Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Dung tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, thầy cô Khoa quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Phịng tài ngun, Phịng nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Phịng thống kê huyện Vĩnh Tường giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp .4 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp giới 2.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 12 2.2.1 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 12 2.2.2 Sơ lược vấn đề sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 13 2.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.3.1 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông hồng tỉnh Vĩnh Phúc 21 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 21 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 21 2.4.3 Định hướng sử dụng đất 22 2.4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 23 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tượng nghiên cứu 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 24 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 24 3.4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp sản xuất huyện Vĩnh Tường 24 3.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 25 3.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.5.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu 27 Phần Kết nghiên cứu 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vĩnh Tường 28 4.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.2 Đặc điểm yếu tố khí hậu, thời tiết 30 4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 30 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.1.5 Phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế 39 4.2 Hiện trạng loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường 40 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tường 40 4.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường 46 4.2.3 Hiện trạng loại hình sản xuất nơng nghiệp: 48 4.2.4 Hiệu kinh tế loại trồng loại hình sử dụng đất 53 4.2.5 Hiệu xã hội 64 4.2.6 Hiệu môi trường 69 4.4 Định hướng sử dụng số loại hình đất sản xuất nông nghiệp hiệu 79 iv 4.4.1 Lựa chọn LUT hiệu có triển vọng 79 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 81 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN BVTV CNH-HĐH CPTG ĐVT GNP GTGT GTSX LĐ LUT Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội nước Đông Nam Á Bảo vệ thực vật Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Chi phí trung gian Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc dân Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Lao động Loại hình sử dụng đất NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn SDĐ SLLT UBND WTO Sử dụng đất Sản lượng lương thực Uỷ ban nhân dân Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành 33 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tường đến ngày 31/12/2015 42 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 4.4 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 46 Bảng 4.5 Hiện trạng hệ thống trồng phân theo vùng 48 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất canh tác với kiểu sử dụng đất 52 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế trồng vùng tính 53 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế trồng vùng tính 54 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế trồng vùng tính 55 Bảng 4.10 Hiệu loại hình sử dụng đất vùng tính 57 Bảng 4.11 Hiệu loại hình sử dụng đất vùng tính 60 Bảng 4.12 Hiệu loại hình sử dụng đất vùng tính 62 Bảng 4.13 Tổng hợp hiệu kinh tế theo vùng tính 64 Bảng 4.14 Mức đầu tư lao động thu nhâp bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 65 Bảng 4.15 Mức đầu tư lao động thu nhâp bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 66 Bảng 4.16 Mức đầu tư lao động thu nhâp bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 67 Bảng 4.17 So sánh mức đầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân phịng NN&PTNN vùng 73 Bảng 4.18 So sánh mức đầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân phịng NN&PTNN vùng 74 Bảng 4.19 So sánh mức đầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân phịng NN&PTNN vùng 75 Bảng 4.20 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho số trồng vùng I huyện Vĩnh Tường 77 Bảng 4.21 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho số trồng vùng II huyện Vĩnh Tường 78 Bảng 4.22 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho số trồng vùng III huyện Vĩnh Tường 79 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thùy Trang Tên Luận văn: “Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60:85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc; - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra bổ sung thực địa Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất dựa vào tiêu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu : Các số liệu, tài liệu thu thập tiến hành tổng hợp theo loại hình sử dụng đất Các số liệu thống kê xử lý phần mềm máy tính (Excell…) Kết kết luận Vĩnh Tường huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích tự nhiên 14.400,30 ha, đất nơng nghiệp 10.362,67 chiếm 71,96 % Dân số 210.916 người, có 50.795 hộ gia đình có 40.660 hộ tham gia sản xuất nông nghiệp, chiếm 80,04% Do đất đai manh mún, phân tán nhiều nơi cách xa làm cho nơng hộ khó áp dụng phương pháp giới hố, tốn cơng lao động Hệ thống thuỷ lợi thiếu đồng bộ, xuống cấp nên chưa đáp ứng chủ động tưới tiêu cho trồng Sản xuất không tập trung, sản phẩm khơng mang tính hàng hố sức cạnh tranh thị trường yếu Kết đánh giá hiệu LUT huyện Vĩnh Tường cho thấy: Về hiệu kinh tế: Các LUT cho hiệu kinh tế cao bao gồm: LUT chuyên cá ao hồ (GTGT 335,51 triệu đồng/ha/năm vùng 3); LUT lúa – cá (GTGT 173,20 triệu đồng/ha/năm vùng 1); LUT chuyên màu – CCNNN (GTGT đạt 120,66 triệu đồng/ha/năm vùng 2) LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa (GTSX 60,99 triệu đồng/ha/năm vùng 3) viii Về hiệu xã hội: Các LUT thu hút nhiều công lao động bao gồm: LUT chuyên màu – CCNNN (Giá trị cao 1.820,07công lao động vùng 2); LUT lúa màu ( 987,25 công lao động vùng 3) LUT sử dụng công lao động thấp LUT chuyên lúa (Giá trị cao 430,43 công lao động vùng 3) Giá trị ngày công LUT tương đối cao đặc biệt LUT chun cá 481,14 nghìn đồng/cơng lao động vùng Về hiệu mơi trường: LUT có hiệu môi trường tốt gồm: LUT chuyên cá, LUT lúa – màu LUT có hiệu mơi trường LUT chuyên màu Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp năm tới gồm LUT sau: LUT chuyên cá, LUT lúa – cá, LUT chuyên màu – CCNNN Giải pháp nâng cao hiệu LUT địa bàn huyện Vĩnh Tường bao gồm: Giải pháp sách sử dụng đất, giải pháp thị trường, giải pháp khuyến nông khoa học kỹ thuật, giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ix trồng giống lúa có suất chất lượng cao hướng tới trồng lúa đạt tiêu chuẩn xuất Chuyển đổi phần đất trũng cấy vụ lúa sang mơ hình lúa – cá - LUT chuyên rau màu – CCNNN: + Mở rộng diện tích chuyên canh rau vụ chuyển đổi từ kiểu hình sử dụng đất hiệu như: Đậu tương xuân – ngô đông, rau loại – khoai lang – rau loại Cùng với hình thành sản xuất vùng rau an toàn đạt tiêu chuẩn hướng tới xuất rau năm tới - Các loại trồng lại đầu tư vào việc nâng cao chất lượng trồng tăng suất Vùng 3: Gồm xã vùng bãi ven sông Tiểu vùng chủ yếu đất phù sa sông Hồng bồi đắp hàng năm, đất trung tính, đất kiềm yếu Đây loại đất tốt thích hợp với hầu hết loại trồng ngắn ngày cho suất cao Định hướng sử dụng đất thời gian tới vùng này, cần lưu ý số điểm sau: - Mở rộng diện tích trồng chun ngơ từ số kiểu sử dụng đất hiệu Đồng thời đưa vào trồng giống có suất cao đưa ngô trở thành sản phẩm mạnh vùng cung cấp thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện cung cấp cho vùng lân cận - Diện tích hao hoa vàng huyện khơng có định hướng mở rộng năm tới, nguyên nhân trồng chưa có đầu ổn định, thường xuyên chịu ảnh hưởng biến động thị trường Do vậy, năm tới, giảm diện tích loại đồng thời tìm hướng ổn định cho sản phẩm - Cỏ dùng chăn nuôi loại có diện tích lớn vùng, cung cấp thức ăn chăn nuôi hộ gia đình Một phần nhỏ sản phẩm dùng để bán cho cho vùng lân cận Trong năm tới, định hướng mở rộng diện tích trồng cỏ cung cấp thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 4.4.2.1 Tăng cường công tác khuyến nông - Tiếp thu tổ chức tuyên truyền thông tin tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường giá giúp nơng dân có hướng bố trí sử dụng đất theo hướng có lợi 81 - Mở lớp bồi dưỡng tập huấn ngắn ngày kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế nhiều hình thức tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu mơ hình canh tác điển hình có hiệu cao , nhanh chóng tiến hành in ấn tài liệu quy trình kỹ thuật sản xuất đưa đến tay nông dân - Tăng cường hồn thiện hệ thống khuyến nơng viên sở, hỗ trợ nông dân vươn lên sản xuất - Khuyến khích hình thức khuyến nơng tự nguyện hộ làm ăn giỏi, tổ chức tự nguyện 4.4.2.2 Chính sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp Tại vùng 3, điều kiện kinh tế người dân có thấp mặt chung huyện, vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Khi nơng nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất lớn Với chế tín dụng nay, hộ nơng dân vay hạn mức chấp việc tiếp cận họ với tổ chức tín dụng cịn hạn chế Điều gây hạn chế việc mở rộng đầu tư sản xuất vào nông nghiệp Trong thời buổi lạm phát nay, giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp tăng lên nhu cầu vốn để nông dân phát triển sản xuất lớn Có giải vấn đề vốn đầu tư cho nơng dân xây dựng sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao Để giúp cho nơng dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp tập trung cần: Tại vùng vùng 2, cần đa dạng hóa hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp Địa phương cần có sách hỗ trợ vốn dự án sản xuất quy mô lớn Cải tiến thủ tục cho vay, nhanh chóng giải việc vay vốn cho nông dân để họ kịp thời vụ sản xuất Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung vật tư, giống tạo điều kiện cho nhân dân gieo trồng chăm sóc thời vụ 4.4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế xã hội Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật 82 sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới hướng cần giải Cán lãnh đạo cán khuyến nông cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nơng dân tham gia lớp học tập ngắn hạn kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, đặc biệt giống loại trồng 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Vĩnh Tường huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích tự nhiên 14.400,30 ha, đất nơng nghiệp 10.362,67 chiếm 71,96 % Dân số 210.916 người, có 50.795 hộ gia đình có 40.660 hộ tham gia sản xuất nơng nghiệp, chiếm 80,04% Do đất đai manh mún, phân tán nhiều nơi cách xa làm cho nông hộ khó áp dụng phương pháp giới hố, tốn cơng lao động Hệ thống thuỷ lợi thiếu đồng bộ, xuống cấp nên chưa đáp ứng chủ động tưới tiêu cho trồng Sản xuất không tập trung, sản phẩm khơng mang tính hàng hố sức cạnh tranh thị trường yếu Kết đánh giá hiệu LUT huyện Vĩnh Tường cho thấy: Về hiệu kinh tế: Các LUT cho hiệu kinh tế cao bao gồm: LUT chuyên cá ao hồ (GTGT 335,51 triệu đồng/ha/năm vùng 3); LUT lúa – cá (GTGT 173,20 triệu đồng/ha/năm vùng 1); LUT chuyên màu – CCNNN (GTGT đạt 120,66 triệu đồng/ha/năm vùng 2) LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa (GTSX 60,99 triệu đồng/ha/năm vùng 3) Về hiệu xã hội: Các LUT thu hút nhiều công lao động bao gồm: LUT chuyên màu – CCNNN (Giá trị cao 1.820,07công lao động vùng 2); LUT lúa màu ( 987,25 công lao động vùng 3) LUT sử dụng công lao động thấp LUT chuyên lúa (Giá trị cao 430,43 công lao động vùng 3) Giá trị ngày công LUT tương đối cao đặc biệt LUT chuyên cá 481,14 nghìn đồng/cơng lao động vùng Về hiệu mơi trường: LUT có hiệu mơi trường tốt gồm: LUT chuyên cá, LUT lúa – màu LUT có hiệu môi trường LUT chuyên màu Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp năm tới gồm LUT sau: LUT chuyên cá, LUT lúa – cá, LUT chuyên màu – CCNNN Giải pháp nâng cao hiệu LUT địa bàn huyện Vĩnh Tường bao gồm: Tăng cường cơng tác khuyến nơng, hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp, giải pháp nguồn nhân lực 84 5.2 KIẾN NGHỊ Huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Bên cạnh việc đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đề nghị máy quyền cấp huyện xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường Áp dụng giải pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh tưới tiêu để khai thác sử dụng tốt tiềm đất đai huyện Quan tâm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, công tác khuyến nông thị trường, đẩy mạnh phát triển dịch vụ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1999) Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nơng lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Tài liệu tham khảo quản lý đất đai bền vững Bộ Tài nguyên Môi trường (2014).Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Quy định nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Các Mác (1949) Tư luận, tập III (Phạm Việt Hưng dịch) NXB Sự thật, Hà Nội Cao Liêm Trần Đức Viên (1993) Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Vĩnh Tường (2015) Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường năm 2015 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đào Châu Thu Suy thoái đất phục hồi đất bị suy thoái 11 Đào Thế Tuấn (2007) Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ Tạp chí cộng sản - số 122/2007 12 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất, (11) tr 20 13 Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản 86 xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Lê Thái Bạt (2010) “Ăn lạm” đất nơng nghiệp, liệu có an tồn Báo doanh nhân Sài Gịn cuối tuần 16 Lê Thái Bạt (2012) Thối hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững Hội thảo khoa học sử dụng đất bền vững hiệu quả, Hà Nội 17 Lê Thị Sen (2013) Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Liên hợp quốc Việt Nam (2015) Báo cáo kết thường niên năm 2014 19 Nguyễn Đình Bồng (2012) Bài giảng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững, Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Hùng (1999) Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Mười (chủ biên hiệu đính), Trần Văn Chính, Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Hồng Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000) Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Bình Nhự (2010) Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng vùng đất sản xuất dựa vào nước trời vùng trời Bắc Giang Luận án tiến sỹ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tiêm, (1996) Chính sách giá nơng sản phẩm tác động tới phát triển nông thôn Việt Nam Kết nghiên cứu trao đổi khoa học 19921994, NXBNN, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Trinh, (2000) Xuất khai thơng, có tiền đề đẩy mạnh xuất năm 2000 Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh tế 1999-2000 Việt Nam giới NXB Tiến bộ, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Vòng, (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng 28 Phan Thị Huyền Chang (2012) Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 87 29 Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học Từ điển tiếng Việt (1992) tr 422 30 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường (2010) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 31 Viện tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2011) Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp, Tiêu chuẩn Việt Nam 8409-2011, Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, Hà Nội 32 Bách khoa toàn thư Việt Nam Truy cập ngày 12/4/2016 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.Aspx?param=15FeaWQ9MjENOT UmZ3JvdxBpZDOma2luZD1zdGFydCZrZxl3b3JkpXM=&page=2 33 Tổng Cục thống kê Truy cập ngày 2/5/2016 http://www.gso.gov.vn Tiếng Anh : 34 Prabhul Pingali (1991) Agricltural growth and the environment NXB Nông nghiệp, Hà Nội pp 35 Rosemary Morrow (1994) Guide land use in accordance with sustainable agricltural NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 ESCAP/FAO/UNIDO(2014), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation NewYork World Bank (2015) World development report Washington D.C Truy cập ngày 20/3/2016 https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja &uact=8&ved=0ahUKEwiwx9q8_bvQAhWPNpQKHbBhBNsQFgg2MAM&url=ht tps%3A%2F%2Fopenknowledge.worldbank.org%2Fbitstream%2Fhandle%2F10986 %2F21634%2F9781464804403.pdf&usg=AFQjCNG6px7hHStk2CMHKX9BYelR H4pBNA&sig2=TjD JBJYIQK4qsgAjsDOA 88 PHỤ LỤC 89 Phụ lục Kết điều tra nơng hóa thổ nhưỡng (Theo Quyết định 176/QĐ-UB ngày 5/5/1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc) Diện tích (ha) Chỉ tiêu phân loại Theo nguồn gốc phát sinh - Đất phù sa sông + Phù sa mùn + Phù sa bồi hàng năm + Phù sa có tầng đốm gỉ 10.193,53 4.814,10 1.922,53 1.414,12 1.188,71 + Phù sa chua bồi hàng năm - Đất bạc màu + Xám bạc màu phù sa cổ + Dốc tụ - Nhóm đất vùng núi đặc trưng + Phù sa ngòi suối + Dốc tụ + Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước + Đất lầy thụt Theo cấp địa hình - Cao - Vàn cao - Vàn - Vàn thấp - Thụt Theo độ dầy tầng đất - Dưới 15 cm 288,74 2.055,35 344,09 1.711,26 3.323,58 57,35 2.455,97 Chỉ tiêu phân loại Theo thành phần giới - Cát pha - Thịt nhẹ - Thịt trung bình - Thịt nặng 10.193,53 2296,60 2.777,74 3.084,56 2.034,63 Độ chua (PH kcl) - Dưới 4,5 - Từ 4,5 - 5,5 - Trên 5,5 Mùn (%) - Dưới 1% - Từ 1% đến 2% 505,55 - Trên 2% 315,00 Lân dễ tiêu (mg/100g đất) - Dưới 10 - Từ 10 đến 15 - Trên 15 3.195,57 1.928,66 2.131,68 1.015,09 1.922,53 Diện tích (ha) 2.315,95 1.574,82 1.303,76 3.032,57 6.725,69 435,27 8.326,26 1.514,75 352,52 2.009,14 Nguồn Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn Vĩnh Tường 90 Phụ lục Giá số loại sản phẩm nông nghiệp huyện Vĩnh Tường năm 2015 STT Đơn giá (đồng/kg) Tên sản phẩm Lúa 7.000 Ngô Khoai lang Đậu loại Lạc Đậu tương 7.500 5.000 20.000 35.000 25.000 Bắp cải, Xu hào Cá Chép 5.000 70.000 10 11 12 Cá Trôi Trắm cỏ Cá Mè Rô phi 35.000 65.000 20.000 35.000 Nguồn số: tổng hợp từ số liệu điều tra 91 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG Hình ảnh 1: Cảnh quan cánh đồng trồng ngô xã Vũ Di 92 Hình ảnh 2: Cảnh quan cánh đồng lúa xã Tứ Trưng 93 Hình ảnh Cảnh quan ruộng trồng cỏ voi xã Vĩnh Thịnh Hình Cảnh quan ao nuôi cá xã Vĩnh Ninh 94 Hình ảnh Cảnh quan ruộng trồng rau xã Thổ Tang Hình ảnh Cảnh quan hệ thống kênh mương xã Kim Xá 95 ... trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh. .. Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc; - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. .. tỉnh Vĩnh Phúc - Trên sở đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, đề tài đưa định hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất đem lại hiệu mặt kinh