Cần bổ sung thêm đều kiện gì để hai tam giác trong hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?.. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ho[r]
(1)Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: 08/11/2011 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.g.c) I Mục Tiêu: Kiến thức: Học sinh biết trường hợp cạnh góc cạnh hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen hai cạnh đó Biết sử dụng trường hợp này để chứng minh hai tam giác Kỹ : Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học 3.Thái độ : HS học tập tích cực và yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1- GV: Giáo án điện tử , máy chiếu , thước 2- HS: Đồ dùng học tập , chuẩn bị bài III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học : Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 :………………………………7A5………………………… Kiểm tra bài cũ: (7’) GV nêu câu hỏi : Câu1 : Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác ? Câu Cần bổ sung thêm kiện gì để hai tam giác hình vẽ đây là hai tam giác theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh? B A A’ _ _ // // C’ ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) : AB = A’B’ AC = A’C’ ( ĐK bổ sung ) BC = B’C’ Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen (9’) GV yêu cầu HS đọc đề bài toán GV chiếu đề lên màn hình HS đọc đề Sau đó GV hướng dẫn HS thực Thực theo hướng dẫn bước GV Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = 2cm, 700 B , BC = 3cm (2) 2cm ; góc B = 700 ; B’C’ = cm GV giới thiệu đây là cách vẽ tam giác biết số đo hai cạnh và góc xen GV giới thiệu nào là góc xen Nghe giảng hai cạnh GV đưa hình vẽ lên màn hình và HS chú ý theo dõi và trả hỏi HS : Góc A xen hai cạnh lời Giải: nào ? - Vẽ xBy 70 Góc nào xen cạnh AC và - Trên tia Bx lấy điểm A cho cạnh BC ? BA=2cm - Trên tia By lấy điểm C cho GV yêu cầu HS làm bài toán Một HS lên bảng làm bài BC=3cm :Vẽ A 'B'C' biết A’B’ = 2cm, tập , các em khác vẽ vào - Vẽ đoạn thẳng AC ta có ABC 70 B' , B’C’= 3cm Chú ý : ‘sgk ‘ Bài toán : GV hỏi tam giác ABC và tam giác Hai cạnh và góc xen tam giác ABC A’B’C’ có đặc điểm gì ? hai cạnh và góc xen Vậy tam giác ABC và tam giác tam giác A’B’C’ A’B’C’ có không ? Để trả lời câu hỏi này ta sang phần A’ B’ C’ Hoạt động 2: Trường hợp c – g – c (15’) Trường hợp c–g–c: GV cho HS đo cạnh AC và HS đo cạnh A’C’ hai tam giác Tính chất: ‘sgk ‘ Sau đo cho HS rút kết luận GV giới thiệu cho HS tính chất HS chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất SGK GV chốt lại hai tam giác cụ thể Nếu ABC và A ' B'C' có: GV trình bày mẫu VD HS chú ý theo dõi B' AB = A’B’; B ; BC = B’C’ ABC A 'B'C' Thì = ABC và ADC có các yếu tố nào nhau? Vì sao? Bài toán ; Nêu thêm điều kiện để hai tam giác hình vẽ đây là hai tam giác theo BC = DC (gt) BCA DCA (gt) AC là cạnh chung Đọc đề và trả lời VD: Hai tam giác hình đây có hay không? Vì sao? Giải: Xét ABC và ADC ta có: BC = DC (gt) BCA DCA (gt) AC là cạnh chung Do đó: ABC = ADC (c.g.c) Bài toán : Nêu thêm điều kiện để hai tam giác (3) trường hợp canh – góc – cạnh R R’ T ) S HÌNH M N S’ T’ M’ P N’ HÌNH B ) hình vẽ đây là hai tam giác theo trường hợp canh – góc – cạnh : Nˆ Nˆ ' Hình : ST = S’T’ Hình : Hình : AB = DE AC = DC” P’ E A C D F HÌNH Từ bài tập hình GV cho HS trả lời ?3 HS trả lời Hoạt động 3: Hệ (5’) GV đưa hình vẽ tam giác vuông và hỏi HS cần điều kiện gì thì hai tam giác vuông theo trường hợp c-g-c ? Từ bài toán trên GV giới thiệu tính chất ‘sgk’ Hệ quả: Tính chất:’sgk’ Củng Cố: (6’) - GV cho HS làm bài tập 25 đề bài GV đưa lên màn hình Hướng dẫn nhà : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải - Hướng dẫn HS làm bài tập 26, 27”sgk” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (4)