To chuc va quan ly he thong y te

254 7 0
To chuc va quan ly he thong y te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giỚi Thiệu VỀ hệ ThỐng y Tế 1. Tóm tắt lịch sử phát triển hệ thống y tế 1 2. Khung lý thuyết của hệ thống y tế theo Tổ chức Y tế thế giới 3. Tổng quan hệ thống y tế Việt Nam 4. Tình hình sức khỏe và các vấn đề liên quan đến hệ thống y tế 5. Các nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế giai đoạn 2011 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔ chỨc hệ ThỐng y Tế ViệT nAm 1. Nguyên tắc cơ bản tổ chức hệ thống ngành y tế Việt Nam 2. Mô hình chung tổ chức hệ thống y tế ở Việt Nam 3. Tổ chức y tế theo các tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ ThỐng y Tế dỰ PhÒng ViệT nAm 61 1. Tầm quan trọng và sự phát triển của công tác dự phòng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân 61 2. Những thành tựu, những khó khăn, thách thức cơ bản hiện nay của công tác y tế dự phòng 71 3. Những định hướng phát triển y tế dự phòng đến năm 2020 75 4. Định hướng y tế dự phòng đến năm 2020 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỔ chỨc Và QuẢn lÝ hệ ThỐng y Tế Tài liệu học tập cho học viên Bổ túc kiến thức chuyên ngành QLYT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực BYT Bộ Y tế TCMR Tiêm chủng mở rộng CBYT Cán y tế TP Thành phố CSSK Chăm sóc sức khỏe TT Trung tâm CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu TTBYT Trang thiết bị y tế CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân TTYT Trung tâm y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản TW Trung ương DS-KHHGD Dân số- Kế hoạch hóa gia đình TX Thị xã GDSK Giáo dục sức khỏe TYT Trạm y tế HTTT Hệ thống thông tin UBND Ủy ban nhân dân HTYT Hệ thống y tế WHO Tổ chức Y tế giới KCB Khám chữa bệnh YTCC Y tế công cộng NLY T Nhân lực y tế YTDP Y tế dự phòng NSNN Ngân sách nhà nước TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ MỤC LỤC giỚi Thiệu VỀ hệ ThỐng y Tế 1 Tóm tắt lịch sử phát triển hệ thống y tế Khung lý thuyết hệ thống y tế theo Tổ chức Y tế giới Tổng quan hệ thống y tế Việt Nam Tình hình sức khỏe vấn đề liên quan đến hệ thống y tế Các nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế giai đoạn 2011- 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔ chỨc hệ ThỐng y Tế ViệT nAm 22 25 26 29 Nguyên tắc tổ chức hệ thống ngành y tế Việt Nam Mơ hình chung tổ chức hệ thống y tế Việt Nam Tổ chức y tế theo tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ ThỐng y Tế dỰ PhÒng ViệT nAm Tầm quan trọng phát triển công tác dự phòng chăm sóc sức khỏe nhân dân Những thành tựu, khó khăn, thách thức công tác y tế dự phòng Những định hướng phát triển y tế dự phòng đến năm 2020 Định hướng y tế dự phòng đến năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 29 31 36 60 61 61 71 75 83 85 lỊch sử PhÁT TRiỂn Và cÁc chỨc nĂng y Tế công cộng 87 Khái niệm y tế cơng cộng Lịch sử tóm tắt y tế cơng cộng nước có y tế công cộng phát triển Lịch sử phát triển y tế công cộng Việt Nam Sự chuyển dịch (thay đổi) tình trạng sức khoẻ Các yếu tố định sức khoẻ vấn đề phòng bệnh Những chức y tế công cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ ThỐng chĂm sóc sỨc KhỎE BAn ĐẦu Nội dung ý nghĩa tun ngơn Alma Ata Tình hình xu hướng triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu giới Lĩnh vực xem xét trì chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu Hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam kể từ sau tuyên ngôn Alma Ata Tỷ lệ bao phủ vận dụng chỉ số để đánh giá tỷ lệ bao phủ chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ ThỐng KhÁm chỮA Bệnh Tại ViệT nAm Hệ thống khám chữa bệnh Việt Nam Tổ chức Quản lý hệ thống khám chữa bệnh Tổ chức quản lý bệnh viện Định hướng, tồn ưu tiên tổ chức mạng lưới cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ ThỐng QuẢn lÝ nhà nƯỚc VỀ dƯỢc Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp thuộc hệ thống quản lý Dược Thực trạng hoạt động lĩnh vực dược, vaccine, máu chế phẩm máu TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 90 94 97 103 106 112 113 113 117 120 126 136 144 147 147 149 158 163 170 171 171 179 197 giỚi Thiệu VỀ nhân lỰc y Tế Tại ViệT nAm Giới thiệu chung nhân lực y tế Việt Nam Nguyên tắc nội dung quản lý nhân lực y tế Thực trạng công tác quản lý nhân lực y tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO giỚi Thiệu hệ ThỐng Thơng Tin y Tế HỆ THỐNG THƠNG TIN Y TẾ Hệ thống thông tin y tế Việt Nam Hệ thống chỉ tiêu y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 201 204 215 217 217 222 225 230 Phụ lục 1: mƯời nội dung chƯơng TRình chĂm sóc sỨc KhỎE BAn ĐẦu ViệT nAm 199 231 Giáo dục sức khỏe Dinh dưỡng Cung cấp nước Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tiêm chủng mở rộng Phòng chống bệnh lưu hành địa phương Điều trị xử lý tốt bệnh thông thường chấn thương Cung cấp thuốc thiết yếu Củng cố hệ thống y tế sở 231 232 234 235 237 238 239 240 242 Phụ lục 2: cÁc BƯỚc ĐÁnh giÁ TRong chƯơng TRình chĂm sóc sỨc KhỎE BAn ĐẦu 245 Định nghĩa đánh giá Khi cần đánh giá Theo dõi-đánh giá thường kỳ ngắn hạn 245 245 246 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG Y TẾ ÂÂMỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm loại hệ thống y tế Mơ tả mơ hình hệ thống y tế Tổ chức y tế giới (WHO) Trình bày đặc điểm hệ thống y tế Việt Nam Liệt kê số nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế giai đoạn 2011-2016 NỘI DUNG Tóm tắt lịch sử phát triển hệ thống y tế Hệ thống y tế tồn từ người ý thức việc chữa trị bệnh tật, bảo vệ sức khỏe Trên giới, việc sử dụng cỏ, vị thuốc hay hình thức tín ngưỡng tơn giáo phịng chữa trị bệnh có từ hàng ngàn năm, tồn đến ngày y học đại Cách chữa trị theo phương pháp y học cổ truyền lựa chọn nhiều người số loại bệnh Lựa chọn người bệnh có nhiều lý việc người bệnh chưa tin tưởng vào y học đại, bệnh chữa trị, việc chữa bệnh theo y học đại tốn Y học cổ truyền tồn hàng nghìn năm đóng vai trị phận quan trọng hệ thống y tế Tuy nhiên phải đến kiến thức y học đại đời người hiểu biết khoa học bệnh, việc điều trị phòng ngừa bệnh hiệu TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ Tại nước cơng nghiệp, hệ thống y tế có tổ chức theo quan niệm đại, nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho xã hội, tồn vài thập kỷ trước Cuối kỷ 19, cách mạng công nghiệp làm thay đổi sống nhiều người Con người đến nhận thức gánh nặng bệnh tật, tàn phế, tử vong người lao động Sức khỏe người lao động trở thành vấn đề trị số nước châu Âu Năm 1883, nước Đức yêu cầu người sử dụng lao động đóng góp chi trả phí y tế cho cơng nhân số ngành nghề quy định Đây hình thái sớm mơ hình bảo hiểm xã hội bắt buộc Cuối năm 1800, Nga thiết lập trung tâm y tế cấp Sở bệnh viện lấy ngân sách từ thuế để cung cấp dịch vụ điều trị miễn phí Sau cách mạng Bolshevik (1917), dịch vụ thực miễn phí cho tồn dân trì suốt thập kỷ Đây mơ hình hệ thống y tế tập trung nhà nước điều hành Chiến tranh giới thứ hai phá hủy nhiều sở hạ tầng y tế nước phương tây làm chậm việc thực kế hoạch hệ thống y tế số nước Tuy nhiên, sau chiến tranh kết thúc mở đường cho thời kỳ Quan niệm tiếp cận chăm sóc sức khỏe cho tồn dân đời thời kỳ Hệ thống y tế xây dựng phát triển từ mơ hình thời kỳ cuối kỷ 19 Mơ hình bảo hiểm y tế ví dụ điển hình Ngày nay, mơ hình đóng vai trò quan trọng cung cấp nguồn lực tài cho hệ thống y tế, cung cấp tiếp cận tài tới dịch vụ y tế cho người dân Có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề cách thức tổ chức hệ thống y tế, điều quan trọng hệ thống y tế cần cấu trúc tổ chức để thực tốt chức Tuyên bố Alma Ata đời năm 1978 Chăm sóc sức khỏe ban đầu xem nỗ lực quốc tế để thống ý tưởng y tế vào khung sách tồn cầu Trong tun bố này, định nghĩa sức khỏe đời thống sử dụng toàn giới Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa định nghĩa hệ thống y tế báo cáo sức khỏe toàn cầu, chuyên đề hệ thống y tế, nhằm tạo hiểu biết chung thống hệ thống y tế toàn giới 1.1 Khái niệm hệ thống y tế Tổ chức y tế Thế giới đưa định nghĩa Hệ thống y tế báo cáo năm 2000 chỉnh sửa, hoàn thiện năm 2007 “Hệ thống y tế (HTYT) phức hợp bao gồm người, tổ chức nguồn lực xếp liên kết với sách, nhằm thúc đẩy, phục hồi trì sức khỏe Nó cịn bao gồm nỗ lực để tác động tới yếu tố liên quan đến sức khỏe hoạt động cải thiện sức khỏe HTYT bao gồm sở y tế công lập, y tế tư nhân, chương trình y tế, chiến dịch kiểm sốt vec-tơ truyền TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ bệnh, bảo hiểm y tế, quy định pháp luật sức khỏe an toàn nghề nghiệp, hoạt động liên nghành ngành y tế ngành khác” Theo định nghĩa này, hệ thống y tế giống hệ thống nào, bao gồm phần (cơ quan, cấp, v.v.) có mối liên hệ tương tác với để thực chức cần thiết Thay đổi phận tác động hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đến phận khác hệ thống Muốn có cải thiện phận thuộc hệ thống y tế khơng thể khơng tính đến đóng góp lĩnh vực khác thuộc hệ thống Hơn nữa, có nhiều yếu tố bên ngồi, bao gồm: giáo dục, tình trạng kinh tế xã hội, sở hạ tầng, mơi trường kinh tế, trị, v.v., tác động đến sức khỏe người, hệ thống y tế biết đến hệ thống “mở” chịu tác động yếu tố Các sáng kiến sức khỏe toàn cầu yếu tố bên tác động đến hệ thống y tế cấp quốc gia Một sáng kiến tiêu biểu cơng ước khung kiểm sốt thuốc (FCTC) công ước y tế công cộng giới có hiệu lực từ tháng năm 2005, 192 nước thành viên Tổ chức Y tế giới tham gia ký kết Theo đó, quốc gia tham gia vào hiệp ước giải tác hại thuốc thông qua biện pháp can thiệp như: xây dựng môi trường không khói thuốc đẻ bảo vệ người dân khỏi tác hại thuốc lá, in cảnh báo tác động nguy hiểm lên vỏ bao thuốc lá, v.v Cơng ước khung có hiệu lực Việt Nam từ ngày 17 tháng năm 2005 Ngồi cịn sáng kiến sức khỏe toàn cầu khác lĩnh vực HIV/AIDS, tiêm chủng mở rộng, phòng chống bệnh sốt rét Trong mối liên hệ với sáng kiến này, hệ thống y tế quốc gia cần phải có thay đổi đáp ứng phù hợp để thực cam kết tham gia chương trình tồn cầu Trên giới, quốc gia có hệ thống y tế với lịch sử phát triển cấu trúc đặc thù theo thể chế trị Do đó, khó để thực phép so sánh hệ thống y tế Tổ chức y tế giới, với vai trò tổ chức kỹ thuật đứng đầu vấn đề sức khỏe giới, đưa định nghĩa hệ thống y tế nhằm thúc đẩy hiểu biết chung hoạt động nhằm tăng cường hệ thống y tế nước với mức độ phát triển có lịch sử, đặc điểm thể chế, xã hội khác 1.2 Phân loại hệ thống y tế Có nhiều cách phân loại hệ thống y tế tùy theo cách tiếp cận Trên quan điểm tài y tế, hệ thống y tế phân loại dựa câu hỏi “Ai cung cấp dịch vụ?” “Ai chi?” 1.2.1 Người cung cấp dịch vụ: nhà nước tư nhân hai • Nếu nhà nước tư nhân cung cấp: HTYT hai thành phần (twotier health care) tùy nước mức độ cung cấp dịch vụ thành phần có khác TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ • Nếu có thành phần nhà nước cung cấp chiếm phần chủ yếu (ví dụ: Canada): HTYT thành phần (one-tier health care) Cơ cấu hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) đặc biệt dịch vụ khám chữa bệnh khác nước: cơng hồn tồn, tư nhân hồn tồn bán công 1.2.2 Người chi trả: Nhà nước, Người dân, hay Bảo hiểm y tế Do nhà nước trả • Nhóm nhà nước bao cấp tồn bộ: nhà nước chịu tồn chi phí (HTYT nước xã hội chủ nghĩa trước đây: Anh, Bắc Mỹ,…) • Nhóm nhà nước đóng vai trị quản lý điều hịa thị trường chăm sóc sức khỏe (nước Mỹ trước đây) • Nhóm trung gian với nhiều mức độ chi trả khác nhà nước mơ hình phổ biến nước (Mỹ nay: nhà nước chi trả cần thiết, ví dụ chi cho người già (Medicare), người tàn tật, người nghèo khơng có khả chi trả (Medicaid),… Chi từ người dân: trực tiếp gián tiếp phối hợp hai • Trực tiếp: người dân chi trả cho người cung cấp dịch vụ sức khỏe theo vụ việc (fee for service) • Gián tiếp: người dân chi trả thơng qua việc đóng phí thường niên cho cơng ty bảo hiểm công ty bảo hiểm thay mặt người bệnh để chi trả Chi từ tập thể: Ví dụ: chủ xí nghiệp chi trả chi phí chăm sóc sức khỏe công nhân, quỹ từ thiện, chi trả cho người nghèo v.v Thực tế, chế cung cấp tài cho dịch vụ sức khỏe nước khác chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế Khung lý thuyết hệ thống y tế theo Tổ chức Y tế giới Một hệ thống y tế hoạt động tốt cần đáp ứng nhu cầu mong muốn nhân dân, thơng qua: • Tăng cường tình trạng sức khỏe cá nhân, gia đình, cộng đồng • Bảo vệ sức khỏe người dân trước nguy đe dọa sức khỏe • Bảo vệ người dân trước gánh nặng tài tình trạng bệnh tật gây nên • Cung cấp dịch vụ mang tính cơng bằng, dịch vụ lấy người làm trung tâm TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ • Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia tích cực vào định tác động đến sức khỏe hệ thống y tế Để thực đáp ứng nêu sử dụng đạt hiệu cao mặt chi phí, cần phải có lãnh đạo sách hỗ trợ Trong mơ hình Khung lý thuyết hệ thống y tế Tổ chức Y tế Thế giới có yếu tố đầu vào quan trọng yếu tố đầu kết nối tiêu chí khả tiếp cận, mức độ bao phủ, đảm bảo chất lượng an tồn (Hình 1.1) Hình 1.1 Khung lý thuyết hệ thống y tế theo Tổ chức Y tế giới 2.1 Các hợp phần nguồn lực đầu vào hệ thống y tế Nhân lực y tế: đủ số lượng, cấu phân bổ hợp lý, đảm bảo trình độ chun mơn theo nhiệm vụ giao, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, ứng xử tốt Hệ thống thông tin: đảm bảo việc thu thập, tổng hợp, phân tích, cung cấp thơng tin tin cậy kịp thời giúp cho việc hoạch định sách quản lý hoạt động hệ thống y tế Các sản phẩm y tế, vaccin, trang thiết bị y tế, công nghệ sở hạ tầng: yếu tố đầu vào thiếu cho hệ thống y tế vận hành Các yếu tố cần có chất lượng theo quy định để dịch vụ y tế có chất lượng, an tồn, hiệu TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ c Nhiệm vụ Hộ gia đình • Giáo dục thành viên gia đình tầm quan trọng nước vệ sinh môi trường yếu tố dự phịng cho số bệnh cụ thể • Các thành viên gia đình hiểu mối quan hệ hành vi không hợp vệ sinh với tình trạng bệnh tật • Giới thiệu biện pháp giữ gìn vệ sinh cá nhân • Tăng cường việc sử dụng hố xí cơng trình vệ sinh • Bảo đảm cung cấp đủ nước cho ăn uống sinh hoạt Cộng đồng • Giới thiệu sở vệ sinh cách sử dụng trường học nơi công cộng cộng đồng • Sự tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch, xây dựng, vận hành bảo quản hệ thống nguồn lực tài • Tham gia việc tổ chức chiến dịch vệ sinh làng xóm Cơ sở y tế xã, huyện • Thăm hộ gia đình hướng dẫn gia đình việc vệ sinh cá nhân khuyến khích họ sử dụng cơng trình vệ sinh sẵn có • Tăng cường tham gia gia đình với hoạt động cộng đồng nêu việc nâng cấp điều kiện vệ sinh sẵn có • Huấn luyện cho y tế thơn nhân viên y tế tình nguyện Thực việc hướng dẫn tổ chức chiến dịch liên quan đến sức khoẻ mơi trường • Tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động cung cấp nước vệ sinh, trì quản lý nguồn lực cho chương trình nước vệ sinh mơi trường • Tổ chức chiến dịch vệ sinh xung quanh nhà cửa nơi công cộng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em a Mục tiêu • Giảm tỷ lệ phát triển dân số Xây dựng quy mơ gia đình nhỏ con, khoẻ mạnh, hạnh phúc Cải thiện nâng cao chất lượng dân số TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 235 • Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi trẻ em tuổi tử vong mẹ b Nội dung Giải dinh dưỡng cho trẻ em bà mẹ Thực mơ hình GOBIFFF: • Growth: Theo dõi phát triển trẻ em biểu đồ tăng trưởng • Oral rehydration: Bù nước điện giải đường uống cho trẻ bị tiêu chảy cách sử dụng dung dịch oresol dung dịch thay • Breast feeding: Nuôi sữa mẹ; trẻ cần ni dường hồn tồn sữa mẹ 4-6 tháng đầu • Immunization: Tiêm chủng cho trẻ cho bà mẹ mang thai Thực chương trình tiêm chủng mở rộng (EPI – expanded program on immunization) • Family planning: Thực kế hoạch hố gia đình • Food supply: Cung cấp chế độ ăn bổ sung cho mẹ thời kỳ mang thai cho bú • Female education: Giáo dục sức khoẻ cho phụ nữ nâng cao vị người phụ nữ c Nhiệm vụ Hộ gia đình • Sử dụng cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm • Nhận biết ưu điểm biện pháp dự phịng, ví dụ tiêm chủng kế hoạch hố gia đình; hành vi thói quen có lợi cho sức khoẻ phụ nữ trẻ em • Nhận biết nhu cầu việc chăm sóc, chữa bệnh, ví dụ trẻ bị tiêu chảy • Hành động tự xử trí sơ cứu trẻ bị tai nạn, xây cất nhà vệ sinh, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế • Thực hướng dẫn dùng thuốc theo đơn Tham gia vào hoạt động cộng đồng chăm sóc sức khoẻ phun thuốc muỗi, vệ sinh mơi trường Cộng đồng • Lựa chọn thành viên cộng đồng việc đào tạo thành y tế thôn hay bà đỡ dân gian 236 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ • Lập kế hoạch tổ chức chiến dịch, ví dụ: chiến dịch giáo dục sức khoẻ trường học, chiến dịch vệ sinh môi trường, thu dọn rác thải, • Tăng cường hệ thống giao thơng công cộng phối hợp vận chuyển cấp cứu cho phụ nữ trẻ em Cơ sở y tế xã, huyện • Thăm hộ gia đình tăng cường hoạt động dự phịng BVSKBMTE • Cung cấp dịch vụ y tế (dự phòng điều trị bệnh, bao gồm dinh dưỡng) • Tham gia vào hoạt động cộng đồng khác Các hoạt động giáo dục truyền thơng • Huấn luyện giám sát nhiệm vụ BVSKBMTE KHHGĐ y tế thôn • Ghi chép báo cáo vấn đề y tế số liệu liên quan đến bà mẹ trẻ em tham gia phân tích diễn giải số liệu Tiêm chủng mở rộng a Mục tiêu • Duy trì tiêm chủng cho trẻ em đạt 90% • Từng bước triển khai rộng rãi toàn quốc loại vaccin: tả, thương hàn, viêm não Nhật Bản B, viêm gan B, viêm não, viêm phổi cấp v.v b Nội dung nhiệm vụ Hộ gia đình • Tham gia vào hoạt động giáo dục thông tin tập trung cấp cộng đồng • Nhận thức cần thiết phải tiêm chủng cho trẻ cho thân họ • Nhận thức nhu cầu đẻ đẻ nhà để đề phịng uốn ván sơ sinh • Có thiện chí hợp tác trao đổi thơng tin với cán y tế TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 237 Cộng đồng • Tham gia vào việc lập kế hoạch cho chương trình, ví dụ: lập lịch tiêm chủng, thời gian địa điểm tiêm chủng • Tham gia cách tích cực chiến dịch tiêm chủng • Cải thiện hệ thống giao thơng cơng cộng Cơ sở y tế xã, huyện • Tuyên truyền, giáo dục cá nhân nhóm cộng đồng • Tiếp nhận, bảo quản, cung cấp vaccin phương tiện, thiết bị y tế • Tham gia vào việc lập kế hoạch đánh giá chương trình tiêm chủng • Thơng tin phối hợp với nhân viên Trung tâm y tế huyện hoạt động sức khoẻ cộng đồng • Hỗ trợ, huấn luyện, giám sát hướng dẫn cho nhân viên y tế khác • Ghi chép, báo cáo tham gia việc phân tích sử dụng số liệu báo cáo • Cung cấp tài liệu huấn luyện, thông tin liên quan đến tiêm chủng cho cộng đồng • Lập chương trình phân phối nguồn lựccho tiêm chủng • Đánh giá diện bao phủ, tiến hành điều tra bệnh tật liên quan đến tiêm chủng Phòng chống bệnh lưu hành địa phương a Mục tiêu • Khống chế tiến tới toán nhiều mức độ khác số bệnh dịch lưu hành sốt rét, lao, sốt xuất huyết, phong, HIV/AIDS,… b Nội dung nhiệm vụ Hộ gia đình, cộng đồng • Phát trường hợp mắc bệnh dịch báo cáo với quan y tế sớm • Nhận biết dấu hiệu bệnh lý cần có chăm sóc y tế Lliên hệ với quan y tế cần thiết • Sử dụng thuốc thực biện pháp dự phòng theo khuyến cáo, định cán y tế • Tham gia phối hợp cộng đồng thực hoạt động vệ sinh 238 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ môi trường, chiến dịch tiêu diệt mầm bệnh sống lành mạnh Cơ sở y tế xã, huyện • Sẵn sàng phương tiện cần thiết liên hệ chặt chẽ với tuyến có dịch bệnh bùng phát địa phương • Sẵn sàng sơ cứu cấp cứu kịp thời trường hợp bị bệnh • Huấn luyện thành viên cộng đồng y tế thôn việc dự phịng bệnh dịch chủ yếu • Theo dõi giám sát hoạt động dự phòng quản lý bệnh nhân • Thu thập thơng tin dịch bệnh báo cáo lên tuyến kịp thời • Cung cấp đầy đủ điều kiện hỗ trợ việc phịng quản lý dịch bệnh • Sẵn sàng tiếp nhận điều trị trường hợp bị bệnh điều trị thích hợp • Huấn luyện phối hợp thực hoạt động phòng dịch dập tắt dịch • Điều tra dịch tễ đánh giá tình hình bệnh dịch bệnh khác địa phương Điều trị xử lý tốt bệnh thông thường chấn thương Nội dung nhiệm vụ Hộ gia đình • Thực chiến lược phòng bệnh, nhận thức qua giáo dục sức khoẻ • Tham dự đợt truyền thông giáo dục sức khoẻ để có số kiến thức cần thiết việc sơ cứu trường hợp ốm đau bệnh tật • Nhận biệt dấu hiệu số bệnh thông thường dấu hiệu nguy hiểm cần có trợ giúp cán y tế Tìm kiếm hỗ trợ cán y tế cần thiết Cộng đồng • Thực nhiệm vụ nhằm phịng bệnh có nguy phát triển cộng đồng cách cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 239 • Phát ca bệnh dịch bệnh có nguy lây lan thực số công việc cần thiết để hạn chế mức độ lây lan Cơ sở y tế xã, huyện • Xử trí kịp thời người bệnh đến sở y tế có tư vấn dự phịng thích hợp • Cung cấp số phương tiện hướng dẫn cho người dân, cộng đồng việc dự phòng sơ cứu • Điều tra phát nguyên nhân dịch bệnh có chiến lược dự phịng thích hợp • Huấn luyện giám sát cán y tế cộng đồng, số phương pháp điều trị số bệnh thông thường sơ cứu ban đầu trường hợp cấp cứu Cung cấp thuốc thiết yếu Nội dung nhiệm vụ Hộ gia đình • Những người có trách nhiệm gia đình cần biết nơi cung cấp loại thuốc nhóm A nhóm B Đối với thuốc nhóm C, thành viên gia đình cần biết dấu hiệu chung định tự sử dụng hay liên hệ với cán y tế • Khi thuốc đem nhà, cần bảo quản tốt ý tránh tầm với trẻ em • Đảm bảo an toàn sử dụng bảo quản thuốc gia đình • Những người có trách nhiệm cần cung cấp thuốc cho người ốm gia đình thời gian liều lượng đồng thời quan sát báo cáo tác dụng chung thuốc Cơ sở y tế xã, huyện • Cán y tế, đặc biệt cán điều trị phải nắm vững tính năng, cơng dụng, cách sử dụng thuốc thiết yếu • Hiểu phương tiện đa dạng điều trị (ngồi thuốc cịn có vật lý trị liệu, châm cứu, xoa bóp, lao động chữa bệnh,…) • Người có trách nhiệm cần biết lập kế hoạch cung ứng luân chuyển thuốc 240 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ • Thực quy định bảo quản, sử dụng, luân chuyển, ý đến hạn sử dụng thuốc quan trọng Cán y tế có trách nhiệm cần biết thuốc dự trữ thuốc cấp cứu • Phân phối thuốc cho bệnh nhân, hưỡng dẫn sử dụng ghi chép tác dụng thuốc Một nhiệm vụ quan trọng y tế tuyến xã hướng dẫn cho người dân cộng đồng • Tổ chức vận động nhân dân trồng sử dụng hợp lý thuốc nam sẵn có • Nhiệm vụ quản lý thuốc giống với y tế tuyến xã khác người sử dụng (y, bác sĩ kê đơn) bảo quản thuốc (dược sĩ, người giữ thuốc) khác • Ngồi ra, việc dự trữ, bảo quản, luân chuyển cấp phát thuốc cho đầu mối khác nhau, tuyến huyện có trách nhiệm huấn luyện cho cán tuyến • Báo cáo hiệu lực hay tác dụng phụ thuốc, thay đổi nhu cầu hay ưu tiên địa phương lên tuyến để có hành động cần thiết Quản lý sức khỏe (theo dõi sức khỏe người) a Mục tiêu • Khống chế hạ thấp dần tỷ lệ bệnh tật, tàn phế tử vong • Nâng cao bước vững sức khoẻ nhân dân • Quản lý sức khỏe người dân từ lúc sinh chết, ưu tiên trẻ em, bà mẹ, người lao động chính, cán bộ, cơng nhân.v.v… b Nội dung, nhiệm vụ • Khám sức khoẻ định kỳ để chủ động phát bệnh điều trị sớm • Lập hồ sơ sức khoẻ cá nhân, ghi chép, theo dõi tình trạng, diễn biến sức khoẻ, bệnh tật để có biện pháp chăm sóc cần thiết, xử trí kịp thời • Giáo dục để nhân dân tự phát cách phổ cập triệu chứng thông thường bệnh cấp cứu, bệnh lây nhiễm, bệnh nghề nghiệp cho nhân dân củng cố tổ chức màng lưới hội viên chữ thập đỏ gia đình, trường học, quan xí nghiệp… • Khám kỹ lưỡng, toàn diện bệnh nhân đến khám chữa bệnh để phát bệnh khác ngồi bệnh mà người bệnh tìm đến thầy thuốc TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 241 • Khi cần thiết tổ chức khám chuyên khoa phát bệnh hàng loạt (mắt hột, lao, phong, phụ khoa…) khám người tiếp xúc người lây nhiễm Củng cố hệ thống y tế sở Mục tiêu Đảm bảo cho xã có trạm y tế liên kết trạm y tế thành phòng khám đa khoa liên xã 100% cán y tế vào biên chế nhà nước, ưu tiên trước cho vùng núi, Tây Nguyên, sau đến đồng bằng, trung du Đơn vị y tế cuối bản, thôn, ấp Biên chế 1000 dân có cán y tế, tối thiểu 3000 dân biên chế: nữ hộ sinh biết nhi khoa, xã hội học; y sĩ y học dân tộc; trưởng trạm làm chung chuyên đề y tế cộng đồng có quấy thuốc Nội dung, nhiệm vụ Nội dung hoạt động trạm y tế sở phải đổi theo hướng thực chương trình y tế nhằm đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Cán y tế sở phải đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công tác tuyến y tế sở Cán làm công tác quản lý y tế cần biết: • Xác định vấn đề y tế ưu tiên, xác định nhu cầu y tế tuyến sở; • Phân tích nguyên nhân vấn đề y tế dựa điều tra cộng đồng; • Lập kế hoạch y tế hàng năm, hàng tháng, hàng quý; • Tổ chức thực kế hoạhc đề ra; • Chẩn đốn cộng đồng Mười chuẩn y tế xã Chuẩn 1: Xã hội hóa (Sự tham gia) xã hội vào công tác CSSK nhân dân truyền thông GDSK Chuẩn 2: Vệ sinh phòng bệnh gồm phòng chống dịch, chương trình mục tiêu y tế quốc gia, vệ sinh môi trường Chuẩn 3: Khám chữa bệnh phục hồi chức Chuẩn 4: Y học cổ truyền, Vườn thuốc nam, chữa bệnh YHCT: Phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc Chuẩn 5: Sức khỏe trẻ em: Tiêm chủng, theo dõi tăng trưởng, ARI, tiêu chảy, tẩy giun 242 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ Chuẩn 6: Sức khỏe sinh sản: khám thai, tiêm phòng uốn ván, đỡ đẻ có nhân viên y tế đỡ, chăm sóc sau đẻ, áp dụng biện pháp tránh thai, khám phụ khoa Chuẩn 7: Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị Chuẩn 8: Nhân lực gồm có cấu TYT, y tế thơn bản, cộng tác viên, sách Chuẩn 9: Kế hoạch- tài TYT Chuẩn 10: Thuốc thiết yếu sử dụng thuốc an toàn hợp lý TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 243 244 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ Phụ lục 2: Các bước đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Định nghĩa đánh giá Theo dõi - đánh giá thu thập phân tích định kỳ số lựa chọn để giúp cho nhà quản lý xác định xem liệu hoạt động chủ yếu chương trình có thực kế hoạch đề có đạt mục tiêu mong muốn hay khơng hiệu đạt có tương xứng với nguồn lực công sức bỏ hay không Theo dõi - đánh giá cịn có nhiệm vụ phân tích tìm nguyên nhân thành công hay thất bại từ đề giải pháp khắc phục trì hoạt động Khi nào cần đánh giá Trước tiến hành dự án, giải pháp can thiệp (đánh giá ban đầu): Đánh giá ban đầu nhằm thu thập, phân tích số sở để thấy thực trạng ban đầu, làm sở để so sánh với kết sau Ví dụ: đánh giá tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai xã, huyện hay tỉnh Những số cho giúp nhà quản lí đặt mục tiêu lập kế hoạch thực khả thi để đạt mục tiêu đề Những số sở để so sánh kết đạt sau thực chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ Trong thực dự án, chương trình y tế (đánh giá tiến độ): chương trình y tế, giải pháp can thiệp thực theo kế hoạch cần đánh giá xem kế hoạch có thực tiến độ hay khơng, phần việc hồn thành có đạt kết đề hay khơng Ví dụ: thực biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai huyện X Chúng ta cần đánh giá, đối chiếu với kế hoạch đề xem hoạt động đề có thực kế hoạch hay không (tập huấn cho cán y tế xã, tuyên truyền viên, tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho phụ nữ có thai ) kết hoạt động đạt (số lượng, chất lượng) TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 245 Khi chương trình y tế, dự án kết thúc: sau kết thúc chương trình y tế hay dự án cần phải đánh giá Đánh giá kết thúc dự án để biết mục tiêu đề có đạt hay khơng Các kết thu có tương xứng với nguồn lực bỏ không Chúng ta đặt mục tiêu đánh giá khác cho dự án hay biện pháp can thiệp Ví dụ: sau năm thực biện pháp nhằm nâng cao tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai huyện X, đánh giá tỷ lệ phụ nữ suốt trình mang thai tăng cân >12 kg; tỷ lệ phụ nữ có thay đổi hiểu biết hành vi dinh dưỡng hợp lý; tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai huyện Theo dõi-đánh giá thường kỳ và ngắn hạn Theo dõi - đánh giá thường kỳ: thu thập thơng tin thường xun để có số liệu sở cho việc tính tốn số Đối với loại theo dõi nên dùng số lượng tối thiểu số đảm bảo cung cấp cho nhà quản lý đầy đủ thơng tin để theo dõi tiến độ chương trình Theo dõi-đánh giá thường xuyên dùng để xác định xem liệu chương trình có thực theo kế hoạch đề không Theo dõi-đánh giá ngắn hạn: theo dõi-đánh giá ngắn hạn thực thời gian ngắn nhằm vào hoạt động hay qui trình triển khai, theo dõi-đánh giá ngắn hạn giúp cho nhà quản lý biết hoạt động hay qui trình có thực theo kế hoạch đạt kết mong muốn không Nhà quản lý thường sử dụng hững thông tin thu thập để điều chỉnh kế hoạch hoạt động Khi kế hoạch thực triển khai đặn số dùng để theo dõi ngắn hạn nằm công tác theo dõi-đánh giá thường kỳ 3.1 Qui trình đánh giá Gồm bước: • Đặt mục tiêu • Quyết định phạm vi đánh giá • Chọn chỉ sớ • Chọn nguồn thông tin và quy trình thu thập số liệu • Thu thập số liệu • Phân tích số liệu • Trình bày kết quả • Tiến hành can thiệp thích hợp, tiếp tục thao dõi- đánh giá 246 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 3.2 Nội dung đánh giá Chăm sóc thai nghén, tư vấn kế hoạch hố gia đình, bảo quản cung cấp phương tiện tránh thai, cung cấp quản lý tài chính, tun truyền giáo dục tình dục an toàn, giáo dục dinh dưỡng hợp lý cho trẻ em, sử dụng biểu đồ theo dõi tăng trưởng trẻ em, đào tạo cán y tế kỹ thuật đặt vòng tránh thai, kỹ thuật nạo hút thai, khám chữa bệnh thông thường, 3.3 Mục đích đánh giá Mục đích đánh giá là: • Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý thai nghén, • Biết số/tỷ lệ biến chứng sản khoa, • Theo dõi tỷ lệ trẻ đẻ thiếu cân có giảm khơng, • Dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai có phù hợp khơng, • Chất lượng khám chữa bệnh thơng thường mức nào, 3.4 Người sử dụng kết đánh giá Bạn, lãnh đạo trạm y tế, trung tâm y tế huyện, Sở Y tế, Bộ Y tế, đối tác, nhà tài trợ, 3.5 Xác định phạm vi đánh giá Sau xác định mục đích đánh giá, bạn cần phải xác định phạm vi: hoạt động cần đánh giá, thực đánh giá xã, huyện, huyện nào, xã nào, phòng khám nào, loại nhân viên nào, Không thiết phải đánh giá tất sở tất hoạt động nhân viên làm việc sở Đối với theo dõi-đánh giá thường kỳ, trước thiết lập hệ thống theo dõi-đánh giá phương pháp mới, bạn nên làm thử phạm vi nhỏ trước Đối với theo dõi-đánh giá định kỳ, bạn giới hạn vào sở cịn có vấn đề yếu kém, hoạt động chương trình chưa thực tốt, số cán đó, 3.6 Lựa chọn chỉ sớ và tiêu ch̉n Có nhiều số dùng để theo dõi, đánh giá chương trình CSSKBĐ khơng phải với cần theo dõi-đánh giá tất số Tuỳ vào mục đích người sử dụng mà số phải thay đổi cho phù hợp Sau chọn số đánh giá, điều quan trọng phải đặt tiêu chuẩn cần đạt (mục tiêu) cho số, làm so sánh số liệu thực tế thu với tiêu chuẩn đặt (phần TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 247 nghiên cứu kĩ khái niệm tính tốn tỉ lệ bao phủ chương trình CSSKBĐ) 3.7 Chọn nguồn thông tin và xây dựng quy trình thu thập thông tin Đối với số, ta cần chọn nguồn cung cấp chọn kỹ thuật thu thập số liệu cho phù hợp để đáp ứng u cầu thơng tin là: đúng, đủ xác Thơng thường để có số, ta thu thập số liệu cần thiết từ nhiều nguồn khác Việc chọn lựa nguồn thông tin phụ thuộc vào hệ thống thơng tin sẵn có sổ mẫu thống kê báo cáo theo qui định Bộ Y tế (số khám chữa bệnh, sổ khám thai, sổ đẻ, sổ tiêm chủng, ), ghi chép, báo cáo phòng khám, đội kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ), phịng tư vấn KHHGĐ, chương trình y tế, Tuy vậy, đơi thơng tin cần lại khơng sẵn có Trong trường hợp này, phải thay đổi hay lập mẫu biểu thu thập số liệu cho phù hợp Khi cần thiết phải thay đổi, nên cố gắng thay đổi mức tối thiểu khơng nên có thay đổi lớn làm có khả gây khó khăn cho người trực tiếp thực cơng việc ghi chép, báo cáo họ chưa tập huấn a Các kỹ thuật thu thập thông tin o Quan sát trực tiếp o Đánh giá nhanh o Phỏng vấn người sử dụng dịch vụ o Phỏng vấn nhân viên y tế o Xem sổ sách, báo cáo Trong nhiều trường hợp, cần phối hợp nhiều kỹ thuật thu thập thông tin với số thơng tin thu thập từ nguồn khác để tăng độ tin cậy cho thông tin thu b Thu thập thông tin Sau xác định thông tin cần thu thập, kỹ thuật để thu thập thông tin, ta dựa vào biểu mẫu, hướng dẫn để thu thập thông tin cần thiết từ nguồn khác Qui trình kỹ thuật thu thập thông tin cần thống toàn cán tham gia theo dõi-đánh giá Việc đơi địi hỏi tập huấn cho cán đặc biệt có biểu mẫu, phương pháp thu thập thông tin 248 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 3.8 Xử lý, phân tích số liệu Thông tin thu thập xử lý phân tích theo hướng nhằm vào mục tiêu đặt Kết thực tế cần so sánh với mục tiêu đề để xem có đạt hay khơng đạt, khơng đạt tới mức Các thơng tin biểu diễn theo nhiều cách khác nhằm đưa tranh rõ ràng kết thu Ví dụ: bảng, biểu đồ, đồ, sơ đồ Trong đánh giá chương trình CSSKBĐ, kết đánh giá thường biểu diễn biểu đồ Ví dụ: Biểu đồ theo dõi chăm sóc sức khoẻ trẻ em, Biểu đồ theo dõi chăm sóc phụ nữ có thai; Biểu đồ theo dõi khám chữa bệnh, 3.9 Trình bày kết quả Các kết theo dõi- đánh giá cần trình bày với người liên quan: người quản lý, nhân viên đơn vị liên quan, cộng đồng, người quản lý cấp cao hơn, nhà tài trợ Để trình bày kết cách hiệu quả, bạn cần phải xem lại bạn định trình bày có đáp ứng nhu cầu người yêu cầu hay không Đồng thời bạn cần phải điều chỉnh báo cáo cho phù hợp với đối tượng nghe bạn trình bày Bạn cố gắng giữ cho báo cáo đơn giản lại chứa đựng thơng tin cần thiết thích hợp Báo cáo kết cần gửi đến đơn vị cá nhân có yêu cầu sử dụng lưu giữ lâu dài 3.10 Tiến hành các hoạt động cần thiết Để thực hoạt động cần thiết, bạn phải tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề sở đề giải pháp đặt kế hoạch thực giải pháp Và bạn lại tiếp tục qui trình theo dõi – đánh giá Thiết kế in ấn: LUCK HOUSE GRAPHICS LTD • Tel: (84-4) 62661523 • Email: admin@luckhouse-graphics.com In 500 khổ 20,5 x 28; Giấy phép XB số: 869/QĐ – NXB LĐXH cấp ngày 19/12/2012 Đăng ký Kế hoạch xuất số: 1287 – 2012 / CXB / 16 -244 / LĐXH; Mã số: 16 – 244 / 18 -10 Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Hoàng Cầm In xong nộp lưu chiểu: 12/2012 ... tuyến: tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã Có nghĩa tuyến y sở chia thành tuyến huyện tuyến xã 2.2 Dựa theo thành phần kinh tế (đầu tư kinh phí) • Cơ sở y tế nhà nước • Cơ sở y tế... in Health Care 2010 22(4): 237-243 Olmen JV, Damme WV, et al (2010) Analysing Health Systems To Make Them Stronger Studies in Health Services Organisation & Policy, 27, 2010 G K W Van Lerberghe,... Bank (2007) “Healthy Development: The World Bank Strategy for Health, Nutrition, and Population Results.” Annex L World Health Organization (2000) The World Health Report 2000 Health Systems: Improving

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan