1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BAI GIANG LOP 4

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chia một tổng cho một số Chú đất nung Luyện tập về câu hỏi Dùng câu hỏi vào mục đích khác Một số các làm sạch nước Nhà Trần thành lập.. Chia một số cho một tích Chú đất nung TT Bảo vệ ng[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN 14 Từ 19 /11 à 23/11/ 2012 HAI BA 22 - 11 SÁU 23 - 11 BGH Sáng Chiều NĂM Sáng 21 - 11 Chiều TƯ Chiều Sáng 20 – 11 Chiều Sáng 19 – 11 Sáng Buổi TT Chiều Thứ/ ngày 3 3 3 3 Môn Chào cờ Toán Tập đọc LT & C LT & C K Học Lịch sử Mĩ thuật HĐNG Anh văn Thể dục Toán Tập đọc Khoa Học Toán KC Anh văn TLV L Toán L.K Học Địa lý Đạo Đức Thể dục  Nhạc Tin Toán Kĩ thuật L TV Tin Toán Chính tả HĐTT TLV L TV L.Sử-Địa Tên bài dạy TH Chia tổng cho số Chú đất nung Luyện tập câu hỏi Dùng câu hỏi vào mục đích khác Một số các làm nước Nhà Trần thành lập ĐC Bt Mt Chia số cho tích Chú đất nung (TT) Bảo vệ nguồn nước Luyện tập Búp bê Mt+Nl Gt Câu Thế nào là miêu tả Ôn luyện Ôn luyện tuần 14 Hoạt động sản xuất người dân ĐB BB Mt Chia số cho tích Thêu móc xích (T2) Ôn luyện Chia tích cho số Chiếc áo búp bê Sinh hoạt lớp Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Ôn luyện tuần 14 Ôn luyện tuần 14 GV Phạm Đức Quyền Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 (2) Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu : -Biết chia tổng cho số -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định : (1 ) KTBC : (3’) - GV chữa bài ghi điểm - 2HS: x 27 x 24; x 18 x 25 Bài : (27’) a) Giới thiệu bài (1’) - Nhắc lại đề b) So sánh giá trị biểu thức ( 10’ ) - Ghi lên bảng hai biểu thức: - HS thực hiện, so sánh giá trị biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 - Ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : = 35 :7 + 21 : c) Rút kết luận tổng chia cho - Trao đổi nhóm 4, kết luận: thực chia số tổng cho sô , các số hạng tổng - YC tìm quy tắc chia tổng cho chia hết cho số chia, ta có thể chia số số hạng cho số chia cộng các kết tìm ’ d) Luyện tập ( 14 ) với Bài 1a: Tính cách - HS lên bảng, lớp làm bài vàovở - GV nhận xét sửa sai - HS nêu cách tính biểu thức ( 15 + 35 ) : = 50 : = 10 ( 15 + 35 ) : = 15 : + 35 : = + = 10… Bài 1b : Tính cách (theo mẫu ) - HS làm , nêu cách làm: - Chấm chữa bài 18 : + 24 : = + = 18 : + 24 : = (18 + 24) : = 42 : = … - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào Bài : Tính cách ( theo mẫu ) a, (27 - 18) : = : = - Theo dõi uốn nắn (27 - 18) : = 27 : – 18 : = – = 3… - GV nhận xét Bài giải Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) HD tóm tắt Số nhóm HS lớp 4A là: 32:4=8(nhóm) và trình bày lời giải Số nhóm HS lớp 4B là: 28:4=7(nhóm) - YC HS lên bảng làm, lớp làm vào Số nhóm HS lớp là: 8+7=15(nhóm) - GV chữa bài Hoặc: Số học sinh hai lớp 4A và 4B là 32 + 28 = 60 ( học sinh ) ’ Số nhóm HS hai lớp là: 60 : = 15 4.Củng cố, dặn dò : (4 ) -Nêu cách thực chia tổng … ? ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm - HD HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS nêu - Nhận xét tiết học Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật -Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã giám nung mình lửa đỏ (3) II Đồ dùng dạy – hoc: Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động GV Ổn định: ( 1’ ) Kiểm tra: ( 5’ ) Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài ( 1’ ) b Hướng dẫn luyện đọc ( 8’ ) - YC HS quan sát tranh nhận biết các đồ chơi cu Chắt - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ - Lưu ý các em đọc đúng giọng, nghỉ đúng nhịp… - Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả c Tìm hiểu bài( 7’ ) - Cu Chắt có đồ chơi nào? Khác nào? - Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gi? - Vì chú bé Đất … Đất Nung? - Chi tiết “ nung lửu” tượng trưng cho điều gì? d Đọc diễn cảm ( 9’ ) - Hướng dẫn để HS có giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: ( 4’ ) - Nêu ý nghĩa bài - Về đọc lại bài và tìm hiểu phần bài “ Chú Đất Nung” - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - 2HS: “ Văn hay chữ tốt” - HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt ) - HS luyện phát âm từ khó - HS đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - HS đọc bài – trả lời câu hỏi - Có đồ chơi … đất - Đất từ người cu Đất … thủy tinh - Vì chú muốn sông pha làm làm nhiều việc có ích - Phải rèn luyện thử thách người trở thành cưngs rắn… - HS đọc theo cách phân vai - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc trước lớp -HS nêu Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu -Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH và các từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng câu hỏi (BT5) II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) Kiểm tra: ( 4’ ) Nhận xét – ghi điểm - HS - Câu hỏi dùng để làm gì ? Nêu ví dụ? - Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình? Cho ví dụ? Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) - HS nhắc lại ’ b Hướng dẫn làm bài tập: ( 25 ) (4) Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng phụ – trình bày trước lớp - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: (giảm tải) Bài 3: Tìm từ nghi vấn câu hỏi - GV chấm chữa bài Bài 4: - Nhận xét chữa bài Bài 5: - GV hướng dẫn - Theo dõi giúp đỡ Củng cố – Dặn dò: ( 4’ ) - Đọc ghi nhớ SGK - HD học bài nhà, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc thầm, đặt câu hỏi cho các phận in đậm: a Hăng hái và khỏe là ai? b Trước học các em thường làm gì? c Bến cảng nào? d Bọn trẻ xóm em hay thẻ diều đâu? - HS lên bảng, lớp làm a Có phải – không? b Phải không? c À - HS làm miệng: + Có phải này cậu không? + Cậu tên là Hoa, phải không? + Cậu có chị gái à? - HS làm bài - Câu a,d là câu hỏi - Câu b, c, e không phải câu hỏi - -3 HS BUỔI CHIỀU Luyện từ và câu : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu -Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) Kiểm tra: ( 3’ ) - HS đặt câu có dùng từ nghi vấn không phải - Nhận xét, ghi điểm là câu hỏi Bài : (27’) a Giới thiệu bài ( 1’ ) - HS nhắc lại b Phần nhận xét: ( 4’ ) * Bài 1: Nêu yêu cầu - HS đọc đoạn đối thoại SGK, tìm – gạch chân - Nhận xét sửa sai câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Nung à? Chứ sao? * Bài 2: - HS đọc bài và phân tích câu hỏi, TL: - GV nêu câu hỏi, YC trao đổi cặp đôi Cả hai câu hỏi không phải để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói ý chê cu Đất * Bài 3:YC phân tích câu: - Không dùng để hỏi mà để YC các cháu hãy nói nhỏ - Các cháu có thể nói nhỏ không? ’ c Phần ghi nhớ: ( ) - HS đọc ghi nhớ SGK (5) d Luyện tập: ( 4’ ) Bài 1: - YC làm cá nhân - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: - YC làm theo nhóm theo tình - GV theo dõi, giúp đỡ Bài 3: - Nhận xét bổ sung + Tỏ thái độ khen chê + Khẳng định, phủ định + Thể yêu cầu, mong muốn Củng cố : ( 4’ ) - Đọc lại ghi nhớ - Về học bài và xem trước bài sau - Nhận xét tiết học - HS phát biểu a Mẹ dùng để YC nín khóc b Câu hỏi thể ý chê trách c Chê em vẽ ngựa không giống d Dùng để YC, nhờ cậy giúp đỡ - HS trao đổi, làm bài: a, Bạn có thể chờ hết sh, chúng mình nói chuyện không? b, Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c, Bài toán không khó mình cộng sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d, Chơi diều thích chứ? - HS làm miệng: + Em chị ngoan quá nhỉ? ( Khi em bé quét nhà) + Cậu vẽ đẹp chứ? ( Khi bạn nghĩ mình vẽ xấu) + Con sang nhà Nga chơi, nha mẹ? ( muốn chơi)… - – HS đọc Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC I/ Muïc tieâu: - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước - Ham tìm hiểu, vận dụng điều đã biết vào sống * BVMT : Phải biết bảo vệ nguồn nước luôn lành Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, nhà trường và địa phương II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK phóng to -Phieáu hoïc taäp caù nhaân III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ Ổn định : (1 ) -HS trả lời KTBC : (3’) Gọi HS lên bảng trả lời các caâu hoûi: 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước? 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khỏe người ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 3.Dạy bài mới: (6) * Giới thiệu bài: -Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người * Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường -GV tổ chức cho HS hoạt động lớp Gia đình địa phương em đã sử dụng cách nào để làm nước ? -HS laéng nghe -Hoạt động lớp -Trả lời: Những cách làm nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước +Dùng bông lót phễu để lọc … Làm cho nước hơn, loại bỏ Những cách làm đem lại hiệu số vi khuẩn gây bệnh cho người nhö theá naøo ? -HS laéng nghe * Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách sau:  Lọc nước giấy lọc, bông, … lót phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hoà tan khỏi nước  Lọc nước cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi -HS thực hiện, thảo luận và trả lời haéc… + Nước trước lọc có màu đục, có * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước 1) Em có nhận xét gì nước trước và sau nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau loïc suoát, khoâng coù taïp chaát loïc ? + Chưa uống vì nước đó caùc taïp chaát, vaãn coøn caùc vi khuaån khaùc 2) Nước sau lọc đã uống chưa ? Vì mà mắt thường ta không nhìn thấy ? -Trả lời: -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời + Khi tiến hành lọc nước đơn giản 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta chúng ta cần phải có than bột, cát hay cần có gì ? soûi + Than bột có tác dụng khử mùi và màu nước 2) Than boät coù taùc duïng gì ? + Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan nước 3) Vaäy caùt hay soûi coù taùc duïng gì ? -HS laéng nghe -Đó là cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác Cô giới thiệu cho lớp mình dây chuyền sản xuất nước nhà -HS quan saùt, laéng nghe maùy -GV vừa giảng bài vừa vào hình minh hoạ (7) Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước soâng, … -Yeâu caàu HS leân baûng moâ taû laïi daây chuyeàn sản xuất và cung cấp nước nhà máy * Kết luận: Nước sản xuất từ các nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và sát trùng * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống -Hỏi: Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất đã uống chưa ? Vì chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống ? -GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS coù hieåu bieát vaø trình bày lưu loát -Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước các em caàn laøm gì ? 4.Củng cố, dặn dò : (4’) -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát * GD HS Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, nhà trường và địa phương -Nhận xét học -2 HS moâ taû -Trả lời: Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ các chất độc còn tồn nước -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước gia đình mình Không để nước bẩn lẫn nước - Hs nghe, nhớ Lịch sử : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/ Muïc tieâu: Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt * Học sinh khá, giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất II/ Đồ dùng dạy- học: - PHT HS Hình minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động gv Hoạt động hs ’ Ổn định : (1 ) KTBC : (3’) - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? - HS trả lời câu hỏi - Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt ghi ñieåm Bài : (27’) (8) Giới thiệu : HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập” + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý nào ? GV tóm tắt hoàn cảnh đời nhà Trần Hoạt động nhóm : - HS sau dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào nhà Trần thực hiện: £ Đứng đầu nhà nước là vua £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã £ Trai tráng mạnh khỏe tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - Kiểm tra kết làm việc các nhóm * Hoạt động lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Từ đó đến thống các việc sau: đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều gì cầu xin, oan ức Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 4.Củng cố, dặn dò : (4’) Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê” Nhận xét tiết học - HS đọc và nêu các ý chính diễn biến chiến sông Cầu - HS nhận xét - HS đọc - HS suy nghĩ trả lời - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 BUỔI CHIỀU Toán : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) KTBC : (3’) - GV chữa bài , ghi điểm - HS ( 248 + 524 ) : ( 476 – 357 ) : Bài : (27’) - HS nhắc lại a) Giới thiệu bài ( 1’ ) ’ b) Hướng dẫn thực phép chia ( 10 ) - HS đặt tính, tính theo thứ tự từ phải sang * Phép chia 128 472 : trái (9) - YC thực phép chia - GV cho HS nhận xét - Vậy 128 472 : = 21 412 - HS lên bảng, lớp làm giấy nháp 128472 21412 24 07 12 - Phép chia 128 472 : là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Là phép chia hết * Phép chia 230 859 : - HS đặt tính và thực - Phép chia 230 859 : là phép chia hết hay phép + Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) chia có dư ? - Là phép chia có số dư là - Phép chia có dư chúng ta phải chú ý gì ? - Số dư luôn nhỏ số chia ’ c) Luyện tập ( 14 ) - HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài 1: Đặt tính tính KQ:a 92719; 76242; 81618 - GV nhận xét chữa bài b 52911 dư 2; 95181 dư 3; 43121 dư Bài 2: HD phân tích đề - HS đọc đề toán tóm tắt và giải - HS lên bảng làm lớp làm bài vào - Theo dõi uốn nắn Bài giải Số xăng có bể:128610 Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) 6=21435(lít ) GV gợi ý, hướng dẫn Đáp số : 21435 lít Tóm tắt - HS đọc đề bài toán, tìm cách giải áo : hộp Bài giải 187250 áo : … hộp thừa …áo Ta có 187250 : = 23406 ( dư 2) - GV chấm, chữa bài Vậy có thể xếp nhiều là 23 406 ’ Củng cố: ( ) hộp và còn thừa áo - Nêu cách thực phép chia Đáp số : 23406 hộp , thừa áo - HD HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật -Hiểu ND: Chú bé Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác +HS khá, giỏi trả lời Ch SGK II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa – Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: ( 1’ ) Kiểm tra: ( 4’ ) Nhận xét – ghi điểm - 2HS: “ Chú Đất Nung” (tiết ) Bài : (26’) a Giới thiệu bài và ghi bảng( 1’ ) - HS nhắc lại b Hướng dẫn luyện đọc: ( 9’ ) - Kết hợp HD HS đọc từ khó và giúp HD - HS nối tiếp đọc đoạn hiểu nghĩa các từ - HS luyện phát âm từ khó: buồn tênh, xuống - Lưu ý HS đọc đúng câu hỏi thuyền,… - Theo dõi uốn nắn - HS luyện đọc theo cặp (10) - Đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc đúng giọng c Tìm hiểu bài: ( 7’ ) - Kể tên tai nạn người bột? - Đất Nung đã làm gì … gặp nạn? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước? - Câu nói: “ Cộc tuếch” Đất Nung cuói truyện có ý nghĩa gì? d Luyện đọc diễn cảm: ( 9’ ) - Giúp HS tìm đúng giọng đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Theo dõi nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò: ( 4’ ) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Đọc lại bài Xem bài sau - Nhận xét tiết học - 2HS đọc bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Hai người bột bị chuột … nhũn chân tay - Nhảy xuống nước … se lại - Đã nung lửa đỏ, hai người bột - Cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn… - HS đọc lại bài - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS luyện đọc đoạn: “ Hai người bột tỉnh dần… thủy tinh mà” - HS thi đọc trước lớp - HS nêu Khoa học : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Muïc tieâu: -Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải * GDMT: HS biết cần phải biết bảo vệ môi trường nước Biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước * GD NL: Biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to) -HS chuaån bò giaáy, buùt maøu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ Ổn định : (1 ) -3 HS trả lời KTBC : (3’) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước nhà máy + Tại chúng ta cần phải đun sôi nước trước uoáng ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài : (27’) * Giới thiệu bài: -Nước có vai trò quan trọng đời sống -HS lắng nghe người, động vật, thực vật Vậy chúng ta (11) phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo hình veõ coù nhoùm thaûo luaän -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ giao -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên laøm ? Vì ? -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Goïi caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm coù cuøng noäi dung boå sung -GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy các em đã và làm gì để bảo vệ nguồn nước -GV goïi HS phaùt bieåu -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm -Chia nhoùm HS -Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước -GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia -GV nhận xét và cho điểm nhóm 4.Củng cố, dặn dò : (4’) *GD: Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho thân và cộng đồng Dặn Hs luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động người cùng thực - Nhận xét học, chuẩn bị bài sau -HS thaûo luaän -Đại diện nhóm trình bày -HS quan saùt -HS trả lời - HS nhìn hình veõ vaø moâ taû -2 HS đọc -HS laéng nghe -HS phaùt bieåu -Thảo luận tìm đề tài -Thảo luận lời giới thiệu -HS trình bày ý tưởng nhóm - Hs nghe ghi nhớ Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP (12) I Mục tiêu -Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số -Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số -Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: - GV : Bài tập – HS: Học bài cũ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) KTBC: ( 5’ ) - GV chữa bài, ghi điểm HS - 2HS: 45 879 : ; 657 489 : Bài : a) Giới thiệu bài ( 1’ ) - HS nhắc lại b ) Hướng dẫn luyện tập ( 25’ ) Bài 1: Đặt tính tính - HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai KQ: a 9642; 8557 dư b - HS nêu cách thực Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Củng cố cách tìm hai số biết tổng và a) Bài giải hiệu hai số đó Số bé là:( 42506 _ 18472 ) : = 12017 - GV nhận xét và cho điểm HS Số lớn là:12017 + 18472 = 30489 Đáp số : 12017; 30489 b) Bài giải Sồ lớn là:( 137895 + 85287 ) : = 11589 Số bé là:111589 – 85287 = 26304 Đáp số : 111 589; 26304 Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Lớp làm vở, HS lên bảng - Yêu cầu HS nêu công thức tính trung bình Bài giải cộng các số Số toa xe có tất là:3 + = ( toa ) - Nhận xét chữa bài toa xe chở :14 580 x = 43 740 ( kg ) toa xe chở được:13 275 x = 79 650 ( kg ) toa xe chở là:43740+79650 =123 390(kg) Trung bình toa xe chở là: 123 390 : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg Bài 4: Tính hai cách - HS làm bài - GV chấm vhữa bài ( 33 164 + 28 528 ) : ’ Củng cố, dặn dò : ( ) - Nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Kể chuyện : BÚP BÊ CỦA AI? I Mục tiêu (13) -Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: (1 ) Kiểm tra: (4’) - HS kể chuyện chứng kiến tham - Nhận xét – ghi điểm gia ’ Bài mới: (26 ) a Giới thiệu bài ( 1’ ) - HS nhắc lại b GV kể chuyện: Búp bê ai? ( 7’ ) - Kể chậm, nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân - HS lắng nghe vật - Lần vừa kể vừa tranh minh họa c Hướng dẫn thực các yêu cầu:(17) - HS xem tranh, trao đổi cặp đôi tìm lời thuyết * Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh minh - Nhận xét bổ sung - Đại diện HS trình bày * Bài 2: Kể lại câu chuyện lời kể Búp bê - HS nêu yêu cầu - Lưu ý HS kể theo lời Búp bê… - HS đọc đoạn đầu câu chuyện - Theo dõi uốn nắn - Từng cặp HS thực hành kể chuyện * Bài 3: (Giảm tải) Kể phần kết câu - HS thi kể chuyện trước lớp chuyện với tình - HS suy nghĩ, tưởng tượng khẻ có thể xảy tình cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ - Nhận xét tuyên dương - HS thi kể phần kết câu chuyện ’ Củng cố – Dặn dò: ( ) - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - HS nêu - Tập kể kại chuyện cho gia đình cùng nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu -Hiểu nào là miêu tả (ND ghi nhớ) -Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT2) II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn đinh: ( ) Kiểm tra:Nhận xét, ghi điểm - 2HS đọc bài văn kể chuyện tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài ( 1’ ) - HS nhắc lại ’ b Phần nhận xét: ( ) * Bài 1: - HS đọc thầm tìm tên vật miêu - GV nhận xét, ghi các vật tả đoạn văn: cây sồi, cây cơm nguội, lạch (14) * Bài 2: Giải thích cách thực YC bài theo VD - Nhận xét, bổ sung * Bài 3: c Phần ghi nhớ: ( 4’ ) d Luỵên tập: ( 16’ ) Bài 1: - Nhận xét chốt ý đúng nước - HS đọc bài, làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc bài – TLCH: - Quan sát mắt, tai, nhiều giác quan - HS đọc nối tiếp - HS đọc thầm bài Chú Đất Nung tìm câu văn miêu tả: “Đó là chàng kị sĩ … lầu son.” - HS làm bài vào vở, đọc câu văn miêu tả mình Bài 2: - Nhận xét tuyên dương Củng cố : ( 4’ ) - HS theo dõi - Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, vật… chú ý quan sát để miêu tả… - Ghi nhớ - Về quan sát cảnh vật trên đường em tới trường Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Luyện Toán : ÔN LUYỆN TUẦN 14 I Mục tiêu: - Luyện tập tổng chia cho số, chia cho số có chữ số - Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có lời văn II Chuẩn bị: Bài tập III Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Mở đầu: - Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Tính cách a, (42 + 35) : b, (48 + 32) : c, (81 - 36) : d, (54 - 18) : Hoạt động HS - Lắng nghe HS lên bảng, lớp làm vở: a, (42 + 35) : = 77 : = 11 (42 + 35) : = 42 : + 35 : = + = 11 b, (48 + 32) : = 80 : = 10 (48 + 32) : = 48 : + 32 : = + = 10 c, (81 - 36) : = 45 : = (81 - 36) : = 81 : + 36 : = – = d, (54 - 18) : = 36 : = (54 - 18) : = 54 : – 18 : = – = Bài 2: Tính: Lớp làm vở, HS lên bảng a, 451 236 : b, 306 276 : a, 75 206 b, 38 284 (dư 4) c, 246 982 : d, 143 520 : c , 35 283 (dư1) d, 35 880 Bài 3: Thùng lớn chứa 63 lít nước, thùng nhỏ Bài giải: chứa 49 lít nước Nếu đổ hết số nước Tổng số lít hai thùng là: bình vào bình chứa lít thì cần bao nhiêu bình 63 + 49 = 112 (lít) loại lít? Số thùng loại lít cần dùng là: (15) - YC làm cá nhân, gọi HS lên bảng sửa bài Bài 4: Tìm số biết tổng và hiệu chúng là: a, 90 489 và 17 039 b, 74 526 và 20 738 - TC thi đua đội Tổng kết: - YC nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học 112 : = 16 (thùng) Đáp số: 16 thùng a, b, Số bé là: (90 489 – 17 039) : = 36 725 Số lớn là: 36 725 + 17 039 = 53 764 Số lớn là: (74 526 + 20 738) : = 47 632 Số bé là: 47 632 – 20 738 = 26 894 Luyeän Khoa hoïc: OÂN LUYEÄN TUAÀN 14 I Muïc tieâu: - Củng cố kiến thức Một số cách làm nước và Bảo vệ nguồn nước II Chuaån bò: Baøi taäp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: ( 1’ ) Hướng dẫn ôn luyện: ( 30’ ) Baøi 1: Vieát taùc duïng cuûa quy trình sản xuất nước nhà máy nước Bài 2: Đánh x vào ô trống trước câu trả lời đúng Nước nhà máy sản xuất cần đảm bảo tiêu chuẩn nào? Bài 3: Đánh x vào ô trống trước câu trả lời đúng Để bảo vệ nguồn nước chúng ta caàn: Keát thuùc: ( 4’ ) Hoạt động học sinh HS laøm VBT Các giai đoạn giấy Taùc duïng chuyền sản xuất nước 1.Trạm bơm nược đợt môt 2.Dàn khử sắt và bể lắng 3.Beå loïc 4.Saùt truøng 5.Bể chứa 6.Trạm bơm đợt hai Khử sắt Loại bỏ các chất không tan nước Khử trùng Caû ba tieâu chuaån treân Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung Làm tất việc trên (16) - Nhắc nhở HS xem lại các kiến thức vừa ôn - Nhaän xeùt tieát hoïc Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Muïc tieâu: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1-2-3 nhiệt độ 20 0C, từ đó biết đồng baèng Baéc Boä coù muøa ñoâng laïnh * GDHS biết cần BVMT các hoạt động sản xuất II Đồ dùng dạy học: - BÑ noâng nghieäp VN - Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: (1 ) Kiểm tra: (4’) - HS trả lời - Hãy kể nhà và làng xóm người Kinh ÑB Baéc Boä - Lễ hội ĐB Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào ? Để làm gì ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm Bài mới: (26’) a Giới thiệu bài: 1/.Vựa lúa lớn thứ hai nước : * Hoạt động cá nhân: - HS caùc nhoùm thaûo luaän - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết mình trả lời các câu hỏi sau: + Đồng Bắc có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước? - Đại diện các nhóm trình bày kết + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo Từ đó, em rút nhận phần làm việc nhóm mình xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân? * Hoạt động lớp: - HS neâu - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên caùc caây troàng , vaät nuoâi khaùc cuûa ÑB Baéc Boä - 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - HS thaûo luaän theo caâu hoûi * Họat động theo nhóm: - GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý + Từø đến tháng Nhiệt độ thường giảm nhanh có các đợt gió mùa sau: ñoâng baéc traøn veà + Muøa ñoâng cuûa ÑB Baéc Boä daøi bao nhieâu (17) tháng? Khi đó nhiệt độ nào ? + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi:Hà Nội có tháng nhiệt độ 200c ?Đó là tháng nào ? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khoù khaên gì cho saûn xuaát noâng nghieäp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐB Baéc Boä - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đông bắc thời tiết và khí hậu ÑB Baéc Boä Cuûng coá - daën doø: - GV cho HS đọc bài khung - Kể tên số cây trồng vật nuôi chính ĐB Baéc Boä * GDMT: Trong saûn xuaát noâng nghieäp cuõng nhö saûn xuaát coâng nghieäp caàn phaûi bieát BVMT các hoạt động sản xuất : thuốc trừ sâu, phân bón, nước thải công nghiệp,… - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo - Nhaän xeùt tieát hoïc + Có tháng nhiệt độ 200c Đó là tháng: 1,2,12 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khoù khaên: neáu reùt quaù thì luùa vaø moät soá loại cây bị chết + Baép caûi, su haøo, caø roá … - HS caùc nhoùm trình baøy keát quaû - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - HS đọc - HS trả lời câu hỏi - HS lớp Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu -Thực phép chia số cho tích -Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) Kiểm tra: (4’) - GV nhận xét ghi điểm - HS: 27 498 : 5; 593 631 : ’ Bài mới: (27 ) a) Giới thiệu bài ( 1’ ) - HS nhắc lại b) GT tính chất số chia cho tích (10’) - HS lên bảng làm bài và so sánh * So sánh giá trị các biểu thức Vậy: 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : 24 : ( x ) ; 24 : : và 24 : : - HS nêu kết luận SGK * Khi chia số cho tích thừa số ta làm nào? - Lớp làm vở, HS lên bảng ’ c) Luyện tập ( 14 ) 60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = Bài 1: Tính giá trị biểu thức 60 : ( x ) = 60 : : = 12 : = (18) - GV nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào 80 : ( 10 x 4) Bài 2: Chuyển phép tính thành phép 150 : ( 10 x ) chia số cho tích - HS đọc đề toán làm bài - Theo dõi chữa bài Bài giải Bài 3: HD HS tóm tắt bài toán Số tiền bạn phải tra:7 200 : =3 600 (đồng ) Giá tiền vở:3 600 :3 =1200(đồng) - GV chấm, sửa sai Hoặc: Số hai bạn mua:3 x = ( ) Giá tiền vở:7 200: =1200(đồng) Củng cố, dặn dò :( 4’ ) Đáp số : 200 đồng - Nêu cách chia số cho tích - HS nêu - HD HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm -HS hứng thú học thêu II.Đồ dùng dạy – hoc: Tranh quy trình, vật liệu, dụng cụ cần thiết III.Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ Ổn định: (1 ) Kiểm tra: (4’) Sự chuẩn bị HS -Chuẩn bị dụng cụ học tập ’ Bài mới: (27 ) HS nhắc lại a)Giới thiệu bài – ghi bảng ( 1’ ) b)HS thực hành thêu móc xích: * Hoạt động 3: ( 20’ ) HS thực hành thêu móc xích -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các -HS nhắc lại các bước thêu bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu -GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS còn lúng túng thao tác chưa đúng kỹ -HS thực hành thêu cá nhân thuật * Hoạt động 4: ( 7’ ) Đánh giá kết học tập HS -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: -HS trưng bày sản phẩm +Thêu đúng kỹ thuật +Các vòng mũi thêu móc nối vào -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuỗi mắt xích và tương đối chuẩn trên nhau.Đường thêu phẳng, không bị dúm +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định (19) -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS Củng cố – Dặn dò: ( 4’ ) -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS - chuẩn bị vật liệu, dụng cụ bài sau Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 14 I Mục tiêu: Luyện tập câu hỏi - Xác định câu hỏi - Đặt câu hỏi văn cảnh cụ thể - Nêu tác dụng câu hỏi II Chuẩn bị: Bài tập III Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Mở đầu: - Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Đặt câu các phận gạch chân: “ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” Bài 2: Xác định câu hỏi và đặt dấu chấm hỏi cuối câu: - YC làm cá nhân, nêu kết - GV nhận xét, chốt ý đúng: câuA, C Bài 3: Nêu tác dụng câu hỏi sau: a, Thế hàng ngày em phải hai cây số để đến trường học ư? b, Bạn có thể đóng giùm mình cửa sổ bên chỗ bạn ngồi chứ? Bài 4: YC viết câu hỏi theo: a, Tỏ thái độ khen, chê: b, Khẳng định, phủ định: c, Thể yêu cầu, mong muốn: Tổng kết: - YC nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - Lắng nghe Nối tiếp đặt câu: - Tiếng suối gì? - Cái gì lồng cổ thụ, cái gì lồng hoa? - Cảnh khuya vẽ ai? - Vì chưa ngủ? A, Bạn đã làm xong bài tập chưa? B, Đáp số mà gọi là đúng à C, Đây là đáp số phải không? D, Đấy đâu phải là đáp số đúng A, Dùng để khen hs đã không quản đường xa để học B, Thể ý mong muốn giúp - Cái áo bạn nhỉ? - Nam có thể học giỏi không? - Em cho cô mượn cây thước chứ? Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục tiêu -Thực phép chia tích cho số (20) -Giáo dục HS tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Ổn định:( 1’ ) KTBC:( 5’ ) - GV chữa bài ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài ( 1’ ) b) GT tính chất tích chia cho số (11’) * So sánh giá trị các biểu thức + Ví dụ : ( SGK ) - Vậy (9 x 15) :3 = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 + Ví dụ : - Vậy ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất tích chia cho số - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào ? - Lưu ý HS áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia c) Luyện tập (13’ ) Bài 1: Tính hai cách - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Tính cách thuận tiện - Theo dõi nhắc nhở Bài 3: HD HS tóm tắt và giải theo hai cách Hoạt động trò - HS: 112 : ( x ); 945 : ( x x ) - HS nhắc lại - HS lên bảng, lớp làm giấy nháp * ( x15 ) : = 135 : = 45 x ( 15 : ) = x = 45 ( : ) x 15 = x 15 = 45 * ( x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 12 - HS nêu kết luận SGK - HS lên bảng, lớp làm KQ: a 46 b 60 - HS làm bài ( 25 x 36 ) :9 = 900 : = 100 ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) =25 x4 = 100 - HS Làm vở, HS lên bảng Cách Số m vải cửa hàng có:30 x = 150 ( m ) Số m vải cửa hàng đã bán:150 : = 30 ( m ) Cách Số vải cửa hàng bán được: : = ( ) Số m vải cửa hàng bán là:30 x = 30 ( m ) Đáp số : 30 m - GV nhận xét chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : ( 4’ ) - Nêu cách chia tích cho số - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Chính tả : (Nghe - viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn -Làm đúng BT (2)a/b, hoăc BT (3) a/b, BTCT GV soạn II Đồ dùng dạy – học: III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) Kiểm tra: ( 4’ ) Nhận xét – ghi điểm - 2HS: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần… (21) Bài mới: a Giới thiệu bài ( 1’ ) b Hướng dẫn nghe – viết: ( 18’ ) - GV đọc mẫu lần - Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? + Lưu ý HS tên riêng cần viết hoa - GV nhận xét sửa sai - GV đọc bài lần - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài - GV thu chấm số bài nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập: ( 7’ ) Bài 2a: - Theo dõi sửa sai Bài 3b: - Lưu ý HS tìm các tính từ đúng theo yêu cầu - Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố : ( 4’ ) - Nêu từ HS viết sai - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể : - HS nhắc lại - HS theo dõi - Tả áo búp bê xinh xắn - HS đọc thầm đoạn văn - HS luyện viết từ khó - HS nghe – viết bài vào - HS đổi soát lỗi - HS làm bài - Các từ cần điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: Chân thật, thật thà, … xấc xược,… - HS chữa bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I Mục tiêu HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến Rèn kĩ nhận xét góp ý Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết học tập, phê và tự phê II Chuẩn bị : - Các tổ chuẩn bị sổ ghi chép tuần , GV chuẩn bị kế hoạch cho tuần tới III Nội dung sinh hoạt : Mở đầu : (1’) - GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt Cơ : (15’) a Nhận xét tuần 14 Ban cán tổng hợp, báo cáp các hoạt động tuần sổ theo dõi tổ - Lớp nhận xét , bổ sung - Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc - GV theo dõi - GV nhận xét tuần 14 : * Ưu diểm : - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt và học tập - Tác phong gọn gàng , đẹp - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, nhiệt tình - Duy trì tốt nhiệm vụ phụ trách nhi * Tồn : - Một vài em còn nói chuyện riêng học b Phương hướng tuần 15: - Học đúng chương trình tuần 15 - Thực đồng phục và nâng cao nề nếp - Sinh hoạt Đội theo kế hoạch - GV chuẩn bị bàn giao lớp cho trường Kết thúc : (4’) - HS múa hát tập thể (22) BUỔI CHIỀU Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu -Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ Ổn định: ( ) Kiểm tra: ( 4’ ) - HS đọc ghi nhớ bài học trước - Nhận xét – ghi điểm - HS viết câu văn miêu tả vật ’ Bài mới: (27 ) a Giới thiệu bài - Nghe, nhắc lại b Phần nhận xét: - HS đọc bài, QS tranh cái cối – TLCH: * Bài 1: a, Bài văn tả cái cối xay gạo tre - Giảng thêm: áo cối vòng bọc ngoài b, Mở bài”Cái cối xinh xinh… nhà trống”, giới thiệu thân cối đồ vật miêu tả + Kết bài” Cái cối xay… anh đi…”, tình cảm, gắn bó thân thiết … c, Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện d,… từ phận lớn đến phận nhỏ, từ - Nhận xét chốt ý đúng ngoài, từ phần chính đến phần phụ * Bài 2: - HS đọc thầm bài, dựa vào kết BT1 để trả lời - Lưu ý HS: tả đồ vật, cần tả bao quát toàn đồ vật, … c Ghi nhớ: - – HS đọc d Luyện tập: - YC gạch câu văn tả bao quát - HS nêu YC – làm bài: cái trống, tên các phận cái a Anh chàng … bảo vệ trống, từ ngữ tả hình dáng, âm b Mình trông, ngang lưng trống… cái trống c + Hình dáng: tròn cái chum … Ví dụ: + Âm thanh: tiếng ồm ồm… + Mở bài trực tiếp: - HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài + Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tôi ấn tượng, thích thú đoa là trống + Kết bài không mở rộng: trường + Tạm biệt anh trống, đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ’ Củng cố: ( ) - Nhắc lại ghi nhớ - - HS - Về nhà hoàn chỉnh bài - Chuẩn bị bài: LTmiêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học (23) Luyện tiếng việt: LUYỆN VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -xác định kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài văn miêu tả đồ vật -biết viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II Chuẩn bị: Bài tập III Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: - Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -nghe Hướng dẫn ôn luyện: -giới thiệu bài văn: tả cái bàn em ngồi học -hs đọc đề bài nhà -yc xác định phần bài văn +mở bài: giới thiệu cái bàn( có trường hợp nào?) +thân bài: tả cái bàn( tả theo trình tự định, chú ý điểm bật cái bàn) +kết bài: ích lợi cái bàn, tình cảm em cái bàn -yc rõ trình tự miêu tả - tả từ bao quat đến chi tiết -Yc xác định cách mở bài, kết bài - mở bài: trực tiếp dán tiếp +kết bài: mở rộng không mở rộng -yc viết mở bài dán tiếp và kết bài không mở -thực hành cá nhân, nêu miệng bài làm rộng cho bài văn trên Ví dụ: *mở bài: góc học tập em gọn gàng và ngăn nắp Đồ dùng học tập em luôn xếp theo thứ tự vào các kệ sách đặt trên bàn xinh xắn Đó là bàn mà anh Hai đã để lại cho em hồi đầu năm học *kết bài: bàn em là đó Em luôn Tổng kết: giữ gìn nó cẩn thận va - YC nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học Luyeän Ñòa lí : OÂN LUYEÄN TUAÀN 13 + 14 I Muïc tieâu: - Củng cố kiến thức Người dân đồng Bắc Bộ và Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Reøn kó naêng heä thoáng hoùa noäi dung baøi hoïc II Chuaån bò: Baøi taäp III Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Mở đầu: Hoạt động học sinh (24) - Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Em hãy kể nhà và làng xóm người dân đồng Bắc Bộ Bài 2: Nhờ có điều kiện thuận lợi nào mà đồng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước? - Nghe - Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên Nhà xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao… - Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc Mỗi làng có ngôi đình thờ Thành hoàng, là người có công với làng, với nước Một số làng còn có các đền, chùa, miếu… - Ngày nay, làng người dân đồng Bắc Bộ có nhiều thay đổi Nhà và đồ dùng nhaø ngaøy caøng tieän nghi hôn Các điều kiện thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn - Nguồn nước dồi dào - Khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất lúa - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa Bài 3: Em hãy xếp lại theo thứ tự các công vieäc quaù trình saûn xuaát luùa gaïo cuûa người dân đồng Bắc Bộ: nhổ mạ, tuốt lúa, gặt lúa, chăm sóc lúa, làm đất, cấy lúa, gieo mạ, thu hoạch Bài 4: Vì đồng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều loại rau xứ lạnh? Hãy kể tên số loại rau xứ lạnh trồng đồng bằng? Toång keát: - YC nhaéc laïi noäi dung oân taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tự các công việc quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ: làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, thu hoạch - Đồng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều loại rau xứ lạnh có mùa đông lạnh kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 12-tháng 3) - Một số loại rau xứ lạnh trồng đồng baèng laø: caø roát, boâng caûi, su haøo, … (25)

Ngày đăng: 12/06/2021, 06:46

w