1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA4 T13 CKTTich hopGT17112012

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.. [r]

(1)(Từngày 12/11 đến ngày 16/11/2012 ) Thứ /Ngaøy Thứ hai 12-11 2012 Thứ ba 13-11 2012 Thứ tư 14-11 2012 Thứ năm 15-11 2012 Thứ sáu 16-11 2012 Tieát 5 5 PP CT 25 61 25 13 13 13 13 13 62 25 25 13 63 26 13 26 25 13 64 26 13 65 26 26 Moân TĐ T TD LS CC Đ.Đ CT AN T KH LT-C KC T TD ĐL TĐ TLV KT T KH T.anh MT T LT-C TLV Teân baøi Ghi chú Người tìm đường lên các vì Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Động tác hoà … Cuộc kháng chiến chống … KNS Hiếu thảo với ông bà cha mẹ tt Người tìm đường lên các vì On cò lã Nhân với số có chữ số Nước bị ô nhiễm MRVT : ý chí nghị lực Kể chuyện chứng kiến tham gia Nhân với số có chữ số tt On bài TD phát triển chung Người dân đồng bắc Văn hay chữ tốt Trả bài văn kể chuyện Thêu móc xích t1 Luyện tập Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm KNS KNS NL KNS KNS MT Trang trí đường diền Luyện tập chung Câu hỏi và dấu chấm hỏi Ôn tập văn kể chuyện SH (GDN GLL) Thứ hai TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện + Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Đặt mục tiêu; Quản lí hời gian II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk (2) III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài củ: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ, Xi-ô-côp-xki đã vất vã, gian khổ nào để tìm đường lên các vì saao, các em cùng học bài để biết trước điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài HS khá đọc HD HS chia đoạn ( đoạn ) sau đĩ gọi HS tiếp - HS nối tiếp đọc theo trình tự nối đọc bài trước lớp ( lượt ) +Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay +Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi ngợi, khâm phục +Nhấn giọng từ ngữ: nhảy quam gãy chân, vì +Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao, khơng nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, +Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục chinh phục… - Đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, hì Lượt : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa hục, thăng thiên… sai từ HS phát âm sai , Y/C HS phát từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX Lượt : Kết hợp đọc câu văn dài +Vì bóng không có cánh mà bay được? Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? - Gọi HS đọc câu văn dài - Cho HS đọc chú giải sgk - HS - Luyện đọc cặp - Đọc cặp - Đọc toàn bài - HS - Đọc mẫu - Nghe * Tìm hiểu bài: -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ô-côp-xki mơ ước bay lên bầu trời +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim… +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách +Hình aûnh quaû boùng khoâng coù caùnh maø vaãn bay bay không trung Xi-ô-côp-xki? đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm cách bay vào khoâng trung -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS hoûi thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc gì? khoâng bieát bao nhieâu laø saùch, oâng hì huïc laøm thí nghiệm có đến hàng trăm lần +Để thực ước mơ mình ông đã sống + Ông kiên trì thực ước mơ mình kham khổ, ông đã ăn bánh mì suông để naøo? dành tiền mua sách và dũng cụ thí nghiệm Sa Hoàng không ủng hộ phát minh khinh khí cầu baybằng kim loại ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở (3) thành phương tiện bay tới các vì từ phaùo thaêng thieân -Nguyeân nhaân chính giuùp oâng thaønh coâng laø gì? + Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã tâm -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi ội dung và trả thực ước mơ đó lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi + En haõy ñaët teân khaùc cho truyeän và trả lời câu hỏi +Tieáp noái phaùt bieåu *Ước mơ Xi-ô-côp-xki *Người chinh phục các vì *OÂng toå cuûa ngaønh du haønh vuõ truï *Quyết tâm chinh phục bầu trời - Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô- Câu truyện nói lên điều gì? - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ Đặt mục tiêu; Quản lí hời gian suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ lên -Ghi noäi dung chính cuûa baøi caùc vì * Đọc diễn cảm: -yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc (như bài HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay đã hướng dẫn) -Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc - Tổ chức đọc nhóm đôi -Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -HS thi đọc theo nhóm -Nhận xét giọng đọc tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ô-côp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời - Em học điều gì qua cách làm việc nhà + Làm việc gì phải kiên trì nhẫn nại bác học Xi-ô-côp-xki + Làm việc gì phải toàn tâm, toàn ý -Dặn HS nhà học bài tâm -Nhận xét tiết học TOÁN GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu : -Kiến thức- kĩ năng: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 B1-3 - Thái độ:HS yêu thích môn học, có tính cẩn thận Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan thực tế II.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác +2 HS lên sửa bài , HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn 65 x 23 = 1495 145 x 12= 1745 - GV chữa bài và cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài - Bài học hôm giúp các em biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 b Giảng bài Hoạt động dạy * ) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 : Phép nhân 27 x 11 - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 - Cho HS đặt tính và thực phép tính trên Hoạt động học - HS đọc phép tính -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bảng 27 x 11 (4) 27 27 - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân 297 trên - Đều 27 - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 -HS nêu -Như , cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27 - Em có nhận xét gì kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ? -Số 297 chính là số 27 sau viết thêm -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: tổng hai chữ số nó ( + = ) vào * cộng = *Viết vào chữ số số 27 297 * Vậy 27 x 11 = 297 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11 - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … -HS nhẩm : 41 x 11 =151 có tổng hai chữ số nhỏ 10 , với trường hợp - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm hai chữ số lớn 10 các số 48 ,57 , … thì ta mình thực nào ? Chúng ta cùng thực phép nhân 48 x 11 *Trường hợp hai chữ số nhỏ 10:Phép nhân 48 x11 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học - HS đọc phép tính phần b để nhân nhaẵm x 11 - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên nháp 48 x 11 48 - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân 48 trên ? 528 - Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng - Đều 48 phép nhân 48 x 11 - Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng -HS nêu phép nhân 48 x11 để nhận xét các chữ số kết phép nhân 48 x 11 = 528 - HS nghe giảng + là hàng đơn vị 48 + là hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 ( + = 12 ) + là + với là hang chục 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau + công 12 + Viết vào hai chữ số 48 428 + Thêm vào 428 528 + Vậy 48 x 11 = 528 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - Yêu cầu HS thực nhân nnhẩm 75 x 11 * Luyện tập , thực hành Bài - HS nêu: 75 x11 = 825 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào vở, chữa bài gọi HS nêu cách nhẩm phần Bài HS khá giỏi - HS nêu - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp a 34 x11 =374, b 11 x95 = 1045 nhân nhẩm để tìm kết không đặt tính c 82 x11 =802 - HS nêu:Tìm x (5) -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào Baøi giaûi Số hàng hai khối lớp xếp là 17 + 15 = 32 ( haøng ) Số học sinh hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( hoïc sinh ) Đáp số : 352 học sinh - HS khá, giỏi lên bảng làm bài , lớp làm bài vào nháp a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào Bài giải Số học sinh khối lớp là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh khối lớp có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) 3.Củng cố, dặn dò : Đáp số 352 học sinh - Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài: Nhân số cos chữ số *Nhận xét tiết học Thể dục HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ" 1/Mục tiêu: - Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy bài thể dục phát triển chung - Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực động tác điều hòa - Trò chơi “Chim tổ” YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình thức NỘI DUNG Lượng tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 100 m XXXXXXXX - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 10 lần  II.Cơ bản: - Ôn động tác thể dục đã học 2lx8nh XXXXXXXX GV hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho XXXXXXXX HS  - Học động tác điều hòa 4-5 lần GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm nhịp cho HS tập theo X X - Phân chia các tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều X X khiển X O O X - GV hô nhịp cho lớp tập động tác bài thể dục phát triển lần X X chung X X - Trò chơi "Chim tổ" 4-5p  GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử lần, X X sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi X X X  X X X X X III.Kết thúc: - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 6-8 lần XXXXXXXX - Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân 6-8 lần XXXXXXXX (6) - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học, nhà ôn động tác thể 1-2p  dục đã học LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077) I.Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Biết nét chính trận chiens phòng tuyến sông Như Nguyệt(có thẻ sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyêt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt) + Vài nét công lao Lý Thường Liệt: Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi + HS khá, giỏi nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng: Trí thông minh lòng dũng cảm nhân dân ta tài giỏi Lý Thường Kiệt II Chuẩn bị : -Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.SGK III.Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời bài chùa thời Lý + Vì đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt ?+ Vì đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặ khó khăn, không đối xử tàn ác với loài vật… + Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì?+ Là nơi tu hành các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp - GV nhận xét cho điểm Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt Động 1: Diễn biến kháng chiến - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … -2 HS đọc rút về” - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường -HS thảo luận Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống -Ý kiến thứ hai đúng + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Tống Vì sao? - GV cho HS thảo luận và đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu -HS quan sát lược đồ và thảo luận cặp đôi để với giặc? trình bày diễn biến + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước + Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như ta nào ? Do huy ? Nguyệt + Trận chiến ta và giặc diễn đâu? + Vào cuối năm 1076 Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này + Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như + 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Nguyệt? Quách Quỳ huy +Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt Quân giặc bờ Bắc, quân ta phía Nam (7) - Khi đến bờ bắc sơng Như Nguyệt Quách Quỳ nĩng lịng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sơng quân thủy chúng đã bị quân ta - GV nhận xét, kết luận GB * Hoạt Động 2: Ý nghĩa thắng lợi kháng chặn đứng ngồi bờ biển…đại thắng - HS trình bày chiến - GV cho HS đọc SGK từ sau tháng ….được -2 HS lên bảng lược đồ và trình bày - HS nhắc giữ vững - GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến? -HS đọc - GV yêu cầu HS thảo luận -GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là quân dân + Nguyên nhân thắng lợi là quân dân ta ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài (chủ dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài (chủ động công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông động công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) Như Nguyệt) - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung kháng chiến - GV nhận xét, kết luận - HS trình bày: Quân Tống chết quá nửa và phải Củng cố - Dặn dò: rút nước, đọc laapjcuar nước Đại Việt - Cho HS đọc phần bài học - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc giữ vững -HS khác nhận xét diễn cảm bài thơ này - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập” - Nhận xét tiết học Thứ ba ĐẠO ĐỨC Tiết 13:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I.Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình + Hiểu cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - KNS: Kĩ xác định giá trị tình cảm; KN lắng nghe; KN thực tình cảm yêu thương mình ông bà, cha mẹ II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ - GV gọi hs nêu ? Vì chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Vì ông bà cha mẹ là người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người - GV nhận xét Bài a.Giới thiệu bài b Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai * Nhóm : Thảo luận, đóng vai theo tình tranh - Các nhóm lên đóng vai * Nhóm : Thảo luận và đóng vai theo tình tranh - Thảo luận và nhận xét cách ứng xử (Cả lớp) - GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu - GV kết luận: (8) Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu, ốm đau *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4SGK/20) - GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Hãy trao đổi với các bạn nhóm - HS ngồi cùng bàn thảo luận theo nhóm đôi việc đã làm và làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - GV mời số HS trình bày - HS nối tiếp nêu - GV khen HS đã biết hiếu thảo với ông bà, - Đại diện nhóm trình bày lớp trao đổi nhận cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn xét , bổ sung *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập và 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trước lớp - GV kết luận chung: - KNS: Kĩ xác định giá trị tình cảm + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy - HS nối tiếp trình bày HS khác nhận xét, chúng ta nên người bổ sung + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, + Thương ông cha mẹ - Cho HS đọc ghi nhớ khung + Ao mẹ cơm cha Củng cố - Dặn dò: Ơn nặng cha - Về xem lại bài và thực việc cụ thể ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ông bà, -3 HS đọc cha mẹ - Chuẩn bị bi tiết sau - Nhận xt tiết học CHÍNH TẢ NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, + Làm đúng bài tập a/ b, bài tập a/ b, bài tập phương ngữ gv chọn - Thái độ: HS có ý thức học tập tốt - Có ý chí vươn lên sống, có lòng kiên trì II Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động dạy- học KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp vườn tược , thịnh vượn, vay mượn, mương nước, lươn, lương tháng -Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng bài Hoạt động dạy * Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn Hoạt động học -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK -Hỏi: +Đoạn văn viết ai? +Đoạn văn viết nhà bác học ngừơi Nga Xi-ô-côpxki -Em biết gì nhà bác học Xi-ô-côp-xki? - Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh khí cầu bay kim loại Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi làm khoa học * Hướng dẫn viết chữ khó: -các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, -yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết non nớt, thí nghiệm,… chính tả và luyện viết bảng và bảng lớp (9) * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ phần b/ BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương Bài 2:b a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có -Nhận xét và kết luận các từ đúng Bài 3: a/ –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ -Gọi HS phát biểu -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng b/ Tiến hành tương tự phần a/ - HS viết vào -1 HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu -Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu viết từ vào Thứ tự cần điền: + nghiêm- minh- kên- nghiệm- nghiệm- nghiênnghiệm- điện- nghiệm -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ -Từng cặp HS phát biểu HS đọc nghĩa từ- HS đọc từ tìm -Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối,( lạc hướng) -Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,… Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà viết lại các tính từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ Dân ca : đồng Bắc Bộ I- MỤC TIÊU - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát II- THIẾT BỊ – ĐDDH : - Hát chuẩn xác bài Cò lả - Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : (1’) Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư ngồi học ngắn Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS hát bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét bài cũ Bài mới: Học hát bài Cò lả dân ca đồng Bắc Bộ Hoạt động : Dạy hát (15’) MT : Biết đây là bài dân ca Biết hát theo giai điệu và lời ca - Giới thiệu bài - Cho H nghe bài hát - Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV hướng dẫn HS hát câu, tiếp tục theo lối móc xích hết bài Chú ý thể nhiều lần chỗ luyến bài cho HS hát đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Báo cáo sĩ số H thực - Lập lại tựa bài - Lắng nghe - H đọc tiết tấu lời ca theo HD GV - Lắng nghe và hát theo mẫu (10) - Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai - Cá nhân hát và sửa sai theo GV - Cho nhóm, tổ hát - Gọi vài cá nhân - Nhóm, tổ hát - Nhận xét, sửa sai, động viên - Cá nhân hát Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (10’) MT : Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát - Gọi HS nhắc lại các cách gõ đệm - Cá nhân phát biểu: gõ theo nhịp, theo phách - Củng cố lại cách gõ đệm: gõ theo nhịp, gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca và gõ theo tiết tấu lời ca * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết- H thực theo nhiều hình thức : tập thể  tấu lời ca nhóm  đơn … - Nhận xét, động viên Hoạt động nối tiếp : (4’) - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - Giáo dục HS yêu quý dân ca - Nhận xét tiết học - Cá nhân phát biểu - Dặn HS tập hát thuộc lời bài hát, hát kết hợp vỗ tay - Lắng nghe, ghi nhớ gõ đệm theo bài hát - Lắng nghe - Kết thúc tiết học - Tập thể hát đồng - Lắng nghe, ghi nhớ - Kết thúc tiết học TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết cách nhân với số có chữ số B1-3 +Tính giá trị biểu thức Biết cách tính diện tích hình vuông - Thái độ: HS chăm học tập, có tính cẩn thận Áp dụng phép nhân vào thực tế II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn 36 x11= 396, 47 x 11 =517, 98 x11 = 1078 - GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài b Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Phép nhân 164 x 23 * Đi tìm kết - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó -HS tính sách giáo khoa yêu cầu HS áp dụng tính chất só nhân với 164 x 123 = 146 x(100 + 20+ 3) tổng để tính = 164 x100 + 164x20+ 164 x = 16400+ 3280 + 492 = 20172 - Vậy 164 x123 bao nhiêu ? -164 x 123 = 20 172 * Hướng dẫn đặt tính và tính - GV nêu vấn đề : Để tính 164 x123 , theo cách tính trên chúng ta phải thực phép nhân là 164 x100 , 164 x20 và 164 x , sau đó thực phép cộng số 16 400 + 280 + 492 , công - Để tránh thực nhiều bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính và thực tínnh nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có (11) hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ? - GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 viết 123 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chụ, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn HS thực phép nhân : -GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ * 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 328 chục, viết đầy đủ là 280 * 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, viết đầy đủ là 16 400 - GV cho HS đặt tính và thực lại phép nhân 164 x 123 - Yêu cầu HS nêu lại bước nhân * Luyện tập , thực hành Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các phép tính bài là các phép tính nhân với số có chữ so ácác em thực tương tự với phép nhân 164 x123 -GV chữa bài , có yêu cầu HS nêu cách tính phép nhân - GV nhận xét và cho điểm HS -1 HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp - HS đặt tính lại theo hướng dẫn sai - HS theo dõi GV thực phép nhân + Lần lượt nhân chữ số 123 x164 theo thứ tự từ phải sang 164 x123 492 328 164 20172 - HS lên bảng làm lại , lớp làm bài vào nháp - HS nêu SGK -Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bảng 1163 248 x 125 321 x 5815 248 2326 496 Bài HS khá giỏi 1163 744 145375 79608 -Treo bảng số đề bài SGK, gọi hs nêu HS nêu: Viết giá trị biểu thức vào ô trống yêu cầu nhắc HS thực phép tính nháp và -HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào viết kết tính đúng vào bảng a 262 262 263 Yeâu caàu hs leân baûng b 130 131 131 - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS axb 34060 34322 34453 Baøi - Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm - GV nhaän xeùt cho ñieåm HS - HS đọc đề bài Củng cố, dặn dò : -1 HS khá, giỏi lên bảng , lớp làm bài vào nháp Nhắc lại cách thực phép nhân Bài giải - Dặn dò HS làm bài tập vbt Diện tích mảnh vuờn là - Chuẩn bị bài sau 125 x 125 = 15625 ( m2 ) * Nhận xét tiết học Đáp số : 15625 m2 Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức ch phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm Có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: chai nước sông, chai nước giếng hay nước máy vỏ chai, phễu, bông thấm III Hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật? ? Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ? Lấy ví dụ (12) - Nhận xét- cho điểm Bài a Giới thiệu bài b Giảng bài Hoạt động dạy * Hoạt động 1:Làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm - Gọi HS đọc thí nghiệm SGK - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS lên bảng trình bày - GV ghi bảng - Nhận xét -KL: Nước sông hay nước ao, hồ nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi … ? Ở sông, ao, hồ còn có thực vật sinh vật nào sống ? * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - Thảo luận nhóm - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS đọc nhận xét nhóm mình - NX- bổ sung Hoạt động học - Hoạt động nhóm - HS - HS lọc nước; HS khác theo dõi + Miếng bông lọc chai nước mưa( máy) không có màu hay mùi lạ vì nước này + Miếng bông lọc chai nước sông (ao, hồ) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn bị ô nhiễm - Cá tôm,cua, ôc, rong, rêu, bọ gậy, loăng quăng - Thảo luận nhóm - Nhận và hoàn thành phiếu - Đại diện trình bày Đ Nước -Màu -Mùi -Vị -Vi sinh -Có chất hòa tan - HS Nước bị ô nhiễm Không màu, Có màu, vẩn đục suốt Có mùi hôi Không mùi Không vị Nhiều quá mứa Không có ít, cho phép không đủ gây hại - chứa các chất - không có các chất hòa tan có hại hòa tan có hại cho cho sức khỏe sức khỏe - Gọi HS đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chới sắm vai - GV đưa kịch - HS nghe suy nghĩ - Nêu yêu cầu: Nếu là Minh, em nói gì với “ Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi, mẹ Nam Nam bảo Nam gọt hoa mời khách; Vội quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em đã rửa rau Nếu là Minh em nói gì với Nam ? - Cho HS đóng vai theo nhóm - HS lên đóng vai - Gọi HS các nhóm lên đóng vai tình - NX- tuyên dương Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc lạ mục bạn cần biết - Em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ? - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau * Nhận xét học Thứ tư LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: (13) - Kiến thức- kĩ năng: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ( BT 1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ diểm học II Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động dạy- học: KTBC: -Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu số cách thể mức độ đặc điểm tính chất -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động dạy * Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực người Hoạt động học -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, b/ Các từ nói lên thử thách ý chí, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, nghị lực người … Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… * Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài -HS tự làm bài tập vào nháp BTTV4 -HS có thể đặt: -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn số từ đã tìm nhóm +Người thành đạt là người biết bền chí nghiệp mình a/ -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS khác +Mỗi lần vượt qua gian khó là lần nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu người trưởng thành nhiều câu khác với cùng từ -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a * Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công +Đó là bác hàng xóm nhà em + Bằng cách nào em biết người đó? *Đó chính là ông nội em *Em biết xem ti vi *Em biết báo Thiếu niên Tiền phong -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học *Có câu mài sắt có ngày nên kim *Có chí thì nên đã viết có nội dung Có chí thì nên *Nhà có thì vững *Thất bại là mẹ thành công *Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết -Làm bài vào đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục -5 đến HS đọc đoạn văn tham khảo mình - Vừa qua, xem chương trình Người đương thời trên ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn (14) -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa ti vi, em thật xúc động nhìn thấy anh Sơn Đĩ là lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS người sinh từ gia đình nghèo Cái -Cho điểm bài văn hay ngfheof lại càng khốn khổ anh bị tàn tật Anh cĩ 80 cm chân tay bé mà đầu lại to Khơng mặc cảm với thân, anh tâm học Ngày cịn bé thì bố mẹ anh đưa học, lớn chút anh bạn bè giúp đỡ Hằng ngày anh cố gắng đến lớp và học bài Anh luơn giữ vững danh hiệu học sinh giỏi trường Bây anh đã là sinh Củng cố – dặn dò: viên trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Anh cĩ -Dặn HS nhà viết lại các từ ngữ BT1 và viết mong ước sau này trở thành người thầy các em lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau nhỏ khơng may mình -Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN THAY VÀO NỘI DUNG GTải: ÔN LẠI CÁCH VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) thể đúng tinh thần kiên trì vượt khó + Biết xếp các việc thành câu chuyện * KNS: Giao tiếp thể tự tin, định, tư sáng tạo II Chuẩn bị: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp -Mục gợi ý viết trên bảng phụ III Hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: : - Gọi HS kể lại truyện em đã nghe, đã học người có nghị lực -Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn nhân vật, việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện -Nhật xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động dạy Hoạt động học * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài -2 HS đọc thành tiếng -Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó, -Gọi HS đọc phần gợi ý -Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt khó? -3 HS tiếp nối đọc phần gợi ý +Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm +Em kể ai? Câu chuyện đó nào? công việc mà mình mong muốn hay có ích +Tiếp nối trả lời *Em kể anh Sơn Thanh Hoá mà em biết qua ti vi Anh bị liệt hai chân kiên trì học tập Bây anh là sinh viên đại học *Em kể người bạn em Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng học *Em kể lòng kiên trì học tập bác hàng xóm bác bị tai nạn lao động *Em kể lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp bạn Châu cùng tập thể em -2 HS giới thiệu -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và +Tranh và tranh kể bạn gái có gia đình mô tả gì em biết qua tranh vất vả Hàng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối đến bạn chịu khó học bài +Tranh 2, kể bạn trai bị khuyết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành (15) -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện * Kể nhóm: - Gọi HS đọc lại gợi ý trên bảng - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa các em yếu truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện -Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS * KNS: Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *Nhận xét tiết học TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Biết cách thực phép nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục là 0.BT1-2 - Thái độ: HS yêu thích học toán Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan thực tế II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy- học: .Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn 2356 x234= 550304, 4678 x 345= 2073910 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài b Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Phép nhân 258 x 203 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu - HS đọc phép tính HS thực đặt tính để tính -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 258 x203 774 000 516 52374 + Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số + Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ? + Không;vì số nào cộng với + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích chính số đó riêng không ? -HS viết vo -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 chúng ta không cần viết tích riêng này 258 x 203 -Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ 774 - Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 1516 258 x 203 theo cách viết gọn (16) * Luyện tập , thực hành Bài -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - Gọi hs lên bảng - GV nhận xét cho điểm HS 152374 - HS nêu: Đặt tính tính - hs lên bảng, lớp làm vào bảng 523 308 1309 x 305 x 563 x 202 2615 4504 2618 1569 1689 2618 Bài 159415 173404 264418 - Yêu cầu HS thực phép nhân 456 x 203, sau -HS khá giỏi làm bài đó so sánh với cách thực phép nhân này + Hai cách thực là sai , cách thực thứ bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai ba là đúng + Theo các em vì cách thực đó sai? + Hai cách thực đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi bên trái cột so với tích riêng thứ cách lại viết thẳng cột với tích riêng thứ , cách viết lùi cột - GV nhận xét và cho điểm HS + Cách thực thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, Bài HS khá giỏi viết đúng vị trí các tích riêng - HS đọc đề toán - Gọi HS đọc đề + ngày 1con: 104 kg + Bài toán cho ta biết gì? +10 ngày 375 con: ? kg + Bài toán bắt ta tìm gì? - HS lên bảng giải, lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài Bài giải - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Số kg thức ăn trại đó cần cho ngày la 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần 10 ngày là 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 39 kg 3Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau *Nhận xét tiết học Thể dục ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ" 1/Mục tiêu: - Thực động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi "Chim tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học Định NỘI DUNG lượng I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học 1-2P - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 100 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 10 lần - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông 1p II.Cơ bản: - Ôn động tác bài thể dục phát triển chung 2-3 lần + Sau lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm lần tập đó + GV chia tổ để HS tập theo nhóm các vị trí đã phân công - Ôn toàn bài cán điều khiển - Trò chơi"Chim tổ" 4-5p GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi GV cho chơi thử sau đó điều khiển lớp chơi chính thức 2lx8nh 4-5p PH/pháp và hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X X O O X X X X (17) X X  X X X X X X X X  X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác bài 1-2p XXXXXXXX - GV nhận xét, đánh giá kết học, nhà ôn bài TD phát  triển chung 1-2p Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh + Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ: + Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ (HS khá, giỏi: Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vững chắc.) * NL: ( liên hệ) Những nghề thủ công cổ truyeenfphats triển mạnh mẽ đồng Bắc Bộ,đặc biệt là các nghề: Đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mỹ nghệ, các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm trên Vấn đề cần quan tâm GD đây là ý thức sử dụng lượng tạo các sản phẩm nói trên,đồng thời giáo dục ý BVMT quá trình sản xuất đồ thủ công II Chuẩn bị: - Tranh ảnh nhà truyền thống và nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội người dân ĐBBB (GV, h/s sưu tầm) III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Nêu hình dạng, diện tích hình thành, đặc điểm địa hình ĐBBB? - h/s lên bảng trả lời - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Người dân đồng Bắc Bộ b Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Người dân vùng đồng Bắc Bộ và cách sinh sống - Đọc thầm SGK, quan sát tranh ảnh trả lời: - Cả lớp thực - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nước - Người dân sống ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? - Dân tộc Kinh - Làng người Kinh ĐBBB có đặc điểm gì? - Làng người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên - Nêu các đặc điểm nhà người Kinh? - Nhà có cửa chính quay hướng Nam xây dựng kiên cố, chắn, xung quanh có sân, vườn, ao - Làng Việt cổ có đặc điểm gì? - thường có luỹ tre xanh bao bọc Mỗi làng có ngôi đình thờ Thành Hoàng… - Ngày nay, nhà và làng xóm người Kinh có - Có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà trước, thay đổi nào? nhiều nhà xây có mái cao tầng, lát gạch hoa Các đồ dùng nhà tiện nghi hơn: có + Kết luận: Người dân sống ĐBBB chủ yếu là tủ lạnh, ti vi, quạt điện, người Kinh Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nước ta Làng ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên (18) Hoạt động 2: Trang phục và Lễ hội Giới thiệu: Lễ hội là hoạt động văn hóa đặc sắc người dân ĐBBB - Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, SGK, kênh chữ và vốn hiểu biết thảo luận: - Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐBBB ? - Thảo luận nhóm đôi - Mùa xuân và mùa thu để cầu cho năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu, - Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí : chọi gà, cờ người, th thổi cơm, rước kiệu - Hội Lim 11-tháng giêng( Bắc Ninh), hội chùa Hương, Hội Gióng Sóc Sơn ( Hà Nội), Hội Cổ Loa Đông Anh Hà Nội ngày tết âm lịch - Trang phục lễ hội ntn? - Hội đền Hùng Phú Thọ 10-3 âm lịch * GDNLTK&HQ: - Trang phục truyền thống: + Kết luận: Người dân ĐBBB thường mặc các + nam áo the, khăn xếp trang phục truyền thống lễ hội Hội Chùa + nữ áo tứ thân, vấn khăn, đội nón quai thao Hương, Hội Lim, Hội Gióng , là lễ hội tiếng ĐBBB - Gọi HS đọc mục ghi nhớ - HS Củng cố dặn dò: - Ngày cùng với phát triển người dân ĐBBB cần làm gì để bảo vệ truyền thống số lễ hội? Bảo vệ môi trường sống? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau Thứ năm TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa chữ viết xấu trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Đặt mục tiêu; Kiên định II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH -Một số chữ đẹp HS trường -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì và trả lời câu hỏi nội dung bài -1 HS đọc bài -1 HS nêu nội dung chính bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu tranh vẽ cảnh Cao Bá Quát luyện viết đêm Ởû lớp 3, với chuyện người bán quạt may mắn, các em đã biết người viết đẹp tiếng Trung Quốc là ông Vương Hi Chi Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát là người tiếng văn hay chữ tốt Làm nào để viết đẹp? Các em cùng học bài ghọc hôn để biết thêm tài và nghị lực Cao Bá Quát b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài HS khá đọc toàn bài *Toàn bài đọc với giọng từ tốn Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát vui vẻ, xởi lởi Đọan (19) đầu đọc chậm Đoạn cuối bài đọc nhanh thể ý chí tâm rèn chữ Cao Bá Quát Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi sảng khoái *Nhấn giọng từ ngữ: xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn lòng , thét lính, duổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, danh, văn hay chữ tốt, -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Đọc từ khó - Đọc chú giải SGK - Chú ý : Kết hợp đọc câu văn dài Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên dù bài văn hay/ bị thầy cho điểm kém - Luyện đọc cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Vì thuở học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém? +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? -HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở học…đến xin sẵn lòng +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt - HS đọc : khẩn khoản, huyện đường, ân hận,… - HS đọc - Đọc cặp - HS đọc - Nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu dù bài văn ông viết hay +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng +Thái độ Cao Bá Quát nhận lời +Ông vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, việc giúp bà cụ hàng xóm? cháu xin sẵn lòng” -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi hỏi theo cặp và trả lời câu hỏi +Sự việc gì xảy đã làm Cao Bá Quát ân hận? +Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan +Theo em bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao +Khi đó Cao Bá Quát ân hận và dằn vặt Bá Quát có cảm giác nào? mình Ông nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ chẳng ích gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi lời câu hỏi +Cao Bá Quát chí luyện viết chữ +Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ naøo? cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang ngủ, mượn sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục năm trời +Ông là người kiên trì nhẫn nại làm việc +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người nào? +Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát danh khắp +Theo em nguyeân nhaân naøo khieán Caùo Baù Quaùt nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? luyện tập suốt mười năm và khiếu viết văn từ nhỏ -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần trao đổi và -Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời trả lời câu hỏi caâu hoûi -Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện nói lên vieäc +Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát viết chữ xấu +Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên chữ viết nên nhiều bài văn dù hay bị thầy cho điểm kém xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở học +Thân bài:Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu (20) +Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân chữ khác hận vì chữ viết xâu mình đã làm hỏng việc cuûa baø cuï haøng xoùm neân quyeát taâm luyeän vieát cho chữ đẹp +Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người văn hay chữ +Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổ tốt danh là người văn hay chữ tốt -Lắng nghe -Hoûi: Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát -Ghi yù chính cuûa baøi - GDKNS: * Đọc diễn cảm: -3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách -Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài, đọc (như đã hướng dẫn) lớp theo dõi để tìm cách đọc -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc nêu cách -HS luyện đọc nhĩm đọc và cho HS đọc theo nhóm HS luyện đọc theo yêu cầu GV - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn SGK ( Cho HS đọc phân vai) - nhóm -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm tuyeân döông Củng cố – dặn dò: -HS nêu - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Kiến thức-kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý,bố cục rõ,dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp III Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Nhận xét chung bài làm HS : Gọi HS đọc lại đề bài +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung +Ưu điểm Hoạt động học -1 HS đọc thành tiếng - HS nêu -Lắng nghe +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề nào? +Dùng đại từ nhân xưng bài có quán không? (với các đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện,) -GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu đề -Diễn đạt câu, ý bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết +Sự việc, cốt truyện liên kết các phần các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay +Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật +Chính tả, hình thức trình bày bài văn +GV nêu các lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, +Khuyết điểm đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi -Trả bài cho HS - HS chữa lỗi Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài mình cách trao đổi với bạn bên cạnh -GV giúp đỡ HS yếu Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: (21) -Gv gọi số HS đọc đoạn văn hay, bài - HS đọc đeiểm cao đọc cho các bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… Hướng dẫn viết lại đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: - HS viết lại +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý +Đoạn văn dùng từ chưa hay +Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt +Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp +Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại -Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS - HS đọc hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả em nào viết văn hay * Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà mượn bài ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn -Dặn HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Thực nhân với số có hai ,ba chữ số Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính toán +Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật BT1-3-5a II.Hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác - 2HS lên bảng làm bài , HS lớp theo nhận xét bài làm bạn 789 x102= 80478, 2376 x205= 489080 Bài : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bi - Gọi hs nêu yêu cầu -HS nêu: Tính - GV chữa bài và yêu cầu HS -1 HS lên bảng , lớp làm bài vào + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200 -HS nhẩm : + Nêu cách thực 273 x 24 v 403 x 364 345x = 690 - GV nhận xét cho điểm Vậy 345x200 = 69 000 237 x 24= 3688, 403 x 346 =138438 237 403 346 x x 24 948 2418 474 1612 5688 1209 Bi 139438 - Cho HS nêu đề bài , sau đó tự làm bài - HS nêu:Tính - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm -3 HS khá, giỏi lên bảng làm bài , lớp làm bài 95 x11 vào nháp - Nhận xét cho điểm HS 95 + 11 x 206 = 95+ 2266 =2361 95 x11 + 206=1045+ 206 =1251 95 x11x 206= 1045 x 206 = 215270 Bi HS kh giỏi (22) -Bài tập yêu cầu chng ta làm gì ? + Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài , em làm cột , lớp làm bài vào - GV chữa bài và hỏi : a 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x(12 + 18) + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 = 142 x 30 = 4260 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hy pht biểu tính chất b 49 x365 + 39 x 365 = (49 – 39) x 365 ny? = 10 x 365= 3650 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại c x 18 x 25 = x 25 x 18 = 100 x 18 = 1800 + Áp dụng tính chất số nhân với tổng : Muốn nhân số với tổng ta có htể nhân số đó với số hạng tổng cộng các kết lại với - GV có thể hỏi thêm cách nhân nhẩm + Áp dụng tính chất số nhân với hiệu 142 x 30 + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép -Nhận xét v cho điểm HS nhân Bi a - Gọi HS nêu đề bài -HS nêu + Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b -1 HS đọc thì diện tích hình tính no ? -S=axb -Yêu cầu HS làm phần a - GV hướng dẫn HS làm phần b - Nếu a = 12 cm , b = cm thì : + Gọi chiều dài ban đầu là a tăng lên hai lần S = 12 x = 60 (cm 2) thì chiều dài là bao nhiêu ? -Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : + Khi đó diện tích hình chữ nhật là bao S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) nhiêu ? - HS khá, giỏi làm câu b + Vậy tăng chiều dài lên hai lần và giữ + Là: a x nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng + Là: ( a x ) x b = x ( a x b ) = x S lên bao nhiêu lần ? -2 lần 3.Củng cố, dặn dị : + Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nào? - Ta lấy số đo cạnh nhân với chính nó - Dặn dò HS làm bài tập và làm bài , vbt - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,… + Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm - Thái độ: HS thích tìm hiểu khoa học Có ý thức sử dụng và bảo vệ nguồn nước - KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm; KN trình bày; KN bình luận đánh giá IIChuẩn bị - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương - Hình SGK III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch? - h/s trả lời, lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài a Giới thiệu bài b Giảng bài (23) Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Quan sát từ hình 1- đến hình Trao đổi - Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho hình nhóm - Đại diện các nhóm trình bầy - Hãy mô tả gì em thấy hình ? +H1: Hình vẽ nước thải nhà máy không qua xử lí ? Theo em việc làm đó sễ gây điều gì ? xuống sông Nước sông có màu đen, bẩn Nước thải chảy sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người và cây trồng +H2: Ống nước bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước , chảy đến các gia đình, nước đã bị ô nhiễm + H3: Một tàu bị đắm trên bãi biển; dầu tràn mặt biển, nước có chỗ màu đen nước biển bị ô nhễm +H4: người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và người gặt quần áo Việc làm đó làm cho nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối + H5: Bác nông dân bón phân hóa học cho rau; việc làm đó gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm + H6: Một người phun thuốc trừ sâu; gây ô nhiễm nước + H7: Khí thải không qua xử lí từ các nhà máy; gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa + H8: … - Do nước thải từ các chuồng, trại các hộ gia đình - Nhận xét - kết luận - KNS đổ trực tiếp xuống sông * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế Do nước thải từ các nhà máy chưa xử lí , khói ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến Do nước thải từ các gia đình, đổ rác, gần nghĩa nước nơi em bị ô nhiễm ? trang, sông có rong rêu, bụi… - HS nêu ? Mỗi người dân địa phương ta cần làm gì ? * Hoạt động 3: Tác hai nguồn nước bị ô - Thảo luận theo yêu cầu nhiễm - Tổ chức thảo luận nhóm -Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loài - Đại diện các nhóm trả lời vi sinh vật sống rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, ? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì … chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây sống người, thực vật, động vật ? lan các bệnh: tả lị, viêm gan, đau mắt hột … KL:Mục bạn cần biết ( trang 55 ) Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK - Em và người dân địa phường cần làm gì để nguồng nước không bị ô nhiễm? - Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, xem trước bài 27 Thứ sáu LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: - KIến thức - kĩ năng: Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng + Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) - Thái độ: HS yêu Tiếng Việt Biết áp dụng nói, viết câu hỏi.Có ý thức vượt khó, kiên trì học tập II Chuẩn bị : - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét (24) III Hoạt động day - học Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đã đạt thành công.-3 HS đọc đoạn văn -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm được.-3 HS lên bảng viết -Nhận xét câu, đoạn văn từg HS và cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm chưa? -Hỏi: +Câu văn viết nhằm mục đích gì?-+Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị bài chưa? -Đây là loại câu nào?+Đây là câu hỏi -Khi nói và viết chúng ta thường dùng loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm các em tìm hiểu kĩ câu hỏi b Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đường lên các vì và tìm các câu hỏi bài các câu hỏi -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng -Caùc caâu hoûi: 1.Vì quaû boùng khoâng coù caùnh maø vaãn bay được? Bài 2,3: 2.Cậu làm nào mà mua nhiều sách -Hỏi: +Các câu hỏi là và để hỏi ai? vaø duïng cuï thí nghòeâm nhö theá? +Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi? +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai? - Cho HS nhìn SGK và hỏi Câu hỏi Của Vì bóng không Xi-ôn-cốp-xki có cánh mà bay được? - Caäu laøm theá naøo maø Một người bạn mua nhiều sách và duïng cuï thí nghieäm nhö theá? -KL: +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà mình cần biết +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, có là để tự hỏi mình +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, khoâng,…Khi vieát, cuoái caâu hoûi coù daáu chaám hoûi * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hoûi mình +Câu hỏi Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình +Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki +Các câu này có dấu chấm hỏi và có từ để hoûi: Vì sao? Nhö theá naøo? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chöa bieát +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình -Đọc và lắng nghe Hoûi Daáu hieäu Tự hỏi mình -Từ vì Xi-ôn-cốp-xki - Daáu chaám hoûi -Từ nào -Daáu chaám hoûi -2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu mình đặt *Meï ôi, saép aên côm chöa? (25) *Taïi mình laïi queân nhæ? *Minh naøy, caäu coù mang hai buùt khoâng? -Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt *Tại tự nhiên lại điện nhỉ? câu đúng hay * Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho -Hoạt động nhóm nhóm Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các -Nhận xét, bổ sung nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -Chữa bài (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng TT Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Gì Ai xui thế? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Bài hai bàn tay Anh có yêu nước không? Bác Hồ Hỏi bác Lê Có…không Anh có thể giữ bí mật không? Bác Hồ Hỏi bác Lê Có…không Anh có muốn với tôi không? Bác Hồ Hỏi bác Lê Có…không Nhưng chúng ta lấy đâu tiền? Bác Hồ Hỏi bác Hồ Đâu Anh với tôi chứ? Câu hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê Chứ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -1 HS đọc thành tiếng -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến -Đọc thầm câu văn Cao Bá Quát vô cùng ân hận -Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu -2 HS thực hành HS thực hành cùng GV GV hỏi – HS trả lời +HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? +HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao (GV) Bá Quát nghe +HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? +HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi (GV) khỏi huyện đường +HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? +HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu (GV) nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải oan ức -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi -Gọi HS trình bày trước lớp -3 đến cặp HS trình bày -Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày -Lắng nghe và cho điểm HS Ví dụ Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết cho đẹp Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? Cao Bá Quát dốc sức làm gì? Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ gì? Từ nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 3.Ông danh khắp nước là người văn hay chữ 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện tốt chữ cho cứng cáp 1.Ai danh khắp nước là người văm hay chữ tốt? Cao Bá Quát là người nào? Vì Cao bá Quát danh là người văn hay chữ tốt? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự đặt câu -Lần lượt nói câu mình -Gọi HS phát biểu +Mình để bút đâu nhỉ? -Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng +Cái kính mình đâu nhỉ? ngữ điệu +Cô này trông quen quá, hình mình đã gặp (26) đâu nhỉ? +Tại bài này mình lại quên cách làm nhỉ? Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi -Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) đó có sử dụng câu hỏi * Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm, dm, m ) + Thực nhân với số có hai , ba chữ số + Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh B1-2 dòng 1-3 - Thái độ: HS say mê toán học HS vận dụng kiến thức toán vào thực tế II.Đồ dùng dạy học : -Đề bài tập viết sẵn lên bảng phụ III.Hoạt động dạy- học: .Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác.- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn 456 x203 = 92568, -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bài - Gọi hs nêu yêu cầu - HS nêu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS leân baûng laøm phaàn, moãi em laøm phần, HS lớp làm bài vào a 10 kg = 10 yeán 100 kg = taï 50 kg = yeán 300 kg = taï 80 kg = yeán 1200 kg = 12 taï b 1000 kg = taán 10 taï = taán 8000 kg = taán 30 taï = taán 15000 kg = 15 taán 200 taï = 20 taán c 100 cm = dm 100 dm = m 800 cm = dm 900 dm = m 1000 dm = 10 m - GV sửa bài yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời 1700 cm = 17 dm cách đổi đơn vị mình : + Nêu cách đổi 200 kg = 12 tạ ? + Vì 100 kg = taï Maø 1200 : 100 = 12 Neân 1200 kg = 12 taï + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 ? + Vì 000kg = taán Maø 15000 : 1000 = 15 Neân 15000 kg = 15 taán +Vì 100 dm2 = m2 2 + Nêu cách đổi 000 dm = 10 m Maø 1000 : 100 = 10 - GV nhận xét và cho điểm HS Neân 1000 dm2 = 10 m2 - HS neâu: Tính Bài -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm phaàn - Gọi hs nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài (phần a, b, phải đặt tính ), lớp làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS a 268 x 235 = 62980, b 475 x 205 = 97375 (27) c 45 x12 + = 540 + = 548 - HS neâu: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát Bài -1 HS nêu: Aùp dụng tính chất giao hoán, -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? số nhân với tổng, với hiệu + Ta áp dụng các tính chất nào phép nhân có - HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm phaàn, thểå tính giá trị biểu thức cách thuận lớp làm bài vào tiện? a x 39 x 5= x x 39 - GV nhận xét và cho điểm HS = 10 x 39 = 390 b 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) = 302 x 20= 6040 c 769 x 85- 769 x 75 = 769 x (85 – 75) =769 x 10 = 7690 - HS khaù, gioûi neâu: Muoán tính dieän tích hình Bài HS khá giỏi vuoâng chuùng ta laáy caïnh nhaân caïnh -Caùc em haõy neâu caùch tính dieän tích hình -Laø a x a vuoâng ? -HS ghi nhớ công thức - Goïi caïnh cuûa hình vuoâng laø a thì dieän tích -HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp làm bài cuûa hình vuoâng tính nhö theá naøo ? vaøo nhaùp * Vậy ta có công thức tính diện tích hình Neáu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 ) vuoâng laø : S = a x a -HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Yêu cầøu HS tự làm phần b -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa moät soá HS 3.Củng cố, dặn dò : + Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta làm nào? - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (nội dung, nhan vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn +Kể câu chuyện theo đề bài cho trước +Trao đổi với bạn để hiểu nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài đoạn văn kể chuyện mình - Thái độ: HS có ý thức rèn luyện tốt học tập Biết học tập và noi gương gương vượt khó II Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức văn kể chuyện III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn luyện Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi -Đề 2: Em hãy kể câu chuyện -Gọi HS phát phiếu gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện Vì đây là kể lại chuỗi các câu chuyện có liên quan (28) +Đề và đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? -Kết luận : đề bài trên, có đề là văn kể chuyện vì làm đề văn này, các em chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện là gương rèn luyện thân thể, nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi và noi theo Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu đề bài mình chọn a/ Kể nhóm -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp -GV treo bảng phụ Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện đến gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên người hãy học tập và làm theo gương đó +Đề thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn +Đề thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại áo váy -Lắng nghe -2 HS tiếp nối đọc bài -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ -Kể lại chuỗi việc có đầu, có đuôi, liên quan đến hay số nhân vật -Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa -Là người hay các vật, đồ vật, cây cối, nhân hoá -Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật -Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc -Có kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) -3 đến HS tham gia thi kể -Hỏi và trả lời nội dung truyện Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý BT3 -Nhận xét, cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động tổ tuần 13 Nêu ý kiến phấn đấu tuần 14 - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu tuần học - HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 14 Tuyên dương các em chăm học học đều, có tiến Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến - Tiếp tục tham gia tốt thi đua học tập chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Thể lòng yêu trường,lớp và kính trọng thầy cố qua học tập Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập hs - Duy trì và thực totá 10 điều nội quy - Tiếp tục phát huy và thực tốt 15 phút đầu giơ.ø - GV tổng kết buổi sinh hoạt - Gv tổng kết tuần 13 và dặn hs chuẩn bị chu đáo tuần 14 (29) GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: GD ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Câu 1: chữ Sư gì chẳng tụng năm mô Con người mô phạm chở đò ngang sông ( Sư phạm ) Câu 2: 18 chữ Trồng gì lợi ích mười năm Trăm năm lo trước phải chăm trồng gì? ( Trông cây, trồng người) Câu 3: 13 chữ Vì cắn bút làm bài Vì ngắt ngứ đỏ tai nhì trần ( Không thuộc bài) Xác nhận tổ trưởng …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………… …………………………………………………… Khánh Tiến … tháng 11 Năm 2012 BGH ký duyệt …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Khánh Tiến … tháng 11 Năm 2012 (30)

Ngày đăng: 12/06/2021, 04:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w