Tài liệu nghiên cứu công nghệ hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy

95 28 0
Tài liệu nghiên cứu công nghệ hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Vôn Dim với nỗ lực thân em hồn thành nhiệm vụ đề tài thời gian kiến thức có hạn nên đồ án tốt nghiệp em thực tránh khỏi sai xót định Vì em mong thầy mơn đóng góp ý kiến để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Vôn Dim Qua em gửi lời cảm ơn thầy mơn dìu dắt dạy dỗ truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trình học tập thời gian làm đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Văn Chức xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp thành nghiên cứu với hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Vôn Dim Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo, chép không hợp lệ vi phạm quy chế nhà trường tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Vũ văn chức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ HYBRID 1.1 Khái quát công nghệ hybrid xe 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Ơtơ hybrid 1.2 Tìm hiều số dạng dẫn động hybrid 1.2.1 Hệ thống hybrid nối tiếp 1.2.2.Hệ dẫn động hybrid song song 13 1.2.3 Hệ dẫn động hybrid hỗn hợp song song – nối tiếp 19 1.2.4 Hệ dẫn động hybrid với mơ-tơ có stato động 26 1.2.5 Hệ dẫn động hybrid song song trục 28 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO XE MÁY HYBRID 32 2.1 Các dạng kết nối công suất công nghệ hybrid 32 2.1.1 Hệ thống truyền lực hybrid dùng kết nối mômen 32 2.1.2 Hệ thống truyền lực hybrid dùng kết nối tốc độ 35 2.1.3 Hệ thống truyền lực hybrid dùng kết nối hỗn hợp mô-men tốc độ 38 2.2 Thiết kế tính tốn hệ dẫn động xe máy hybrid 39 2.2.1 Lựa chọn phương án phối hợp nguồn động lực hybrid cho xe máy 39 2.2.2 Chiến lược điều khiển xe máy hybrid 41 2.2.3 Tính chọn thành phần hệ dẫn động hybrid cho xe máy 43 2.3 Thiết kế bánh hành tinh cho hệ dẫn động xe máy hybrid 46 2.3.1 Tính tốn tỉ số số cặp bánh truyền sở 47 2.3.2 Tính tốn thiết kế thơng số bánh 47 2.3.3.Tính tốn thiết kế trục 57 2.4 Bảng giá trị mômen chống uốn tiết diện 60 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU NGUN LÝ MƠ PHỎNG PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC HYBRID CHO XE MÁY BẰNG PHẦN MỀM ADVISOR 61 3.1 Cơ sở mô ADVISOR 61 3.2 Phương pháp mô ADVISOR 62 3.3 Nguyên lý mô nguồn động lực hybrid cho xe máy ADVISOR 63 3.3.1 Nguyên lý mô xe máy hybrid với hệ dẫn động thông thường 63 3.3.2 Nguyên lý mô xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Đặc tính tiêu hao nhiên liệu động xăng [2] Hình 1.2: Đặc tính mô-tơ điện [2] Hình 1.3: Lực kéo xe có động xăng với hộp số cấp mô-tơ điện với hệ dẫn động cấp [2] Hình 1.4: Đặc tính lực kéo, cản – tốc độ xe đường dốc[2] Hình 1.5: Mơ hình xe hybrid.[2] Hình 1.6: Sơ đồ hệ dẫn động hybrid nối tiếp.[2] Hình 1.7: Đặc tính tốc độ - mômen công suất – mômen mơ-tơ điện[2].7 Hình 1.8: Đặc tính ĐCĐT vùng hoạt động[2] Hình 1.9: Các điểm làm việc hoạt động xe hybrid nối tiếp[2] 10 Hình1.10: Sơ đồ điều khiển logic hoạt động xe hybrid nối tiếp[2] 12 Hình 1.11: Minh họa điều khiển đóng-ngắt động [2] 12 Hình 1.12: Hệ thống hybrid song song với ghép nối mơ-me [2] 14 Hình 1.13: Sơ đồ điều khiển tổng thể hệ dẫn động hybrid song song [2] 16 Hình 1.14: Những dạng hoạt động với công suất yêu cầu [2] 17 Hình 1.15: Minh họa điều khiển đóng – ngắt ĐC[2] 18 Hình 1.16: Sơ đồ hệ dẫn động hybrid hỗn hợp với ghép nối bánh hành tinh [2] 19 Hình 1.17: Sơ đồ bánh hành tinh [2] 20 Hình 1.18: Mơ-men vành cầu dẫn (mô-men ĐCĐT mô-men tới truyền động) thay đổi với tỉ số truyền, R, mô-men đưa bánh mặt trời (mô-men mô-tơ điện)[2] 21 Hình 1.19: Tốc độ đông đốt điều khiển độ mở bướm ga mômen mô-tơ điện[2] 23 Hình 1.20: Nạp ắc quy có ĐCĐT kéo, phụ thuộc vào tình trạng nạp ắc quy[2] 26 Hình 1.21: Hệ dẫn động hybrid hỗn hợp với mơ-tơ có stato động [2] 27 Hình 1.22: Một mơ-tơ điện với stato động [2] 27 Hình 1.23: Sơ đồ cấu tạo hệ dẫn động hybrid song song trục [2] 29 Hình 2.1:Sơ đồ thiết bị kết nối mơ-men [3] 32 Hình 2.2:Một số thiết bị kết nối mô-men[3] 33 Hình 2.3:Cấu hình trục [3] 33 Hình 2.4:Cấu hình trục[3] 34 Hình 2.5:Sơ đồ thiết bị kết nối tốc độ [3] 35 Hình 2.6: Hệ bánh hành tinh Willson [3] 36 Hình 2.7:Mơ-tơ có stato động [3] 37 Hình 2.8: Hệ thống truyền lực hybrid sử dụng kết nối tốc độ kiểu hệ bánh hành tinh [3] 37 Hình 2.10: Sơ đồ hệ thống truyền lực hybrid xen kẽ mômen tốc độ với hệ bánh hành tinh [3] 39 Hình 2.11: Sơ đồ hệ dẫn động hybrid hỗn hợp cho xe máy[3] 40 Hình 2.12: Phối hợp nguồn công suất xe làm việc chế độ đứng yên 41 Hình 2.13: Phối hợp nguồn công suất xe làm việc chế độ khởi động 41 Hình 2.14: Phối hợp nguồn cơng suất xe làm việc chế độ bình thường 42 Hình 2.15: Phối hợp nguồn cơng suất xe làm việc chế độ gia tốc lớn vận tốc cao 42 Hình 2.16: Phối hợp nguồn cơng suất xe làm việc chế độ giảm tốc phanh 43 Hình 2.17: Đồ thị hiệu suất thành phần phát thải động chọn mô phỏng[4] 44 Hình 2.18: Đồ thị đặc tính mơ-tơ chọn mơ phỏng[4] 45 Hình 2.19: Tính tốn truyền động bánh hành tinh[3] 46 Hình 2.20 Sơ đồ lực tác dụng lên truyền Wilson[1] 53 Hình 3.1: Sơ đồ khối mơ hình ADVISOR [4] 61 Hình 3.2: Sơ đồ mô ADVISOR 62 Hình 3.4: Sơ đồ khối xe máy với hệ dẫn động thông thường [4] 63 Hình 3.3: Sơ đồ khối xe máy hybrid mô phỏng[4] 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:Mô tả dạng điều khiển logic [2] 31 Bảng 2.1: Công thức xác định tốc độ, mô men hệ bánh hành tinh [3] 36 Bảng 2.2: Các thơng số đầu vào tính toán cho xe 44 Bảng 2.3: Bảng trị số an toàn 60 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đứng trước hai vấn đề lớn lượng mơi trường Trong đó, phương tiện giao thơng đóng vai trị quan trọng hai vấn đề Do vậy, phương tiện xe Hybrid, nghiên cứu phát triển mạnh mẽ toàn giới Trong đồ án tốt nghiệp em nhận đề tài “Nghiên cứu công nghệ Hybrid ô tô ứng dụng cho xe máy” Nội dụng đề tài giúp em hiểu công nghệ hybrid xe hybrid dùng mô-tơ điện hỗ trợ thay động đốt (ĐCĐT) để kéo xe thời điểm mà ĐCĐT làm việc không hiệu (suất tiêu hao nhiên liệu cao, phát thải lớn, gia tốc kém) trình khởi động, gia tốc tăng tốc Đồ án tốt nghiệp có bố cục cụ thể sau: Chương 1: Tìm hiểu cơng nghệ hybrid Chương 2: Thiết kế, tính tốn phối hợp nguồn động lực cho xe máy hybrid Chương 3: Tìm hiểu ngun lý mơ phối hợp nguồn động lực hybrid cho xe máy phần mềm ADVISOR CHƯƠNG : TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ HYBRID 1.1 Khái quát công nghệ hybrid xe 1.1.1 Khái niệm chung Xe hybrid dòng xe sử dụng tổ hợp hai nguồn động lực, thường kết hợp động đốt (xăng, diesel, khí hóa lỏng…) với mơ-tơ điện lấy lượng điện từ ắc quy cao áp Mục đích dùng mô-tơ điện hỗ trợ thay động đốt (ĐCĐT) để kéo xe thời điểm mà ĐCĐT làm việc không hiệu (suất tiêu hao nhiên liệu cao, phát thải lớn, gia tốc kém) trình khởi động, gia tốc tăng tốc Hay nói cách khác giúp cho ĐCĐT làm việc vùng làm việc tối ưu Như hình 1.1 ta thấy ĐCĐT làm việc tối ưu vùng tương đối hẹp: tốc độ khoảng 2600v/ph tới 3400v/ph với suất tiêu hao nhiên liệu khoảng 255 (g/kWh) Hình 1.1: Đặc tính tiêu hao nhiên liệu động xăng [2] Cịn với mơ-tơ điện, đặc tính thể hình 1.2 Có thể thấy mơ-tơ điện có đặc tính gần sát với đặc tính lý tưởng Thơng thường mơ-tơ điện khởi động từ tốc độ Khi tăng tới tốc độ sở nó, điện áp tăng theo dịng khơng đổi Khi tốc độ cao tốc độ điện áp khơng đổi cịn dịng yếu Kết cho cơng suất đầu không đổi mômen giảm theo đường hyperbol theo tốc độ Do hệ dẫn động đơn cấp hay hai cấp sử dụng để thỏa mãn lực kéo yêu cầu xe 10 Tra theo bảng 6.18 [5] có hệ số dạng Y = 3,62 Lực vòng tác dụng lên bánh hành tinh Z3 P3 = 280 (N) = 280.10-6 (MN) Môđun pháp tuyến : mn = 1,5 mm =1,5.10-3 m Với Kβ = Thay giá trị tính tốn vào cơng thức ta có: MN/m2 + Tính ứng suất uốn bánh hành tinh ZP Trong trường bánh ZP bánh bị động đó: Hệ số tính đến ma sát: Kms = 0,9 Chiều rộng làm việc bánh bP = mm = 0,007 m Số tương đương: Tra theo bảng 6.18 [1] có Y = 4,08 Lực vịng tác dụng lên bánh hành tinh ZP:PP=280 (N)=280.10-6 (MN) Môđun pháp tuyến: mn = 1,5.10-3 (m) Hệ số ảnh hưởng độ trùng khớp Kβ = Thay giá trị vào cơng thức ta có: (MN/m2) Vậy σH1 σH2 < [σH] = 387MPa = 387 MN/m2 Các bánh thoả mãn điều kiện uốn  Kiểm nghiệm bánh theo sức bền tiếp xúc Trên truyền Wilson, bánh hành tinh làm việc chiều có kích thước nhỏ ba loại bánh răng, nên số lần vào khớp khớp 81 bánh hành tinh nhiều Ta có cơng thức tính ứng suất tiếp xúc: Trong đó: β: Góc nghiêng răng: β = 300 P: Lực vịng Như phần trước ta có P =280.10-6(MN) E: Môđun đàn hồi vật liệu, Với vật liệu thép 40CrMn có: E = 2,1.1011( N/m2) = 2,1.105( MPa) mm =8.10-3 m R1 ,R2 : Bán kình vịng chia bánh chủ động bánh bị động mm =6,5.10-3 m mm =26,5.10-3 m mm =13.10-3m α: Góc ăn khớp Theo tiêu chuẩn TCVN bánh không dịch chỉnh α = 200 Đối với cặp bánh ăn khớp ngồi lấy dấu “+“ Đối với cặp bánh ăn khớp lấy dấu “-“ Thay tất giá trị vừa tìm ta thay vào cơng thức ta có ứng suất tiếp xúc bánh hành tinh: 82 = 592,5 (MN/m2) Ứng suất tiếp xúc bánh mặt trời: = 607 (MN/m2) Có [σH] = 1102 MPa = 1102 MN/m2 Vì bánh ZP ,ZS thoả mãn điều kiện bền theo ứng suất tiếp xúc 2.3.3.Tính tốn thiết kế trục 2.3.3.1.Chọn vật liệu Do đặc điểm xe thiết kế có chế độ hoạt động luôn thay đổi, chuyển động với vận tốc cao, tải trọng không ổn định Do ta chọn vật liệu chế tạo trục thép 20CrNi Cơ tính thép 20CrNi xác định sau: Độ rắn HRC từ 46 - 53 Giới hạn bền σb = 1000 (MPa) Giới hạn chảy σch = 750 (MPa) 2.3.3.2 Xác định sơ đường kính trục Mục đích: Tìm đường kính sơ trục, chọn ổ bi có kích thước phù hợp, qua xác định chiều dày đoạn trục, điểm đặt lực Đồng thời để từ ta phác thảo sơ đường kính trục Ta xét sơ trường hợp trục chịu xoắn t: Ta có cơng thức ứng suất xoắn: 83 Trong đó: M: Mơmen xoắn (Nm) Ta có M = 7.28.103 ( Nmm) W0: Mômen chống xoắn W0 = 0,2.d3 d: Đường kính trục [τ] : ứng suất xoắn cho phép Với vật liệu thép 20CrNi3A ứng suất xoắn cho phép [τ] = 74(MPa) Từ ta có: mm Vậy ta chọn sơ đường kính trục 22 mm  Kiểm nghiệm bền trục theo độ bền mỏi Khi xác định đường kính trục ta chưa xét tới số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi trục đặc tính thay đổi chu kì ứng suất, tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt … Vì ta cần tiến hành kiểm nghiệm trục độ bền mỏi có kể đến yếu tố vừa nêu Kết cấu trục thiết kế đảm bảo độ an toàn cáo tiết diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau: Trong đó: [S] : Hệ số an toàn cho phép Thường lấy [S] = 1,5 - 2,5 Sσj Sτj: Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp tiết diện j 84 ; Với: σ-1, τ-1: Là giới hạn mỏi xoắn chu kì đối xứng Có thể láy gần σ-1 =0,436.σb;τ-1 = 0,58 σ-1 , Vật liệu làm trục 20CrNi3A có thấm cácbon, nên có σb = 1000(MPa) σ-1 = 0,436.1000 = 436 (MPa) τ-1 = 0,58 436 = 252,88 (MPa) σaj, τaj, σmj, τmj: Là biên độ trị số trung bình ứng suất pháp ứng suất tiếp tịa tiết diện thứ j σaj= σmaxj ,σmj = Khi trục quay chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì đối xứng đó: Τmj = , τaj = τmaxj= Tj / W0j Với Tj: Là mômen xoắn tiết diện j W0j: Là mômen chống xoắn tiết diện j ψσ, : Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ mỏi Tra bảng 10.7 [1]; ψσ = 0,1 = 0,05 Kσdj , Kτdj: Là hệ số xác định theo công thức: Kσdj= ( Kσ/εσ + KX -1 )/Ky Kτdj = ( Kτ/ετ+ KX -1 )/Ky Trong đó: Kx: Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào Phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt Tra bảng 10.8 [1] ta có: Kx = 1,18 Ky: Hệ số tăng bền bề mặt trục, phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, tính vật liệu Tra bảng 10.9 [1] ta có: Ky = 1,8 85 Ta kiểm tra độ bền mỏi số tiết diện trục Theo bản vẽ hộp số tự động, trục có khoan lỗ dầu, cơng thức tính mơmen chống uốn sau: W0 = ( π.ξ.d3/16)(1-d0/dj) Nhưng đường kính lỗ khoan nhỏ so với đường kính trục, nên ta tính gần theo công thức: W0 = ( π.ξ.d3/16) Với ξ = 1,265 Là mơmen chống uốn d: Đường kính trục d0: Đường kính lỗ khoan Giá trị mơmen chống uốn tiết diện nguy hiểm trục hộp số: Tiết diện lắp với bánh mặt trời S Theo cơng thức ta có giá trị mơmen chống uốn tiết diện lập thành bảng sau: 2.4 Bảng giá trị mômen chống uốn tiết diện Tiết diện Đường kính (mm) 22 W0(m3) 15524 Sau tính giá trị, lập thành bảng trị số hệ số an toàn: Bảng 2.3: Bảng trị số an toàn Tiết d diện (mm) 22 Kσ/εσ Kτ/ετ τa σa Kτdj Kσdj Sτ Sσ 2,21 2,12 25,2 51 1,32 1,28 6,68 7,52 Có [S] = 1,5 2,5 trục thỏa mãn an toàn mỏi 86 S CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU NGUN LÝ MƠ PHỎNG PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC HYBRID CHO XE MÁY BẰNG PHẦN MỀM ADVISOR 3.1 Cơ sở mơ ADVISOR Nền tảng mơ hình ADVISOR sơ đồ khối Simulink Mỗi hệ thống phụ sơ đồ khối có file Matlab (m-file) liên kết với nó, file xác định thông số hệ thống phụ riêng biệt Người sử dụng thay đổi mơ hình bên khối m-file liên kết với khối để phù hợp với mơ hình cần Ví dụ, người sử dụng thay đổi để có mơ hình xác mơ-tơ điện Một mơ hình khác thay mơ hình miễn đầu vào đầu giống Mặt khác, người sử dụng dời nguyên vẹn mơ hình thay đổi m-file liên kết với sơ đồ khối ADVISOR cung cấp cách linh hoạt mơ hình cho người sử dụng Cấu trúc mơ hình mơ ADVISOR dựa sơ đồ khối lập Simulink, gồm khối sơ đồ với cơng thức hàm tính tốn gắn Các khối liên kết với theo mơ hình tốn mơ đặt Cũng liệu đầu vào, ADVISOR cung cấp sẵn thư viện với khối cho tồn mơ đó.Ngồi ra, tùy thuộc yêu cầu nghiên cứu toán mơ mà người dùng xây dựng sơ đồ khối riêng Thông số cung cấp cho cơng thức tính tốn sơ đồ khối lấy từ file Matlab 87 Hình 3.1: Sơ đồ khối mơ hình ADVISOR [4] 3.2 Phương pháp mơ ADVISOR 88 Hình 3.2: Sơ đồ mô ADVISOR Phương pháp mô phần mềm chu trình lái đưa cho xe, từ xác định cơng suất u cầu xe qua mơ hình hệ dẫn động Qua đó, tìm có thành phần cần hoạt động có liên quan, cơng suất u cầu bánh xe giai đoạn thời gian tính tốn trực tiếp từ vận tốc u cầu chu trình lái Cơng suất u cầu sau tính tốn chuyển thành tốc độ mơ-men, theo sơ đồ mơ hình tìm công suất yêu cầu tới nguồn công suất động hoăc mô-tơ điện Với thành phần, công suất tính tốn ngược trở lại qua mơ hình hệ dẫn động, có xét đến tổn thất Cuối cùng, việc sử dụng nhiên liệu hay lượng điện tính tốn để đưa tốc độ đáp ứng thực tế cho trình lái Một sơ đồ thể phương pháp mô 89 ADVISOR trình bày sơ đồ hình 3.2 90 3.3 Nguyên lý mô nguồn động lực hybrid cho xe máy ADVISOR 3.3.1 Nguyên lý mô xe máy hybrid với hệ dẫn động thơng thường Hình 3.4: Sơ đồ khối xe máy với hệ dẫn động thông thường [4] Từ sơ đồ khối xe máy với hệ dẫn động thơng thường ta chọn chu trình lái ECE-40 theo chuẩn quốc tế Ở sơ đồ khối xe máy với hệ dẫn động thông thường không sử dụng kết nối công suất bánh hành tinh mà sử dụng hộp số thông thường kết nối với động xe kết lượng tiêu thụ xe gồm lượng nhiên liệu tiêu hao lượng phát thải thành phần HC, CO, Nox.Khi xe máy hệ dẫn động thơng thường có lượng nhiên liệu tiêu hao vào khoảng 3,4 lít 100km 3.3.2 Ngun lý mơ xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp 91 Hình 3.3: Sơ đồ khối xe máy hybrid mô phỏng[4] Từ sơ đồ khối xe máy hybrid ta có ngun lý mơ nguồn động lực hybrid cho xe máy sau: Bắt đầu ta chọn chu trình lái ECE – R40 theo chuẩn quốc tế công suất yêu cầuxe máy sử dụng hệ dẫn động hybrid hỗn hợp song song-nối tiếp với kết nối cơng suất bánh hành tinh,đồng thời đóng vai trị hộp số vơ cấp.Tiếp theo cơng suất đáp ứng dựa vào Cơng suất u cầu sau tính tốn chuyển thành tốc độ mơ-men, theo sơ đồ khối xe máy hybrid tìm cơng suất u cầu tới nguồn công suất động hoăc môtơ điện Với thành phần, công suất tính tốn ngược trở lại qua mơ hình hệ dẫn động, có xét đến tổn thất Từ biết lượng tiêu thụ xe gồm lượng nhiên liệu tiêu hao, lượng phát thải thành phần HC, CO, Nox Khi xe máy hệ dẫn động hybrid hỗn hợp có lượng nhiên liệu tiêu hao vào khoảng 2,3 lít 100km 92 93 KẾT LUẬN Xe gắn máy hybrid loại phương tiện giao thông cá nhân vừa tiết kiệm nhiên liệu, vừa giảm ô nhiễm môi trường, phù hợp với điều kiện sử dụng nước ta Bố trí hệ thống phối hợp công suất theo kiểu xe máy sử dụng hệ dẫn động hybrid hỗn hợp song song-nối tiếp với kết nối công suất động điện kèm theo hệ thống thu hồi lượng phanh giúp cho xe gắn máy đạt chế độ vận hành tối ưu điều kiện sử dụng khác Bộ bánh hành tinh để phối hợp nguồn động lực từ động đốt mô tơ điện - Ưu điểm: đảm bảo tính linh hoạt phương diện tốc độ động mô-tơ, tránh tượng cưỡng tốc độ nguồn tốc độ làm việc khác - Nhược điểm: kết cấu hệ bánh băng hành tinh cồng kềnh, mơ-tơ có stato động phức tạp u cầu chế tạo xác cao Định hướng nghiên cứu sử dụng phần mềm ADVISOR mơ xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp mô xe máy hybrid với hệ dẫn động thông thường 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính Tốn Thiết Kế Dẫn Động Cơ Khí (Tập 1, 2) Nhà Xuất Bản Giáo Dục [2] Mehrdad Ehsani, Yimin Gao, Sebastien E.Gay, Ali Emadi Modern electric, Hybrid electric,and Fuel cell vehicles [3] Nguyễn Vôn Dim, Bùi Văn Tùng CHUYÊN ĐỀ (Xe lai xe điện).Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông, 2015 [4] Yuliang Leon Zhou Modeling and Simulation of Hybrid Electric Vehicles.B Eng., University of Science & Tech Beijing, 2005 95 ... tiện xe Hybrid, nghiên cứu phát triển mạnh mẽ toàn giới Trong đồ án tốt nghiệp em nhận đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ Hybrid ô tô ứng dụng cho xe máy? ?? Nội dụng đề tài giúp em hiểu công nghệ hybrid. .. nghiệp chúng em tìm hiểu nghiên cứu dịng ? ?tô hybrid (nhiệt-điện) kết hợp ĐCĐT mô-tơ điện loại ? ?tô hybrid thông dụng 1.2 Tìm hiều số dạng dẫn động hybrid 1.2.1 Hệ thống hybrid nối tiếp 1.2.1.1.Khái... 62 3.3 Nguyên lý mô nguồn động lực hybrid cho xe máy ADVISOR 63 3.3.1 Nguyên lý mô xe máy hybrid với hệ dẫn động thông thường 63 3.3.2 Nguyên lý mô xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp 63

Ngày đăng: 12/06/2021, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan