Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa

100 137 2
Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI TIẾN HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI TIẾN HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 68.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC NÔNG Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Tiến Hưng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Quản lý tài ngun, Phòng đào tạo - Đại học Nơng lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn, tập thể Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện giúp đỡ q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Tiến Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.2 Đặc điểm, phương pháp, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp giới 17 1.3.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Sơn 29 2.2.2.Hiện trạng sử dụng đất 29 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Sơn theo tiêu chí .29 iv 2.2.4 Đề xuất LUT có hiệu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Sơn 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp 30 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn nông hộ 30 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 30 2.3.4 Phương pháp khảo sát thực địa .30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Triệu Sơn 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.2 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Thực trạng phát triển hạ tầng 36 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn 38 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn năm 2018 39 3.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp .40 3.2.2 Thực trạng đất phi nông nghiệp 41 3.2.3 Thực trạng đất chưa sử dụng 43 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 44 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Triệu Sơn 44 3.3.2 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Sơn 47 3.4 Lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 63 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu 63 3.4.2 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng huyện Triệu Sơn 64 3.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Triệu Sơn 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B V C V C P L M G T L Đ L U H Q L U L X L M T N F A Tr đ U B Bả o C y Chi phí Đơ n Giá trị La o Hệ thố Hiệ u Lo ại Lú a Lú a Th u Tổ ch Tri ệu Ủ ban vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn năm 2018 39 Bảng 3.2 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Triệu Sơn năm 2018 40 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Triệu Sơn năm 2018 43 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Triệu Sơn năm 2018 44 Bảng 3.5 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Triệu Sơn 45 Bảng 3.6 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Triệu Sơn 46 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng huyện Triệu Sơn 48 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng huyện Triệu Sơn 48 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng huyện Triệu Sơn 49 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng huyện Triệu Sơn 51 Bảng 3.11: Tổng hợp hiệu kinh tế LUT huyện Triệu Sơn 53 Bảng 3.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 3.13 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng .56 Bảng 3.14: Tổng hợp hiệu xã hội LUT huyện Triệu Sơn .57 Bảng 3.15 Mức độ chấp nhận người dân với loại hình sử dụng đất 58 Bảng 3.16: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý .60 Bảng 3.17 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 62 Bảng 3.18: Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2022 tiểu vùng 66 Bảng 3.19 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2022 tiểu vùng 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Triệu Sơn 32 Hình 3.2 Biểu đồ cấu loại đất theo diện tích tự nhiên huyện Triệu Sơn 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn lực quan trọng sản xuất Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Vì sử dụng đất hợp phần quan trọng chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Việt Nam nước có diện tích đất bình qn thấp phát triển Việt Nam phụ thuộc nhiều vào hiệu việc sử dụng đất Việc sử dụng thích hợp đất nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, xã hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vì vậy, đất đai đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại đứng trước nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Chính vậy, việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia giới nhằm mục đích trì sức sản xuất đất đai khơng cho mà cho tươnglai Khơng nằm ngồi quy luật đó, Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, động lực phát triển kinh tế gia tăng mạnh mẽ, liền với sách ưu đãi nơng nghiệp Đảng Nhà nước Những sách mang lại kết ngày nhiều diện tích đất đai nhiều địa phương khai phá đưa vào sử dụng Triệu Sơn huyện bán sơn địa diện tích chủ yếu đồng bằng, địa hình thấp dần phía Bắc với Tổng diện tích đất đai huyện quản lý sử dụng thường xun: 29.195,82 diện tích đất nơng nghiệp chiếm 49,26 % diện tích tích tự nhiên tồn xã Những năm qua địa bàn huyện Triệu Sơn tích cực thực chuyển đổi cấu trồng, chuyển diện tích trồng lúa hiệu sang trồng hàng năm khác có hiệu kinh tế cao hơn, sở phát 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ luận Kết - Huyện Triệu Sơn có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn huyện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 13.656,01 ha, chiếm 70,93 % tổng diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm 12.456,14 chiếm 64,70 % tổng diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng lâu năm 1.199,87 ha, chiếm 6,23 % tổng diện tích đất nơng nghiệp - Kết điều tra loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất khác cho thấy địa bàn nghiên cứu có LUT chính, với 16 kiểu sử dụng đất Do đặc điểm địa hình, đất đai phong tục tập quán canh tác tiểu vùng khác nên tiểu vùng lại có kiểu sử dụng đất khác phù hợp với vùng LUT có diện tích lớn LUT chun lúa với diện tích 405,41 LUT có diện tích nhỏ LUT trồng dược liệu với diện tích 2,14 Các loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao có giá trị sản xuất trung bình đạt từ 223,67 triệu/ha đến 233,82 triệu/ha Đây LUT dược liệu, lúa - màu chuyên màu Kiểu sử dụng đất cà gai leo có hiệu kinh tế cao vùng nghiên cứu với giá trị TNHH 184,98 triệu/ha - Trên sở kết điều tra đánh giá hiệu hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thời gian tới sau: + Tiểu vùng 1: Đối với LUT chuyên lúa diện tích 203,12 ha, giảm 10 so với năm 2018 Đối với LUT lúa - màu diện tích 174,39 ha, tăng 10 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu xã hội, môi trường cao.Đối với LUT chuyên màu diện tích 68,68 ha, giữ nguyên so với năm 2018 LUT ăn diện tích 22,82 ha, giảm 3,3 Tuy nhiên loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất long ổi Đài Loan định hướng mở rộng thêm cho kiểu sử dụng đất Đối với LUT dược liệu diện tích 5,44 ha, tăng 3,3 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao + Tiểu vùng 2: Đối với LUT chuyên lúa diện tích đề xuất vào năm 2022 82,29 ha, giảm 10 so với năm 2018 Đối với LUT lúa - màu diện tích 141,53 ha, tăng 10 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu xã hội, môi trường cao Đối với LUT chuyên màu diện tích 73 68,81 Đối với LUT ăn diện tích 26,56 ha, giảm Diện tích kiểu sử dụng đất trồng long ổi Đài Loan định hướng mở rộng thêm cho kiểu sử dụng đất LUT dược liệu diện tích tăng lên diện tích năm 2022 dự kiến 8,56 Đối với LUT cơng nghiệp ngắn ngày diện tích định hướng đến năm 2022 2,23 giảm so với năm 2018 - Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tơi đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho huyện Triệu Sơn chuyển đổi cấu trồng, ứng dúng tiến khoa học giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nông sở Đề nghị Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Triệu Sơn vùng có điều kiện tương tự Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ giống trồng có suất, chất lượng cao phú hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Khắc Việt Ba, (2016) Thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học đất, 48 Nguyễn Đình Bồng, (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất, (16) Vũ Thị Kim Cúc (2014) Chuyển dịch cấu lãnh thổ nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Hải Phòng, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hải Phòng, 1(1) Ngơ Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (1), tr - Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2008) Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng (2017), Giáo trình thổ nhưỡng NXB Nơng nghiệp Nông Ngọc Hà (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế,(193) 12 Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu du lịch thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 75 14 Trần Mạnh Huy (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng hợp lý huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đề tài 52D.0202, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nơng Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Văn Nhạ (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Tạp trí KH Nông nghiệp Việt Nam tập 14 18 Luật đất đai năm 2013 (2013) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê năm 2015 - 2018 huyện Triệu Sơn 20 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 21 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Hồ Huy Thành cs (2016), Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá thích hợp đất sản xuất nơng nghiệp khu vực ven thành phố Hà Tĩnh Tạp trí KH Nông nghiệp Việt Nam tập 14 23 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 24 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đào Thế Tuấn cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 26 Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học, (3): 18 – 21 27 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi Đài Loan cấu 76 trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 28 UBND huyện Triệu Sơn (2018) Báo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 29 UBND huyện Triệu Sơn (2018) Báo cáo thống kê đất đai huyện Triệu Sơn năm 2018 30 UBND tỉnh Thanh Hóa (2008) Báo cáo thuyết minh đồ thổ nhưỡng nơng hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2008 31 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012) Quyết định số 5643/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 Về việc ban hành chế, sách khuyến khích thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2020 32 Kết thống kê diện tích đất đai tồn quốc năm 2015 Trung tâm quan trắc môi trường miền Bắc Website: http://cem.gov.vn/ B Tài liệu tiếng Anh 33 Glinski, J (2018) Soil Physical Conditions and Plant Roots: CRC press 34 Gouda, S., Kerry, R G., Das, G., Paramithiotis, S., Shin, H S., & Patra, J K (2018) Revitalization of plant growth promoting rhizobacteria for sustainable development in agriculture Microbiological research, 206, 131-140 35 World Bank (1995) Development and the environment World Bank, Washington Phụ Lục Giá số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2018 S T I 10 11 21 31 41 5I I1 I I1 Đ Đ T ơ ên n n N ôn L đ úa N ồđ70 15.800 gô K ồđ ho Sắ ồđ60 nK ồđ80 ho đồ80 11.000 Lạ cR đồ au Ổi đồ50 23.000 Đ D đồ ưa D đồ60 12.000 ưa T đồ 25.000 N ồđ 15.500 hã ồđ 14.500 C aC ồđ 45.000 àM ồđ ía ồ50 P hâ Đ đ 13.800 ạN ồđ P Lâ ồđ90 nK ồđ50 14.500 ali ồđ 21.500 T hu Gi ốn Ổi đ 17.500 Đ Phụ lục Một số hình ảnh sản xuất nơng nghiệp huyện Triệu Sơn Mơ hình trồng long xã Thọ Bình Mơ hình canh tác lúa xã Đồng Tiến Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HÓA Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: - Nam = 1; Trình độ: - Nữ = 2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = 1; - Nguồn thu khác = 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thuỷ sản= 3; - Thu khác = 4; 2.3 Nguồn thu lớn hộ từ trồng trọt: - Lúa = 1; - Rau = 2; - Hoa cảnh = 3; - Cây ăn = 4; - Cây trồng khác = 2.4 Ngành sản xuất hộ: - Ngành nông nghiệp = 1; - Ngành khác = 2.5 Sản xuất hộ nơng nghiệp: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thủy sản = 3; - Khác = PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất 3.1.1 Cây trồng hàng năm Kết sản xuất HĐ ạV - nT T D N S Chi phí C â a Chi phí vật chất (tính bình qn sào) HĐ ạV Gi - M Tự P Ph Ph Th - Th Th C â b Chi phí lao động (tính bình qn sào) C Hạn Đ â gV m1T C C C c Chi phí khác (tính bình quân sào) HĐ ạV - n1T D0 C â Tiêu thụ HĐ C ạn V â gT m G L S G 3.2 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Nguồn Hộ cung cấp ông Tr Ph Từ T nh X cán t ừ(bà k ận i ng h thô uồ ) n ng k ôđại h áp nchú dụn Giố Ph trồ ng Sử Th Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ T r X o n g G T P G T N M u i a m c u ủ a a c đ h Hiện nay, việc tiêu thụ nơng sản gia đình nào? - Thuận lợi = 1; - Thất thường = 2; - Khó khăn = Sau thu hoạch, gia đình có tiến hành bảo quản nơng sản khơng? - Có = 1; - Khơng = Xin ơng (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ T T T hi N g T hi T hi K h MƠ ứ n Loại c g khó khă đ ( T hi Ti G iá G iá T hi S ản T hi S âu K há Mức độ: 1= Khó khăn cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn thấp Xin ông (bà) cho biết sách hỗ trợ mà gia đình ơng (bà) nhận từ quyền Nhà nước địa phương (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trường….) T Cách chíu sách, ộ T h u ộ - Xin ông (bà) cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng (bà) q trình sản xuất nông nghiệp: ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chưa tốt PHẦN IV: VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 4.1 Theo ơng (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Rất phù hợp = 1; - Phù hợp = 2; - Không ý kiến = 3; - Ít phù hợp = 4; - Khơng phù hợp = 4.2 Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = 1; - Có ảnh hưởng = + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; - Xấu nhiều = 4.3 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hưởng = 1; - Có ảnh hưởng = + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; 4.4 Theo ông (bà) môi trường xung quanh khu dân cư nơi ông (bà) sinh sống năm trở lại thay đổi theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; Xin chân thành cảm ơn gia đình ơng (bà) hợp tác! Triệu Sơn, ngày tháng năm 2018 Người điều tra Bùi Tiến Hưng Chủ hộ ... 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp a Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần... - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nghiệp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI TIẾN HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 68.85.01.03

Ngày đăng: 04/11/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan