Giải pháp phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều lục ngạn tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

136 27 0
Giải pháp phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều lục ngạn tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ LỆ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Lệ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, người bảo, hướng dẫn tơi tận tình, hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở, ban, ngành, quan thuộc UBND tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn,… tạo điệu kiện, hỗ trợ tơi suốt q trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập vừa qua./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Lệ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình, sơ đồ vi Danh mục hộp .vii Danh mục chữ viết tắt .viii Trích yếu luận văn ix Mục tiêu nghiên cứu ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phát triển sản xuất xuất 2.1.2 Những nội dung phát triển sản xuất xuất vải thiều 12 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều 18 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất xuất vải thiều 24 2.2.1 Tình hình sản xuất xuất vải giới 24 2.2.2 Tình hình sản xuất xuất vải thiều việt nam 27 2.2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 33 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu 52 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều huyện lục ngạn 52 4.1.1 Các sách, giải pháp thực 52 4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều huyện lục ngạn 61 4.1.3 Thực trạng phát triển sản xuất xuất vải hộ điều tra 71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều lục ngạn 83 4.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 84 4.2.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật 84 4.2.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 86 4.2.4 Nhóm yếu tố sách nhà nước 91 4.2.5 Yếu tố khác 94 4.2.6 Đánh giá điểm thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển sản xuất xuất vải thiều huyện lục ngạn 95 4.3 Những giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn 98 4.3.1 Nhóm giải pháp sách nhà nước 100 4.3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp tốt huyện lục ngạn 104 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật sản xuất vải thiều 107 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu xuất vải thiều 109 Phần Kết luận kiến nghị 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 115 Tài liệu tham khảo 116 Phụ lục 119 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng vải số nước giới 25 Bảng 2.2 Sản lượng vải Việt Nam từ 2010 - 2016 27 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2016 39 Bảng 3.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Lục Ngạn qua năm 42 Bảng 3.3 Kết SXNN vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2016 45 Bảng 4.1 Diện tích bảo hộ dẫn địa lý Vải thiều Lục Ngạn 54 Bảng 4.2 Diện tích, sản lượng số ăn từ năm 2012-2016 61 Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng vải thiều tồn tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2016 62 Bảng 4.4 Biến động cấu giống vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2012 - 2016 63 Bảng 4.5 Diện tích, sản lượng, suất vải thiều huyện Lục Ngạn theo đơn vị hành xã giai đoạn 2015-2016 64 Bảng 4.6 Thị trường lượng xuất vải thiều giai đoạn 2014-2016 huyện Lục Ngạn 67 Bảng 4.7 Yêu cầu chất lượng vải thị trường xuất 68 Bảng 4.8 Thông tin hộ điều tra trồng vải thiều 72 Bảng 4.9 Đặc điểm đất đai lao động hộ điều tra 73 Bảng 4.10 Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất vải hộ điều tra 74 Bảng 4.11 Quy mô số hộ điều tra 74 Bảng 4.12 Tuổi hộ điều tra 75 Bảng 4.13 Diện tích, sản lượng, suất trồng vải thiều hộ điều tra qua năm 2014 - 2016 76 Bảng 4.14 Đánh giá chất lượng giống hộ điều tra 78 Bảng 4.15 Đánh giá giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra 78 Bảng 4.16 Chi phí sản xuất hộ điều tra 2016 80 Bảng 4.17 Kết hiệu kinh tế sản xuất vải thiều năm 2016 củacác hộ điều tra (tính bình quân cho ha) 81 Bảng 4.18 Sản lượng, giá vải thiều xuất hộ điều tra qua năm 2014 - 2016 83 Bảng 4.19 Phân tích ma trận SWOT 96 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Địa hình huyện Lục Ngạn 36 Sơ đồ 2.1 Quy trình tiêu thụ vải Việt Nam 29 Sơ đồ 4.1 Quy trình thu mua vải chế biến sấy khơ 66 Sơ đồ 4.2 Các kênh xuất vải thiều tươi huyện Lục Ngạn 69 Sơ đồ 4.3 Kênh xuất vải khô Lục Ngạn 70 vi DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ảnh hưởng thời tiết ấm 84 Hộp 4.2 Giống vải chín sớm chất lượng 86 Hộp 4.3 Năng suất giá bán vải trồng theo quy trình VietGap 87 Hộp 4.4 Mở rộng thị trường xuất 90 Hộp 4.5 Chất lượng vải trồng theo quy trình Global GAP 91 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật EUREPGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NHTM Ngân hàng thương mại PTSX Phát triển sản xuất PTNT Phát triển nông thôn TMĐT Thương mại điện tử UBND Ủy ban nhân dân VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VietGAP Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam VTLN Vải thiều Lục Ngạn WTO Tổ chức thương mại giới viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Cao Thị Lệ Tên Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng giải pháp phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian qua, đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Tương ứng với mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giải pháp phát triển sản xuất xuất nông sản; (2) Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2016; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian qua; (4) Đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn khác như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo ngành, cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Số liệu sơ cấp thu thập công cụ vấn sâu, vấn cấu trúc, bán cấu trúc đối tượng điều tra Để đảm bảo tính đại diện mẫu, tiến hành chọn mẫu điều tra 90 hộ trồng vải xã có diện tích trồng vải lớn đại diện cho vùng huyện Lục Ngạn Các nội dung khảo sát chuẩn bị sẵn thơng qua phiếu điều tra bao gồm: tình hình đầu tư sản xuất, tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đơn vị diện tích; tình hình, kết sản xuất kinh doanh: suất, sản lượng, chi phí, giá bán, doanh thu từ vải; tình hình tiêu thụ vải hộ ; đồng thời tiến hành lấy ý kiến đánh giá số lãnh đạo quyền cấp xã, huyện, tỉnh (cấp tỉnh bao gồm: UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông (thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Sở Công Thương, Sở Khoa học Công nghệ ix biến Công nghệ chế biến bảo quản ta cịn trình độ thấp, bảo quản chủ yếu kinh nghiệm chọn phân loại quả, loại bỏ bị bệnh, bị xây xát, khơng đạt tiêu chuẩn tiêu thụ, đóng gói cất giữ nơi thống mát chờ bán Phịng Kinh tế, trạm Khuyến nơng cần xây dựng quy trình sấy vải khơ, đồng thời đưa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm vải tươi vải sấy khơ, qua tập huấn giúp người dân nắm bắt tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp họ có kỹ thuật để sản xuất sản phẩm, đạt tiêu chuẩn 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu xuất vải thiều 4.3.4.1 Tổ chức lưu thông xuất vải thiều Trước hết, Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang cần phải có chiến lược (kế hoạch) phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu vải thiều tỉnh phương tiện thông tin đại chúng, khoản kinh phí đầu tư cần thiết (hiện chưa có chiến lược cụ thể, nên hoạt động mang tính đơn lẻ, rời rạc, không đồng bộ, không tập trung, không quan tâm thoả đáng ) Phòng Kinh tế huyện Lục Ngạn phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường cách cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược để làm sở quy hoạch vùng, mở rộng diện tích trồng vải thiều hàng hóa Phịng Kinh tế huyện Lục Ngạn kết hợp với UBND xã có diện tích vải an tồn cần xây dựng kênh tiêu thụ hợp lý trình lên Sở Cơng Thương tỉnh phê duyệt góp ý để giảm thiểu chi phí khâu trung gian, chi phí bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thông tăng chất lượng sản phẩm hàng hoá mở rộng, phát triển thị trường xuất Lựa chọn kênh tiêu thụ phải vào: mục tiêu kênh; yêu cầu mức độ bao phủ thị trường; yêu cầu mức độ điều khiển kênh; thời gian lưu thông sản phẩm kênh; xem xét đến tổng chi phí phân phối kênh; mức độ linh hoạt kênh; đặc điểm sản phẩm; đặc điểm khách hàng; đặc điểm trung gian phân phối; đặc điểm môi trường kinh doanh Tăng cường liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định, trọng thiết lập hệ thống cửa hàng, quầy bán giới thiệu sản phẩm vải thiều thành phố, nơi có sức mua lớn để quảng bá, khuyếch trương thương hiệu vải thiều VietGAP Lục Ngạn 109 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm vải thiều; tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế để quảng cáo thương hiệu sản phẩm vải thiều; đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chí, palo áp phích ), đặc biệt cần xây dựng trang thông tin điện tử (Website) riêng cho sản phẩm sản phẩm vải thiều để người dân, khách hàng, biết cập nhật thông tin kịp thời Thiết lập kênh tiêu thụ tỉnh, tỉnh: xác định thị trường tiềm mở đại lý, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm sản phẩm vải thiều tỉnh, thành phố Trước mắt, mở tỉnh, thành phố có nhu cầu lớn, gần Bắc Giang, thuận tiện di chuyển đảm bảo ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm giá bán, tỉnh, thành phố nên thiết lập 01 cửa hàng giới thiệu sản phẩm; từ 5-10 cửa hàng (điểm) bán sản phẩm; sau phát triển dần tỉnh khác Nghiên cứu mở rộng thị trường nội địa hoạt động cần thiết đặc biệt thiết lập kênh thị trường xuất sang nước khu vực giới Vì tính chất thời vụ sản phẩm hạn chế sản phẩm Vì vậy, mở rộng thị trường hoạt động nhằm hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trường giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm vải thiều có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ hiệp hội với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng hiệp hội làm Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu Cập nhật, phổ biến kiến thức thị trường thơng qua nhiều hình thức khác để người dân nắm bắt thông tin kịp thời, tìm đầu cho sản phẩm họ giúp đỡ nơng dân đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Duy trì cửa hàng bán vải thiều an tồn, có sách hỗ trợ để đầu tư nâng cấp sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm nòng cốt mẫu mực cho cửa hàng vải thiều an toàn, thực phẩm Khảo sát, lựa chọn, quy hoạch cửa hàng, siêu thị để có kế hoạch đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ bước mở rộng mạng lưới kinh doanh vải thiều hàng năm, nghiên cứu cửa hàng vải thiều khu dân cư tập trung, 110 đặc biệt quan tâm đến khu đô thị hình thành Xây dựng ban hành bước hồn thiện tiêu chí cửa hàng vải thiều an toàn, thực phẩm gồm điều kiện chủ yếu như: nơi giao nhận, chứa đựng, sơ chế bao gói, có nước sạch, thơng thống, nước, có giá kệ, quầy mát để trưng bày, bảo quản vải thiều an tồn Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh doanh vải thiều an toàn Các sạp kinh doanh chợ cần trang bị phương tiện để trưng bày, bán vải thiều an toàn, bảng giá biển hiệu kinh doanh Xây dựng hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vừa sản xuất vừa tiêu thụ vải thiều an tồn Có phương tiện hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà sản xuất theo nghị định 80/NĐ-CP Chính phủ Phát huy vai trị chợ đầu mối nông sản Lục Ngạn tiêu thụ sản phẩm vải thiều an toàn VietGAP địa phương 4.3.4.2 Phát triển mạng lưới xuất vải thiều Tập trung xúc tiến việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm vải thiều an toàn Lục Ngạn; hoàn thiện hồ sơ dẫn địa lý xuất sứ hàng hố Quảng bá thơng tin đại chúng vải thiều an tồn khuyến khích sử dụng vải thiều an tồn có nhãn mác, xuất xứ Vận động, thiết lập điểm bán vải thiều an toàn chợ huyện để vải thiều an toàn đến nơi phục vụ người dân với giá tốt (khơng đóng tiền chỗ, miễn giảm thuế Tổ chức người làm công tác thu gom - bán bn vải thiều an tồn như: khơng phải chịu hình thức thuế Người thu gom phải đầu tư trang thiết bị để vận chuyển vải thiều an toàn đảm bảo mặt chất lượng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát theo quy định VietGAP Các sở thu gom hỗ trợ vay vốn với lãi xuất ưu đãi để mua xe tải nhỏ, xe có thiết bị bảo quản lạnh xe chuyên dùng Tổ chức thành lập tổ chức hội, nhóm người sản xuất doanh nghiệp tư nhân chuyên thu gom chế biến để đa dạng hoá cải thiện chất lượng hàng hóa Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nông sản Trong vấn đề này, nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo, tăng cường quan hệ ngoại giao, đa dạng hố cơng tác quảng cáo, chào hàng, nhanh chóng xây dựng quy chế, điều kiện tham gia tổ chức hoạt động mơi giới để hình thành tầng lớp người chào hàng” cá nhân, tổ chức xúc tiến, mơi giới 111 Để tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm trái nhiệt đới nói chung sản phẩm vải thiều Lục Ngạn nói riêng Công ty chế biến hoa quả; hợp tác xã; Hiệp hội ngành hàng hoa hồng cho việc điều tra thái độ khách hàng hành vi mua sắm người tiêu thụ Thơng tin kiểu có ích xác định phân khúc đối tượng khách hàng thị trường mục tiêu Công ty chế biến nên tìm đối tác có tiềm nước xuất khẩu, từ Cơng ty hưởng lợi nhờ vào hiểu biết thị trường phía đối tác kênh marketting Các công ty chế biến, kinh doanh hoa nên chuyển sang đóng hộp đơng lạnh sản phẩm tươi lẫn sản phẩm chế biến thiết bị để bảo quản sản phẩm lâu Cũng cần khuyến sản phẩm mạng lưới thương mại (nhà nhập khẩu) người tiêu dùng đưa khoản hoa hồng ưu đãi cho nhà nhập để nhận hợp tác hỗ trợ Cuối cần thông báo đến người tiêu thụ sản phẩm khuyến khích họ mua với giá ưu đãi 4.3.4.3 Biện pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường xuất Trước thách thức khó khăn mà tìm hiểu phân trên, cần có cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường cách kĩ lưỡng Khi tiếp cận thị trường cách đầy đủ nhất, điều tra thị hiếu, thói quen tiêu dùng, sách thị trường, giúp doanh nghiệp chủ động trước bất ngờ xảy tìm hướng cho Vải thiều Trong trường hợp ta nên thuê, sử dụng hình thức đại lý phân phối thị trường xuất Vì nhà phân phối, đại lý họ có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Họ hiểu biết thói quen người tiêu dùng hay mua Vải thiều đâu, dịp nào, mối liên hệ với nhà hàng, siêu thị, khách hàng tổ chức có nhiệm vụ phân phối Vải thiều đến tay người tiêu dùng cuối cách dễ dàng 4.3.4.4 Biện pháp phát triển, xây dựng hình ảnh thương hiệu Lý khiến nhiều người tiêu dùng khơng biết không sử dụng sản phẩm vải thiều Việt Nam phải kể đến thương hiệu vải thiều Việt Nam người biết đến Madagascar có loại vải Malandly, có thương hiệu vải tiếng vải Thanh Hà, vải Lục Ngạn, Tuy nhiên 112 tên dừng mức độ nước, chưa phổ biến rộng nước Điều quan xây dựng gắn thương hiệu vải thiều Lục Ngạn đảm bảo tính sạch, đúng, đủ yêu cầu quốc tế tiêu chuẩn quốc tế GobalGAP, đậm đà hương vị Việt Nam: vải to, hạt nhỏ, mọng nước, mát Ngoài nên tận dụng tiềm phân phối từ lực lượng kiều bào Đặc biệt thị trường Châu Âu (EU) có quốc gia đặc biệt Việt Nam Pháp Sau năm 1954 có nhiều người Việt Nam lên tàu di chuyển sang sinh sống Châu Âu Thông thường người có khoản thu nhập khá, sẵn sàng mua sản phẩm chất lượng cao với giá thành cao, chất lượng tương xứng với giá thành 4.3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh việc xuất Các doanh nghiêp Việt Nam cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao lực trình độ cho cán cơng nhân viên qua nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vải thiều Việt Nam thị trường giới Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam nên gửi cán kỹ thuật trẻ, có triển vọng nước ngồi đào tạo học hỏi kinh nghiêm sản xuất, chế biến, bảo quản tiếp thu công nghệ tiên tiến giới Ngoài nên trọng đến cán thương mại giỏi giàu kinh nghiệm, đưa trái vải thiều Việt Nam đến tay người tiêu dùng EU 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN “Giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, rút số kết luận sau: Phát triển sản xuất vải thiều hướng đắn cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn giai đoạn 2011-2016 cho thấy: Về phát triển sản xuất: Diện tích vải thiều Lục Ngạn năm gần có xu hướng giảm nhẹ (do việc đa dạng hóa cấu trồng, nhiều giống ăn cho hiệu kinh tế cao cam, bưởi đưa vào sản xuất); nhiên, sản lượng vải thiều hàng năm có xu hướng tăng lên áp dụng quy trình kỹ thuật tiến bộ, thay đổi cấu giống vải, sử dụng giống vải cho suất, chất lượng cao Chất lượng sản phẩm vải dần đáp ứng tốt yêu cầu mẫu mã, trọng lượng, kích thước, mùi vị tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều bao gồm: Nhóm yếu tố điều kiên tự nhiên; Nhóm yếu tố kỹ thuật; Nhóm yếu tố kinh tế xã hội; Nhóm yếu tố sách Nhà nước Về xuất khẩu: Sản lượng vải xuất hàng năm chiếm khoảng 50% tổng sản lượng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn, thị trường chủ yếu Trung Quốc (chiếm 90%) Từ năm 2015, vải thiều Lục Ngạn bước đầu xuất sang số thị trường giàu tiềm Úc, Mỹ, Châu Âu Tuy nhiên, hoạt động xuất vải thiều Lục Ngạn sang thị trường cịn gặp nhiều khó khăn, việc đáp ứng yêu cầu khắt khe, tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm; tiếp đến khó khăn cơng nghệ bảo quản, cơng tác xúc tiến thương mại, xây dựng bảo hộ thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuất vải thiều bao gồm: Nhóm yếu tố chế, sách Nhà nước; Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội (thị trường, giá ); Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất (chất lượng sản phẩm) 114 Để giải khó khăn, tiếp tục phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian tới cần thực đồng giải pháp bao gồm: (1) Nhóm giải pháp sách, thể chế; (2) Giải pháp định hướng phát triển thực hành nông nghiệp tốt; (3) Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất vải thiều an toàn; (4) Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất vải thiều an toàn; (5) Giải pháp kỹ thuật sản xuất; (6) Giải pháp thu hái, đóng gói, bảo quản vải thiều theo quy trình sản xuất vải thiều an tồn; (7) Giải pháp nâng cao hiệu xuất vải thiều 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở đánh giá, phân tích khó khăn, thuận lợi sản xuất, tiêu thụ vải Lục Ngạn qua khảo sát nhu cầu người dân sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn, đưa số kiến nghị sau: - Đối với quan nhà nước: Nhà nước cần có đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống ăn bệnh, suất, chất lượng cao Có chương trình phổ biến thơng tin tiến giống quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc ăn nói chung vải nói riêng để người dân có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất - Đối với tỉnh, huyện: Xác định huyện Lục Ngạn vùng đất vải tỉnh, tỉnh cần có sách hỗ trợ huyện phát triển vải hỗ trợ hồn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống chợ Một mặt cung cấp vốn vay cho hộ trồng vải hộ kinh doanh có nhu cầu, tiếp tục sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho hộ trồng trồng vải giai đoạn kiến thiết Cung ứng đầy đủ kịp thời giống bệnh loại vật tư phục vụ sản xuất, quản lý chặt chẽ chất lượng giống vải đưa vào sản xuất Tổ chức tốt lớp tập huấn kĩ thuật cho hộ sản xuất, nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật tiến ứng dụng vào thực tiễn sản xuất vải địa phương Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu vải thiều Lục Ngạn, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới thị trường mới, khó tính Đồng thời cần phải quan tâm đến công tác bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm năm tới 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng Thương (2015) Tình hình sản xuất xuất vải giới, định hướng cho Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số 379/QĐ-BNN Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho vải thiều tươi an toàn Việt Nam, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Lục Ngạn (2016) Kết sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2016 Chính phủ (2014) Nghị số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 ), Bộ Tài đạo liệt quan thuế, quan hải quan thực nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, giảm thời gian thủ tục nộp thuế cho người dân, doanh nghiệp Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Tân Lộc (1999) Đề tài “Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất vải huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Nguyễn Ngọc Long (2005) Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 349 Nguyễn Thị Vang (1996) Đề tài “Phân tích ngành hàng vải Lục Ngạn tỉnh Hà Bắc Nguyễn Văn Xuất (2008) Dự án Xây dựng dẫn địa lý cho Vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 10 Nguyễn Viết Hải (2015) Các rào cản kỹ thuật trái Việt Nam xuất sang thị trường nước Bản tin Xúc tiến Thương mại nông nghiệp số 6, q II/2015 11 Ngơ Dỗn Vịnh (2009) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất xuất rau, Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội 12 Phan Thị Thu Hà (2004) Đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh vải hàng hóa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” 13 Phạm Văn Khôi (2007) Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 116 14 Phạm Thị Thu Hà (2016) Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản nâng cao chất lượng vải Lục Ngạn màng bao gói khí biến đổi (MAP) 15 Phí Mạnh Hồng (2010), Giáo trình Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phịng Nơng nghiệp &PTNT huyện Lục Ngạn (2016) Tình hình đất đai huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2016 17 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Ngạn (2016) Diện tích, sản lượng số CAQ từ năm 2012-2016 18 Sở Cơng Thương tỉnh Bắc Giang (2016) Tình hình sản xuất xuất vải thiều Việt Nam, định hướng xuất vải thiều Bắc Giang 19 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo số 135/BC-KHCN ngày 24/7/2015 kết xử lý, bảo quản 05 vải thiều tươi công nghệ CAS 20 Sở Khoa Công nghệ tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo số 192/BC-KHCN ngày 22/10/2015 kết hội thảo khoa học “Giới thiệu công nghệ bảo quản vải thiều phục vụ xuất khẩu” Bắc Giang 21 Trần Chí Thành (2015) Thị trường xuất vải thiều Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Trần Thế Tục (1995) Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Văn Chử (2000) Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Báo cáo quy hoạch vùng sản xuất ăn huyện Lục Ngạn đến năm 2020 25 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Báo cáo kết hỗ trợ nhân dân sản xuất tiêu thụ vải thiều năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 26 UBND huyện Lục Ngạn (2016) Báo cáo kết hỗ trợ nhân dân sản xuất tiêu thụ vải thiều năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 27 UBND tỉnh Bắc Giang (2006) Nghị số 52-NQ/TU ngày 10/5/2006 Tỉnh ủy Bắc Giang ban hành Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2006-2010 28 UBND tỉnh Bắc Giang (2008) Quyết định số 1248/QĐ-UBND ngày 05/8/2008 UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt đề án hỗ trợ ghép cải tạo, cấu lại giống vải tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008-2010 117 29 UBND tỉnh Bắc Giang (2011) Nghị số 43/NQTU ngày 22/02/2011 Tỉnh ủy Bắc Giang ban hành Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nơng thôn giai đoạn 2011-2015 30 UBND tỉnh Bắc Giang (2012) Kế hoạch số 996/KH-UBND ngày 18/5/2012 UBND tỉnh Bắc Giang thực Chương trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn mơ hình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 31 UBND tỉnh Bắc Giang (2012) Quyết định số 1121/QĐ-UBND ngày 14/8/2012 UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 32 UBND tỉnh Bắc Giang (2014) Kế hoạch số 802/KH-UBND ngày 02/4/2014 UBND tỉnh Bắc Giang phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 33 UBND tỉnh Bắc Giang (2016) Báo cáo số 66/BC-UBND ngày 15/6/2016 Tình hình sản xuất giải pháp tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang năm 2016 34 UBND tỉnh Bắc Giang (2016) Báo cáo số 42/BC-UBND ngày 17/8/2016 Tổng kết công tác sản xuất tiêu thụ vải thiều năm 2016, nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 35 UBND tỉnh Bắc Giang (2017) Báo cáo số 30/BC-UBND ngày 24/5/2017 Tình hình sản xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang năm 2017 36 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 37 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2015) Yêu cầu chất lượng vải thị trường xuất vải thiều Việt Nam 118 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Hộ sản xuất) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Trình độ văn hóa hộ: Lớp Tổng số nhân hộ: Số lao động nông nghiệp hộ: Trong số lao động trồng vải hộ: Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2): Trong diện tích đất trồng vải hộ (m2): II Thực trạng sản xuất xuất vải thiều hộ Hộ sản xuất vải thiều theo hình thức 1□ Sản xuất vải thiều an toàn 2□ Sản xuất vải thiều truyền thống Vườn vải gia đình Ơng (bà) có cây? 1□ 100 Vườn vải gia đình Ơng (bà) năm tuổi? 1□ 1-5 tuổi 2□ 5-10 tuổi 3□ 10- 15 tuổi 4□ >15 tuổi Sản lượng vải gia đình Ơng (bà) (tấn)?: Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất vải hộ 119 Diễn giải BQ Máy sấy vải Cái Nhà kho chứa vải m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Cái Xe máy Cái Máy bơm Cái Bình phun thuốc sâu Bình Máy phun thuốc sâu Cái Ơng/bà có hiểu biết sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap, GloabalGap khơng? 1□ Có 2□ Khơng Đánh giá ơng/bà chất lượng giống vải thiều? 1□ Tốt 2□ Trung bình 3□ Kém Đánh giá ơng/bà giá phân bón, thuốc BVTV? 1□ Ổn định 2□ Khơng ổn định 3□ Khơng biết Chi phí trồng vải hộ điều tra (tính bình qn cho ha) Diễn giải BQ Chi phí vật chất Chi phí dịch vụ Chi phí trung gian (IC=1+2) Chi phí cơng lao động Chi phí khấu hao Tổng chi phí (TC=3+4+5) 120 10 Giá bán vải thiều gia đình Ơng (bà) bao nhiêu?(đồng/kg) Vải thiều Giá bán Tiêu thụ nước Xuất 11 Trước bán, hộ (ông/bà) bảo quản vải phương pháp nào? (có sử dụng hóa chất bảo quản khơng?) 1□ Có 2□ Khơng 12 Sau thu hoạch, bảo quản, loại vải có kiểm tra chất lượng khơng? 1□ Có 2□ Khơng Cơ quan kiểm tra:……………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! 121 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Phỏng vấn cán thuộc quan QLNN, quyền địa phương) I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Chức vụ, đơn vị công tác: Trình độ chun mơn nghiệp vụ: 1□ Trung cấp, Sơ cấp 2□ Cao đẳng 3□ Đại học 4□ Sau đại học II Thực trạng sản xuất xuất vải thiều địa phương Địa phương có sách PTSX tiêu thụ vải thiều thời gian qua: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thị trường xuất chủ yếu Vải thiều Lục Ngạn: Theo ông/bà, để đẩy mạnh PTSX xuất vải thiều Lục Ngạn, thời gian tới cần tập trung giải vấn đê gì?: Theo ông/bà, thuận lợi, khó khăn PTSX xuất vải thiều Lục Ngạn gồm vấn đề gì?: 122 Địa phương có Quy hoạch vùng chuyên sản xuất vải thiều khơng? 1□ Có 2□ Khơng Năm 2016, địa phương có hỗ trợ PTSX tiêu thụ vải thiều? 1□ Kỹ thuật 2□ Vốn 3□ Giống 4□ Phân bón 5□ Tiêu thụ nội địa 6□ Xuất Hàng năm địa phương có tổ chức hội nghị XTTM, giới thiệu sản phẩm vải thiều không? 1□ Có 2□ Khơng Xin cảm ơn ơng/bà! 123 ... giá thực trạng giải pháp phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian qua, đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang thời gian... hưởng đến phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian qua; (4) Đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang thời gian tới Phương pháp. .. đánh giá thực trạng phát triển sản xuất xuất vải thiều Lục Ngạn thời gian qua, đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang năm 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

          • 1.5.1. Về lý luận

          • 1.5.2. Về thực tiễn

          • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

            • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 2.1.1. Khái niệm phát triển sản xuất và xuất khẩu

              • 2.1.2. Những nội dung cơ bản về phát triển sản xuất và xuất khẩu vải thiều

              • 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuấtkhẩu vải thiều

              • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨUVẢI THIỀU

                • 2.2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu vải trên thế giới

                • 2.2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu vải thiều ở Việt Nam

                • 2.2.3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

                • 2.2.4. Bài học kinh nghiệm

                • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                    • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

                    • 3.1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan