dịng nước đen ngịm, bốc mùi thối khiến người dân qua khó chịu Hai bên bờ mương, người dân vô tư xả rác thải cạnh biển có nội dung: “Vì mơi trường xanh, sạch, đẹp - Xin đừng vứt rác xuống lịng sơng, mương” Bờ mương nơi treo biển quảng cáo cửa hàng sửa chữa, thay dầu, làm lốp xe điện địa điểm tập kết rác, phế thải hộ dân Thậm chí, nhiều hộ cịn xả nước thải trực tiếp xuống lòng mương… Từ năm 2018 có báo viết vấn đề xong tình trạng nhiễm chưa quan tâm cải thiện Đoạn mương phố Trần Quốc Vượng địa điểm cẩu rác tập trung phường nên vỉa hè lịng đường ln bị chiếm dụng để xe tập kết rác Hàng chục xe rác tập kết chiều, với rác thải sinh hoạt, rác thải cơng trình dồn tràn nửa phần đường Bên cạnh gây ô nhiễm, mĩ quan thực trạng đáng nói mương gây bốc mùi khó chịu, dù người dân cố bám chịu vào “quen rồi” Những hàng thức ăn buôn bán cạnh mương bốc mùi dẫn đến câu hỏi lớn vấn đề an toàn thực phẩm Ngoài qua đoạn vấn ban đầu người dân cho hay họ cịn chưa có nước để sinh hoạt phải mua nước từ bên Điều điều đáng để quan tâm giải Chính tìm hiểu vấn đề nên định nghiên cứu vấn đề môi trường đoạn mương phố Trần Quốc Vượng (Cầu Giấy), xây dựng kế hoạch truyền thơng nhằm góp phần nhỏ nâng cao ý thức người dân, đưa thông tin đến nhà lãnh đạo để họ quan tâm giải vấn đề môi trường đoạn mương Trần Quốc Vượng giúp người dân sống môi trường không ô nhiễm Mục tiêu - Nâng cao nhận thức người dân sống gần khu vực mương Đồng Bông 1, không xả rác, chất thải xuống mương có ý thức bảo vệ mơi trường nơi sống - Cung cấp thơng tin đến quyền địa phương, ban quản lý mơi trường khu vực mương Đồng Bông nhằm kêu gọi, gây sức ép để họ nhanh chóng, khẩn trương có biện pháp xử lý rác thải, quy hoạch lại chỗ tập kết rác phù hợp, không ảnh hưởng đến sống người dân Chiến lược - Xác định nhóm đối tượng mà nhóm muốn hướng tới ( người dân quyền) - Xây dựng thơng điệp cụ thể muốn truyền tới nhóm đối tượng - Xác định kênh truyền thông tác động hiệu nhóm đối tượng tác động mạnh mẽ đến việc thay đổi hành vi, nhận thức nhóm - Xây dựng khung thời gian cụ thể cho hoạt động, phân bố sử dụng nguồn lực cho hợp lí hiệu - Dự đốn rủi ro, khó khăn gặp phải, từ đề số biện pháp để hạn chế phòng ngừa rủi ro khó khăn gặp phải - Theo dõi sát q trình thực truyền thơng, phát bước nào, giai đoạn có vấn đề nhanh chóng khắc phục - Đo lường hiệu truyền thơng mức độ tiếp cận thơng điệp nhóm đối tượng, thời gian diễn mục tiêu, mức độ thay đổi hành vi Đối tượng truyền thơng 4.1 Cơ quan chức có thẩm quyền Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đề nghị sở, ngành, UBND Quận Cầu Giấy có kế hoạch tập trung công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hộ gia đình, chủ nguồn thải thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn đồng thời quan liên quan tổ chức tuyên truyền, mở lớp tập huấn công tác bảo vệ môi trường Cán môi trường phường Dịch Vọng Hậu quận Cầu Giấy kiểm tra tình trạng xả thải sở, yêu cầu có biện pháp xử lý trước xả hệ thống thoát nước thành phố 4.2 Dân cư sống ngõ 107 Trần Quốc Vượng Đây tuyến mương hở, hệ thống nước chưa hồn chỉnh chưa có hệ thống xử lý nước thải Trong đó, đa số nguồn nước thải xả thẳng mương không qua xử lý sơ theo quy định trước thoát vào hệ thống nước thành phố Ngồi ra, số nhà dân khơng có bể phốt, khu chung cư gần lại khơng có trạm xử lý nhỏ, đa số nhà hàng khách sạn, sở sản xuất khơng có thiết bị tách dầu mỡ đổ xả trực tiếp xuống mương Nên việc tuyên truyền, vận động người dân có ý thức để bảo vệ nguồn nước nơi sống điều quan trọng tiên để hạn chế tình trạng nhiễm 4.3 Tổ chức có mối quan tâm - Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Hoạt động UNEP bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến khí quyển, hệ sinh thái biển cạn, quản trị môi trường kinh tế xanh UNEP đóng vai trị quan trọng việc xây dựng công ước môi trường quốc tế, thúc đẩy khoa học thông tin môi trường, trình diễn cách thức vấn đề triển khai với sách, cộng tác với phủ nước, thể chế khu vực, tổ chức phi phủ (NGO) bảo vệ môi trường việc xây dựng thực sách UNEP cịn hoạt động tích cực việc tài trợ thực dự án phát triển liên quan đến môi trường UNEP hỗ trợ xây dựng hướng dẫn hiệp ước vấn đề thương mại quốc tế hóa chất có hại tiềm tàng, nhiễm khơng khí xun biên giới ô nhiễm đường thủy quốc tế + Đây tổ chức có tầm ảnh hưởng, tiếng nói xã hội Điều góp phần giúp người dân nhận thức hành vi tác động xấu đến mơi trường Tổ chức có nhiều hội thảo, kiện liên quan đến vấn đề vấn đề bảo vệ mơi trường Như vậy, có tảng bản, kiến thức việc thực sách 4.4 Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ quản lý, trì, vận hành hệ thống nước thị; quản lý, xử lý nước thải phế thải thoát nước; làm dịch vụ nước vệ sinh mơi trường Có kế hoạch xử lý kênh mương Đồng Bơng khỏi tình trạng nhiễm Thơng điệp “Bảo vệ môi trường phải nghiên cứu cơng trình, máy móc đại việc chuyên gia, kỹ sư hay pháp luật mà bảo vệ môi trường cần hành động nhỏ nhặt cụ thể hàng ngày, góp phần tích cực vào việc giữ cho môi trường Trongsạch- đẹp Và việc góp phần bảo vệ mơi trường nâng cao nhận thức để người hiểu, biết, hành động mơi trường Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ hành động đúng, hành động nhỏ góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với môi trường” Phương thức thực 6.1 Ban hành sách, văn qui định - UBND phường xây dựng ban hành văn qui định, mức thu phí mức xử phạt hành quản lý chất thải nước thải khu dân cư - Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh… phối hợp với UBND xã, tổ trưởng dân phố tuyên truyền vận động nhân dân thực qui định vệ sinh môi trường quản lý chất thải nước thải khu dân cư - Tổ trưởng tổ dân phố chịu trách nhiệm phổ biến qui định quản lý chất thải nước thải đến hộ gia đình cá nhân địa bàn Ngoài ra, tổ trưởng dân phố tham gia giám sát việc thực qui định quản lý, thông báo kịp thời với quan chức vi phạm hành quản lý chất thải nước thải khu dân cư tập trung địa bàn quản lý 6.2 Công tác tuyên truyền - Xây dựng lực lượng tun truyền nịng cốt truyền thơng bảo vệ môi trường tạo điều kiện cho lực lượng tuyên truyền tham gia tập huấn; củng cố kiến thức bảo vệ môi trường, kỹ truyền thông bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, phổ biến văn quy định tác hại ô nhiễm môi trường nhiều phương tiện, kênh thông tin khác nhau: + In tờ rơi phát đến hộ gia đình tác hại ô nhiễm môi trường + Đăng thông tin tuyên truyền lên bảng tin xóm + Tổ chức họp tổ dân phố để phổ biến quy định vệ sinh môi trường, ký cam kết với hộ dân xả rác tùy tiện hè phố, lòng đường tham gia quản lý, giữ cho hè phố, lòng đường + Tổ chức buổi tổng vệ sinh vào sáng thứ hàng tuần 6.3 Công tác giám sát - UBND phường kiểm tra việc thực vệ sinh môi trường cụm dân cư: + Kiểm tra tình hình vệ sinh mơi trường tháng/lần + Kiểm tra phong trào vận động tham gia tổng vệ sinh sáng thứ Bảy hàng tuần khu dân cư + Kiểm tra, nhắc nhở, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Rủi ro - Trong trình thực công tác tuyên truyền, không tránh khỏi ý kiến trái chiều Bên cạnh ý kiến ủng hộ, có trường hợp khơng hợp tác việc thực hoạt động hướng tới bảo vệ môi trường Để giải vấn đề này, người thực công tác tuyên truyền phải thật khéo léo việc truyền tải thông điệp, cố gắng thuyết phục đối tượng hiểu tác hại ô nhiễm môi trường từ có thái độ tự giác tham gia vào hoạt động để bảo vệ môi trường sống xanh đẹp - Người thực vận động tuyên truyền cần có đủ kiến thức kỹ để truyền tải thơng tin cách xác hiệu đến người Để tránh tình trạng hời hợt, làm qua loa cần có buổi tập huấn kỹ cho người thực vận động Ngồi q trình thực tun truyền, thiết phải có kiểm tra, theo dõi để đánh giá chất lượng hiệu công tác tuyên truyền Kế hoạch truyền thông cụ thể Xây dựng fanpage Breaking The Silence- Phá vỡ im lặng Facebook, kêu gọi người like share page để đến với nhiều người Hàng ngày cập nhật viết cung cấp thông tin, kiến thức mơi trường qua kêu gọi người hành động tích cực để bảo vệ mơi trường Hiện viết page nhận lại nhiều phản hồi tích cực từ cộng đồng mạng, điều thể qua số lượt tương tác bình luận Một số hình ảnh fanpage BÀI CÁ NHÂN Phần tổng quan đề tài Quá trình thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa ngày mở rộng mang lại sống sung túc hơn, khang trang văn minh Cùng với phát triển xã hội trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, nhiều vấn đề xã hội ngày gia tăng tệ nạn xã hội, nhiễm mơi trường,… Trong nhiễm môi trường mối quan tâm nhiều nhiều quốc gia giới có Việt Nam Do đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (năm 2011) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2011- 2020, xác định quan điểm “phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược”, “phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững” Phát triển kinh tế coi nhiệm vụ trung tâm, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội BVMT Trong năm đầu thực đổi ưu tiên phát triển kinh tế hạn chế nhận thức gắn kinh phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường ngày phổ biến nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt khác khu thị lớn Ơ nhiễm mơi trường gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước ô nhiễm không khí Trong ba loại ô nhiễm nhiễm nước thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều tiêu chuẩn cho phép Hà Nội hai thành phố có tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa thị hố nhanh nước, điều đồng nghĩa với môi trường Hà Nội bị ô nhiễm suy thối nghiêm trọng Trong nguồn lực đầu tư cho bảo vệ mơi trường trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ cải thiện phịng ngừa nhiễm mơi trường cịn hạn chế, kinh nghiệm quản lý mơi trường thị cơng nghệ cịn bất cập, ý thức bảo vệ mơi trường người dân cịn thấp vấn đề đặt đòi hỏi thành phố Hà Nội cần xác định cho thách thức môi trường nay, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước Nghiên cứu tìm nguyên nhân, giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường nước để đảm bảo phát triển bền vững, thành phố xanh - - đẹp xứng đáng Thủ đô trung tâm kinh tế - văn hố trị - xã hội nước Với lý nêu đưa vấn đề nghiên cứu "Thực trạng ô nhiễm nguồn nước thành phố Hà Nội nay" Do tính cấp bách thời vấn đề nghiên cứu mơi trường khơng cịn vấn đề mẻ giới Việt Nam, có nhiều tác giả, nhiều cơng trình khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu với góc độ phạm vi khác Nghiên cứu “ Việt Nam môi trường sống” GS.TS Lê Quý An tranh tồn cảnh sống mơi trường Việt Nam, đề cập tới tài nguyên tất, tài nguyên rừng, tài nguyên môi trường nước thềm lục địa vùng ven bờ, đa dạng sinh học, môi trường đô thị công nghiệp, môi trường nông thôn Việt Nam cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường “ Vấn đề mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” ( năm 2007) GS.TSKH Vũ Huy Chương đưa quan điểm sách bảo vệ mơi trường, góp phần vào việc xem xét, xử lý, khắc phục mâu thuẫn nảy sinh tăng trưởng kinh tế với yêu cầu bảo vệ mơi trường nhằm thực tích cực chủ trương phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam Luận văn thạc sĩ “ Bảo vệ môi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tác giả Trần Thị Thùy Dương ( năm 2008) hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm 10 Trung Quốc bảo vệ môi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phân tích đánh giá thực trạng môi trường sinh thái bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường năm Trong luận án tiến sĩ “ Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho sư phát triển lâu bền” Bùi Văn Dũng ( năm 2002) luận giải vấn đề tăng trưởng kinh tế, thống mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Tác giả thuận lợi khó khăn cho sư phát triển lâu bền Việt Nam Từ đưa số giải pháp có ý nghĩa thực tiễn quan để nước ta kết hợp tốt phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường cho phát triển lâu bền nước ta Tuy nhiên nghiên cứu nghiên cứu tổng quát vấn đề ô nhiễm môi trường nước lồng ghép nghiên cứu mà chưa thực sâu làm rõ chi tiết nguyên nhân, thực trạng giải pháp để bảo vệ nguồn nước Chẳng hạn luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Đỗ Đức Bảo “ Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường huyện Hồi Đứcthành phố Hà Nội nay” năm 2017 đề cập đến thực trạng môi trường nước làng nghề huyện Hoài Đức qua số E.Coli, hàm lượng Amoni, hàm lượng sắt, Asen, Mangan,…bị vượt quy chuẩn cho phép Một loạt số liệt kê phân tích hay giải thích số này, người đọc trình độ định khơng nắm bắt nước vùng tình trạng nhiễm nào, chưa đề cập nguyên nhân biện pháp để bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm Tương tự nghiên cứu Luận văn thạc sĩ xã hội học tác giả Nguyễn Thị Phượng “ Ý kiến người dân tác động khu công nghiệp tới môi trường sống cộng đồng dân liền kề” nghiên cứu xã Đại Đồng huyện Tiên Du – Bắc Ninh năm 2016, tượng ô nhiễm môi 11 trường là: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, rác thải không xử lý, nước thải bừa bãi không xử lý Kết nghiên cứu cho thấy 100% số người hỏi nhận thấy nguồn ngước khơng khí nơi sống bị nhiễm Qua thấy nguồn nước Đại Đồng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên tác giả đề cập đến nguyên nhân cách chung chung q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hay sở hạ tầng mà khơng nhắc đến tổ chức doanh nghiệp, nhà máy làm ảnh hưởng đến nguồn nước dân cư xung quang khu công nghiệp tập trung Cũng chưa đưa hướng giải pháp cụ thể để góp phần giảm thiểu nhiễm nguồn nước Tại Hà Nội chưa có cơng bố thức đề tài nghiên cứu ô nhiễm nước, phần lớn môi trường nước lồng ghép nghiên cứu tổng quát nghiên cứu ảnh hưởng kinh tế lên môi trường đề cập cách chung chung chưa thực nghiên cứu cơng trình khoa học nhiễm môi trường nước Hà Nội Phần lớn số liệu tìm thấy qua báo tạp chí khơng phải cơng trình nghiên cứu tơi định nghiên cứu tài để nghiên cứu Qua số báo cáo tình trạng nguồn nước Hà Nội mức báo động Theo báo cáo Sở tài nguyên môi trường nhà đất Hà Nội cho biết : Theo báo cáo năm 2005 ngày cư dân nhà máy công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hà Nội thải 300.000 nước thải, năm thải sông, hồ khoảng 3.600 hữu cơ, 317 dầu mỡ, hàng chục kim loại nặng, chất dung môi chất kim loại khác Dự báo đến năm 2010 Hà Nội ngày cư dân nhà máy cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp thải môi trường nước khoảng 510.000 m3 chất thải/ngày Theo đánh giá số liên minh tài nguyên lượng nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 350.000- 400.000 m3 ngày 1000m3 rác 12 ngày thải khu vực Hà Nội Trong có 10% xử lý, số cịn lại khơng qua xử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, sơng ngịi Hiện có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, 36/400 sở sản xuất có hệ thống xử lý nước thải Còn theo kết dự án “ Phát triển hệ thống sử dụng nước đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu” Trường Đại học Tokyo ( Nhật Bản) phối hợp với Trường Đại học xây dựng Hà Nội vừa cơng bố có 10% nước thải thị chưa qua cơng đoạn xử lý, 36% nước thải chưa qua xử lý đổ hồ Trong đó, Hà Nội nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu người dân Dự án cho thấy, chất lượng nguồn nước mặt số sơng sông Hồng, Đuống, Đáy không đảm bảo, thiếu ổn định, khó kiểm sốt nhiễm mà có nguyên nhân nhà máy xử lý nước thải hoạt động hiệu Nước thải Hà Nội chủ yếu thải vào số sơng - hồ như: Hồ Tây, Hồ Bảy mẫu, Hồ Thủ Lệ, Sông Tô lịch, Sông Kim Ngưu bốc mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt người, đặc biệt cá nhân sống xung quanh hồ dọc theo sơng, số cịn lại ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt số nơi địa bàn thành phố Hà Nội Một thực tế cho thấy cống rãnh, sông hồ Hà Nội ô nhiễm trầm trọng, màu nước đen kịt, hôi thối loại sinh vật cá, tôm khơng thể sống được, bên cạnh mùi thối bốc lên theo luồng ghé hay vào khu vực cư dân sinh sống gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sinh hoạt người cảnh quan môi trường đô thị số khu chợ lớn chợ Các hoạt động số khu dân sinh sống tình trạng nước thải hàng giết mổ, đồ thực phẩm thải cách bừa bãi gây mùi hôi thối, mơi trường cho vi trùng, vi khuẩn, vi sinh vật phát sinh tạo mầm mống dịch bệnh 13 Một số điểm tập kích rác khu dân cư để lâu ngày mà không xư lý vận chuyển nơi khác kịp thời mưa rác đùn đường thoát vào số cống rãnh làm tắc, ngập úng nước thải khơng tạo thành vũng nước có màu đen gây nên tình trạng nước ngấm dần xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người Một số nơi nguồn nước bị ô nhiễm sử dụng để nấu ăn, tắm giặt phải mua nước nơi khác dùng khu Trung Hồ - Nhân Chính, phường Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng Nước thải ô nhiễm làm cho số điểm trồng rau ven Hà Nội trồng rau trồng xuống khơng đảm bảo chất lượng nguồn nước tưới bị nhiễm số làm ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp rau cho Hà Nội ngày, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người dùng loại rau Như vậy, nhìn chung cơng trình viết có nhiều cách tiếp cận khác vấn đề mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng Tuy có đề cập với vấn đề ô nhiễm nguồn nước nhưng chưa nhiều chưa sâu vào nghiên cứu, báo cáo nhóm báo cáo cá nhân hi vọng có nhiều phát góp phần tảng cho nghiên cứu môi trường nước Hà Nội sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2011- 2020 Nghiên cứu “ Việt Nam môi trường sống” GS.TS Lê Quý An “ Vấn đề môi trường trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” ( năm 2007) GS.TSKH Vũ Huy Chương Luận án tiến sĩ “ Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho sư phát triển lâu bền” Bùi Văn Dũng ( năm 2002) Luận văn thạc sĩ Đỗ Đức Bảo “ Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường huyện Hoài Đức- thành phố Hà Nội nay” năm 2017 Luận văn thạc sĩ xã hội học tác giả Nguyễn Thị Phượng “ Ý kiến người dân tác động khu công nghiệp tới môi trường sống cộng đồng dân liền kề” nghiên cứu xã Đại Đồng huyện Tiên Du – Bắc Ninh năm 2016 Dự án “ Phát triển hệ thống sử dụng nước thị thích ứng với biến đổi khí hậu” Trường Đại học Tokyo ( Nhật Bản) phối hợp với Trường Đại học xây dựng Hà Nội “ Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến môi trường tỉnh Phú Thọ nay”- Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Thúy Hoa- năm 2015 15

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w