1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô xe máy

197 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 17,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘN G CƠ   Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÔTÔ XE MÁY GV biên soạn : LÊ XUÂN TỚI Tp.HỒ CHÍ MINH 12 / 2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ oo0oo ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC u DH S g n ruo K pham M P HC uat T y th ©T yen u q an B (HỆ CHÍNH QUI – KHỐI K – HOÀN CHỈNH ĐẠI HỌC) NGƯỜI BIÊ N SỌAN: LÊ XUÂN TỚI THÁNG 12/2004 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC o0o -BỘ MÔN ĐỘNG CƠ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÔ TÔ XE MÁY TÊN TIẾNG ANH: TECHNICAL METHOD OF REPAIRING MOTOCYCLE SỐ TÍN CHỈ (ĐVHP): ĐƠN VỊ HỌC PHẦN 30 TIẾT TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC - KHỐI K - HOÀN CHỈNH ĐẠ I HỌC Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năn g: 1.1 Hiểu biết cấu tạo, nguyê n lý làm việc loại động môtô xe máy 1.2 Hiểu biết cấu tạo, nguyên lý làm việc loại hệ thống truyền động sử dụng mô tô xe máy 1.3 Phát hư hỏng thông thường động mô tô xe máy 1.4 Sử dụng, bảo dưỡng loại mô tô xe máy qui trình cuả nhà chế tạo M HC P T uat Mô tả vắn tắt nội dung học phầ n: y th K ham Đây môn học lý thuyết tín tự chọ nu pvề kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy S H D oncg xong lý thuyết cấu tạo nguyên lý làm việc Môn học giảng dạy sau khi© ruhọ T n động xăng quye n a B Điều kiện tiên quyết: Các môn học tiên quyết: - Phải học xong môn: Thực tập động I - Phải học xong môn: Thực tập ôtô I Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đầy đủ lý thuyết giảng lớp với thời gian tối thiểu 24 tiết - Đọc trước tài liệu cấu tạo kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy Thang điểm tiêu chuẩn đánh giá: a Thang điểm 10 b Tiêu chuẩn đánh giá: theo qui chế hiệ n hành - Bảng thu hoạch: thực tế xác, khô ng chép Nội dung chi tiết học phần: Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn PHÂN BỐ THỜI GIAN MÔN HỌC CHƯƠNG 10 11 12 13 14 TÊN CHƯƠNG LT TH TC Khái niệm xe gắn máy 1T 1T Khái niệm động 2T 2T Các chi tiết động 3T 3T Hệ thống phân phối khí 2T 2T Hệ thống làm mát làm trơn 2T 2T Hệ thống nhiên liệu 2T 2T Hệ thống đá nh lửa 3T 3T Hệ thống khởi động 1T 1T Hệ thống truyền chuyể n độ ng 5t 5T HCM P tT Baùnh xe 1T hua1T t y K Hệ thống phanh 2T 2T am u ph S H Hệ thống giảm sốc ng D 2T 2T uo r T Tìm pan độnygencơ© 2T 2T qu n a Sử dụBng bảo dưỡng 2T 2T Tổng cộng: 30T 30T Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHAÀN oo0oo CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ XE MÁY 1T I Lịch sử phát triển xe máy II Cấu tạo tổng quát xe máy III Các kích thước đặc trưng XGM CHƯƠNG II: KHÁ I NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ 2T I II III IV Khái niệm phân loại Động kỳ : cấu tạo chung, nguyên lý làm việc Động kỳ : cấu tạo chung, nguyên lý làm việc Các thông số đặc trưng động M HC P CHƯƠNG III: CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 3T T huat t y K A Các chi tiết cố định pham u S H I Nắp máy ng D o u r II Xy lanh.uyen © T q III CáBcan– te B Các chi tiết di động I Píttông ( Piston ) II Xéc măng III Thanh truyền IV Trục khuỷu – Bánh đà C Hư hỏng sửa chữa chi tiết động CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 2T I II III IV V Công dụ ng phân loại Nnguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí độn g kỳ Cấu tạo chi tiết hệ thống Cơ cấu căng sên cam Điều chỉnh sửa chữa hệ thống phân phối khí CHƯƠNG V: HỆ THỐNG LÀM MÁT, LÀM TRÔN 2T A Hệ thống làm mát I Khái niệm làm mát II Phân loại B Hệ thống làm trơn I Mục đích làm trơn II Đặc tính dầu làm trơn III Phương pháp làm trôn Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn - Động kỳ - Động kỳ IV Hư hỏng, sửa chữa hệ thống làm trơn CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 2T I II III IV Coâng dụ ng, cấu tạo, nguyên lý tổng quát Cấu tạo chi tiết hệ thống Bộ chế hòa khí tự độ ng Điều chỉnh chế hòa khí CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 3T I Coâng dụng phân loại II Hệ thống đánh lửa điện tư.ø Cấu tạo hệ thống đánh lửa điện từ Nguyên lý làm việc hệ thống đán h lửa điện từ Sự cần thiết việc đánh lửa sớm Điều chỉnh, sửa chữa hệ thống đánh lửa III Hệ thống đánh lửa ắc quy M HC P T Cấu tạo hệ thống đánh lửa ắc quy thuat y m nKg đánh lửa ắc quy Nguyê n lý làm việc hệ athố h p u HnSdẫ Hệ thống đánholử aDbá n ( đánh lửa điệ n tử ) g n u r T a Phâ n ©n loại – Sơ đồ nguyê n lý cấu tạo quye n a B b Nguyên lý làm việc c Bảo trì, kiểm tra hệ thống đán h lửa CDI CHƯƠNG VIII : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 1T I Cấu tạo chi tiết II Sơ đồ nguyê n lý làm việc hệ thống khởi động III Hư hỏng, sửa chữa hệ thống khởi động CHƯƠNG IX: HỆ THỐNG TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 5T Caùc phương pháp truyền động đến bánh xe phát động Các thông số hệ thống truyền động B Cơ cấu khởi động giò đạp Công dụng Các nguyên tắc truyền lực cầu khởi động C Bộ ly hợp I Vị trí bố trí ly hợp II Công dụ ng phân loại III Ly hợp có đóa ma sát, có tay điều khiển IV Ly hợp có đóa ma sát, tay điều khiển V Ly hợp đóa ma sát, tay điều khiển, áp dụng lực ly tâm VI Điều chỉnh, hư hỏng, sửa chữa ly hợp B Hộp số A Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn I Công dụ ng II Phân loại III Cấu tạo hộp số IV Vận chuyển hộp số C Hệ thống truyền động dùng xe tay ga CHƯƠNG X: BÁNH XE 1T I Cấu tạo – Giải thích ký hiệu II Hư hỏng sửa chữa CHƯƠNG XI: HỆ THỐNG PHANH 2T I Công dụ ng – Phân loại II Phanh khí III Phanh dầu CHƯƠNG XII: HỆ THỐNG GIẢM SỐC 2T I II Caáu tạo – Phân loại Hư hỏng sửa chữa M HC P T uat CHƯƠNG XIII: TÌM PAN ĐỘNG CƠ 2T y th K m a h Su p I Pan sức nén H D ng II Pan xăng Truo © n e III Pan lửaB.an quy CHƯƠNG XIV: SỬ DỤNG BẢO DƯỢNG 2T I Sử dụng xe II Sử dụng xe trê n đường III Bảo dưỡng Tài liệu học tập cho sinh viên: a Tài liệu học tập chính: Lê Xuân Tới – Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy – NXBGD Lê Xuân Tới qui trình tháo ráp loại xe gắn máy– NXBGD b Tài liệu tham khảo: Honda tài liệu huấn luyện Yamaha tài liệu huấn luyện Họ tên người biên soạn: Lê Xuân Tới Ký tên Họ tên người phản biện: Nguyễn Tấn Lộc Ký tên Nguyễn Văn Long Giang Ký tên Nguyễn Tấn Lộc Ký tên Chủ nhiệm môn : Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ XE GẮN MÁY I Lịch sử phát triển xe gắn máy: Lịch sử xe gắn máy coi kết hợ p độ ng nổ xe hai bánh Về động phức tạp, nhiều người phần nhiều vô danh làm Thật động đốt kỹ sư Pháp Etienne Lenoir chế tạo thành công năm 1860 Từ nhà thiết kế luôn nghó đến việc đặt động lên xe ngựa xe đạp Tuy đến năm 1870 xe đạp gắn động nước vời nồi súp de đốt rượu cồn kỹ sư Pháp Perrot sáng chế xe gắn máy Năm 1884 động nổ xylanh gắn lên xe bánh người Anh Edward Butler sáng chế Năm 1885 xe chạy trước công chúng ngưới Đức GotthiebDaimler sáng chế Một hiệu xe sản xuất DAIMLER Đức, Beeston Holden Anh năm 1897 Do tình trạng điều khiểHnCM khó khăn (vì máy P T chạy chậm, ly hợp) nên xe hai bánh phát triểnthchậ uatm Mãi đến kỷ XX xe y K hai bánh dùng nhiề u, châu Âu pham u DH S g n Vị trí đặt máy rđặ t trụ c bánh xe đưa vào khung xe T uo © n hiệ n nay, vị trí thuậ uyen lợi tạo nên cân bằn g cho xe Về truyền lực đầu an q B tiên dùng dây cu roa, sau sên phổ biến, số xe dùng láp chuyền đăng Khung xe ngày cải tiến Đầu tiên xe nhúng xe đạp Từ từ xuất nhún trước đến nhú n sau, nhún lò xo đến nhún dầu (thủy lực) Hệ thố ng ly hợp, hộp số ngày phát triển để xe dễ điề u khiể n, tốc độ ngày cao Hệ thống thắng cải tiến dần, đa số dùng thắng đùm gần số xe dùng thắng đóa Riêng động dùng loại thì, dung tích xylanh từ 50 1300 cm Chỉ có cải tiến nhỏ trang bị cho xe gắn máy gần đạt đến mức cao công suất Hiện xe gắn máy có vài cải tiến dùng thắng đóa, phun xăng điện tử, hộp số tự động, trang bị loại niềng có khoảng – căm to thay nhiều căm nhỏ trước đây… Nhằm cho việc điều khiển xe trở nên dễ dàng hệ thống ly hợp tự động dùng phổ biến loại xe nữ xe tay ga II Cấu tạo tổng quát xe gắn máy : Cấu tạo tổng quát xe gắn máy: Thông thườ ng xe gắn máy gồm nhữn g phaän sau: -1– Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn a Động cơ: Là máy gồm nhiều chi tiết hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, nơi đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thàn h sinh động lực truyền sang hệ thống truyền chuyển động làm cho xe di chuyển Muốn động phải có chi tiết hệ thống sau:  Các chi tiết cố định di động  Các chi tiết hệ thống phân phối khí  Hệ thống làm trơn, làm mát  Hệ thống nhiên liệu  Hệ thống đánh lửa b Hệ thống truyền chuyể n độ ng: Có nhiệm vụ truyề n chuyển động từ động đến bánh xe phát M động, thay đổi tốc HC P độ, moment bánh xe phát động tùy theo tải trọng đườ nTg sá Hệ thố ng gồm: huat t y Kc); dóa sên (nhôn g sau), xích tải Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe kéo xích (nhông trướ pham u S H ng D o u r ©T yen u q Ban HÌNH - CẤU TẠ O TỔ NG QUÁT XE Công tắc máy đồng thời khoá cổ, chìa khoá yên Cụm công tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo Công tơ mét Cụm công tắc đèn chính, nút đề Tay ga Tay thắng trước Bửng, vít ráp móc treo Bàn đạp thắng sau Chổ để chân 10 Công tắc đèn stop 11 Giò đạp 12 Gác chân 13 Dè sau 14 Khung giữ dựng hay đẩy xe 15 Baga trước 16 Chỗ đựng đồ nghề 17.Khoá yên 18 Khung gắn gát chân 19 Chân chống nghiê ng 20.Chân chố ng đứng 21 Chổ để chân 22.Cần sang số 23 Khoá xăng 24 Lọc xăng 25 Kính chiếu hậu 26 Yên xe 27 Cao su giảm chấn yên xe 28 Nắp xăng -2– Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Ở vài loại môtô khô ng dùng sên mà hệ thống láp chuyền cac - đan Trên xe gắn máy động hệ thống truyền chuyể n độn g ráp chung thành khối ta thường gọi động c Hệ thống chuyển động (hệ thố ng di chuyể n): Có tác dụng biến chuyển động quay hệ thống truyền chuyể n động thành chuyển động tịnh tiến xe Mặt khác có tác dụng bảo đảm cho xe di chuyển êm dịu đoạn đườn g không phẳng Hệ thống gồm: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún khung xe d Hệ thống điều khiển: Có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyể n động xe Cho xe chạy chậm lại hay dừng hẳn để đảm bảo an toàn giao thông Hệ thống gồm tay lái, cần điều khiển hệ thốn g thắng e Hệ thống điện đèn còi: Có tác dụng tạo tín hiệ u chiếu sáng xe dừng, quẹ o, HđiCtrong đêm tối M P T chỗ đông người để bảo đảm an toàn giao thông Hệ thốnth gunà at y gồm đèn chiếu gần, y K chiếu xa, đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soiphsá ng côngtơmét, kèn, loại đèn tín am u S H D hiệu uong r T eny©: Phân loại xe gắ qnuymá n a B Xe gắn máy gọi chung cho tất xe bánh có gắn động Thực danh từ xe gắn máy (xe máy dầu) xe hai bánh có gắn động cơ, cần thiết đạp xe đạp mà không dùng đến máy Vélo Solex, Mobylette, Peugeot, PC, số lại gọi Scooter hay môtô Nếu cỡ bánh xe nhỏ Vespa, Lambertta gọi Scooter, Cỡ bánh lớ n gọi môtô Ngày xe gắn máy phân loại chủ yếu dựa vào động Theo tính ta có hai loại động động – Loại dùng cho xe có lòn g xylanh từ 50 1300 cm3 – Loại dùng cho xe có lòng xylanh từ 50  250 cm3 Tối đa 350 cm3 loại tiêu hao nhiên liệu nhiều Dựa vào thiết kế động ta có: – Động máy đứ ng (Honda CB 350) – Động máy nằm (Honda C50) – Động máy hình chữ V (Harley Davidson) – Động máy nằm ngang (B.M.W) Dựa vào dung tích xylanh ta có: – Động loại 49cc (Honda C.50) -3– Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ... động m? ?tô xe máy 1.2 Hiểu biết cấu tạo, nguyên lý làm việc loại hệ thống truyền động sử dụng mô tô xe máy 1.3 Phát hư hỏng thông thường động mô tô xe máy 1.4 Sử dụng, bảo dưỡng loại mô tô xe máy. .. loại mô tô xe máy qui trình cuả nhà chế tạo M HC P T uat Mô tả vắn tắt nội dung học phầ n: y th K ham Đây môn học lý thuyết tín tự chọ nu pvề kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy S H D oncg xong lý... Phân loại xe gắ qnuymá n a B Xe gắn máy gọi chung cho tất xe bánh có gắn động Thực danh từ xe gắn máy (xe máy dầu) xe hai bánh có gắn động cơ, cần thiết đạp xe đạp mà không dùng đến máy Vélo Solex,

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w