1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ren ky nang doc cho hoc sinh Lop Hai

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 33,8 KB

Nội dung

+ Đọc bài: Tiếng chổi tre: cần phải thể hiện giọng đọc mạnh mẽ diễn tả sự chịu khó và bền bĩ của chị lao công… Tóm lại: Đọc hiểu và đọc diễn cảm là một kĩ năng rất cần thiết cho học sinh[r]

(1)Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ A LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: - Như chúng ta đã biết, giao tiếp ngôn ngữ thực hiên qua hai hình thức:khẩu ngữ (giao tiếp lời nói) và bút ngữ (giao tiếp chữ viết) Giao tiếp hình thức ngữ bao gồm hai hành vi nói và nghe Giao tiếp bút ngữ gồm hai hành vi viết và đọc Cho dù là giao tiếp ngữ bút ngữ thì sản phẩm giao tiếp chứa đựng nội dung thông tin người nói viết sản sinh Trong đó đọc là hoạt động giao tiếp ngữ, là hành vi tiếp nhận thông tin qua văn Nhờ hoạt động đọc mà người đã chuyển giao cho kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm, thông tin hiểu biết các hệ trước và người đương thời, phần lớn ghi lại chữ viết, làm giàu thêm tri thức người và thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển - Nếu không biết đọc thì người không thể tiếp thu văn minh loài người, không thể sống sống bình thường có hạnh phúc theo đúng nghĩa xã hội đại ngày Vì vậy, đọc là nhu cầu không thể thiếu người - Trên đây là tầm quan trọng việc đọc đời người, đứa trẻ thì việc đọc lại càng có ý nghĩa thực tế + Trước hết là trẻ phải học, phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Việc đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp và học tập Nó là công cụ để học tập các môn học khác + Đọc tạo hứng thú và động học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả tự học và tinh thần học tập đời + Mục đích cuối cùng việc đọc là để hiểu và vận dụng điều đã học vào sống Vì vậy, sau đã hoàn thành việc đọc đúng, đọc trơn lớp sang lớp các em tiếp tục hoàn thiện và tập trung vào việc đọc hiểu và (2) diễn cảm nhiều Chính điều kiện vừa nêu trên khẳng định cần thiết việc hình thành và phát triển cách có hệ thống lực đọc cho học sinh - Là giáo viên nhiều năm liền phân công giảng dạy lớp thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở việc tìm số giải pháp nào đó nhằm nâng cao kĩ đọc cho học sinh, giúp học sinh dễ dàng việc tiếp cận kiến thức Đó là lý tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp việc giáo dục người mà giáo viên chúng ta đảm nhận nhiệm vụ cao đó (3) B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Như chúng ta biết, để thực đúng và đủ nội dung chương trình lớp thì giáo viên và học sinh phải hoàn thành lượng kiến thức tương đối lớn (trung bình là gần tiết/1 buổi học, tương đương với 23 tiết học/tuần), giáo viên và học sinh phải chật vật với khối lượng kiến thức và thời gian đã quy định - Cho dù trên lí thuyết thì học sinh sau đã hoàn thành chương trình lớp thì phải thông thạo phần vần đọc trơn và số kĩ tương đương khác Nhưng học sinh nơi tôi công tác với nhiều loại học sinh nhiều miền Nam có, miền Bắc có, miền Trung có, miền Tây có, có em đồng bào dân tộc, em dân di cư từ nhiều nơi khác đến việc học hành chưa quan tâm, cách phát âm không chuẩn Dẫn đến kiến thức, kĩ đọc học sinh chưa đạt yêu cầu Mặt khác, lớp đôi giáo viên còn nương tay đánh giá, cho điểm chưa sát còn du di vì học sinh dân tộc - Mặc dù, đã có nhiều lần cải cách chỉnh lí chương trình sách giáo khoa đổi mới, phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy tập đọc nói riêng việc dạy tập đọc cho học sinh lớp có nhiều hạn chế: + Giáo viên nặng truyền đạt, hay sa đà vào lối giảng văn Nhiều giáo viên chưa có thói quen tự rèn đọc cho thân, đôi có bài văn, bài thơ giáo viên chưa thực đọc diễn cảm theo đúng ý đồ tác giả + Quen sử dụng phương pháp truyền thống, không gây hứng thú học tập cho học sinh + Không xây dựng cho học sinh thói quen tham gia tìm hiểu cách đọc bài + Học sinh chưa có thói quen đọc sách, truyện đọc bâng quơ mà không cần biết mình đã đọc gì, câu chuyện trên dạy ta điều gì + Có số bài tập đọc khá dài ảnh hưởng đến thời gian luyện đọc trên lớp học sinh + Nhiều giáo viên coi nhẹ tập đọc, chú trọng nhiều đến việc luyện toán, luyện văn… (4) Vì lí nêu trên mà việc dạy đọc và chất lượng đọc bị ảnh hưởng lớn học sinh Đề tài nghiên cứu là “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2” nhằm nâng cao hiệu việc dạy học tập đọc cho học sinh lớp, nhằm rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc thầm (đọc hiểu), đọc diễn cảm nhằm đề xuất số phương pháp để nâng cao hiệu việc dạy học tập đọc cho học sinh lớp và để đạt mục đích này tôi giải số nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở thực tiễn việc dạy tập đọc cho học sinh lớp + Đề xuất số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho học sinh lớp (5) C PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Để nắm bắt kết quá trình nghiên cứu dạy phân môn tập đọc lớp qua khâu luyện đọc cho học sinh và hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học Tôi đã thực nghiên cứu lớp 22 và 23 D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực đề tài này tôi đã sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 1/ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học khối 2/ Phương pháp điều tra thực tế dự 3/ Phương pháp thực nghiệm dạy học 4/ Phương pháp khảo sát thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp (6) Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Như đã trình bày thì việc dạy đọc cho học sinh là việc làm cần thiết và quan trọng bậc tiểu học Nhưng dạy nào để mang lại hiệu cao, đồng học sinh là vấn đề không đơn giản Ở đây người viết không có tham vọng lớn mà mong cải thiện vướng mắc để giúp học sinh tiến dần lên quá trình học tập và rèn luyện mình - Theo thân tôi để dạy đọc tốt phần đọc cho học sinh trước hết là giáo viên cần phải biết và nắm rõ đối tượng mà mình giảng dạy các em cần gì? Sai sót chỗ nào? Cần khắc phục sai sót đó sao? (Chẳng hạn: học sinh yếu kém bệnh nhân mắc bệnh, bác sĩ cần kê đúng toa, cho đúng thuốc thì bệnh nhân thuyên giảm Còn với học sinh trung bình người bình thường cần tăng thể lực sức khoẻ tráng kiện hơn…) nên bước đầu tiên tôi bắt tay vào việc rèn đọc là: *Kiểm tra đánh giá phân loại học sinh - Đầu năm học thông thường nhà trường tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng và đánh giá học sinh Nhưng thường các bài khảo sát nhà trường đầu năm là bài kiểm tra viết ít chú trọng đến bài tập đọc, cho dù có đánh giá thang điểm Nhân dịp kiểm tra này tôi thảo luận cùng các đồng nghiệp cho học sinh khảo sát phần tập đọc bài riêng với thang điểm 10 vừa lấy tài liệu cho khối vừa lấy sở đánh giá kĩ đọc và có biện pháp rèn đọc kịp thời từ đầu năm cho các đối tượng học sinh đọc tốt, khá, trung bình đọc yếu kém - Về tôi đã phân loại học sinh theo kĩ đọc theo các dạng sau: + Học sinh đọc yếu kém + Học sinh đọc trung bình + Học sinh đọc trên trung bình còn số thiếu sót (ngắt nghỉ sai, có hướng đọc diễn cảm chưa chính xác) + Học sinh đọc khá tốt (7) * Phương pháp rèn đọc cho học sinh đọc yếu kém: - Học sinh đọc yếu thường có tâm lí chung là ngại đọc, lúng túng gọi đọc kiểm tra đọc cần chú ý tới tạo tâm cho học sinh trước đọc: tư đọc học sinh, đứng ngồi cần ngắn, cầm sách hai tay, sách phải mở rộng, khoảng cách từ mắt đến tay phải từ 30 - 35cm Khi thầy gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu đọc thành tiếng không phải cô giáo, thầy giáo nghe mà lớp cùng nghe nên cần đọc đủ cho lớp nghe rõ Nhưng không có nghĩa là đọc quá to gào lên, điểm này giáo viên cần kiên nhẫn động viên các em luyện tập để chất lượng đọc ngày càng tốt - Học sinh đọc yếu kém còn là học sinh có kĩ đọc thành tiếng chưa đạt mức độ thứ tức là mức độ đọc đúng Chẳng hạn, học sinh đọc còn ê a ngắc ngứ, đọc lí nhí đọc còn sai nhiều chữ cái và âm tiết Tiếng Việt, chưa có khả đọc đúng các thể loại văn khác - Học sinh dân tộc thường đọc chậm, thêm dấu, bỏ dấu (thêm dấu huyền bỏ dấu huyền, thêm dấu nặng) không đúng với văn đọc: Chẳng hạn: từ “trời tối” đọc là “chời tối”, “so sánh” đọc là “xo xánh” “giã giò” đọc là “dả dò” “Hòanh hành” đọc là “hoàn hành” “rõ ràng” đọc là “gõ gàng” “lăn tròn” đọc là “lăng tròn” - Đối với dạng học sinh sai kiểu này tôi thường chú trọng đến việc luyện đọc và phát âm đúng Tức là phải thường xuyên luyện theo mẫu (mẫu thầy và mẫu bạn), thông qua cách phát âm giáo viên học sinh trực tiếp quan sát và bắt chước theo, học sinh nhanh chóng học cách phát âm đúng tiếng, đúng từ và tròn câu (8) Thông qua các tiết học Luyện từ và câu (trong các tiết tìm từ đặt câu), Chính tả (trong phần tìm và viết lại từ dễ lẫn) các phần phân tích mẫu minh hoạ ngắn các môn học tôi thường ưu tiên cho dạng học sinh này đọc và phân tích kĩ, sửa sai và nhắc nhỡ kịp thời để học sinh có hội sửa chữa, học sinh có tiến tôi thường biểu dương để học sinh khác học tập và có hướng phấn đấu, sửa sai Chẳng hạn, bài tập đọc (Tuần Tiết ) luyện từ và câu – Tập làm văn tiết/ tuần Trong bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Tập đọc Tuần 20 có các từ: rõ ràng, hòanh hành, dõng dạc - Sau học sinh có tiến tôi tiếp tục ưu tiên luyện đọc cho học sinh thông qua các bài đọc dễ, có từ tương đối dễ đọc và có câu ngắn các bài thơ, văn vần có câu ngắn dễ đọc và nâng dần độ khó giai đoạn sau + Bài: SƯ TỬ XUẤT QUÂN Sư tử bàn chuyện xuất quân/ Muốn cho khắp thần dân trổ tài/ Nhỏ to khỏe yếu muôn lòai/ Ai được/ tùy tài lập công/ ……………… + Bài: ĐÀN GÀ MỚI NỞ Con mẹ đẹp sao/ Những hòn tơ nhỏ/ Chạy lăn tròn/ Trên sân trên cỏ/ ………… Đây là bài thơ có câu ngắn dễ đọc,dễ phát âm học sinh yếu có hội đọc đúng và tự tin Sau đó tôi nâng dần độ khó với bài văn bài thơ khác như: (9) + Bài : Gió Gió xa/ rất xa Gió thích/ chơi thân/ với nhà/ Gió cù khe khẽ /anh mèo mướp/ Rủ đàn ong mật/ đến thăm hoa// Gió đưa cánh diều/ bay bổng// Gió ru cái ngủ/ đến la đà// Từ việc nâng dần độ khó cho học sinh yếu, các em cải thiện khả đọc mình, có hứng thú với phân môn tập đọc * Rèn cho học sinh có mức đọc trung bình: - Những học sinh đọc trung bình tức là học sinh đọc tương đối đạt tốc độ so với học sinh lớp khoảng từ 20 – 25 chữ/phút Tuy nhiên, còn số sai sót chữ cái và âm tiết tiếng Việt - Do tiếng Việt có nhiều phương ngữ nhiều địa phương có cách phát âm khác ít nhiều ảnh hưởng đến cách phát âm đúng chuẩn học sinh Ví dụ: Học sinh đọc sai các âm vị là phụ âm đầu tiếng Việt “cái nón” đọc thành “cái lón”; “lúa nếp” đọc thành “ núa nếp”,… là sai không phân biệt cặp phụ âm l/n - Đọc không phân biệt khác các âm vị là nguyên âm vần Ví dụ: “lúa chiêm” đọc thành “lúa chim”, “quả chuối” đọc thành “quả chúi”,… là không phân biệt hai âm vị nguyên âm vần i/iê … u/uô… - Đọc không phân biệt các âm vị là phụ âm cuối vần  Ví dụ: “sướt mướt” đọc thành “sước mước” … - Đọc không phân biệt các điệu ?/~ ◦ Ví dụ: “lãng đãng” đọc thành “lảng đảng”, “ngựa gỗ” đọc thành “ngựa gổ”, … Đối với học sinh thường đọc sai theo các dạng đã nêu trên việc rèn cho học sinh là tương đối khó, vì đây là lỗi sai cách phát âm ảnh hưởng (10) phương ngữ Tuy nhiên, giáo viên cần rèn luyện cho mình cách đọc đúng chuẩn để làm mẫu và sửa sai cho học sinh Ngoài ra, giáo viên có thể dùng học sinh đọc tốt phát âm chuẩn làm mẫu cho học sinh này noi theo Khi học sinh đọc sai giáo viên cần sửa sai chỗ, học sinh làm chưa thật tốt giáo viên ghi vào sổ ghi chép hàng ngày để có biện pháp hỗ trợ vào dịp khác - Ngoài ra, tôi thường luyện cho học sinh đọc đúng các từ có âm đầu dễ lẫn như: Làm việc, nó nói, phụ nữ, phụ lão, cá rô, khoẻ khoắn,… và thường xuyên rèn cho học sinh đọc các âm khó như: chai rượu, hươu, đêm khuya, lưu luyến, cái rìu…v v * Rèn đọc cho học sinh ngắt nghỉ sai đọc và có hướng diễn cảm sai thể nội dung bài đọc: - Đây là dạng học sinh có khả đọc to, rõ từ, đọc đúng chính âm phụ âm nhiên còn có hạn chế kĩ ngắt nghỉ chưa đúng chỗ làm cho câu từ bị gãy vụn, bị bóp méo, biến thể nội dung văn Chắc hẳn có nghe qua câu chuyên vui kể học sinh đọc bài sau: - Một anh niên vào nhà/đầu đội nón lá chân/đi đôi dép cao trên trán/lấm mồ hôi - Câu chuyện trên đôi lúc đùa đó lá tai hại lớn cho người đọc lẫn người nghe, sống hàng ngày trường tiểu học hiên tượng tôi vừa nêu trên đây không phải là thấy mà là thường gặp,và thường gọi đó là cách đọc nhát gừng, trường hợp này ta phải khắc phục nào? - Như chúng ta đã biết, đọc đúng bao gồm đúng tiết tấu, ngắt nghỉ hơi, ngữ điệu câu Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Tôi đã dựa vào nghĩa từ và quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp cho đúng các câu,nghỉ các cụm từ - Đối với bài thơ, bài văn, câu thơ, câu văn học sinh đọc cá nhân chưa ngắt nghỉ đúng đọc sai nhiều dạng đọc vừa vừa nêu trên tôi cho học sinh khác đứng chỗ lên bảng đánh dấu lại chỗ ngắt và cho học sinh (11) đọc đồng Việc đọc đồng tập đọc làm cho không khí lớp học vui tươi, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Tạo điều kiện cho tất học sinh đọc thành tiếng Đồng thời giúp đối tượng học sinh trên nhận thấy sai sót mà mình còn vướng phải để có điều kiện sửa chữa Tuỳ theo bài mức độ đọc học sinh mà tôi cho học sinh đọc đồng bài - câu văn - Ngoài học sinh đọc sai kiểu nhát gừng đã nói trên còn có học sinh cầm sách là đọc liến thoắng (Quá nhanh) đọc hát, ru là học sinh có hướng diễn cảm sai thể nội dung bài đọc Những học sinh này thường đọc giọng đều, không lên không xuống tạo nên không khí ảm đạm đọc Tôi thường nêu lên cho học sinh thấy đã đọc nhanh là đã có kĩ nhận diện mặt chữ tốt, cần khen ngợi nhiên đọc thành tiếng là đọc cho người khác nghe em cần phải chú ý xác định tốc độ cho người nghe hiểu kịp (Tốc độ cho phép tối đa là 50 tiếng/phút lớp 2) và biểu đạt đúng cách đọc bài - Tôi hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc thầm theo Ngoài ra, còn dùng biện pháp đọc tiếp nối trên lớp, đọc nhẩm có kiểm tra lẫn để có nhận xét sửa chữa Đồng thời cho học sinh thảo luận cách đọc sau đó thống và làm mẫu để học sinh noi theo Ví dụ: Khi dạy bài”Mẹ” Cho học sinh đọc dòng thơ tôi hỏi học sinh cách đọc và cách ngắt nhịp Mẹ/ Lặng tiếng ve/ Con ve mệt/ vì hè nắng oi// Nhà em tiếng ời/ Kẽo cà tiếng võng/ mẹ ngồi mẹ ru//… - Muốn học sinh đọc đúng tốc độ, có hướng diễn đạt và biểu cảm đúng nội dung văn cần có chuẩn bị tốt bài đọc nhà, học sinh phải đọc trước nhiều Em nào còn chưa theo kịp cần rèn luyện thêm sau tiết dạy (12) * Rèn đọc cho đối tượng học sinh có kĩ đọc khá tốt: - Đối với dạng học sinh này tôi chú trọng nâng cao kĩ đọc hiểu và đọc diễn cảm * Rèn đọc hiểu: - Để nắm chắc, hiểu rõ nội dung văn cần,cảm nhận văn thì cần rèn luyện kĩ đọc hiểu Luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Vì đọc thầm có ưu đọc thành tiếng là có thể nhanh từ 1,5 - lần, tất trí tuệ tập trung vào việc tiếp nhận và thông hiểu nội dung mà không cần chú ý đến việc phát âm - Do đó, dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết đọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài tức là toàn gì đọc - Tôi kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu bài và việc luyện đọc Hướng dẫn tìm hiểu bài đến đâu rèn đọc đến đó Không tách rời hai khâu này Tôi cho học sinh đọc thành tiếng đoạn (cả lớp đọc thầm theo lần 1) sau đó đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Tương tự đoạn 2, 3, tôi đã kết hợp cho rèn đọc thầm từ lần và giải song song cùng lúc việc rèn đọc và tìm hiểu bài Bên cạnh đó để giúp học sinh đọc hiểu tốt tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh nêu lên nội dung bài cách khái quát, cách đọc bài Tôi thường chú ý đến đến các câu hỏi để học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa từ tìm các từ gần nghĩa cùng nghĩa, trái nghĩa… + Ví dụ: Dạy bài “Tiếng chổi tre” có câu: Những đêm đông Khi giông Vừa tắt - Em hiểu từ vừa tắt có nghĩa là gì? (không để ý đến) và tôi cho học sinh tập đặt câu với từ đó (13) - Có làm từ việc hiểu nghĩa từ kết hợp hiểu nghĩa câu và toàn bài từ đó học sinh có thể tóm lược nội dung, ý đoạn bài đọc mà các em vừa đọc - Ngoài học trên lớp, đọc truyện, đọc sách thư viện tôi thường xuyên nhắc nhở học sinh cần phải luyện đọc thầm, không nên đọc thành tiếng không có yêu cầu * Rèn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực đã đọc đúng và đọc lưu loát Đó là việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng, cường độ……… để biểu đạt đúng ý nghĩ tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm bài đọc và là thể thông hiểu người đọc tác phẩm Điều này thật chưa có nhiều học sinh bậc tiểu học làm được, vì việc rèn cho học sinh kĩ này là việc làm cần thiết (14) Phần III: BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Qua thống kê kết khảo sát đầu năm các năm học gần đây mà tôi và các đồng nghiệp đã đảm nhận sau: Năm học TSHS Khối 2007-2008 2008-2009 2009-2010 82 75 70 XẾP LOẠI ĐẦU NĂM QUA KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC Đọc tốt Đọc khá Đọc TB Đọc yếu SL % SL % SL % SL % 18 16 13 22 21.3 18.6 30 22 23 36.7 29.3 32.9 20 24 22 24.4 32.0 31.4 14 13 12 16.9 17.4 17.1 * Thống kê khảo sát đầu năm học năm gần đây lớp tôi đã dạy: Năm học TSHS Lớp 2007-2008 30 2008-2009 2009-2010 XẾP LOẠI ĐẦU NĂM QUA KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC Đọc tốt Đọc khá Đọc TB Đọc yếu SL % SL % SL % SL % 06 20 07 23.3 11 36.7 06 20 27 04 14.8 05 18.5 13 48.2 05 18.5 33 08 24.2 05 15.2 16 48.5 04 12.1 Về bài đọc đã quy định ngữ điệu nó tôi không áp đặt sẵn giọng đọc bài mà cho học sinh tự đọc, nêu cách đọc trên sở hiểu từ, hiểu nghĩa Tôi là người lắng nghe và sửa cách đọc học sinh Bên cạnh đó tôi còn luôn khen ngợi học sinh đọc tốt kích thích động viên học sinh khác cố gắng đọc diễn cảm bạn - Ví dụ: Cứ cuối tôi lại hỏi học sinh: + Em thích đoạn nào bài nhất, em hãy đọc cho cô và các bạn cùng nghe + Em hãy đọc diễn cảm bài văn (hoặc bài thơ) + Hoặc tổ chức các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch…(đối với các bài có nhiều lời thoại) Làm có nhiều em thích tham gia đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm có thể thực học sinh đã hiểu thấu đáo bài đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm…phù (15) hợp với ý bài đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Ví dụ: đọc + Đọc bài: Bà cháu - Tập đọc cần có giọng đọc thể tình cảm nhẹ nhàng, yêu thương thể tình yêu thương cháu với bà + Đọc bài: Tiếng chổi tre: cần phải thể giọng đọc mạnh mẽ diễn tả chịu khó và bền bĩ chị lao công… Tóm lại: Đọc hiểu và đọc diễn cảm là kĩ cần thiết cho học sinh chuẩn bị bước lên bậc học cao vào đời cần có để sử dụng sống, nên rèn kĩ này người học cần có cố gắng nổ lực cao, cần có người dạy kĩ đọc tốt, nhiệt thành và chút khiếu thì việc rèn đọc hiểu cho học sinh thuận lợi nhiều (16) Phần IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với thân - Tôi thấy cách làm mà tôi nêu trên đây là đã tìm hướng đúng, cách làm đúng cho việc dạy tập đọc, dạy đúng đặc trưng môn, tôi thoải mái, tự tin dạy phân môn tập đọc, hứng thú rèn đọc cho học sinh - Các tiết dạy tập đọc không bị biến thành giảng văn, thầy trò nghe nặng nề khô khan trước Đối với học sinh: - Học sinh lớp đạt từ trung bình trở lên Các đối tượng học sinh tham gia đọc tự tin mà không còn e ngại đọc trước lớp, e dè đọc diễn cảm ( kể lúc có đông người dự) - Không còn trường hợp đọc qua loa cho xong chuyện Các em đã thấy giá trị việc đọc và ham thích đọc sách, truyện,… - Kết đạt cuối các năm học sau: Năm học TSHS lớp 2007-2008 2008-2009 2009-2010 30 27 33 XẾP LOẠI CUỐI NĂM QUA KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC Đọc tốt Đọc khá Đọc TB Đọc yếu SL % SL % SL % SL % 30.0 30.0 12 40.0 0 26.0 10 37.0 10 37.0 0 11 33.3 10 30.3 10 30.3 6.06 * Ghi chú: Kết năm học 2009 - 2010 là kết kiểm tra phần đọc cuối học kì I (17) Phần V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Là giáo viên có mười năm liên tục phân công dạy lớp 2, tôi nhận thấy kinh nghiệm dạy học là vấn đề then chốt cho giáo viên đứng lớp có thể dạy đạt hiệu cao - Những năm đầu gặp không ít khó khăn, lúng túng phải đối mặt với tiết dạy tập đọc (đặc biệt là có Ban giám hiệu cán chuyên môn Phòng GD kiểm tra) Nhưng đã có thời gian định và đã xác định chắn đường nghề nghiệp cho thân tôi đã yên tâm công tác, cố gắng làm tốt công việc giao, rèn giũa và tích lũy kinh nghiệm Trước hết là để đảm bảo công việc cho thân và tròn nghĩa vụ người trước hệ em mà xã hội đã giao cho mình trọng trách là “giáo dục người” - Chúng ta đã biết tập đọc là phân môn có tính công cụ Là công cụ để học tốt các môn học khác, là công cụ để chiếm lĩnh tri thức Mục đích dạy đọc cho học sinh tiểu học là đọc thông và đọc hiểu Do đó người giáo viên cần phải có tính kiên trì, cẩn thận chăm chút việc rèn luyện cho học sinh, mong có hiệu Qua việc dạy đọc thân tôi rút số kinh nghiệm sau: + Lập sổ tay ghi chép vướng mắc tập đọc giáo viên và học sinh ( ghi khó khăn và thuận lợi giáo viên gặp phải suốt quá trình giảng dạy) để có biện pháp phát huy khắc phục + Dạy tập đọc gắn với phát triển tư nên tránh áp đặt máy móc + Học tập và ghi nhận góp ý các bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu + Luyện đọc và củng cố thường xuyên các kĩ đọc thông tất các tiết học các môn khác + Giáo viên luôn quan tâm, động viên khích lệ học sinh quá trình luyện đọc( là học sinh yếu) (18) + Chịu khó học tập rèn luyện so sánh giống và cái khác cái cũ và cái mới, qua các đợt tập huấn cải cách, để đối chiếu tình hình lớp mà áp dụng cho phù hợp + Tạo không khí thi đua việc đọc, học sinh với học sinh, đánh giá đúng chuẩn, khen thưởng kịp thời ( khen thưởng đột xuất và định kỳ) + Tham khảo các tài liệu, sách hướng dẫn (19) VI KẾT LUẬN - Để học đọc, dạy đọc tốt bao gồm nhiều yếu tố trí tuệ, khiếu, môi trường,… Tuy nhiên việc dạy đọc là nhiệm vụ đời giáo viên tiểu học Nên người giáo viên tiểu học muốn dạy tốt phần đọc cho các em theo tôi giáo viên cần phải học đọc thật hay, thật tốt từ bạn bè, đồng nghiệp, từ các kênh thông tin xã hội, người trước, trên đài phát thanh, đài truyền hình,… để hoàn thiện mình qua đó làm mẫu cho học sinh - Hai là phải nắm vững phương pháp, kĩ năng, đối tượng mình cần truyền đạt để có biện pháp tối ưu - Đọc ngày đã trở thành nét văn hóa sống cộng đồng người Việt (văn hóa đọc), đó việc rèn đọc cho học sinh là quan trọng, nên việc rèn đọc cho học sinh, chúng ta nên trân trọng và không quá nóng vội, mà phải bình tĩnh ghi nhận tiến học sinh vì việc học tập, rèn luện là công việc đời - Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ thân mà tôi đã áp dụng vào việc dạy đọc Tôi mong muốn đóng góp ý kiến các thầy cô, bạn đồng nghiệp để thân tôi học thêm kinh nghiệm việc rèn đọc cho học sinh đạt hiệu cao Minh Hòa ngày 24 tháng 01 năm 2011 Người thực Nguyễn Thị Thu Ba ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP (20) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (21) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (22) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (23) MỤC LỤC I A B C D II III IV V VI ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BÀI HỌC KINH NGHIỆM - KẾT LUẬN KẾT LUẬN PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CÁC CẤP MỤC LỤC Trang Trang – Trang – Trang Trang Trang - 13 Trang 14 - 15 Trang 16 Trang 17 – 18 Trang 19 Trang 20 – 22 Trang 23 (24)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w