Keå teân vaø neâu taùc duïng cuûa daáu hoaù?( #- taêng noát nhaïc leân nöûa cung, b- haï noát nhaïc xuoáng nöûa cung , - maát hieäu löïc cuûa 2 daáu #, b noát nhaïc trôû laïi bình thöô[r]
(1)Bài: - Tiết: 13 Ôn tập hát: Khúc hát chim sơn ca Tuần : 13 Nhạc lí: Cung nửa cung- Dấu hoá
1 Mục tiêu: 1.1Kiến thức:
- HS hát thuộc Khúc hát chim sơn ca thể sắc thái, tình cảm hát - HS nhận biết quãng cung nửa cung bậc âm tự nhiên Nêu tác dụng dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hố suốt dấu hố bất thường
1.2 Kó năng:
- Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng tập thể 1.3 Thái độ:
- Qua nội dung học nhằm hướng em thêm yêu thích mơn học có thái độ tích cực học tập
2.Trọng tâm:
- Nhạc lí: Cung nửa cung- Dấu hoá 3 Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên:
- Đàn Organ, đĩa nhạc, máy nghe 3.2 Học sinh:
- Thanh phách
- Ơn đọc trước phần nhạc lí 4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số - HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số 7a1: 7a2: 7a3:
4.2 Kiểm tra cũ: “Khúc hát chim sơn ca ” ( Thực q trình ơn tập). - Hát giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo hát (9đ)
- Nêu tên bài, tác giả, ghi đầy đủ, rõ ràng, đẹp (1đ)
- Kể tên kí hiệu dấu hố?( dấu thăng , dấu giáng- , dấu bình- )
* GV đánh giá xếp loại vào số điểm HS đạt : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ)
4.3 Giảng mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học
HĐ1: Vào bà i:
Ở tiết trước, học hát Khúc hát chim sơn ca Hôm nay, ôn lại để hát hát hay tìm hiểu thêm Nhạc lí Cung nửa cung GV ghi nội dung
(2)*Luyện thanh. GV: Đệm đàn
HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút * Ôn tập:
GV : Mở đĩa giai điệu hồn chỉnh hát GV: Đàn giai điệu
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhịp GV: Nhận xét, sửa sai (Hát đàn giai điệu nhiều lần chỗ sai cho HS sửa)
GV: Löu ý HS hát thể sắc thái, tình cảm hát
u cầu 1-2 tổ trình bày chỗ kết hợp gõ phách
GV: Gọi định 1-2 HS trình bày hát trước lớp
HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm
* Chuyển ý: Các em vừa ôn tập hát “ Khúc hát chim sơn ca ” Bây bạn cho cô biết để đo khoảng cách từ nhà đến trường ta dùng đơn vị gì?
HS: Trả lời.( m, km…)
GV: Tổng hợp ý Trong âm nhạc khoảng cách bậc âm ta dùng đơn vị cung nửa cung, để hiểu rõ tìm hiểu nọi dung thứ Nhạc lí…
HĐ3: Nhạc lí: Cung nửa cung- Dấu hoá * Cung nửa cung:
GV: ? Cung nửa cung gì? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Tổng hợp ý đưa khái niệm HS: Nghe, ghi chép
GV: Hướng dẫn HS quan sát bàn phím đàn để nhận biết cung nửa cung
HS: Quan sát, nhận bieát
GV: Cho HS nhận biết cung nửa cung bậc âm tự nhiên( có bán cung E – F H– C)
Đàn đàn
HS: Nghe, phát biểu cảm nhận * Dấu hóa:
GV: ? Dấu hố gì? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Tổng hợp ý đưa khái niệm HS: Nghe, ghi chép
2 Nhạc lí: Cung nửa cung- Dấu hố a Cung nửa cung:
- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo khoảng cách cao độ âm nhạc, cung nửa cung
- Kí hiệu: Cung , Nửa cung
b Dấu hóa:
- Khái niệm: kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc
- Có loại dấu hóa: Dấu thăng, dấu giáng dấu bình
(3)GV: Giới thiệu kí hiệu dấu hoá bất thường dấu hoá suốt
Mở rộng: Hướng dẫn bàn phím đàn để HS nhận biết: Phím đen( thăng giáng), phím trắng( bình)
HS: Quan sát, nhận biết
trở lại bình thường
- Dấu hố suốt: đặt đầu khng nhạc có tác dụng đến hết nhạc
- Dấu hoá bất thường: đặt trước nốt nhạc, có giá trị với nốt nhạc nhịp
4.4 Câu hỏi, tập củng cố: - GV: Đàn, bắt nhịp
- HS: Hát hoà giọng Khúc hát chim sơn ca(1-2 lần) - GV: Nhận xét chung
?1 Nêu số cung bậc âm bản? C D E F G A H (C)
2 Kể tên nêu tác dụng dấu hoá?( #- tăng nốt nhạc lên nửa cung, b- hạ nốt nhạc xuống nửa cung , - hiệu lực dấu #, b nốt nhạc trở lại bình thường, dấu hố suốt dấu hoá bất thường)
4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà:
- Ôn lại hát: + Khúc hát chim sơn ca
+ Ơn lại loại dấu hoá tác dụng chúng nhạc - Đọc trước : Giới thiệu NS Bét- tơ- ven
5 Rút kinh nghiệm: Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :