1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Vai trò của làng và vạn trong quản lý nghề khai thác thủy sản truyền thống ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu này góp phần nhận diện những tinh hoa của quản lý truyền thống mà từ đó có thể vận dụng vào hệ thống quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý đầm phá TG-CH hiện nay.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) VAI TRÒ CỦA LÀNG VÀ VẠN TRONG QUẢN LÝ NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TRUYỀN THỐNG Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tôn Thất Pháp1*, Nguyễn Thị Kim Anh2, Mai Ngọc Châu3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng duyên hải, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: tonthatphap@gmail.com Ngày nhận bài: 4/4/2018; ngày hoàn thành phản biện: 18/5/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Ở chế quản lý thủy sản truyền thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai làng nông nghiệp ven phá chủ thể nhà nước ủy thác quản lý; vạn ngư dân chịu quản lý làng chủ quản Làng vạn hai chủ thể cộng đồng giữ vai trò quản lý định tạo nên chế quản lý truyền thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đậm chất cộng đồng gọi Quản lý cộng đồng dựa vào làng vạn Ở mơ hình quản lý yếu tố nhà nước mờ, yếu tố cộng đồng bật: chủ thể làng - vạn có khơng gian tự quản rõ nét nhờ hai chủ thể thể cộng đồng phát huy lực quản lý nghề thủy sản nguồn lợi đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Từ khóa: đầm Phá Tam Giang- Cầu Hai, làng, vạn, quản lý dựa vào cộng đồng MỞ ĐẦU Quản lý dựa vào cộng đồng hình thức quản lý cộng đồng trao hội, trách nhiệm quyền hạn để tham gia quản lý tài nguyên mà sống cộng đồng dựa vào Ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG-CH), phương thức quản lý thủy sản truyền thống tồn qua trình lịch sử lâu dài khơng lúc khơng gắn kết với cộng đồng [8] Tinh hoa quản lý truyền thống giới ngày công nhận *8+ Và Việt Nam việc hợp vạn chài vào cấu trúc quản lý nghề cá hướng gợi mở nhằm góp phần giải vấn đề chủ yếu quản lý nghề cá ven bờ [8] Tuy nhiên, thực tế vai trò vạn chài hệ thống quản lý khơng cịn trọng bị phai nhạt dần Vì vậy, nghiên cứu “Vai trò làng vạn chài quản lý nghề khai thác thủy sản 197 Vai trò làng vạn quản lý nghề khai thác thủy sản truyền thống đầm phá Tam Giang … truyền thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế” khía cạnh góp phần nhận diện tinh hoa quản lý truyền thống mà từ vận dụng vào hệ thống quản lý nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý đầm phá TG-CH PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu Vùng đầm phá từ cửa Thuận An đến vùng Cầu Hai Các địa bàn khảo sát gồm: xã Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Vinh Hà, Vinh Hưng, huyện Phú Vang; xã Vinh Hiền, xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc; xã Hương Vinh, huyện Hương Trà 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1.Thu thập liệu thứ cấp Các liệu thứ cấp hoạt động nghề cá quản lý khai thác thủy sản vùng đầm phá Tam Giang thu thập qua báo cáo tổng kết xã nghiên cứu; báo cáo kết dự án liên quan đến quản lý tài nguyên thủy sản đầm phá TGCH, đề tài luận văn liên quan quản lý nguồn lợi thủy sản 2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp Tiến hành vấn nhóm nhằm tìm hiểu vai trị cộng đồng tham gia hoạt động quản lý nghề thủy sản đầm phá Tìm hiểu đánh giá vai trò tổ chức cộng đồng cư dân đầm phá quản lý nghề khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm phá Đặc biệt thực vấn hồi cố cư dân lớn tuổi để tìm hiểu hoạt động vạn, vai trò vạn quản lý nghề thủy sản đầm phá 2.2.3 Tổ chức hội thảo Gặp gỡ, chia sẻ kết nghiên cứu với chuyên gia quyền, chuyên viên sở ban ngành, cộng đồng địa phương thông qua họp làm việc hội thảo khoa học KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cƣ dân đầm phá Đầm phá TG-CH thủy vực ven biển rộng, nhận nước nhiều sông sơng Hương, sơng Ơ Lâu, sơng Đại, sơng Cầu Hai, sông Truồi tiếp xúc với biển qua cửa Thuận An Tư Hiền Sự giao hòa hai khối nước mặn mang đến cho phá môi trường nước lợ đặc trưng nguồn lợi thủy sản phong phú Bên 198 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) cạnh đó, mặt địa mạo, thủy vực phá TG-CH thuộc kiểu hình gần kín nên xét khía cạnh tác động sóng gió đầm phá an toàn mặt cư trú hoạt động nghề thủy sản phá Chính đặc điểm môi trường đầm phá lôi cộng đồng cư dân quần cư sinh sống ven đầm phá Cư dân Việt đến đầm phá từ phía Bắc vào thời Lý phía Nam Nguyễn Huệ mang số dân từ Quy Nhơn Thuận Hóa để tăng thêm uy lực [3] Theo sinh kế cư trú cư dân đầm phá chia làm hai cộng đồng: Cộng đồng cư dân làm nơng sinh sống đất liền hình thành nên làng nông nghiệp ven đầm phá; cư dân sống thuyền mưu sinh nghề khai thác thủy sản quần cư thành cộng đồng ngư dân dân thủy diện đầm phá Cộng đồng ngư dân thủy diện gồm hai thành phần: ngư dân Đại nghệ (nghề lớn) ngư dân Tiểu nghệ (nghề nhỏ) Ngư dân Đại nghệ hoạt động nghề ngư cụ gắn cố định vào đáy đầm phá phải tham gia đấu thầu ngư trường để khai thác Các Đại nghệ tiêu biểu nò sáo, đáy Ngư dân Tiểu nghệ làm nghề đánh bắt thủy sản ngư cụ di động, không cần vốn lớn đấu thầu ngư trường khai thác, ví dụ nghề lưới, xẻo, xiết, câu

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w