Cach ke hoach nghien cuu de tai khoa hoc su phamung dung

7 10 0
Cach ke hoach nghien cuu de tai khoa hoc su phamung dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.... HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó?[r]

(1)C Lập kế hoạch NCKHSPƯD Khởi đầu nghiên cứu ứng dụng việc lập kế hoạch Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu xuyên suốt các bước nghiên cứu ứng dụng (2) Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng Mô tả vấn đề dạy học, hoạt động quản lý 1.Hiện trạng hoạt độnghiện Liệt kê các nguyên nhân gây vấn đề Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã giải Giải pháp nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay chưa? có giải thay Thiết kế giải pháp thay để giải vấn đ quyề Mô tả quy trình và khung thời gian thực giải pháp thay Vấn đề Xây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu tương ứng Thiết kế Lựa chọn các thiết kế sau: KT trước và sau tác động với nhóm KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên Mô tả số HS nhóm thực nghiệm/đối chứng (3) Thu thập các liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)? Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)? Đo lường Kiểm chứng độ giá trị nội dung các bài KT cách nhờ GV khác chuyên gia Kiểm chứng độ tin cậy liệu công thức Spearman – Brown chấm chéo bài KT Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test độc lập - Chi - square Phân tích - t-test theo cặp - Tương quan - Mức độ ảnh hưởng Người nghiên cứu phân tích và giải thích các liệu thu để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Kết Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bao nhiêu? Tương quan các bài KT nào? Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung mục này vì chưa thu thập liệu (4) Ví dụ Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Bước trạng Hoạt động Hiện HS lớp cảm thấy việc đọc hiểu SGK khó Kết là điểm kiểm tra không mong muốn Các câu chuyện không hấp dẫn Giải pháp thay Đổi tên các nhân vật truyện thành tên HS và các thành viên gia đình các em Và dự đoán kết là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên gia đình và bạn bè các em Khi đọc các câu chuyện, HS nhắc đến tên các thành viên gia đình GV tổ chức bài dạy tháng Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết NC Những câu chuyện cá nhân hóa có nâng cao kết đọc hiểu HS không? Có, nó giúp nâng cao kết đọc hiểu HS (5) Ví dụ Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992) Bước Thiết kế Hoạt động Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Nhóm Tác động KT sau tác động TN (N=30) X O1 ĐC (N = 33) O2 5.Đo lường Kết KT HS trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn và câu trả lời ngắn Bài KT tương tự các bài KT thường trên lớp Kiểm chứng độ giá trị nội dung bài KT sau TĐ với GV khác Kiểm chứng độ tin cậy cách chấm điểm nhiều lần GV khác đảm nhiệm 6.Phân tích liệu Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào? Chú ý: Chưa có liệu (6) MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Người NC: Tổ chức (7) MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD (tt) Bước Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết NC Thiết kế Đo lường Phân tích liệu Kết Hoạt động (8)

Ngày đăng: 12/06/2021, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan