THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

164 1K 0
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG  CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầm phá Tam Giang Cầu Hai (TGCH ) ở Thừa Thiên Huế là hệ sinh thái tiêu biểu trong các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển. Đầm phá có giá trị to lớn về môi trường như điều hòa khí hậu, giảm thiên tai, duy trì nguồn nước. Các giá trị về đa dạng sinh học là nơi giàu tài nguyên động, thực vật, được đánh giá là phong phú nhất ở khu vực Đông Nam Á. Theo báo cáo của UBND Thừa Thiên Huế “Những hoạt động đầm phá Thừa Thiên Huế” cho biết có tới 230 loài cá, 63 loài động vật đáy, 43 loài rong, 73 loại chim, 15 loại cò biển, 171 loài phù du thực vật, 37 loại phù du động vật, các thành phần loài thủy sinh và rừng ngập mặn, nhiều phụ hệ cỏ biển, rừng ngập mặn cung cấp sinh dưỡng và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương và xã hội. Nhưng hiện nay nguồn tài nguyên sẵn có của đầm phá có nguy cơ cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, môi truờng nước bắt đầu bị ô nhiễm cục bộ, các hệ sinh thái đất ngập nước bị thu hẹp. Cần có 1 công cụ lý hiệu quả bảo vệ nguồn tài nguyên khu vực đầm phá TGCH. Đúc rút từ kinh nghiệm áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường ( PES) với rừng tại Việt Nam cho thấy PES là một công cụ kinh tế quản lý hiệu quả cũng có khả năng áp dụng thành công đối với hệ sinh thái đất ngập nước.

i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TGCH ) Thừa Thiên Huế hệ sinh thái tiêu biểu hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đầm phá có giá trị to lớn mơi trường điều hịa khí hậu, giảm thiên tai, trì nguồn nước Các giá trị đa dạng sinh học nơi giàu tài nguyên động, thực vật, đánh giá phong phú khu vực Đông Nam Á Theo báo cáo UBND Thừa Thiên Huế “Những hoạt động đầm phá Thừa Thiên Huế” cho biết có tới 230 lồi cá, 63 loài động vật đáy, 43 loài rong, 73 loại chim, 15 loại cị biển, 171 lồi phù du thực vật, 37 loại phù du động vật, thành phần loài thủy sinh rừng ngập mặn, nhiều phụ hệ cỏ biển, rừng ngập mặn cung cấp sinh dưỡng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương xã hội Nhưng nguồn tài nguyên sẵn có đầm phá có nguy cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, môi truờng nước bắt đầu bị ô nhiễm cục bộ, hệ sinh thái đất ngập nước bị thu hẹp Cần có cơng cụ lý hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên khu vực đầm phá TGCH Đúc rút từ kinh nghiệm áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường ( PES) với rừng Việt Nam cho thấy PES công cụ kinh tế quản lý hiệu có khả áp dụng thành công hệ sinh thái đất ngập nước Đây lý chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” ii Nghiên cứu giúp quan quản lý nhìn nhận rõ giá trị kinh tế đầm phá TGCH, đồng thời sở cho xây dựng sách Chi trả dịch vụ môi trường cho hệ thống đất ngập nước Việt Nam Mục đích nghiên cứu tổng thể của đề tài đánh giá khả áp dụng chế chi trả: cách nhìn tổng thể từ lý thuyết thực tiễn áp dụng số dịch vụ mơi trường có khả áp dụng chi hệ sinh thái đất ngập nước ven biển đầm phá TGCH, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Mục đích nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu sở lý luận Chi trả dịch vụ môi trường -Tổng quan kinh nghiệm quốc tế Chi trả dịch vụ môi trường - Đánh giá thực trạng quản lý khó khăn, bất cập cơng tác quản lý hệ sinh thái đất ngập nước ven biển đầm phá TGCH, tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định dịch vụ mơi trường có khả áp dụng PES cao đầm phá TGCH - Đề xuất số nội dung Chi trả dịch vụ môi trường phù hợp với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển đầm phá TGCH, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Từ nghiên cứu chương cho thấy PES là cơng cụ tài dựa vào thị trường để quản lý tài nguyên thiên nhiên đem lại nhiều lợi ích Điểm iii nhấn mạnh PES tạo nguồn tài từ khoản chi trả thường xuyên cho dịch vụ sinh thái hoạt động để chia sẻ lợi ích cộng đồng Luận văn nghiên cứu cách nhìn tổng thể từ lý thuyết thực tiễn áp dụng PES giới Việt Nam từ rút kinh nghiệm cho áp dụng chế PES đầm phá TGCH Chương xác định mục tiêu nghiên cứu thực trạng chế quản lý đầm phá TGCH, đưa ưu nhược điểm chế quản lý hành áp dụng với khu vực đầm phá Sự chồng chéo chức năng, quản lý chế hành mệnh lệnh dẫn đến hoạt động tổ chức, quản lý hiệu Tuy nhiên, việc phân tích chế quản lý áp dụng đầm phá TGCH cho thấy chế quản lý thủy sản : hình thành chi hội Nghề cá từ Hội Nghề cá Thừa Thiên Huế Đây chế quản lý hoạt động hiệu người dân tích cực tham gia chưa phát huy mạnh quản lý nhiều bất cập, chưa quản lý triệt để, chưa thu hút tất người dân khai thác thủ sản tham gia, thiếu chia sẻ lợi ích cộng đồng dân cư bên hưởng lợi cung cấp dịch vụ Từ nghiên cứu điều kiện tự nhiên giá trị kinh tế đầm phá TGCH, đưa 17 dịch vụ đầm phá TGCH cung cấp Tuy nhiên, kết hợp với nghiên cứu tổng quan lý thuyết PES, kinh nghiệm giới Việt Nam áp dụng, nghiên cứu chế quản lý thực trạng áp dụng PES đặc biệt kinh tế xã hội đầm phá TGCH, luận văn đưa hai dịch vụ có khả cao áp dụng Chi iv trả dịch vụ môi trường với hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá TGCH dịch vụ cung cấp giá trị thủy sản phát triển thương hiệu thủy sản xanh dịch vụ du lịch Từ khả áp dụng cao chi trả hai dịch vụ môi trường tổng kết lợi ích mà dịch vụ có khả mang lại cho khu vực đầm phá TGCH Chương từ tiềm áp dụng chi trả hai dịch vụ mơi trường trình bày chương luận văn đưa đề xuất cụ thể áp dụng chế PES: - Đề xuất bên tham gia hai dịch vụ môi trường bao gồm: bên cung cấp dịch vụ, bên mua dịch vụ bên trung gian thúc đẩy thực Đối với bên tham gia chế PES luận văn làm rõ chức nhiệm vụ bên, có tổ chức tham gia PES tác giả luận văn đề xuất Ban quản lý khu vực đầm phá TGCH hay Quỹ bảo tồn phát triển đầm phá TGCH - Đề xuất chế quản lý chi trả mơi trường hai dịch vụ theo hai dịng: hoạt động dịng thơng tin hoạt động dịng tiền chi trả - Từ thuận lợi khó khăn áp dụng chi trả hai dịch vụ môi trường đề xuất giải pháp hỗ trợ với cấp quyền nhằm nâng cao khả áp dụng thành công PES với hệ sinh thái đất ngập nước TGCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LƯU THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: kinh tế quản lý môi trường Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HÀ THANH HÀ NỘI, NĂM 2013 MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận văn Chi trả dịch vụ môi trường coi cơng cụ tài dựa vào thị trường để quản lý tài nguyên thiên nhiên Bản chất hoạt động Chi trả dịch vụ môi trường coi dịch vụ mơi trường hàng hóa mua bán thị trường, dựa nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền’’ Nguyên tắc đem lại tác động tích cực mơi trường, thơng qua việc chia sẻ lợi ích từ người hưởng lợi dịch vụ môi trường đến người cung cấp dịch vụ người giao quản lý nguồn tài nguyên môi trường PES tạo nguồn tài từ khoản chi trả thường xuyên cho dịch vụ sinh thái Nguồn tài giúp tăng cường khả sử dụng bền vững lâu dài bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc cung cấp nguồn thu nhập bổ sung ổn định, tạo chế tiếp cận nhằm thúc đẩy sử dụng tài nguyên môi trường cách hiệu bền vững Trong năm qua, việc áp dụng mơ hình Chi trả dịch vụ mơi trường phổ biến lan rộng khắp toàn cầu Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam bắt đầu xây dựng móng chương trình quốc gia Chi trả dịch vụ môi trường rừng Hai số văn quan trọng (i) Quyết định định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách thí điểm Chi trả dịch vụ mơi trường rừng" hai tỉnh Lâm Đồng Sơn La”, (ii) Nghị định số 99 ngày 24/9/2010 Chính phủ “Chính sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng” thực PES phạm vi nước Sau hai năm thực hiện, chương trình mang lại thành tựu đáng ghi nhận Rừng khu vực Chi trả dịch vụ môi trường tỉnh Lâm Đồng quản lý tốt hơn, giảm số vụ vi phạm 50%; tỷ lệ hộ nghèo vùng thí điểm giảm 15% Đến năm 2012 có 8553 hộ gia đình chi trả tham gia nhận quản lý bảo vệ 226.793 rừng thuộc lưu vực sông Đồng Nai, hồ thủy điện Đa Nhim, Đại Ninh Hàm Thuận-Đa Mi Tại tỉnh Sơn La, tổng diện tích chi trả 397.272 ha/594.000 rừng với tổng số chủ rừng 52.000 Ngồi ra, sách góp phần làm chuyển biển nhận thức cấp, ngành người dân địa bàn, góp phần quan trọng cho cơng tác giữ rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành khác giảm khí nhà kính, hạn chế lũ lụt, thủy điện, du lịch… Những kết áp dụng thí điểm PES rừng nói cho thấy việc thực chế Chi trả dịch vụ môi trường chế tài bền vững hướng tất yếu cần phải ưu tiên triển khai sớm cho tất loại hình hệ sinh thái khác Điều đặc biệt cần triển khai sớm với hệ sinh thái đất ngập nước hệ sinh thái suất cao trái đất 142 Phan Văn Hoà (2010) Sinh kế đói nghèo vấn đề giới vùng đầm phá TGCH, tỉnhThừa Thiên Huế 10 Sở KHCN TTH Bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thành lập KBTTN ĐNN TGCH 11 Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Kỷ yếu quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 12 Trần Hữu Tuấn & Mai Văn Xuân( 2009), Đánh giá hoạt động kinh tế chủ yêu hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai, đề xuất biện phápphát triển bền vững 13 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế( 2009), Đề án Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá TGCH, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 14 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế- Sở thủy sản (2006), Hiện trạng giải pháp quản lý tổng hợp phát triển nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang Cầu Hai Tài liệu tiếng Anh: Adalberto Verssimo, Yann Le Boulluec Alves (2002), Payment for environmental service in Brazil Arocena-Francisco H.(2003), Environmental service “Payments:” Experiences, Constraints and Potential in the Philippines Bernard O Callagan (2008), Sustainable Financing of MPAs: A Case Study from Nha Trang Bay MPA, Vietnam In: Designing Payments for 143 Ecosystem Services Report from the East Asian Regional Workshop Hanoi, April 2008 Elsa Grettel Ortiz Aslvarez (2008), Payment for environmental services in Costa Rica Huu Ngu Nguyen (2011), The role of traditional fishermen communties related changes in natural Rili Djohani (2010), Katoomba XVII : taking the lead: payments for ecosystem services in Southeast Asia, Hanoi 2010 Ta Thi Thanh HuongNatural (2010), Diversity of resource use and property rights in Tam Giang Lagoon, Vietnam Truong Van Tuyen, 2010 Livelihoods and co-management in the Tam Gang lagoon, Vietnam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẦM TAM GIANG, CẦU HAI -& Xin Ông (Bà) vui lịng cung cấp cho chúng tơi thơng tin cách trả lời câu hỏi Ý kiến Ơng (Bà) giúp chúng tơi có kết nghiên cứu hiệu Chúng xin đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) cung cấp bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học I_ THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Địa Ơng (Bà) là: Thơn (Bản):…………………… Xã……………………… Tỉnh……………………………… Câu 2: Số lượng nhân viên doanh nghiệp Dưới 30 người Từ 30 – 100 người Từ 100 – 300 người Trên 300 người Câu 3: Vốn điều lệ doanh nghiệp(VND): Dưới tỷ Từ 5- 10 tỷ Từ 50- 200 tỷ Câu 4: Loại hình doanh nghiệp Từ 1-5 tỷ Từ 10- 50 tỷ Trên 200 tỷ Công ty THHH Doanh nghiệp tư nhân Loại hình khác (nêu cụ Công ty Cổ phần Công ty hợp danh thể) PHẦN II _ NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦM TAM GIANG, CẦU HAI Câu : Xin Ông/Bà cho biết doanh nghiệp Ông/Bà sử dụng tài nguyên từ Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai theo hình thức nào? Đánh bắt thủy, hải sản Sản xuất lương thực, thực phẩm Hình thức khác (nêu cụ Sản xuất mặt hàng tiêu dùng Sản xuất điện, nước thể) Câu 6: Xin Ông/Bà cho biết sản lượng tài nguyên (thủy sản/động vật, thực vật….) từ Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai mà doanh nghiệp Ông/Bà sử dụng Tài nguyên Sảnlượng …………………………………… ……………………………………… … … Phần III_ QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Câu Theo Ơng/Bà, doanh nghiệp Ơng/Bà có thuộc đối tượng hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai khơng? Có Khơng Câu 8: Giả sử Nhà nước áp dụng chế PES bắt buộc đối tượng hưởng lợi địa bàn chi trả khoản tiền cho dịch vụ môi trường mà họ hưởng từ Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Khoản tiền sử dụng hồn tồn cho mục đích bảo vệ mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Ý kiến Ông (bà) chế nào? Không đồng ý ( chuyển câu 10) Khá đồng ý Hồn tồn đồng ý Khơng biết Ý kiến khác (xin nêu rõ…………………………………………………………………… Câu 9: Giả sử chế PES yêu cầu doanh nghiệp Ông/Bà chi trả khoản tiền ……… nghìn đồng năm/ lần Ơng/Bà có chấp nhận chi trả khơng? Có Khơng ( chuyển sang câu 11) Câu 10 Ngun nhân khiến Ơng (bà) khơng đồng ý áp dụng chế PES Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Tôi không quan tâm đến vấn đề Tôi không tin việc chi trả cải thiện môi trường đầm Tôi cho không cần thiết cải thiện mơi trường đầm Tơi cho Chính phủ trả để cải thiện môi trường đầm Không rõ, không trả lời Khác (xin ghi rõ): ………………… Câu 11: Theo Ơng (bà), khơng áp dụng chế PES, tình hình mơi trường Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai nào? Tốt Xấu Vẫn y cũ Ý kiến khác (xin nêu rõ) …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ơng/ bà Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát người dân PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI -& Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp cho chúng tơi thông tin cách trả lời câu hỏi Ý kiến Ơng (Bà) giúp chúng tơi có kết nghiên cứu hiệu Chúng tơi xin đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) cung cấp bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Phần I_Thông tin chung đối tượng trả lời: Câu 1: Họ tên Ông (Bà): ……………………………………………………………… Câu 2: Giới tính Ơng (Bà): Nam Nữ Câu 3: Địa Ông (Bà) là: Thôn (Bản):…………………… Xã……………………… Tỉnh……………………………… Câu 4: Số nhân gia đình Ơng( Bà) :…………… (người) Câu Nghề nghiệp Ơng (Bà) là: Cơng chức Kinh doanh Lao động phổ thông Sinh viên Khác (xin ghi rõ):………………… Câu 6: Thu nhập hộ gia đình Ơng (Bà) tháng là: < triệu VNĐ 1-3 triệu VNĐ 3-5 triệu VNĐ > triệu VND Phần II_Thông tin vai trò Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Câu Gia đình ơng/ bà có sử dụng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai để nuôi trồng thủy sản khơng? Có Khơng (sang câu 9) Câu 8: Xin cho biết nguồn lợi mà gia đình ơng/bà thu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Giá bán Hoạt động Sản lượng (ghi rõ đơn vị) Nuôi trồng thủy sản (liệt kê loại thủy sản nuôi trồng) Câu 9: Gia đình ông/ bà có đánh bắt thủy sản từ đầm phá Tam Giang Cầu Hai khơng? Có Khơng (sang câu 11) Câu 10: Xin cho biết nguồn lợi mà gia đình ơng/bà thu từ hoạt động đánh bắt thủy hải sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hoạt động Sản lượng Giá bán (ghi rõ đơn vị) Đánh bắt thủy sản (liệt kê loài thủy sản đánh bắt) Câu 11: Gia đình ơng/ bà có khai thác cỏ thủy sinh từ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khơng? Có Khơng (sang câu 13) Câu 12: Xin cho biết nguồn lợi mà gia đình ơng/bà thu từ hoạt động khai thác cỏ thủy sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hoạt động Mục đích Sản lượng Giá bán (ghi rõ đơn vị) Khai thác cỏ thủy sinh Câu 13: Gia đình ơng/ bà có nuôi trồng cỏ thủy sinh từ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khơng? Có Khơng (sang câu 15) Câu 14: Xin cho biết nguồn lợi mà gia đình ông/bà thu từ hoạt động nuôi trồng cỏ thủy sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hoạt động Mục đích Sản lượng Giá bán (ghi rõ đơn vị) Nuôi trồng cỏ thủy sinh Câu 15: Gia đình ơng/ bà có thực canh tác nơng nghiệp khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khơng? Có Không (sang câu 17) Câu 16: Xin cho biết nguồn lợi mà gia đình ơng/bà thu từ hoạt động canh tác nông nghiệp đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hoạt động Sản lượng Giá bán (ghi rõ đơn vị) Canh tác nông nghiệp (liệt kê loại nông sản) Câu 17 Số người gia đình ơng/ bà có nguồn thu nhập sinh kế từ Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai?………………… người Câu 18 Ơng/bà có biết ngun nhân gây suy thối mơi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khơng? Có  Khơng Câu 19: Xin ông bà cho biết nguyên nhân gây suy thối mơi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Phần III _ Thông tin mức sẵn lòng chi trả Câu 20: Để giải mối đe dọa tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Bộ Tài nguyên Môi trường định lập quỹ môi trường, quỹ dùng vào mục đích sau: - Chi trả để tăng cường cán quản lý bảo vệ đầm - Chi trả cho hộ gia đình bảo vệ rừng ngập mặn - Chi trả cho hoạt động mang tính bảo tồn - Chi trả cho cơng tác cải thiện chất lượng môi trường đầm Quỹ cần đóng góp Ơng (Bà), Ơng (Bà) có sẵn lịng đóng góp khoản tiền ………… nghìn đồng / lần/ năm vào quỹ khơng? Có sẵn lịng đóng góp Khơng sẵn lịng đóng góp Câu 21: Lý mà Ơng (Bà) sẵn lịng đóng góp gi? Lợi ích cho cá nhân tơi Lợi ích cho xã hội Lợi ích cho cháu tơi Khác (xin ghi rõ): ……………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ơng/ bà Phụ lục 3: Vị trí danh sách xã thuộc vùng đầm phá Tam Giang- Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Huyện Hương Trà Huyện Phong Điền Huyện Phú Lộc Huyện Phú Vang Huyện Quảng Điền Biểu đồ địa lý huyện thuộc vùng đầm phá TGCH Bảng: Danh sách xã thuộc vùng đầm phá TGCH STT Tên xã Diện Diện tích tích tự nhiên mặt nước Huyện Phong 01 02 03 04 05 06 07 08 (km2) 95.081 đầm phá (ha) 639,41 Điền Điền Hoà Điền Hải Huyện Quảng 1.349,0 1.346,0 16.294 89,15 560,26 3.618,67 Điền Quảng Thái Quảng Lợi Quảng Phước Quảng Ngạn Quảng Công Quảng An 1.841,0 3.328,0 1.226,0 1.099,0 1.375,0 1.335,0 257,17 1.107,63 492,54 435,34 646,67 400,42 STT Tên xã Diện Diện tích tích tự nhiên mặt 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Quảng Thành Thị trấn Sịa Huyện Hương (km2) 1.043,0 1.189,0 51.853 nước đầm phá (ha) 104,37 174,53 775,42 Trà Hải Dương 838,2 341,44 Hương Phong Huyện Phú 1.574,0 28.032 433,98 7.635,23 Vang Thị trấn Thuận 1.706,0 1.058,64 1.150,0 1.119,0 3.017,0 2.978,0 734,8 3.245,0 1.530,0 1.066,0 1.844,0 178,06 613,59 1.256,09 283,96 244,34 2.036,85 123,69 142,87 379,15 72.808 9.239,94 An Phú Mỹ Phú An Phú Xuân Phú Đa Vinh Phú Vinh Hà Vinh An Vinh Thanh Vinh Xuân Phú Diên Phú Thuận Phú Hải Huyện Phú Lộc Vinh Hưng Vinh Giang Vinh Hiền Lộc Bình Lộc Trì Lộc Điền Thị Trấn Phú Lộc Lộc An Nguồn: UBND phòng NN huyện ... Chương 1: Cơ sở lý luận Chi trả dịch vụ môi trường Chương 2: Tổng quan đầm phá Tam Giang – Cầu Hai khả áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường Chương 3: Đề xuất áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường hệ... TGCH Một số cơng cụ quản lý PES Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu khả áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế? ??’... HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: kinh tế quản lý môi trường Người hướng

Ngày đăng: 18/05/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ

  • MÔI TRƯỜNG

    • 1.1 Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường

      • 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái

      • 1.1.2 Chức năng của hệ sinh thái

      • 1.1.3 Dịch vụ hệ sinh thái

      • 1.1.4 Khái niệm về Chi trả dịch vụ môi trường

        • 1.1.4.1 Các bên tham gia cơ chế Chi trả dịch vụ môi trường

        • 1.1.4.2 Các hình thức Chi trả dịch vụ môi trường

        • 1.2 Kinh nghiệm quốc tế về Chi trả dịch vụ môi trường

          • 1.2.1. Cách tiếp cận

          • 1.2.2. Các chính sách, chương trình Chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng ở một số nước trên thế giới

          • 1.2.3 Các chính sách, chương trình Chi trả dịch vụ môi trường được thực hiện trên thế giới

          • Châu Mỹ

          • 1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • 1.3 Tổng quan về Chi trả dịch vụ môi trường tại Việt Nam

            • 1.3.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến Chi trả dịch vụ môi trường tại Việt Nam

            • Tại Việt Nam, PES ngày càng được quan tâm nghiên cứu và triển khai thí điểm. Để hỗ trợ cho quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện PES, một số văn bản pháp luật sau đây đã đề cập trực tiếp đến PES, bao gồm:

            • 1.3.2 Thực trạng áp dụng Chi trả dịch vụ môi trường ở Việt Nam

              • 1.3.2.1. Các chương trình Chi trả dịch vụ môi trường rừng

              • 1.3.2.3 Đánh giá chung về các chương trình Chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam

              • 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và định hướng phát triển tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

                • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên vùng Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

                • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan