1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 3

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+Cho HS viết bảng con: khỏe mạnh, -1 Hs lên bảng viết nhanh nhẹn, dám liều mình, cứu, yên Cả lớp viết bảng con lặng -Cho HS chép bài vào vở -Chép bài vào vở -Hướng dẫn chấm bài +Đọc lại [r]

(1)TUẦN Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng TN HAI 5/9 BA 6/9 TƯ 7/9 NĂM 8/9 SÁU 9/9 MÔN CC Tập đọc Tập đọc Toán T TÊN BÀI DẠY Kể chuyện Chính tả Bạn Nai Nhỏ Bạn Nai Nhỏ Toán LT và câu Tập viết L.Tiếng Việt Phép cộng có tổng 10 Từ vật Câu kiểu Ai là gì? Chữ hoa B Đọc: Bạn Nai Nhỏ- V: Chữ hoa B Tập đọc Toán Luyện toán Chính tả Gọi bạn 26 +4: 36 + 24 Luyện 26 +4: 36 + 24 Gọi bạn Toán Tập làm văn NGLL HĐTT Luyện tập Sắp xếp câu bài Lập danh sách học sinh Ổn định tổ chức lớp Sinh hoạt lớp Toán Đạo đức Luyện TV cộng với số (9 + 5) Biết nhận lỗi và sửa lỗi Ôn từ vật Câu kiểu Ai là gì? Bạn Nai Nhỏ Tiết Kiểm tra (2) Toán: KIỂM TRA I - Mục đích: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: -Đọc, viết số có chữ số ; viết số liền trước, số liền sau -Kĩ thực cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 -Giải bài toán phép tính đã học -Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng II - Hoạt động dạy và học: Bài 1: Viết các số: a Từ 70 đến 80: … b Từ 89 đến 95: … Bài 2: a Số liền trước 61 là: b Số liền sau cảu 99 là: Bài 3: Tính: 42 + 54 - 84 31 + 60 25 66 - 16 Bài 4: Mai và Hoa làm 36 bông hoa Riêng Hoa làm 16 bông hoa Hỏi Mai làm bao nhiêu bông hoa? Bài 5: Cho HS kẻ đoạn thẳng dài 10 cm vào và ghi: Độ dài đoạn thẳng AB là: 10 cm dm Đáp án: Bài 1: điểm Bài 2: điểm Bài 3: 2,5 điểm Bài 4: 2,5 điểm Bài 5: điểm Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm Thứ ba/6/9/2011 (3) Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I - Mục tiêu: Giúp HS -Biết cộng số có tổng 10 -Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 -Biết viết 10 thành tổng số đó có số cho trước -Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số -Biết xem đồng hồ kim phút vào12 II - Chuẩn bị: - 10 que tính, bảng dài - Đồng hồ - Viết sẵn bài tập lên bảng III - Hoạt động dạy và học: GV A Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra B Bài Giới thiệu - GV dùng que tính và hướng dẫn HS cùng thực để có phép tính +  cộng bẳng ?  10 que tính còn lại là bao nhiêu? GV viết bảng: vừa viết vừa hướng dẫn cách đặt tính  + 10 viết nào ? - Gọi HS nêu lại cách tính C Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (làm cột 1,2,3) Bài 2: Tính Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS nhẩm sau đó nêu kết nhẩm (dòng 1) Bài 4: Thực hành xem đồng hồ HS - HS thao tác cùng GV - + = 10 - chục - Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục - HS nêu - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng, lớp làm bảng - HS lên bảng - Lớp làm vào - Tính nhẩm - HS nêu - cộng 10 … - nối tiếp kếy - HS nêu yêu cầu bài tập - em quay đồng hồ SGK - em trả lời tương tự hết cái đồng hồ D Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm Toán: 26 + ; 36 + 24 (4) I/ Mục tiêu: -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 -Biết giải bài toán phép cộng II/Chuẩn bị: - Que tính III /Hoạt động dạy và học: GV A Bài cũ: - Bài (2 HS) B Bài : Giới thiệu - GV nêu đề toán để hình thành phép tính 26 + - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính - Tương tự cho phép tính: 36 + 24 - Gọi HS nêu cách tính C Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: Gọi HS đọc đề toán Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (dành cho HS khá giỏi) HS - HS làm theo thao tác GV và trả lời kết quả: 26 + = 30 - HS đặt tính và nêu cách thực - HS đặt tính và nêu kết tính  + = 10 viết nhớ  + = thêm = 6, viết - Tính - HS lên bảng, lớp làm bảng - HS đọc đề - Tự nghiên cứu bài và giải - Viết phép cộng có tổng 20 theo mẫu D Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS thi hỏi - đố nêu phép tính cộng các số tròn chục - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm (5) Thứ năm/9/9/2010 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: -Biết cộng nhẩm dạng + + -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + ; 36 + 24 -Biết giải bài toán phép cộng II - Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A Bài cũ: (3 HS) 32 + 18 64 + 18 + 32 B Bài : Giới thiệu Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (làm dòng 1) Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Gọi HS đọc đề  Bài toán cho biết gì?  Bài toán hỏi g ? Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Hoạt động học - Tính nhẩm - HS nhẩm, nêu kết nối tiếp VD: + + = 15 - Tính - HS lên bảng, lớp làm bảng - HS đọc đề - HS tóm tắt - HS giải, lớp làm vào - Đặt tính tính - HS lên bảng, lớp làm vào - HS đổi chấm bài Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV vẽ đoạn thẳng lên bảng (dành cho HS khá, giỏi) C Củng cố, dặn dò: - Tổ chức trò chơi đố bạn (cộng nhẩm các số tròn chục) VD: 20 + 30 =? - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm (6) Thứ sáu/9/9/2011 CỘNG VỚI MỘT SỐ + Toán: I - Mục tiêu: -Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng -Biết giải bài toán phép tính cộng II - Chuẩn bị: - 20 que tính III - Hoạt động dạy và học: GV HS A Bài cũ: (2 HS)  36 + 24  25 + 12 B Bài mới: Giới thiệu - Thực trên que tính - GV cùng HS dùng que tính để hình thành phép tính: + = ? - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính - HS đặt tính Vậy + = 14 5+9=? 14 Vì ? - + = 14 (Tính chất giao hoán phép cộng) - Khi ta thay đổi chỗ các số hạng thì - GV ghi bảng: + = tổng không thay đổi 9+3= - HS nhẩm, nêu kết tính 9+4= … 9+9=  Em có nhận xét gì các phép tính này ? - Các số hạng đầu phép tính * Đây là bảng cộng là C Bài tập: - HS đọc cá nhân, đồng Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính - HS nhẩm và nêu kết tính Bài 3: Tính (dành cho HS khá,giòi) - HS lên bảng, lớp làm bảng Bài 4: - HS lên bảng, lớp làm - HS đọc đề toán - HS tóm tắt D Củng cố, dặn dò: - HS giải, lớp giải vào - Trò chơi đố bạn (Trong bảng cộng 9) - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm (7) Thứ hai /6/9/2010 Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I - Mục đích: -Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời các câu hỏi SGK ) II - Chuẩn bị: -Tranh minh họa -Bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT -2HS A Bài cũ: Làm việc thật là vui -Trả lời câu hói SGK B Bài mới: Giới thiệu -GV đọc mẫu – Tóm tắt nội dung - HS theo dõi +Đọc câu - HS nối tiếo đọc em -Hướng dẫn đọc từ khó câu -Treo bảng phụ Hướng dẫn HS đọc HS đọc cá nhân - đồng câu: –Một lần khác/ sông/ uống/ - HS đọc theo yêu cầu GV dữ/ cây// –Sói Non/ tới/ khoẻ ngữa// - HS nối tiếo đọc đoạn +Đọc đoạn - Đọc theo nhóm -Đọc theo nhóm nhóm đọc trước lớp -Cho lớp đọc đồng - Đồng TIẾT 3.Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - lớp theo dõi Hỏi: Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Đi chơi cùng bạn Cha Nai Nhỏ nói gì? Cha không ngăn cản con, hãy kể cho cha nghe bạn -Đọc đoạn - HS đọc - lớp theo dõi Hỏi câu hỏi2 - Hành động - Hành động -Gọi HS đọc đoạn - Hành động Hỏi câu hỏi -1 HS đọc -Gọi HS đọc đoạn -Nêu ý kiến riêng mình Hỏi câu hỏi -1HS đọc +Luyện đọc lại: … người sẵn sáng giúp người cứu GV cùng HS nhận xét, tuyên dương người C/ Củng cố, dặn dò: -Mỗi nhóm em thi đọc theo kiểu -Đọc xong câu chuyện này, em biết vì cha Nai Nhỏ vui lòng phân vai cho trai bé bỏng mình chơi Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm Thứ tư /8 /9 /2010 (8) Tập đọc: GỌI BẠN I - Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ -Hiểu ND: Tình bạn cảm động bê Vàng và bê Trắng ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ cuối bài) II - Chuẩn bị: -Ghi sẵn bài tập đọc lên bảng -Tranh minh hoạ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A Bài cũ: Bạn Nai Nhỏ (3HS) B Bài mới: Giới thiệu -GV đọc mẫu +Đọc câu -Hướng dẫn cách đọc khổ thơ +Đọc đoạn -Tổ chức thi đọc khổ thơ -Yêu cầu lớp đồng 3.Tìm hiểu bài: -Đọc khổ thơ Nêu câu hỏi -Đọc khổ thơ Nêu câu hỏi -Đọc khổ thơ Nêu câu hỏi Nêu câu hỏi Hoạt động học - HS theo dõi - Mỗi HS đọc dòng thơ đến hết - Nêu từ khó - Đọc từ khó cá nhân, đồng - HS theo dõi - HS đọc - Đọc theo nhóm -Đọc đồng lần - HS đọc khổ thơ - … rừng - HS đọc khổ thơ thứ -… trời hạn hán, cỏ héo khô -Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn -Vì bây Dê trắng còn thương nhớ bạn cũ -.Đọc thuộc lòng bài thơ: -Hướng dẫn HS đọc theo phương - Lớp đồng lần pháp xoá dần Đọc thuộc bài thơ C/Củng cố, dặn dò: Thi đọc thuộc bài thơ trước lớp -Nhận xét chung - Dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm (9) Chính tả: (TC) BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu: -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài bạn Nai Nhỏ (SGK) -Làm đúng BT2; BT3a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng: -Bút dạ, giấy khổ to III/ Hoạt động dạy học: GV HS A/ KT bài cũ: -Viết tiếng bắt đầu g, tiếng -2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bắt đầu bảng B/ GT bài: 1, Hướng dẫn HS tập chép: -Đọc bài trên bảng + Vì cha Nai nhỏ yên lòng cho -… bạn mình vừa khỏe, chơi với bạn ? thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều + Kể câu đầu, bài chính tả có mình cứu người khác câu? +Chữ viết đầu câu n t n? +Cho HS viết bảng con: khỏe mạnh, -1 Hs lên bảng viết nhanh nhẹn, dám liều mình, cứu, yên Cả lớp viết bảng lặng -Cho HS chép bài vào -Chép bài vào -Hướng dẫn chấm bài +Đọc lại bài( đọc chậm đánh vần -Nhìn bảng chấm bài tiếng khó) -Chấm số bài Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2: -Đính lên bảng tờ giấy có nội dung -Nêu yêu cầu bài BT -1 em lên bảng làm Cả lớp làm bài tập Bài 3: (câu a) -Tiến hành bài (câu b) dành cho SH khá giỏi C/ Củng cố- Dặn dò: -Nhắc lại qui tắc chính tả: ng, ngh -Nhận xét tiết học Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm (10) Chính tả: (NV) GỌI BẠN I/ Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng khổ cuối bài thơ Gọi bạn -Làm BT2; BT3a /b BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng: -Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: GV HS A/KT bài cũ: -Đọc cho HS viết: nghe ngóng, nghĩ -2 Hs lên bảng viết ngơi Cả lớp viết bảng B/ Giới thiệu bài: -Đọc mẫu: +Bê Vàng và bê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn n.t.n? +Thấy bê Vàng không trở bê Trắng đã làm gì? +Có chữ nào viết hoa bài chính tả +Tiếng gọi bê Trắng ghi nào? -Viết đúng các từ; suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài -Viết vào bảng -hướng dẫn cách trình bày khổ thơ -Đọc bài -Đọc lại bài -Viết vào -Soát lại -Hướng dẫn chấm bài -Đổi vở- Chấm bút chì -Chấm bài – Nhận xét -Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ có viết sẵn bài tập -Đọc yêu cầu bài -1 em lên bảng làm Bài tập 3: Cả lớp làm vào Tiến hành bài 2(câu a dành cho HS khá,giỏi) -Đọc bài mình C/Củng cố- Dặn dò: -Đọc bài trên bảng để luyện phát âm -Nhắc lại qui tắc chính tả cho đúng -Nhận xét tiết học , dặn dò Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm Luyện từ và câu: TƯCHỈ SỰ VẬT-CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? (11) I/ Mục tiêu: -Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1, BT2) -Biết đặt câu theo mẫu là gì? (BT3) II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa các vật SGK- kẻ sẵn bảng bài tập III/ Hoạt động dạy và học: GV HS A/ Bài cũ: - Viết từ có tiếng Tập Hai HS trả bài - Đặt câu với từ học sinh B/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1: - Tìm các từ vật( qua Nêu YC bài tập tranh) Học sinh quan sát tranh, tìm và nêu các từ vật: Bộ đội, công nhân, ôtô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía Bài tập 2: Tìm các từ vật Nêu YC bài tập bảng Học sinh thảo luận cặp đôi– Tìm từ vật Trình bày miệng trước lớp Bài tập 3: Đằt câu theo mẫu Nêu YC bài tập Ai ,là gì? học sinh đọc mô hình câu mẫu, lớp theo dõi Học sinh làm bài vào BT số học sinh đọc bài trước C/ Củng cố dặn dò:Tổ chức trò chơi lớp thi đặt câu theo mẫu Ai là gì? Học sinh theo dõi nhận xét Thế nào là từ vật? - Nhận xét tiết học A B - Dặn dò Trường Tiểu học Trương Hoành- GV: Đặng Thị Bích Trâm (12) Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu: -Dựa theo tranh và gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình (BT1) ; nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2) -Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT1 II / Chuẩn bị : -Tranh minh họa SGK/ 24 III/ Hoạt động dạy và học : GV A/ Bài cũ: - học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện: Phần thưởng B/ Bài mới: Giới thiệu Bài 1Nhắc lại lời kể Nai Nhỏ qua tranh HS học sinh kể chuyện - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh quan sát tranh- Kể theo nhóm( nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung Bài 2:Nhắc lại lời Nai Nhỏ - Nêu YC bài tập sau lần kể bạn * Câu hỏi gợi ý: ● Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích - Bạn khỏe à? Nhưng cha đổ hòn đá to bạn, cha Nai nhỏ nói lo ntn? ● Nghe Nai nhỏ kể chuyện người bạn - Bạn thật thông minh và đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi nhanh nhẹn, cha chưa yên lão Hổ Cha Nai nhỏ nói điều tâm gì? ● Nghe xong chuyện bạn húc - Đấy chính là điều cha mong đợi, ngã Sói để cứu Dê, cha Nai nhỏ mừng trai bé bỏng cha… rỡ nói vơi nào? - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Kể theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Bài 3: Kể lại câu chuyện qua - Phân vaiDựng lại câu vai chuyện( người dẫn chuyện, cha Nai (dành cho HS khá giỏi) nhỏ, Nai nhỏ) C/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét- Dặn dò Trường Tiểu Trương Hoành- GV: Đặng Thị Bích Trâm Tập Làm Văn: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI-LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I/ Mục tiêu: (13) -Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1) -Xếp đúng thứ tự các câu truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập danh sách từ 3- HS theo mẫu (BT3) II/ Chuẩn bị: -Tranh kể chuyện- VBT - Bảng phụ làm bài tập III/ Hoạt động dạy và học: GV HS A/ Bài cũ: - Gọi học sinh đọc tự thuật cá -2 học sinh đọc bảng tự thuật nhân B/ Bài mới: Giới thiệu Nêu Y/C bài tập Bài tập 1: Sắp xếp lại thứ tự các Quan sát tranh – Nêu nội dung tranh theo nội dung câu chuyện Gọi bạn tranh Một học sinh lên bảng xếp lại thứ tự các tranh cho đúng theo câu chuyện Gọi bạn Lớp theo dõi học sinh kể lại câu chuyện (Giỏi) Nhận xét, tuyên dương Kể theo nhóm (4) em Bài tập 2: Sắp xếp thứ tự câutranh chuyện Chim Gáy Đại diện nhóm thi kể trước lớp Nêu Y/C bài tập học sinh đọc các câu hỏi SGK/30 Bài tập 3: Lập danh sách các bạn Học sinh làm bài tập vào VBT tổ theo mẫu Thứ tự các số ô trống: 3, 1, 4, Nêu cầu bài tập * Lưu ý: Xếp theo thứ tự A, B, C Đọc câu mẫu C/ Củng cố dặn dò: Thảo luận nhóm - Nhận xét tiết học Trình bày trước lớp Dặn dò: Làm các bài tập còn lại vào Nhận xét- Tuyên dương Trường Tiểu Học Trương hoành-GV: Đặng Thị Bích trâm Tập viết : I / Mục tiêu: CHỮ HOA B (14) -Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần) II / Chuẩn bị: Chữ cái hoa B Câu ứng dụng: Bạn bè sum họp III / Hoạt động dạy và học GV HS A Bài cũ: - Gọi HS nhắc câu ứng dụng đã học - Cho HS viết bảng con: Ăn B Bài mới: Giới thiệu - GV đính chữ mẫu lên bảng Yêu - HS quan sát và nêu cấu tạo chữ cầu HS nêu cấu tạo chữ B cái hoa B – Nét 1: giống nét ngược trái phía trên lượng sang phải đầu móc cong – Nét 2: là nét kết hợp nét cong trên và cong nối liền tạo vòng xoắn nhỏ - GV hướng dẫn cách viết (Vừa viết chữ vừa nêu cách viết) - HS theo dõi + Viết cụm từ ứng dụng - HS viết bảng - GV đính bảng cụm từ ứng dụng – Bạn bè sum họp nghĩa là nào? - HS đọc - Bạn bè khắp nơi đây quây - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ quần họp mặt đông đủ cao chữ cụm từ ứng - HS quan sát và nêu độ cao dụng chữ - a, n, e, u, m, o cao ô li - s cao 1,25 li – Cách đặt dấu các chữ - p cao li nào ? - b, b, h cao 2,5 li - Dấu nặng cữh a, o - GV viết mẫu chữ Bạn - Dấu huyền đặt trên đầu chữ e - HS viết bảng C Luyện tập: - HS viết bảng lớp - Hướng dẫn viết vào - Nêu yêu cầu ngồi viết D Củng cố, dặn dò: - HS viết vào - Tổ chức thi viết đúng, đẹp chữ cái B - Nhận xét tiết học.- Dặn dò Trường Tiểu Học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm L.Tiếng việt: I/Mục tiêu: L (Đ): BẠN CỦA NAI NHỎ- (V): CHỮ HOA B (15) - Đọc trôi chảy toàn bài,biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, giủa các cụm từ -Viết đúng các nét chữ hoa B, và câu ứng dụng II/ Các hoạt động dạy học: 1/Luyện đọc: -Luyện đọc từ, câu, đoạn , cả, bài -Thi đọc đoạn bài 2/ Luyện viết: -Hướng dẫn HS viết chữ hoa B và câu ứng dụng vào rèn chữ viết -Chấm nhận xét Trường tiếu học Trương Hoành-GV:Đặng Thị Bích Trâm (16) N.G.lên lớp: ỔN ĐINH TỔ CHỨC LỚP -Ổn dịnh lại nề nếp lớp -Bầu ban cán lớp -Biên chế Nhi đồng -Đặt tên cho Trường tiếu học Trương Hoành-GV:Đặng Thị Bích Trâm L.Tiêng việt: ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT-KIỂU CÂU AI LÀ GÌ ? (17) I/Mục tiêu: HS biết tìm số từ vật (người, vật, đồ vật, cây cối) -Biết đặt câu theo mẫu câu Ai lạ gì ? II/Các hoạt động dạy học: A/Hướng dẫn làm bài tập: 1/Khoanh tròn chữ cái trước từ không người, vật dòng: A/a.con cua b.đỏ chói c em bé d.củ khoai B/a.quả cam b.sóng biển c.đi d.nhà nghỉ 2/Đặt câu theo yêu cầu sau viết câu đã đặt vào chỗ trống a.Câu có mẫu Ai là gì? ……………………………………………………………………………… b.Câu có mẫu Cái gì-là gì? ……………………………………………………………………………… c.Câu có mẫu Con gì-là gì? ……………………………………………………………………………… B/Chấm bài –Nhận xét (18) Luyện toán: L.DẠNG = ….+….: =….+…… PHẾP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I/Mục tiêu: -Củng cố lại bảng cộng ,bảng cộng -Rèn kĩ làm tính có tổng 10 -Biết cộng nhẩm: 10 công với số có chữ số II/Các hoạt động dạy học: A/Luyện dạng =…+ …, …+ … -Đọc lại bảng cộng 9, bảng cộng +Làm bài tập: Bai1: a/9 = + … =2 + … = +… = 4+ …… =8 + … =7 +… =6 +… =5 +…… b/ = =1 +… = +… = + … = +…… = + … 8+6+… = + … = o +…… B/Luyện phếp cộng có tổng 10 -Hướng dẫn làm VBT toán Bài 1,2,3,4,trang 14 C/Thu chấm –nhận xét Trường tiếu học Trương Hoành-GV:Đặng Thị Bích Trâm Đạo đức: I / Mục tiêu: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T1) (19) -Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi II /Chuẩn bị: -Tranh- Vở BT III - Hoạt động dạy và học GV A Bài cũ: -Em hãy nêu thời gian biểu mình ngày mà em cùng bố mẹ đã lập B Bài mới: Giới thiệu bài 1, Phân tích truyện: Cài bình hoa -Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa hành vi nhận lỗi và sửa lỗi -Kể chuyện : Cái bình hoa (Từ đầu….không còn nhớ, đến chuyện cái bình vở) + Nếu Vô-Va không nhận lỗi thì điều gì xãy ra? + Các em thẻ đoán xem Vô- Va đã nghĩ và làm gì sau đó? + Các em thích đoạn kết nhóm nào hơn? Vì sao? -GV kể tiếp đoạn cuối câu chuyện -Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau mắc lỗi +Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? 2, Bày tỏ ý kiến thái độ mình -Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ mình -Hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến thái độ mình -Tán thành thì đánh dấu + -Không tán thành thí đánh dấu – -Lần lượt đọc ý kiến *Kết luận: 3, Củng cố, dặn dò: -Khi mắc lỗi ta cần làm gì? -Biết nhận lỗi có tác dụng gì? -Xem BT 3,4,5,6 HS -2 em -HS trả lời -… cần nhận lỗi -Vài HS bày tỏ thái độ mình -Làm BT Trường tiếu học Trương Hoành-GV:Đặng Thị Bích Trâm SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN Lớp trưởng tổ chức tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần: Giới thiệu văn nghệ (20) Giới thiệu đại biểu 3, Tổng kết hoạt động tuần qua Lớp trưởng mời ban hoạt động lên tổng kết + Sao trưởng lên đánh giá Nề nếp, học tập, vệ sinh, + Ưu điểm: + Tồn tại: - Nhận xét chung +(-HS học đúng giờ, trì tốt sĩ số -Dọn vệ sinh trường lớp -Thực tốt nề nếp vào lớp , tiếng hát đầu và - Duy trì việc truy bài đầu -Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ ) + Chấm điểm bạn sao, nêu tên  Lớp phó học tập:  Lớp phó văn thể mỹ:  Lớp phó lao động: + Lớp trưởng đánh giá chung mặt: + Ưu điểm: + Tồn tại: - Nhận xét chung 2, Công tác đến -Tiếp tục trì tốt nề nếp -Tham gia tốt các hoạt động nhà trường đề -Sinh hoạt văn nghệ vui chơi Trường tiếu học Trương Hoành- GV:Đặng Thị Bích Trâm (21) Trường tiếu học Trương Hoành-GV:Đặng Thị Bích Trâm (22)

Ngày đăng: 12/06/2021, 08:34

w