Bai viet Ngu Van 7

4 4 0
Bai viet Ngu Van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6/ Trong những câu trả lời sau, câu nào khái quát được nghĩa của 3 câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.. Lòng biết ơn-Đạo l[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp: 7/ ……

Họ tên: ……… Mã đề:

Kiểm tra tiết Môn: Tiếng việt

Ngày kiểm tra ………/02/2012

Điểm Lời phê

Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra) I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng 1/ Trong câu tục ngữ đây, câu nịi nói thiên nhiên?

a Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b Gần mực đen, gần đèn rạng

c Chị ngã em nâng d Nước chảy đá mòn

2/ Câu tục ngữ khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất?

a Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa b Làm ruộng năm không chăn tằm lứa c Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo d Chuồng gà hướng đông lông chẳng 3/ Câu tục ngữ: “Một mặt người mười mặt của” hiểu theo nghĩa chính?

a Sự có mặt người có mười thứ cải b Người quý

c Một người mười thứ cải

4/ Nhận xét với kết cấu câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”? a Đối ứng hai vế b Hai vế đối lập

c Hai vế có mối quan hệ nhân d Đối lập vế 5/ Câu tục ngữ khơng đồng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?

a Tốt danh lành áo b Cái nết đánh chết đẹp c Chết sống đục d Chết vinh sống nhục

6/ Trong câu trả lời sau, câu khái quát nghĩa câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”

a Ca ngợi tình cảm người với người b Khuyên ta biết ơn tổ tiên

c Lòng biết ơn-Đạo lý sống tốt đẹp người Việt Nam

7/ Câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a Ẩn dụ b So sánh c Hoán dụ d Nhân hoá

8/ Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết thời kỳ nào? a Thời kháng chiến chống Pháp b Thời kỳ xây dựng CNXH

c Sau năm 1975 d Thời kháng chiến chống Mỹ

9/ Văn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” cho ta hiểu gì?

a Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta b Lòng yêu nước tác giả

c Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết Bác Hồ 10/ Tác giả văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” ai?

a Phạm Văn Đồng b Hồ Chí Minh c Đặng Thai Mai d Đặng Trần Cơn 11/ Tính “truyền thống” lòng yêu nước làm rõ văn yếu tố nào?

a Chứng minh biểu cụ thể lòng yêu nước b Giải thích lý lẽ

c Chứng minh theo thời gian xưa-nay

12/ Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” có bố cục nào?

a Thiếu mở b Thiếu thiết kế d Đủ phần II/ Tự Luận: (7đ)

1/ Tục ngữ gì? (2đ)

2/ Cho câu sau, xếp thành đoạn văn có lập luận hợp lý: (3đ) (a) Con trâu thân thiết với người dân lao động

(b) Bên cạnh cò, câu ca dao cịn có hình ảnh trâu

(2)

(d) Nhưng trâu phải nặng nề, chậm chạp, sống sống vất vả, chẳng thấy lúc thảnh thơi

3/ Giải nghĩa hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Theo em, lời khuyên hai câu tục ngữ có mâu thuẫn với hay bổ sung cho nhau? (2đ)

(3)

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp: 7/ ……

Họ tên: ……… Mã đề:

Kiểm tra tiết Môn: Tiếng việt

Ngày kiểm tra ………/02/2012

Điểm Lời phê

Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra) I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng 1/ Trong câu tục ngữ đây, câu nòi nói thiên nhiên?

a Nước chảy đá mịn b Chị ngã em nâng

c Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa d Gần mực đen, gần đèn rạng 2/ Câu tục ngữ khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất?

a Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo b Chuồng gà hướng đơng lơng chẳng cịn c Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa d Làm ruộng năm không chăn tằm lứa 3/ Câu tục ngữ: “Một mặt người mười mặt của” hiểu theo nghĩa chính?

a Một người mười thứ cải

b Sự có mặt người có mười thứ cải c Người quý

4/ Nhận xét với kết cấu câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”? a Đối lập vế b Đối ứng hai vế

c Hai vế đối lập d Hai vế có mối quan hệ nhân 5/ Câu tục ngữ không đồng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?

a Chết vinh sống nhục b Chết sống đục c Tốt danh lành áo d Cái nết đánh chết đẹp

6/ Trong câu trả lời sau, câu khái quát nghĩa câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”

a Lòng biết ơn-Đạo lý sống tốt đẹp người Việt Nam b Ca ngợi tình cảm người với người

c Khuyên ta biết ơn tổ tiên

7/ Câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a So sánh b Nhân hố c Ẩn dụ d Hoán dụ

8/ Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết thời kỳ nào? a Thời kháng chiến chống Mỹ b Thời kháng chiến chống Pháp c Thời kỳ xây dựng CNXH d Sau năm 1975

9/ Văn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” cho ta hiểu gì? a Lịng u nước tác giả

b Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết Bác Hồ

c Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta 10/ Tác giả văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” ai?

a Đặng Trần Côn b Đặng Thai Mai c Phạm Văn Đồng d Hồ Chí Minh 11/ Tính “truyền thống” lịng u nước làm rõ văn yếu tố nào?

a Chứng minh theo thời gian xưa-nay

b Chứng minh biểu cụ thể lòng yêu nước c Giải thích lý lẽ

12/ Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” có bố cục nào? a Đủ phần b Thiếu thiết kế d Thiếu mở II/ Tự Luận: (7đ)

1/ Tục ngữ gì? (2đ)

2/ Cho câu sau, xếp thành đoạn văn có lập luận hợp lý: (3đ) (a) Con trâu thân thiết với người dân lao động

(b) Bên cạnh cị, câu ca dao cịn có hình ảnh trâu

(4)

(d) Nhưng trâu phải nặng nề, chậm chạp, sống sống vất vả, chẳng thấy lúc thảnh thơi

3/ Giải nghĩa hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Theo em, lời khuyên hai câu tục ngữ có mâu thuẫn với hay bổ sung cho nhau? (2đ)

Ngày đăng: 12/06/2021, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan