1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Khai thác và phát triển hệ thống những bài tập trong sách giáo khoa Toán 2 để bồi dưỡng năng lực cho học sinh lớp 2

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,92 KB

Nội dung

Tôi thấy thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh ở địa phương như sau: 1/ Thực trạng dạy của giáo viên: 1.1- Ưu điểm: Hiện nay trong nhà trường tiểu học ngoài các bài tập trong c[r]

(1)MỞ ĐẦU 1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người giáo viên tiểu học, lµ người đặt móng hệ tương lai đất nước, tạo người phát triển toàn diện phù hợp với xu thời đại, tiếp cận nắm bắt tiến nhân loại trên giới, hoà nhập với xu hội nhập Phù hợp với công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giới đại Xuất phát từ nhiệm vụ việc dạy học Tiểu học, học sinh nắm hệ thống kiến thức bản, trên sở phát triển lực nhận thức, tư độc lập học sinh Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên đặt móng cho giáo dục Trong luật phổ cập giáo dục tiểu học có ghi: “Giáo dục Tiểu học là tảng cho giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu phát triển toàn diện nhân cách cho người Việt Nam xã hội chủ nghĩa ” Vì bậc Tiểu học là bậc quan trọng việc đặt móng hình thành nhân cách học sinh, là bước ngoặt đời sống trẻ Đó là cánh cửa mở đầu cho quá trình lĩnh hội tri thức các em, bậc Tiểu học các em học nhiều môn đó môn toán giữ vị trí quan trọng, giữ vai trò then chốt, có tính chất mở đầu giúp các em lĩnh hội tri thức, là công cụ và phương tiện giúp học tập và giao tiếp Thông qua dạy Toán rèn cho các em, tư suy luận, sáng tạo góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Qua việc học Toán học sinh rèn các môn học khác Tiếng việt, cung cấp kiến thức Tự nhiên và xã hội Thấy tầm quan trọng môn Toán vì từ lớp 2, tôi đã sâu vào nghiên cứu chương trình SGK Toán lớp Từ đó tăng thực hành vận dụng, tăng tự học học sinh, sử dụng nội dung đại, thiết thực giúp học sinh hình thành phương pháp tự học toán Học sinh tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, biết vận dụng kiÕn thức đã học vào sống GiaoAnTieuHoc.com (2) Tuy nhiên thực tế dạy học Toán lớp có nhiều đối tượng học sinh khác thì khả lĩnh hội tri thức còng khác mà hệ thống bài tập SGK mang tính phổ cập với học sinh “đại trà” Do đó mà hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng học sinh: Khá-giỏi-trung bình-yếu là điều mà tôi luôn trăn trở Vì tôi định viết đề tài : “ Khai thác và phát triển hệ thống bài tập sách giáo khoa Toán để bồi dưỡng lực cho học sinh lớp 2” 2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Để nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung môn Toán lớp nói riêng, người giáo viên luôn có đổi phương pháp quá trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Học sinh tự phát kiến thức và khắc sâu kiến thức, từ đó phát triển tư cho các em Vì phải tìm hiểu hệ thống bài tập, nội dung các bài tập SGK, từ đó khai thác và phát triển bài tập SGK để rèn luyÖn tư phát huy tích cực cho học sinh Giúp các em bổ sung nguồn bài tập SGK thay các bài tập SGK Toán lớp cho phù hợp với đặc điểm trình độ thực tế học sinh địa phương Hình thành và rèn cho giáo viên kĩ giải toán các bài tập khác và nâng cao lực nghiệp vụ Sư phạm Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy Toán lớp nói riêng và chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung 3/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên người giáo viên phải có nhiệm vụ sau: - Còng cố kiến thức kĩ bản, cụ thể đến phức tạp, khái quát Coi trọng đúng mức thực hành giải toán và tính Thực tinh giản nội dung tăng cường thực hành vận dụng các kiến thức số và phép tính - Tích hợp các nội dung có nhiều ứng dụng đời sống hàng ngày - Rèn kĩ diÔn đạt ứng dụng giải tình có vấn đề - Phát triển lực tư GiaoAnTieuHoc.com (3) Xây dựng phương pháp học toán dựa vào hoạt động học sinh, giúp học sinh tự học toán có hiệu phát triển lực cho học sinh Hỗ trợ cho cùng tạo phương pháp học tích cực cho các em để các em có kiÕn thức sâu, có hệ thống, là sở vững cho các em học sinh các lớp tiếp sau Điều tra thực tr¹ng trình độ học sinh lớp Từ đó hệ thống bài tập phù hợp với trình độ nhận thức học sinh địa phương đối tượng: Giỏi - khá - trung bình - yếu nhằm phát triển lực tư cho các em Qua đổi phương pháp giáo viên biết vận dụng giảng dạy để đạt hiệu cao quá trình học Toán Từ đó biết thiết kế hệ thống bài tập phù hợp với trình độ nhận thức học sinh và phát triển tư học Toán 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình thực đề tài tôi đã sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu Sư phạm - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 2, trường tiểu học Phóc Léc- Can Léc - Hµ TÜnh - Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện thời gian có hạn nên tôi đã sâu vào nghiên cứu “ Khai thác và phát triển hệ thống bài tập SGK Toán để bồi dưỡng lực cho học sinh lớp 2” NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.Vai trò nội dung dạy học chương trình môn Toán: Để đất nước ta hoà nhập với xu thời đại, cùng với chế hội nhập, quốc tế, tiến kịp với các nước đại trên giới, đưa nước ta trở thành cường quốc trên giới Vì phải đào tạo hệ trẻ phù hợp với đổi làm chủ vận mệnh đất nước nên §ảng và Nhà nước ta có cải cách giáo dục để đáp ứng với phát triển đất nước trên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội GiaoAnTieuHoc.com (4) Do đó Bộ giáo dục và đào tạo đã đổi cải cách chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế Để đạt hiệu cao quá trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên luôn có đổi phương pháp giảng dạy trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhất là môn Toán môn quan trọng tiểu học, lớp lớp đầu cấp các em còn bé, lượng tri thức chưa nhiều Môn Toán lớp không giải bài tập toán và phép tính là xong mà học sinh phải hiểu chất hay tính quan trọng phép tính, giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán thông qua nhiều cách giải Từ đó tìm đường ngắn nhất, hay cho lời giải Đây là điều trăn trở cho thân tôi và đồng nghiệp Vì khai thác và phát triển các dạng bài tập SGK toán Tiểu học nói chung, Toán nói riêng là điều cần thiết, cấp bách giáo viên tiểu học để phù hợp với trình độ đối tượng học sinh dịa phương Nội dung chương trình SGK Toán 2: Chương trình Toán là phận chương trình Toán tiểu học và là tiếp tục chương trình Toán lớp Nội dung chương trình là phối hợp các mạch kiến thức với đồng tâm nội dung các lớp Ngoài đổi cấu trúc nội dung tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức giúp học sinh hoạt động linh hoạt tích cực, sáng tạo theo lực em Thời lượng tối thiểu để dạy học To¸n là tiết tuần, thời gian tiết là 40 phút Một năm học 175 tiết Nội dung chính bao gồm các mạch kiến thức sau: 2.1/ Số học: a- Phép cộng và phép trừ có nhớ phạm vi 100: - Giới thiệu tên gọi, thành phần và kết phép cộng (số hạng, tổng) và phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) - Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 20 - Phép cộng và phép trừ không nhớ và có nhớ lần phạm vi 100 - Tính nhẩm và tính viết - Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép cộng, trừ - Giải bài tập dạng: Tìm x biết: GiaoAnTieuHoc.com (5) a + x = b; a – x = b; x – a = b; ( với a, b là số có đến hai chữ số ) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính b- Các số đến 1000, phép cộng và phép trừ phạm vi 1000: - Đọc, viết, so sánh các số có đến ba chữ số, giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Phép cộng có đến chữ số tổng không quá 1000 không nhớ, tính nhẩm, tính viết - Phép trừ các số có đến chữ số không nhớ - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng và trừ c- Phép nhân và phép chia: - Giới thiệu ban đầu phép từ tổng số hạng nhau, giới thiệu thừa số, tích - Giới thiệu ban đầu phép chia, lập phép chia từ phép nhân có thừa số chưa biết biết tích và thừa số Giới thiệu số bị chia, số chia và thương - Lập bảng nhân với 2,3,4,5 có tích khoảng 50 - Lập bảng chia với 2,3,4,5 có số bị chia không quá 50 - Nhân với và chia cho - Nhân với 0; số bị chia là Không thể chia cho - Nhân, chia nhẩm phạm vi bảng tính - Nhân số có đến chữ số với số có chữ số không nhớ, chia số có đến chữ số cho số có chữ số, các bước chia phạm vi bảng tính - Tính giá trị số biểu thức số có đến dấu phép tính cộng, trừ nhân, chia - Giải bài tập dạng: Tìm x Biết : a x x = b; x : a = b (với a là chữ số khác 0; b là số có chữ số) -Giới thiệu các phần đơn vị dạng ( n là số tự nhiên khác 0, không vượt quá 5) 2.2/ Đại lượng và đo đại lượng: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề-xi-mét, mét và ki-lô-mét, mi-li-mét Đọc viết các số đo độ dài GiaoAnTieuHoc.com (6) - Tập chuyển đổi đơn vị đo độ dài, thực phép tính với số đo độ dài (các trường hợp đơn giản), tập đo và ước lượng độ dài - Giới thiệu lít, đọc, viết và làm tính với các số đo theo đơn vị lít Tập đong đo ước lượng theo lít - Giới thiệu đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam Đọc, viết và làm tính với các số đo đơn vị ki-lô-gam Tập cân và ước lượng ki-lô-gam - Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, tháng Thực hành đọc lịch ( loại lịch hàng ngày) đọc đúng tên đồng hồ ( kim phút vào số 12 ) và đọc vào số 3, số thực phép tính với số đo đơn vị tháng - Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi các số đã học) Tập đổi tiền trường hợp đơn giản - Đọc, viết và làm tính với số đo đơn vị đồng 2.3/ Yếu tố hình học: - Giới thiệu đường thẳng, ba điểm thẳng hàng - Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ hình trên giấy ô vuông - Giới thiệu khái niệm ban đầu chu vi hình đơn giản, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác đơn giản 2.4/ Giải toán: Giải các bài toán đơn phép cộng và phép trừ ( đó có bài toán nhiều và ít số đơn vị) phép nhân và phép chia Chuẩn kiến thức kĩ dạy học đạt môn toán: - Sau học xong chương trình Toán học sinh phải đạt mục tiêu chương trình SGK đề theo chuẩn kiến thức Ngoài các em còn hoàn thành số bài tập có tính chất bản, khắc sâu kiến thức đã học cách logic Biết vận dụng tính chất đã học vào giải các bài tập tương tự với nội dung đã học - Biết giải số bài tập phát triển tư với nhiều cách giải khác nhau, với nhiều dạng toán khác Từ đó tìm cách giải hay và ngắn gọn bài toán - Yêu cầu thiết kế bài tập này phải đúng phạm vi chuẩn kiến thức chương trình Toán 2, xuất phát từ bài tập SGK để khai thác Các kĩ khắc GiaoAnTieuHoc.com (7) sâu và nâng cao gợi mở dẫn dắt rõ ràng, các bài toán mang tính khả thi, phù hợp với đối tượng học sinh, kích thích phát triển tư - Vì chuẩn kiến thức đạt phải hoàn thành chương trình toán lớp 2, trên sở đó các em chuẩn bị tốt là tảng vững cho các em học lên các lớp sau II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua việc điều tra và nghiên cứu tình hình thực tế địa phương Tôi thấy thực trạng dạy và học giáo viên và học sinh địa phương sau: 1/ Thực trạng dạy giáo viên: 1.1- Ưu điểm: Hiện nhà trường tiểu học ngoài các bài tập chương trình SGK Toán 2, giáo viên đã chú ý đến thêm số bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo thêm học sinh yếu kém số bài tập chưa có hệ thống, chưa phù hợp với nội dung SGK, chưa khắc sâu lực tư cho học sinh Một số bài tập có tính chất ép buộc, chưa phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh địa phương 1.2- Nhược điểm: Thông thường các bài tập lấy các sách tham khảo chưa chú ý đến các bài tập bổ sung thay cùng dạng bài tập SGK Các bài tập chưa có hệ thống, lôgíc chưa chặt chẽ, chưa khắc sâu kiến thức Một số giáo viên còn chưa quan tâm đến đối tượng học sinh quan tâm đến chất lượng đại trà, chưa quan tâm phát tài lớp mình để bồi dưỡng lực cho các em 2/ Thực trạng học sinh: Qua thực tế điều tra cho thấy đa số các học sinh đã làm các bài tập SGK chưa hiểu sâu sắc nội dung bài, chất bài toán dẫn đến kết bài chưa cao Do các em còn nhỏ nên còn chểnh mảng quá trình học tập, chưa tập trung chú ý nghe giảng không có đổi phương pháp thiết kế hệ thống các bài tập dẫn đến nhàm chán học tập Vì phải có hệ thống bài tập thiết kế phù hợp với trình độ học sinh làm các bài tập nâng cao còn khó khăn việc nhận dạng toán đã học GiaoAnTieuHoc.com (8) Học sinh lúng túng gặp các bài tập nhiều lại sử dụng từ ít chẳng hạn: Ví dụ: Bài toán: Minh vÏ 12 ng«i Minh vÏ ít B×nh ng«i Hỏi B×nh vÏ bao nhiêu ng«i sao? Hoặc bài toán “ít hơn” lại sử dụng từ “nhiều hơn” Ví dụ: Bài toán: Em câu 13 cá Em câu nhiều anh cá Hỏi anh câu bao nhiêu cá? 3/ Nguyên nhân: 3.1- Khách quan: - Như chúng ta đã biết chương trình SGK Toán là chương trình học sinh nước có tính chất đại trà cho đối tượng học sinh Hệ thống bài tập SGK có tính chất mở, nội dung kiến thức trọng tâm, nên ngoài mức độ chuẩn học sinh phát huy lực tư cho thân học sinh - Thực tế địa phương là vùng nông thôn đời sống gia đình các em còn nghèo chưa thực quan tâm tới các em vật chất tinh thần Tất giao hết cho giáo viên và học sinh tự hoàn thành bài tập SGK bài tập phát triển lực cho các em 3.2- Chủ quan: - Giáo viên còn nặng chương trình SGK và SGV Bộ giáo dục và đào tạo phát hành, chưa thoát ly khỏi tầm nhìn xu thời đại, chưa có đổi phương pháp quá trình giảng dạy trình độ nhận thức học sinh - Học sinh đa số các em đã có ý thức học tập song bên cạnh còn số em chưa chủ động, sáng tạo học tập, mải chơi cần hoàn thành các bài tập SGK là đủ Chưa tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyÖn tư lực vốn có thân - Trên đây là nguyên nhân chủ yếu tôi đã điều tra thực trạng, thực tế trường tôi quá trình nghiên cứu GiaoAnTieuHoc.com (9) CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIÓN CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐÓ Båi DƯỠNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP I KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIÓN HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Để hoà nhập với trình độ tiên tiến trên giới, nắm thành tựu khoa học nhân loại, hoà nhập với chế hội nhập quốc tế Vì chương trình SGK chưa phù hợp phát triển tư các em Do đó khai thác và phát triển hệ thống bài tập trắc nghiệm là vấn đề cấp bách, thiết thực cho môn Toán nói riêng các môn học khác nói chung 1/ Hệ thống bài tập trắc nghiệm: 1.1- Các dạng bài tập: gồm dạng bài tập sau: - Dạng 1: Trắc nghiệm đúng-sai - Dạng 2: Trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án - Dạng 3: Trắc nghiệm ghép đôi (nối theo mẫu) - Dạng 4: Trắc nghiệm điều khuyết 1.2- Yêu cầu hệ thống bài: - Hệ thống bài tập đảm bảo nội dung chương trình - Đảm bảo tính thực tiễn - Đảm bảo tính lôgíc - Đảm bảo tính giáo dục, sư phạm - Đảm bảo tính đúng địa (đúng trình độ, đúng mạch kiến thức, đúng phương pháp, giải đúng mạch kiến thức, đúng dạng toán) 2.1- Thiết kế dạng bài tập đúng-sai: Đây là dạng bài tập gồm câu hỏi có phương án trả lời để lựa chọn là: Đúng Sai lệnh thường dùng là: “Đúng ghi Đ, sai ghi S” vào ô trống dấu x thích hợp vào bảng ô trả lời đúng Thông qua bài tập này học sinh nắm tính chất và nội dung bài học, học sinh điền sai ta thấy lỗi sai mắc phải, từ đó đề cách giải đúng, thấy suy nghĩ sai thường gặp để tìm cách khắc phục và sửa chữa GiaoAnTieuHoc.com (10) Để còng cố cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ; tìm số trừ biết hiệu và số bị trừ nắm mối quan hệ chúng với Tôi đã phát triển bài tập SGK thành bài tập sau: Ví dụ 1: Bài tập trang 74 - SGK Toán Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống sau: a/ 32 - x = 18 b/ 20 - x = c/ x - 17 = 25 x = 50 x = 18 x = 42 x = 14 x = 22 x = 18 Qua ví dụ trên học sinh điền Đ vào các bài tập qua đó thấy học sinh đã hiểu cách tìm số bị trừ và số trừ Nếu em nào điền sai ta thấy em đó còn nhầm cách tìm số chưa biết Từ kết bài giải học sinh các em tìm cách giải khác cho phù hợp Qua đó lần còng cố kiến thức tìm số chưa biết cho học sinh - Số bị trừ = Hiệu + số trừ - Số trừ = Số bị trừ - Hiệu Thông qua bài tập trắc nghiệm học sinh nắm kiến thức cách có hệ thống, lô gíc, lôi học sinh học tập Ví dụ 2: Bài trang 75 - SGK - Toán - Điền dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: 42 - 12 -8 = 36 + 14 - 28 = 30 50 22 22 58 - 24 - = 72 - 36 - 24 = 34 36 28 60 Qua bài tập trên các em điền đúng dấu x vào ô trống đúng và từ đó các em hiểu còng cố quy tắc thực phép tính; thực dãy tính có phép cộng và phép trừ ta thực từ trái sang phải Ví dụ 3: Bài Trang 102 - SGK - Toán - Điền dấu x vào trước ô trống trả lời đúng sau: Mỗi ngày Mai học giờ, tuần lễ Mai học ngày Hỏi tuần lễ Mai học bao nhiêu ? 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) 10 25 25 - Nếu học sinh hiểu bài nắm nội dung bài tập thì điền đúng vào ô trống thứ Còn điền vào ô trống thứ nghĩa là học sinh chưa hiểu giải toán có lời văn là phải dùng danh số kèm theo, từ đó giáo viên nhấn mạnh là phải có danh số cùng Còn học sinh đánh vào ô trống thứ thì học sinh đã nhận sai dạng toán Từ đó có hướng giải đúng cho bài toán dạng đó - Đối với các bài tập trắc nghiệm các em thích học vì cần hiểu nguyên tắc, nguyên lí phép tính là học sinh điền cách nhanh và chính xác kết bài toán Vì đây là quá trình đổi quá trình giảng dạy, giáo viên là người hướng dẫn, học sinh là nhân vËt trung tâm quá trình giảng dạy 2.2- Thiết kế dạng bài tập lựa chọn nhiều phương án: Đây là dạng bài tập đưa nhiều phương án để lựa chọn Mỗi câu hỏi thông thường có lựa chọn Trong đó có phương án đúng, các phương án còn lại là phương án gây nhiÔu ( Các phương án này thường dựa trên sai lầm học sinh để xây dùng bài ) Yêu cầu câu hỏi phải chính xác không gần đúng suy gần đúng Ví dụ 1: Bài Trang 38 - SGK toán Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Hång cân nặng 28 kg Hoa cân nặng Hång kg Hỏi Hoa cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? A: 31 kg C: 25 kg B: 31 D: 25 kg Để hoàn thành các bài tập trên học sinh phải xác định tập toán thuộc dạng nào và trình bày bài giải có danh số kèm theo Bài toán thuộc dạng “ nhiều hơn” và phép tính: ( 28 + = 31 kg ) Từ đó còng cố cách giải bài toán trên khoanh vào chữ cái A.Còn lại cách khác là xác định nhầm dạng bài toán thì thiết giáo viên tìm hướng giải đúng Qua đó còng cố cho học sinh cách giải bài toán cách thành thạo 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trong giải toán nên thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan còng cố sâu sắc hệ thống kiến thức, các em làm toán nhanh, có cách giải độc đáo phù hợp với học sinh Ví dụ 2: Trang 115 SGK Toán Khoanh vào chữ cái trước câu trảt lời đúng: Có 27 l dầu rót vào các can, can l Hỏi rót can ? A 25 l C l B 30 l D Học sinh phải hiểu tính chát phép tính bài toán là có 27 l dầu chia can Vì ta phải làm phép tính chia (27 : = l) Vì làm bài toán bắt buộc học sinh làm đúng phép tính và viết đúng đơn vị đo Qua đó còng cố học sinh giải toán tốt thông qua hàng loạt bài tập trắc nghiệm Từ đó thấy lỗi sai học sinh hay mắc phải để tìm cách khắc phục và giải hạn chế giải toán học sinh Từ đó tôi áp dụng cho bài tập dạng điền vào ô trống sau: Ví dụ 3: Bài Trang 40- SGK Toán Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: - Có bao nhiêu hình tứ giác ? A Có hình tứ giác B Có hình tứ giác C Có hình tứ giác D Có hình tứ giác Bài toán trên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và tự phát số tứ giác, để làm điều đó đòi hỏi HS phải quan sát cách thông minh Vì khó với đối tượng học sinh trung bình, để tất các đối tượng học sinh lớp làm bài toán, tôi hướng dẫn cách khai thác theo mức độ từ dễ đến khó Chẳng hạn: - Hãy đếm xem có bao nhiêu hình tứ giác nhỏ ? ( hình ) - Hãy đếm xem có bao nhiêu hình tứ giác lớn mà hình gồm hai hình tứ giác nhỏ ? ( hình ) 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) - Hãy đếm xem có bao nhiêu hình tứ giác mà hình gồm hình tứ giác nhỏ ? ( hình ) - Có tất bao nhiêu hình tứ giác ? ( hình ) Với cách khai thác trên HS bước đầu còng cố kiến thức sau đó nâng lên mức độ cao Ví dụ: Bài Trang 40 – SGK – Toán Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ô cuối cùng + 12 + 30 + 15 - 20 58 a, 35 b, A: 70 A: 50 B: 88 B: 15 C: 100 C: 30 Thông qua bài tập này học sinh biết điền vào ô trống Muốn điền vào ô trống cuối cùng ta phải điền vào ô trống thứ hai sau đó tìm kết ô trống thứ ba hay là thứ tự thực phép tính cách khác Nếu các em khoanh sai thì học sinh đó không hiểu thứ tự thực phép tính, từ đó khắc phục lỗi sai cho học sinh 2.3/ Dạng bài tập trắc nghiệm ghép đôi: Loại bài tập ghép đôi thông dụng nối dòng ( ô ) cột bên trái với dòng ( ô ) cột bên phải ý hoàn chỉnh nối dòng cột bên trái với dòng cột bên phải để kết đúng Thông thường dãy có nhiều phương án để tăng cân nhắc và lựa chọn học sinh Có thể dùng hình vẽ để tăng thích thú học sinh thay đổi câu hỏi để lôi học sinh quá trình học học sinh Trong quá trình giảng dạy luôn có đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên là người tổ chức các hoạt động, học sinh là nhân vật trung tâm quá trình dạy học, các em tự chiếm lĩnh kiến thức thì nắm kiến thức sâu hơn, rèn tư cho các em nhhiều Ví dụ 1: Bài tập Trang 169 – SGK – Toán 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) a/ Viết các số sau: 824, 965, 477, 618, 593, 401 Theo mẫu: 842 = 800 + 40 + b/ Viết theo mẫu: 300 + 60 + = 369 800 + 90 + = 200 + 20 + = 700 + 60 + = 700 + 60 + = 600 + 50 = 800 + = Qua đề tài trên tôi thiết kế dạng trắc nghiệm ghép đôi sau: * Nối số với tổng tương ứng sau: 300 800 200 700 700 600 800 + + + + + + + 60 90 20 60 60 50 + + + + + 9 769 650 768 808 222 895 369 Sau nối xong cho học sinh nhận xét, lại nối tổng : 300 + 60 + với 369 Học sinh nhận biết có trăm, chục, đơn vị thì viết số 369 Cũng tương tự các phần còn lại học sinh làm nhanh và thành thạo các phần h¬n Để còng cố hệ thống dạng bài tập này tôi phát triển thành các bài tập sau: Ví dụ 2: Bài tập Trang 155 – SGK – Toán Viết theo mẫu: 389 237 164 352 658 trăm chục đơn vị 389 = 300 + 80 + Từ các bài tập trên tôi thiết kế thành các bài tập sau để còng cố, khắc sâu cho các em cấu tạo số cách có hệ thống và lôgic: Nối với tổng tương ứng sau: 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) trăm chục đơn vị 389 200 + 30 + trăm chục đơn vị 237 100 + 60 + trăm chục đơn vị 352 600 + 50 + trăm chục đơn vị 164 300 + 80 + trăm chục đơn vị 658 300 + 50 + Như thông qua bài tập trắc nghiệm ghép đôi, học sinh thực hành nhanh các bài tập trên cách chính xác có hệ thống và nắm cấu tạo cách tổng quát abc = a00 + b00 + c Cũng thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm ghép đôi, tôi còng cố cho HS kiÕn thøc các tiết trước lý thuyết cách lôgic, có hệ thống qua học tập vui chơi cho các em nối nhanh để tìm kết quả: Em hãy nối vào cột tương ứng để kết đúng: Số bị trừ Tổng - số hạng Số hạng Số bị trừ - hiệu Số trừ Hiệu + số trừ - Nếu học sinh nối đúng là học sinh đã biết tìm số chưa biết - Nếu học sinh nối sai là học sinh chưa hiểu cách tìm số chưa biết, từ đó giáo viên còng cố cách tìm số chưa biết Sau đó học sinh áp dụng vào làm các bài tập sau: Ví dụ 3: Bài Trang 84 - SGK - Toán a/ x + 16 = b/ x - 28 = 14 c/ 35 - x = 15 Tôi phát triển thành các bài tập trắc nghiệm ghép đôi sau: - Nối phép tính với kết đúng sau: x + 16 = 20 x - 18 = 14 35 - x = 15 x = 32 x = 20 x = - Vì học sinh nắm lý thuyết, học sinh nối kết đúng cho phép tính - Nếu nối sai thì học sinh chưa nắm lý thuyết, đó giáo viên khắc sâu kiến thức lần số chưa biết Qua bài tập trên ta nhận thấy: - Nếu học sinh nối đúng là học sinh tìm số bị trừ và số trừ 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) - Nếu học sinh nối sai thì các em đã xác định kiến thức chưa chính xác, vì giáo viên nêu lại cách tìm Để nhận biết hình dạy bài: “ Hình chữ nhật - Hình tứ giác”, tôi khai thác phát triển kiến thức cách cho các em nhận biết hình qua bài tập trắc nghiệm ghép đôi sau: Nối hình với đặc điểm đúng sau: Hình tam giác Hình tứ giác Hình vuông Hình chữ nhật Qua bài tập này học sinh còng cố khái niệm tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật Đây là nội dung chính kiến thức hình học môn Toán lớp Vì loại Toán trắc nghiệm ghép đôi này học sinh dễ dàng so sánh kiến thức cũ với kiến thức mới, tổng hợp kiến thức cách có hệ thống lý thuyết thực hành Do đó trắc nghiệm ghép đôi cần thiết cho việc dạy và học môn Toán lớp 2.4/ Dạng trắc nghiệm điền khuyết: Đây là dạng bài tập đưa mệnh đề chưa hoàn thiện và yêu cầu học sinh hoàn thành tiếp mệnh đề đó các từ, cụm từ số ( cho trước không cho trước ) Trắc nghiệm điền khuyết thường dùng câu lệnh: “ Điền vào chỗ trống”, “ Viết tiếp vào chỗ chấm” Yêu cầu lời dẫn phải rõ ràng, chỗ trống phải là cụm từ quan trọng Thông qua trắc nghiệm điền khuyết rèn luyện trí nhớ, hiểu biết cho học sinh Ví dụ 1: Bài 2, Trang 88 SGK - Toán Tính: 16 28 + 19 73 - 35 53 + 47 90 - 42 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Qua bài tập trên tôi phát triển thành các bài tập điền khuyết sau: Điền vào chỗ chấm số thích hợp: 28 + 19 = 73 - 35 = + 28 = 57 73 - = 38 19 + = 57 73 - = 35 57 - = 19 38 + = 73 57 - = 28 + 35 = 73 Tương tự phép tính sau học sinh có thể tự tạo các phép tính và thực phép tính đó Qua các bài tập này học sinh hiểu phép trừ là phép tính ngược phép cộng và ngược lại, lần các em hiểu tính chất giao hoán phép cộng: “Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi” Thông qua bài tập này học sinh còng cố các tính chất phép cộng và phép trừ, các em phát kiến thức cách nhanh chóng, chính xác không áp đặt Vì cần qua kết đúng học sinh rút nhận xét: “ Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi” Dạng bài tập này còn áp dụng rộng rãi cho số bài tập với phép nhân và phép chia Ví dụ 2: Bài trang 115 - SGK - Toán Tính nhẩm: : = 12 : = : = 27 : = 15 : = 24 : = 30 : = 18 : = Từ các phép tính trên tôi phát triển thành các bài tập trắc nghiệm điền khuyết sau: Điền số thích hợp vào dấu chấm: : = 12 : = : = : = x = x = 12 x = x = 12 Sau học sinh điền xong ví dụ, học sinh nắm tính chất giao hoán phép nhân: “ Khi đổi chỗ các thừa số cho thì tích không thay đổi”, song chưa phát biểu thành quy tắc và còng cố cho các em biết phép chia là phép tính ngược phép nhân và ngược lại Thông qua ví dụ trên học sinh 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) có thể thành lập các phép tính còn lại và hoàn thành các bài tập đó Qua bài tập còng cố cho học sinh cách tìm số chưa biết” Vì thông qua bài tập trắc nghiệm điền khuyết cho học sinh nắm kiến thức cách có hệ thống II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua các dạng toán, các bài tập chương trình SGK Toán 2, tôi xin đưa số sáng kiến kinh nghiệm mình về: “ Khai thác và phát triển hệ thống bài tập tự luận” Như chúng ta đã biết hệ thống bài tập SGK Toán Tiểu học nói chung và SGK Toán nói riêng mang tính phổ cập học sinh đại trà với đối tượng học sinh Các bài tập có nội dung mang tính chất mở, dẫn dắt học sinh tới kiến thức trọng tâm Vì quá trình giảng d¹y người giáo viên phải luôn có đổi phương pháp, đổi đó là thiết kế hệ thống bài tập rèn tư cho học sinh SGK Toán thì kết học tập học sinh nâng cao, nhận thức các em khắc sâu thành hệ thống Từ đó phát triển lực tư thu hút, lôi các em yêu thích học môn toán 1.1/ Các cách khai thác đề toán: - Từ các bài tập đã giải các bài tập - Đặt đề toán ngược với đề đã giải - Tìm nhiều cách cho đề toán - Từ các bài tập đã cho phát tính chất quan trọng phép tính 1.2/ Tiêu chuẩn các dạng bài tập: - Đảm bảo tính khoa học - Đảm bảo tính thực tiễn - Đảm bảo tính lôgic - Đảm bảo tính giáo dục sư phạm - Đảm bảo tính đúng địa 2.1/ Từ các bài tập đã cho các bài tập mới: Để còng cố và khắc sâu nội dung bài học, học sinh nắm kiến thức có hệ thống, lôgic, bài này là tiền đề sở vững cho bài sau Sau học sinh thực xong yêu cầu bài toán, giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế bài toán tương tự bài toán vừa giải cùng loại, nắm chất 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) bài toán loại toán, mối quan hệ các bài toán với Từ đó hiểu sâu sắc bài toán Ví dụ 1: Bài Trang 24 SGK - Toán Lam có bông hoa, Linh nhiều Lam bông hoa Hỏi Linh có bông hoa? Bài toán trên là bài toán nhiều hơn, vì xuất từ “ nhiều hơn” cho nên học sinh làm phép cộng để tìm đáp số, để học sinh “ động não” không theo thói quen làm bài toán mà phải hiểu sâu nội dung bài toán từ đó có thể phát triển thành bài toán sau: “ Lam có bông hoa, Lam ít Linh bông hoa Hỏi Linh có bao nhiêu bông hoa? Bài toán này không tồn từ “ nhiều hơn” phải thực phép cộng để giải Học sinh phải tư sâu sắc với bài toán này, từ đó tìm tòi cách giải, cho nên các em phải hiểu sâu nghĩa từ ít bài toán này Như qua ví dụ trên gi¸o viên phải hướng dẫn học sinh so sánh và rút nhận xét Trong ví dụ bài toán đầu ta dùng từ “nhiều hơn” còn bài toán sau ta dùng từ “ ít hơn” lời giải Từ đó nhắc nhở học sinh tránh quan niệm “ nhiều hơn” là làm phép cộng vµ “ít hơn” là làm phép trừ Cũng qua nhận xét rút tôi bài toán có nội dung tương tự để học sinh còng cố sâu dạng toán nhiều đã học Ví dụ 2: Bài Trang 37 - SGK - Toán Giải bài toán theo tóm tắt sau: 56 cây Đội 1: 5cây Đội 2: ? cây Trên đây là tóm tắt bài toán yêu cầu học sinh tự giải bài toán theo tóm tắt Để học sinh giải nhanh và hiểu sâu sắc bài toán, yêu cầu học sinh tự đặt đề toán theo cách đã học Bài toán 1: 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Đội trồng 56 cây Đội trồng nhiều đội là cây Hỏi đội trồng bao nhiêu cây ? Bài toán 2: Đội trồng 56 cây Đội trồng ít đội là cây Hỏi đội trồng bao nhiêu cây ? Cùng tóm tắt mà học sinh đã tự đặt hai đề toán với phép tính và đáp số ( 56 + = 61 cây ) Từ đó học sinh hiểu sâu sắc dạng toán “ nhiều hơn” và giải bài toán cách thành thạo, chính xác Ví dụ 3: Bài trang 30 SGK Toán Vườn nhà Loan có 17 cây cam Vườn nhà Nam ít vườn nhà Loan cây Hỏi vườn nhà Nam có cây ? Về loại toán “ít hơn” SGK yêu cầu tóm tắt và giải bài toán trên Đây là yêu cầu mục tiêu tiết học, xong tôi thiết nghĩ đây là bài toán dạng “ít hơn” d¹ng đơn giản nên gặp bài toán dạng này học sinh có thói quen làm phép tính ( 17 – = 10 cây ) Để tìm số cam vườn nhà Nam nhiều học sinh không cần suy nghĩ thấy “ ít hơn” là làm phép tính trừ Đây là điều mà đa số học sinh hay mắc phải, vì dạy dạng toán này giáo viên có thể thiết kế bài toán khác sử dông từ “ nhiều hơn” mà nội dung bài toán đảm bảo trên “ Vườn nhà Loan có 17 cây cam Vườn nhà Loan có nhiều vườn nhà Nam cây Hỏi vườn nhà Nam có cây cam ?” Với bài toán này giúp học sinh thấy không phải bài toán nào có từ “ nhiều hơn” là làm phép tính cộng và “ít hơn” giải phép trừ Muốn giải đúng, chính xác bài toán thì phải đọc kĩ đề bài để biết “ cái đã cho” và “ cái phải tìm” Để học sinh chú ý vào chất đề toán Nhờ đó các em hiểu sâu sắc bài toán, đầu óc sáng suốt hơn, tinh tế hơn, tư các em linh hoạt Thông qua ví dụ trên các em còng cố khắc sâu lo¹i toán “ít hơn” học sinh có thể tự đặt đề toán theo tóm tắt Ví dụ 4: Bài Trang 43 Toán Giải bài toán theo tóm tắt: 18 l 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w