- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử Cacbon có thể liên kết Giáo viên: : Yêu cầu học sinh nhận trực tiếp với nhau tạo thành mạch xét: Nếu có mô hình giáo viên cacbon.. hướng[r]
(1)Tuần Bài 27: CACBON Kí duyệt Tiết PPCT KHHH: C Ngày soạn NTK: 12 Ngày dạy Trương T Trúc I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS biết Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và số oxit kim loại Ứng dụng cacbon 2/ Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất cacbon Viết các PTHH cacbon với oxi, với số oxit kim loại Tính lượng cacbon và hợp chất cacbon phản ứng hoá học II/ Chuẩn bị: Than chì, cacbon vô định hình Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, bông III/ Tổ dạy học: 1/ KT bài cũ: 2/ Giảng bài mới: Nội dung HĐ GV HĐ HS I/ Các dạng thù hình cacbon GV: Oxi có CTHH là O2, HS: Nguyên tố 1/ Dạng thù hình là gì? ozon có CTHH là O3 O2 oxi Dạng thù hình nguyên và O3 nguyên tố tố là nhũng đơn chất khác nào tạo nên? Người ta nói nguyên tố đó tạo nên O2, O3 là dạng thù hình Ví dụ: Nguyên tố oxi có hai Oxi Vậy dạng thù HS phát biểu dạng thù hình là oxi và ozon hình nguyên tố là gì? 2/ Cacbon có dạng thù hình nào? GV: C có dạng thù hình Kim cương: cứng, là: kim cương, than chì và suốt, không dẫn điện cacbon vô định hình Xét Than chì: mềm, dẫn điện tính chất vật lí dạng Cacbon vô định hình (than thù hình gỗ, than đá): xốp, không dẫn điện II/ Tính chất Cacbon: GV: Trong dạng thù (2) 1/ Tính chất hấp phụ: than gỗ có tính hấp phụ hình trên có Cacbon vô định hình hoạt động hoá học Sau đây ta xét tính chất cacbon vô định hình Gv: Thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phí có đặt cốc thuỷ tinh Hãy cho biết tượng? HS: Ban đầu mực có màu đen, xanh, tím Dung dịch thu cốc thuỷ tinh không màu GV: Qua tượng trên, HS: Than gỗ có em có nhận xét gì tính tính chất hấp phụ chất hấp phụ than gỗ? màu dung GV: Hãy nêu kết luận dịch GV giới thiệu: Than hoạt HS: Than gỗ có tính là than gỗ, than xương tính hấp phụ điều chế có tính hấp phụ cao Ứng dụng than hoạt tính dùng làm trắng đường, chế tạo mặt nạ và phòng độc 2/ Tính chất hoá học: Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu GV: Cacbon có tính chất hoá học phi kim a/ Tác dụng với O2: tác dụng với oxit kim loại, ⃗ C + O2 t CO2 + Q với hidro Tuy nhiên điều kiện xảy phản ứng khó khăn cacbon là phi kim yếu Sau đây là tính chất hoá học có nhiều ứng dụng thực tế C GV: Hãy viết PTHH b/ Tác dụng với oxit kim loại: to 2Cu + CO2 C + 2CuO ⃗ GV: Hãy đọc thí nghiệm SGK và nêu tượng GV: HS viết PTPƯ Tóm lại: Ngoài số tính chất GV: Cho biết vai trò C hoá học phi kim, tính chất PTPƯ? ( C là chất hoà học quan trọng Cacbon khử) là tính khử Lưu ý: Ở nhiệt độ cao, C còn khử số oxit kim loại PbO, ZnO, FeO Nhưng C không khử HS viết ptpư HS: Hỗn hợp ống nghiệm chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ, nước vôi đục) Cu và CO2 sinh (3) III/ Ứng dụng: Tuỳ thuộc vào tính chất dạng thù hình người ta sử dụng cacbon đời sống và sản xuất oxit các kim loại mạnh từ đầu dãy đến nhôm GV: Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất hoá học C 3/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung chính bài, làm BT SGK HS học bài, chuẩn bị bài 28 (4) Tuần: § 28 CÁC OXIT CỦA CAC BON Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết - CO là oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit 2/ Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút tính chất hoá học CO, CO2 - Nhận biết khí CO2 - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 hỗn hợp II/ CHUẨN BỊ Hoá chất: CuO, NaOH Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thuỷ tinh III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài Nội dung I/ Cacbon oxit: CTHH: CO PTK CO = 12 + 16 = 28 1/ Tính chất vật lý : -CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí, độc 2/ Tính chất hóa học a/ CO là oxit trung tính: HĐ GV HĐ HS Giáo viên: Cho biết HS: CO, PTK = 28 CTHH cacbon oxit, PTK = bao nhiêu? Học sinh: đọc sgk nêu tính chất vật lý GV: Hãy nêu tính chất vật lí CO? GV: Thông báo CO không phản ứng với H2O , kiềm và axit Giáo viên: gọi học sinh -CO không phản ứng với viết phương trình phản H2O, kiềm và axit nhiệt ứng? độ thường CO + Fe3O4 g ? HS: viết phương trình phản ứng? CO + Fe3O4 g ? (5) Nội dung HĐ GV HĐ HS b) CO là chất khử -CO khử CuO CO(k) + CuO(r) CO2 + Cu(r) - CO cháy oxi không khí 2CO(k)+O2(k) CO2(k) Học sinh xem hình vẽ và viết PTHH, xác định vai trò CO? Học sinh Nêu số ứng dụng CO * Kết luận: Ở nhiệt độ cao, CO có tính khử mạnh CO dùng làm nhiên liệu, chất khử 3/ Ứng dụng GV: CTHH cacbon đioxit PTK ? HS phát biểu CO2 không trì II/ Cacbon oxit: sống và cháy CO2 bị + CTHH: CO2 nén và làm lạnh thì hóa + PTK: CO2 = 44 HS nêu tính chất vật lí rắn gọi là nước đá 1/ Tính chất vật lý CO2 khô (tuyết cacbonic) CO2là chất khí không Học sinh nêu HT: Giấy màu, không mùi, nặng quì tím hóa đỏ nhạt không khí GV: Y êu cầu HS xem phản ứng tạo thành axit hình vẽ v à mô tả thí H2CO3 Khi đun nóng 2/ Tính chất hóa học giấy quì tím lại trở thành A) Tác dụng với nước nghiệm: Cho mẫu giấy quì tím vào ống quì tím H2CO3 bị CO2+ H2OD H2CO3 nghiệm đựng nước, phân huỷ thành CO2 bay khỏi dung dịch b) Tác dụng với dung dịch sục khí CO2 vào Đun nóng dung dịch thu bazơ [ Nhận xét: H2CO3 là g muối + nước axit yếu, không bền GV: Oxit axit + bazơ VD: -CO2 +2NaOH g Na2CO3 + → ? HS: Muối + H2O H2O Giáo viên tỉ lệ 1:2 tạo HS viết phương trình muối trung hòa, tỉ lệ 1: 1mol : 2mol tạo muối axit c)Tác dụng với oxit bazơ g Muối VD: GV: oxit axit + oxit CO2 + CaO g CaCO3 baz → ? HS: Muối (6) Nội dung HĐ GV Kết luận: CO2 có tính chất oxit axit 3/ Ứng dụng: GV: Rút kết luận? CO2 dùng sx nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy C KẾT THÚC RÚT KINH NGHIỆM: HĐ HS HS: CO2 có tính chất oxit axit Học sinh nêu ứng dụng/ Học sinh nhắc lại nội dung chính, làm bài tập sgk (7) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: § 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONIC I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết Axit cacbonic là axit yếu, không bền Muối cacbonat có tính chất muối như: tác dụng với axit với dung dịch muối, với dung dịch kiềm, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ Chu trình cacbon tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường 2/ Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút tính chất hóa học muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hay không và viết các PTHH - Nhận biết số muối cacbonat II/ CHUẨN BỊ : Hoá chất: dd Na2CO3, dd HCl, dd NaHCO3, Ca(OH)2, NaHCO3 rắn III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I.Axit cacbonnic H2CO3: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật H2CO3 có đâu? Học sinh đọc SGK lý: Nêu tính chất vật lý? và phát biểu H2CO3 có nước tự nhiên và nước mưa Tính chất hóa học: a H2CO3 là axit yếu : Làm quì tím chuyển sang màu Giáo viên: H2CO3 là đỏ nhạt axit mạnh hay yếu? Tại sao? (yếu, vì H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt) b H2CO3 là axit không bền: Giáo viên: H2CO3 Dể bị phân huỷ thành CO2 và tạo thành phản H2O ứng hóa học phân VD: huỷ thành CO2 H2CO3g CO2 + H2O và H2O Học sinh : H2CO3 là axit yếu Hs:2HCl + Na2CO3 g 2NaCl + CO2 + H2O H2CO3 là aixt không bền bị phân (8) Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoặc Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng HCl + Na2CO3 g ? H2CO3 là aixt bền hay không bền? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết có loại muối Cacbonat? Vd: MgCO3, CaCO3, BaCO3, Na2CO3, K2CO3 tan hay không tan? Vd: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 tan hay không tan? Hoạt động học sinh huỷ thành CO2, H2O Giáo viên: Thí nghiệm 1: Tác dụng với axit: Cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với Na2CO3 + 2HCldd g 2NaCldd + CO2(k) dung dịch HCl + H2O(l) Học sinh quan sát b2: Tác dụng với dung dịch tượng? Nhận bazơ: xét → Muối + bazơ muối Ví dụ: K2CO3 + Ca(OH)2dd g CaCO3(r) + GV: Cho dung dịch 2KOHdd K2CO3 tác dụng với (trắng) dung dịch Ca(OH)2 * Chú ý: Muối hidrocacbonat + Nêu tượng? dd bazơ g Muối cacbonat + Nhận xét? H2O VD: NaHCO3 + NaOH gNa2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH g CaCO3 + Na2CO3 + H2O b3: Tác dụng với dung dịch muối: → muối VD: HS: Có bọt khí thoát ống nghiệm HS: Nhận xét: Đó là có phản ứng hóa học sau: NaHCO3 + HCl, Na2CO3 + HCl II/Muối cacbonnat: 1/Phân loại: Có kim loại: Cacbon trung hoà (MgCO3) và cacbonat axit (KHCO3) Tính chất: a Tính tan: -Đa số muối cacbonat không tan nước (trừ Na2CO3, K2CO3) -Hầu hết muối hidro cacbon nat tan nước như: Ca(HCO3)2 b Tính chất hóa học: b1: Tác dụng với axit: → Muối + CO2 + H2O NaHCO3dd + HCldd g NaCldd + CO2(k) + H2O(l) HS:Na2CO3, K2CO3 tan còn lại không tan Học sinh : Tan HS: Hiện tượng Có đục kết tủa trắng xuất Nhận xét: Đó là có phản ứng hóa học: K2CO3 + Ca(OH)2 g (9) Nội dung Na2CO3 + CaCl2 g CaCO3 (trắng) Hoạt động Giáo viên 2NaCl + Giáo viên thí nghiệm 3: Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 Học b4: Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: sinh quan sát tượng? Nhận xét? Muối cacbonat không tan CaCO3 CaO + CO2 Muối hidrocacbonatgMuối cacbonat + CO2 +H2O 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ứng dụng: Dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thúôc chữa bệnh, bình cứu hoả III/ Chu trình cacbon tự nhiên: SGK Hoạt động học sinh Hiện tượng: Có đục kết tủa trắng xuất Nhận xét: Đó là có phản ứng hóa học: Na2CO3 + CaCl2 g CaCO3 + 2NaCl Làm bài tập SGK 4/ Củng cố -dặn dò: HS nêu tính chất hoá học H2CO3, muối cacbonat HS làm học bài, làm bài t ập, chuẩn bị bài 30 (10) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy § 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT KHHH: Si – NTK: 28 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết được: - Si là phi kim hoạt động hóa học yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hidro), SiO2 là oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit và muối silicat - Sơ lược thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng 2/ Kĩ năng: Đọc v à tóm tắt thông tin Si, SiO2, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, ximăng Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất Si, SiO2, muối silicat II/ CHUẨN BỊ III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài Đề bài A MỞ BÀI: B PHÁT TRIỂN I/ Silic 1/ Trạng thái tự nhiên 2/ Tính chất: Nội dung PPháp - Phương tiện - Silic là nguyên tố phổ biến - Học sinh đọc sgk nêu thứ tự nhiên sau trạng thái tự nhiên Si oxi - Si là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, có vẻ sáng kim - Học sinh nêu tính chất loại, dẫn điện kém vật lý? - Si là chất bán dẫn - Si là phi kim hoạt động hóa học yếu C, Cl2 - Ở nhiệt độ cao, Si phản ứng với O2: Si(r) + O2 SiO2(r) Là oxit axit không phản II/ Silic đioxit SiO2 ứng với H2O SiO2(r)+ 2NaOH(r) 1/ Tác dụng với kiềm Na2SiO3(r) + H2O (Natri Silicat) (11) Đề bài 2/Tác dụng với oxit bazơ III/Sơ lược công nghiệp silicat a) Nguyên liệu chính b/ Các công đoạn chính c/ Cơ sở sản xuất Nội dung SiO2(r)+CaO CaSiO3(r) (Canxi Silicat) PPháp - Phương tiện Đất sét, thạch anh, fenpat -Nhào đất sét, thạch anh và - Cho vd đồ gốm? fenpat với nước để tạo thành - Học sinh đọc sgk nêu khối dẻo tạo hình, sấy khô nguyên liệu thành các đồ vật -Nung các đồ vật lò nhiệt độ cao thích hợp 2) Sản xuất xi măng: - Ximăng là nguyên liệu kết a) Nguyên liệu chính: dính xây dựng, gồm b/ Các công đoạn Canxi Silicat và Canxi Học sinh đọc sgk cho chính (sgk) Aluminat biết nguyên liệu, các c/ sở sản xuất xi - Đất sét, đá vôi, cát công đoạn chính, sở măng nước ta Nghệ An, Hà Tiên 3/ Sản xuất thuỷ tinh a/ nguyên liệu chính - Cát thạch anh, đá vôi và sô Học sinh đọc sgk cho đa (Na2CO3) biết nguyên liệu, các b/ Các công đoạn công đoạn chính, sở c/ Các sở sản xuất - Hải phòng, Đà Nẵng, HCM chính C Kết thúc Học sinh làm bài tập sgk Chuẩn bị § 31 RÚT KINH NGHIỆM: (12) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Kí duyệt Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Trương T Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết - Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm Lấy ví dụ minh hoạ Kỹ năng: Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể và rút nhận xét ô nguyên tố II/ CHUẨN BỊ: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: HĐ CỦA ĐỀ MỤC Nội dung PP – PT HSINH A MỞ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học cấu tạo nào BÀI: và có ý nghĩa gì? B PHÁT Các nguyên tố Giáo viên: : Yêu cầu Học sinh: Sắp TRIỂN: bảng tuần hoàn học sinh đọc SGK và xếp theo chiều I Nguyên xếp theo chiều tăng cho biết: Hiện các tăng dần tắc xếp dần điện tích hạt nguyên tố bảng diện tích hạt các nguyên nhân nguyên tử tuần hoàn nhân nguyên tử tố xếp nào? bảng tuần hoàn: II Cấu tạo Giáo viên: : Trong Học sinh: Cho bảng tuần bảng tuần hoàn có biết: Số hiệu hoàn: 100 nguyên tố, ô nguyên tử, ký Cho biết: Số hiệu nguyên tố cho biết gì? hiệu hoá học, tên Ô nguyên tố: nguyên tử, ký hiệu hoá Ví dụ các em hãy quan nguyên tử, nguyên học, tên nguyên tố và sát ô số 12 tử khối) nguyên tử khối nguyên tố đó Ví dụ: (13) ĐỀ MỤC Nội dung PP – PT 12 11 K H H H Số ngtử hiệu Na Natri Tên ngtố 23 Ngtử khối * Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e nguyên tử Số hiệu nguyên tử Na là 11 cho biết: - Na ô số 11 - Điện tích hạt nhân: 11+ - Có 11 e nguyên tử Na Chu kỳ: - Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp e và xếp theo chiều K H H H HĐ CỦA HSINH Số hiệu ngtử Mg Magiê Tên ngtố 23 Ngtử khối Giáo viên: Tương tự Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát ô số 11 Giáo viên: Số hiệu nguyên tử cho biết gì? - Vì nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nên số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân Ví dụ: Số hiệu nguyên tử 11 số điện tích hạt nhân 11 - Số hiệu nguyên tử chính là số e nguyên tử Ví dụ: Số hiệu nguyên tử = 11 số e = 11e - Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố Ví dụ: Số hiệu nguyên tử 11 số thứ tự 11 Vậy: Số hiệu nguyên tử cho biết gì? (= số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = số thứ tự) - Giáo viên: Có tất là chu kỳ và đánh số từ - chu kỳ Học sinh: Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp e và xếp theo (14) ĐỀ MỤC Nội dung điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự chu kỳ = số lớp e, Chu kỳ gồm H, He: Có lớp e, điện tích hạt nhân tăng từ 1+ 2+ HĐ CỦA HSINH chưa hoàn thiện Chu chiều điện tích kỳ là gì? hạt nhân tăng dần Giáo viên: Giới thiệu: Chu kỳ 1, 2, 3: Chu kỳ nhỏ Chu kỳ: 4, 5, 6, chu kỳ lớn PP – PT Nhóm: Gồm các nguyên tố mà Làm bài tập 1SGK nguyên tử chúng có số lớp e lớp ngoài cùng và đó có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử - Số thứ tự nhóm = số lớp e lớp ngoài cùng nguyên tử - Nhóm I có 1e lớp ngoài cùng gồm kim loại hoạt động KẾT mạnh C THÚC: RÚT KINH NGHIỆM: (15) Tuần Kí duyệt Tiết PPCT Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG Ngày soạn: TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Ngày dạy: TỐ HÓA HỌC (TT) Lớp dạy: Trương T Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kỳ và nhóm Lấy ví dụ minh hoạ - Ý nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn và tính chất hoá học nguyên tố đó Kĩ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình suy vị trí và tính chất hoá học chúng và ngược lại - So sánh tính kim loại phi kim nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (20 nguyên tố đầu) II/ CHUẨN BỊ: - Chu kỳ 2, phóng to Nhóm I, IV phóng to III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn: Trong - Số e lớp ngoài chu cùng nguyên tử kỳ: tăng dần từ – 8e - Tính kim loại các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim các nguyên tố tăng dần PP – PT - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đóng SGK lại và yêu cầu quan sát chu kỳ và cho biết 1/ Số e lớp ngoài cùng biến đổi nào từ Li đến Ne? (tăng dần từ (Li nhóm I) đến (Ne nhóm VIII) Vì số thứ tự nhôm số e lớp ngoài cùng 2/ Sự biến đổi tính kim loại nào và tính phi kim thể nào? - Tính phi kim từ C F nào? (tăng dần) - Tính kim loại từ Li B nào? (giảm dần) - Đầu chu kỳ là Giáo viên: Như vậy: kim loại kiềm, cuối chu kỳ và theo chiều HĐ CỦA HS (Li là kim loại mạnh, F là phi kim mạnh nhất, C là nguyên tố có tính phi kim yếu, O có tính phi kim mạnh C yếu F) - Học sinh: (16) ĐỀ MỤC Nội dung PP – PT chu kỳ là halogen, điện tích hạt nhân tăng dần thì: kết thúc chu kỳ là - Số lớp e ngoài cùng khí nào? - Tính kim loại các nguyên tố nào? Tính phi kim các nguyên tố nào? - Đầu chu kỳ là kim loại kiềm Cuối chu kỳ là halogien, kết thúc chu kỳ là khí * Tương tự: Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát chu kỳ và cho biết: - Số lớp e ngoài cùng chu kỳ biến đổi nào? - Tính kim loại và phi kim thể nào? - Đầu chu kỳ là kim loại mạnh (Na) cuối chu kỳ là phi kim mạnh (Cl) và kết thúc là khí (Ar) Giáo viên: Yêu cầu học sinh Trong - Số lớp e quan sát nhóm I và trả lời câu nhóm: nguyên tử tăng dần hỏi: - Tính kim loại - Khi từ trên xuống các nguyên tố tăng điện tích hạt nhân tăng hay dần đồng thời tính giảm phi kim các - Nhóm I có nguyên tố ? nguyên tố giảm ( Ví dụ: dần - Nhóm VII: Gồm - Số lớp e tăng hay giảm? ( nguyên tố từ F đến - Có e lớp ngoài cùng? At Tính kim loại các nguyên - Số lớp e tăng dần tố tăng hảy giảm? (Đầu từ 2- nhóm: Li là kim loại mạnh, - Có 7e lớp ngoài Na là kim loại hoạt động cùng mạnh Li, đến cuối nhóm - Tính phi kim giảm Fr là kim loại hoạt động dần mạnh nhất) kết luận tính kim loại tăng dần Giáo viên: Như nhóm số lớp e tăng dần, tính kim HĐ CỦA HS Tăng dần - Học sinh: Giảm dần - Học sinh: Tăng dần từ – 8e - Học sinh: Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần - Học sinh: Tăng dần từ – 8e - Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần) - Học sinh: Tăng Học sinh: nguyên tố từ Li Fr) Học sinh: Tăng từ – 7) Học sinh: e lớp ngoài cùng vì nhóm I, (tăng dần) (17) ĐỀ MỤC IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố: Ví dụ: Nội dung - Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất A và so sánh với các nguyên tố lân cận - Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 19 Điện tích hạt nhân là 19-, có 19e - Nguyên tố A chu kỳ 4, nhóm I: A có lớp e, lớp ngoài cùng có 1e - Nguyên tố A đầu chu kỳ nên A là kim loại hoạt động hoá học mạnh, tính kim loại A (K) mạnh nguyên tố đứng sau Ca (20) Trong nhóm I thì tính kim loại K mạnh nguyên Biết cấu tố đứng trên Na PP – PT loại tăng dần) Giáo viên: Nếu nhóm gồm nguyên tố phi kim thì nào? Các em hãy quan sát nhóm VII và cho biết: - Số lớp e tăng hay giảm? Có e lớp ngoài cùng - Tính phi kim nào? Các em đã biết Cl2 là phi kim hoạt động mạnh F còn mạnh Clo, Br2 <Cl2, I2 <Br2 Trong nhóm tính phi kim loại nào? - Từ số hiệu nguyên tử Điện tích hạt nhân và số e - Từ chu kỳ và nhóm số lớp e và số lớp ngoài cùng - Tính kim loại A chu kỳ, nhóm Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét? HĐ CỦA HS - Học sinh: Tăng từ 2-6, có 1e Học sinh: Giảm dần (18) ĐỀ MỤC Nội dung tạo nguyên (11) và yếu tử có thể nguyên tố đứng suy đoán vị là Rb (97) trí và tính chất nguyên tố đó: Ví dụ: PP – PT - Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 8+, lớp e và lớp ngoài cùng có 6e Hãy cho biết vị trí X bảng tuần hoàn và tính chất nó - Từ điện tích hạt nhân Giải STT - Nguyên tử - Từ số lớp e chu kỳ nguyên tố X có - Từ số e lớp ngoài cùng điện tích hạt nhân nhóm mấy? là 8+, có lớp e và - Tính chất: Kim loại hay phi 6e lớp ngoài cùng kim? nên X ô chu kỳ và nhóm VI, là phi kim mạnh vì đứng gần cuối chu kỳ và đầu nhóm VI c Kết thúc: Làm bài tập 3, 4, 5, SGK RÚT KINH NGHIỆM: HĐ CỦA HS (19) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Kí duyệt Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Trương T Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học chương như: - Tính chất phi kim, tính chất Clo, C, Si, oxit cacbon, oxit cacbonnic, tính chất muối cacbonnat - Cấu tạo bảng tuần hoàn và biến đổi tính chất các nguyên tố chu kỳ, nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn Kỹ năng: - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất Viết phương trình hoá học cụ thể - Biết xây dựng chuyển đổi các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi đó - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại II/ CHUẨN BỊ: - Học sinh ôn tập nội dung nhà - Giáo viên: : Chuẩn bị câu hỏi và bài tập III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung A MỞ BÀI: B PHÁT Hợp chất TRIỂN khí (1) Phi(2)kim (3) oxit I Kiến thức cần nhớ: Muối Tính chất (1) (3) phi kim: VD: H2S (2)S SO2 FeS t0 (1) S + H2 H2S Phương pháp – Phát triển Giáo viên: : Cho bài tập sau: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S FeS S Hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm các chất trên thể tính chất hoá học phi kim lưu huỳnh? Viết các phương trình hoá học? (20) ĐỀ MỤC Nội dung Phương pháp – Phát triển t (2) S + Fe FeS t (3) S + O2 SO2 Khí Phi kim oxit axit (1) (3) ( 4) H2S S SO2 SO3 (2) ( 5) FeS Muối H2SO4 t (1) S + H2 H2S t (2) S + Fe FeS t (3) S + O2 SO2 t0 (4) 2SO2 + O2 2SO3 (5) SO3 + H2O H2SO4 Tính chất hoá học số phi kim cụ thể: a Tính chất hoá học Cl2: Giáo viên: : Hãy cho biết loại hợp chất sơ đồ trên Sơ đồ tính chất hoá học phi kim? Giáo viên: Cho dãy chuyển đổi sau: Hãy viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên Cl2 + H2 HCl Cl2 + H2O HCl + HClO 3Cl2 + Fe FeCl3 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O b Tính chất hoá học C và hợp chất cacbon: t0 (1) C + CO2 2CO t (2) C + O2 CO2 t (3) 2CO + O2 2CO2 (4) CO2 + C 2CO 0 t (5) CO2 + CaO CaCO3 (6)CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (7) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O Giáo viên: : Yêu cầu học sinh thay tên các chất vào sơ đồ Sơ đồ tính chất hoá học Cl2 (21) ĐỀ MỤC Nội dung Phương pháp – Phát triển t (8) CaCO3 CaO + CO2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a Cấu tạo bảng tuần hoàn: - Ô nguyên tố - Chu kỳ - Nhóm b Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn: c Ý nghĩa bảng tuần hoàn: II Bài tập: Bài tập 1, 2, 3, RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Ô nguyên tố cho biết gì? Học sinh: Phát biểu Giáo viên: Chu kỳ là gì? Giáo viên: Nêu ý nghĩa bảng tuần hoàn (22) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Kí duyệt Bài 33 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Trương T Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2.Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hoá học II/ CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, nút cao su Hoá chất: C, CuO, NaHCO3, NaCl, CaCO3 - III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung Thí nghiệm 1: Cacbon khử - Lấy khoảng thìa CuO nhiệt độ hỗn hợp đồng (II) oxit và cao bột than cho vào ống nghiệm A Đậy ống nghiệm nút cao su cố ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống dẫn đưa vào ống nghiệm khác có chứa dung dịch Ca(OH)2 Phương pháp – Phát triển - Giáo viên: : Giới thiệu dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, giá thí nghiệm, bột CuO, bột than (C), Ca(OH)2 phần bột CuO với – phần C trộn - Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau đó tập trung đun vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát đổi màu hỗn hợp và tượng xảy ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 Viết phương trình phản (23) ĐỀ MỤC Nội dung Phương pháp – Phát triển ứng? Giải thích tượng quan sát được? (hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A chuyển dần từ đen sang đỏ) – Dung dịch nước vôi bị đục vì: t C + 2CuO 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí hình vẽ: + Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm Hãy quan sát tượng, viết phương trình phản ứng giải thích tượng quan sát Thí nghiệm Nhiệt phân muối NaHCO3: - Hiện tượng: Dung dịch nước vôi bị đục vì: t0 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Thí nghiệm Nhận biết muối cacbonnat và muối Clorua: - Lấy lọ hoá chất ít chất bột cho vào các ống nghiệm tương ứng - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc + Nếu chất bột tan là NaCl và Na2CO3 + Nếu chất bột không tan là CaCO3 - Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu + Nếu có sủi bọt là Na2CO3 Thực hành: + Nếu không sủi bọt là NaCl Vì: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 3/ Củng cố- nhận xét: - Yêu cầu học sinh trình bày cách phân biệt lọ hoá chất đựng chất rắn dạng bột là CaCO 3, Na2CO3, NaCl - Học sinh trình bày cách tiến hành - Học sinh thực hành theo tổ Giáo viên: : Theo dõi, uốn nắn và đánh giá, cho điểm CHƯƠNG 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU (24) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Kí duyệt Bài 34 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ Trương T Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu - Phân loại hợp chất hữu - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa nó Kĩ năng: - Phân biệt chất vô hay hữu theo CTPT - Quan sát thí nghiệm, rút ta kết luận -Tính phần trăm các nguyên tố hợp chất hưũ - Lập CTPT hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố II/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh và số đồ dùng chứa các hợp chất hữu khác - Thí nghiệm chứng minh thành phần hợp chất hữu có cacbon - Dụng cụ: Ống nghiệm đế sứ, các thuỷ tinh, đèn cồn - Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2 III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Từ xa xưa, người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu có thiên nhiên để phục vụ cho sống mình Vậy hợp chất hữu là gì? Hoá học hữu là gì? Nội dung I Khái niệm hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu có đâu? - Hợp chất hữu có xung quanh ta như: Trong lương thực, thực phẩm, các loại đồ dùng và thể chúng ta Hợp chấ hữu là gì? Là hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonnat kim HĐ GV Hđộng HS HS quan sát hình 4.1 và Hợp chất hữu có cho biết hợp chất hữu có xung quanh ta, hầu đâu? hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau, ) các loại đồ dùng (quần áo, giầy ) và thể chúng ta Thí nghiệm: Đốt cháy - Học sinh nhận xét bông, úp ống nghiệm tượng: Nước vôi bị trên lửa, ống đục nghiệm mờ đi, xoay lại, (25) loại ) Các hợp chất hữu phân loại nào? loại - Hidrocacbon: Phân tử có nguyên tố C và H Ví dụ: CH4, C2H6 Dẫn xuất hidrocacbon (ngoài C và H còn có các nguyên tố khác O, N, Cl .) Ví dụ: C2H6O, CH3Cl rót nước vôi vào và lắc GV: Tại nước vôi bị Vì bông cháy sinh CO2 đục? GV: Tương tự, đốt cháy các hợp chất hữu khác như: Cồn, nến tạo CO2 Vậy hợp chất hữu là gì? GV: chú ý học sinh: Chỉ có ít không là hợp chất hữu như: CO, CO2, H2CO3 các muối cacbon nat kim loại Giáo viên: : Có các hợp chất hữu cơ: CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H6, C3H3? Hợp chất nào có phân tử gồm C, H và nguyên tố khác? Giáo viên: : Người ta gọi hợp chất mà phân tử có nguyên tố C/H là hidrocacbon - Những hợp chất mà phân tử nó ngoài C và H, phân tử còn có các nguyên tố khác như: O, N, Cl là dẫn xuất hidrocacbon - Học sinh làm bài tập: Cho các hợp chất sau NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO - Hợp chất nào là vô cơ, hợp chất nào là hữu cơ? - Phân loại các hợp chất hữu II Khái niệm hóa Giáo viên: : Cho học học hữu - Hoá học hữu là sinh đọc SGK và trả lời ngành hoá học chuyên câu hỏi Học sinh: Phân tử gồm nguyên tố C, H: CH4, C2H6, C3H8 Phân tử gồm nguyên tố C, H và nguyên tố khác C2H6O, CH3Cl (26) nghiên cứu các hợp chất hữu và chuyển đổi chúng - Ngành hoá hữu đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Hoá học hữu là gì? Hoá học hữu có vai trò nào đời sống, xã hội ? Củng cố: - Học sinh nhắc lại nội dung chính bài - Bài tập 2.5 SGK - Học bài + làm bài tập 3, SGK (27) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu và ý nghĩa nó Kĩ năng: - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết 1số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng số chất hữu đơn giản (< 4C) biết CTPT II/ CHUẨN BỊ: Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hợp chất hữu là gì? Có loại hợp chất hữu cơ? Giảng bài mới: Nội dung I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: 1) Hoá trị và kiên kết các nguyên tử: - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV, hidro có hoá trị I, oxi có hoá trị II - Các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá trị chúng, liên kết biểu diễn nét gạch nối nguyên tử Phương pháp – Phát Triển Giáo viên: Thông báo hoá trị C, H, O Giáo viên: Nếu dùng nét gạch để biểu diễn đơn vị hoá trị nguyên tố ta có: Cacbon: H: Ví dụ: Phân tử CH4 Oxi: Giáo viên: Để biểu diễn liên kết nguyên tử ta nối liền cặp các nét gạch hoá trị (28) Nội dung Phương pháp – Phát Triển nguyên tử đó Ví dụ: Phân tử CH4 Ví dụ: Phân tử CH3Cl Ví dụ: Phân tử CH3Cl (học sinh biểu diễn) Ví dụ: Phân tử CH3OH Ví dụ: Phân tử CH3OH - Trong phân tử hợp chất hữu các nguyên tử Cacbon có thể liên kết Giáo viên: : Yêu cầu học sinh nhận trực tiếp với tạo thành mạch xét: Nếu có mô hình giáo viên cacbon hướng dẫn học sinh nhận xét mô hình Mạch Ví dụ: C3H8 cacbon Giáo viên: Hướng dẫn học sinh biểu diễn các liên kết phân tử C2H6, C3H8 - Có loại mạch cacbon: mạch Giáo viên: Trong phân tử hợp chất thẳng, mạch nhánh, mạch vòng hữu các nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với tạo thành * Mạch thẳng: mạch cacbon Ví dụ: C2H6 * Mạch nhánh Ví dụ: C3H8 (29) Nội dung Phương pháp – Phát Triển Giáo viên: : Giới thiệu có loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng Ví dụ: C4H10, C4H8 * Mạch vòng Trật tư các nguyên - Mỗi hợp chất hữu có trật tự tử liên kết xác định các nguyên tử phân tử: phân tử Ví dụ: Rượu êtylic Giáo viên: Yêu cầu học sinh biểu diễn liên kết phân tử C2H6O, sau đó nhận xét khác trật tự liên kết chất Đimetyl ete Rượu êtylic Đimetyl ete II/ Công thức cấu tạo: Hai hợp chất trên có khác vế trật tự liên kết các nguyên tử Đó là nguyên nhân làm cho rượu - Công thức biểu diễn đầy đủ liên êtylic có tính chất khác với Đimetyl kết các nguyên tử phân tử Ete Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc gọi là công thức cấu tạo SGK và cho biết công thức cấu tạo CTCT: là gì? Giáo viên: Công thức cấu tạo cho (30) Nội dung - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết các nguyên tử phân tử RÚT KINH NGHIỆM: Phương pháp – Phát Triển biết gì? Học sinh nhắc lại nội dung chính bài, làm bài tập 1, SGK, nhà làm bài tập 3, 4, (31) Tuần Kí duyệt Tiết PPCT Bài 36 METAN Ngày soạn CTPT: CH4 Ngày dạy PTK:16 Lớp dạy Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo mêtan - Tính chất vật lý: Trạng thái màu sắc, tinh tan nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hoá học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) - Metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu đời sống và sản xuất Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với vài khí khác, tính phần trăm khí metan hỗn hợp II/ CHUẨN BỊ: Mô hình phân tử mêtan dạng rổng, khí CH4 III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết hoá trị và liên kết các nguyên tử phân tử hợp chất hữu Viết công thức cấu tạo hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý: - Trong tự nhiên, khí mêtan có Trạng thái nhiều các mỏ khí (khí tự nhiên: thiên nhiên) - Trong mỏ dầu (khí mỏ dầu) - Trong các mỏ than (khí mỏ than), bùn ao (khí bùn ao) Tính chất - Trong khí biogaz vật lý: - Mêtan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ không khí (d = ) ít tan nước Công thức cấu tạo: II Cấu tạo Phương pháp – Phát Triển - Học sinh nêu tính chất vật lý CH4 Giáo viên: : Hướng dẫn học sinh lắp mô hình phân tử metan (32) ĐỀ MỤC phân tử: Nội dung Phương pháp – Phát Triển dạng rổng Học sinh viết công thức cấu tạo CH4? Nhận xét đặc điểm cấu tạo metan? (giữa C và H có liên kết, liên kết gọi liên kết đơn) III Tính Giáo viên: : Phân tử Metan có chất hoá học - Đặc điểm: Trong phân tử liên kết đơn? (4 liên kết) metan: Thí nghiệm: Đốt cháy khí metan có liên kết đôi Tác dụng Metan, dùng ống nghiệm úp với oxi: phía trên lửa, sau thời gian thấy có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm Rót nước vôi vào ống t CH4(k) + 2O2 CO2(k) + nghiệm, lắc nhẹ Hãy quan sát Tác dụng 2H2O(h) tượng? (nước vôi bị với Clo: đục) chứng tỏ gì? (trong ống nghiệm có khí CO2) Giáo viên: : Vậy khí Metan AS CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl cháy tạo sản phẩm gì? (CO2 Metyl clorua + H2O) - Cl + HCl +Cl- Cl as Học sinh viết PTPƯ t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Giáo viên: : Giới thiệu phản ứng đốt cháy Metan toả nhiều nhiệt Vì người ta thường dùng metan làm nhiên liệu, hỗn 1V IV dụng: 2VO là hỗn hợp nổ hợp CH : mạnh Thí nghiệm: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và Clo ánh sáng Sau thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ thêm vào mẫu giấy quỳ tím Hãy quan sát tượng và giải thích Hiện tượng: Màu vàng lục Clo Giấy quỳ tím Ứng chuyển sang màu đỏ Vậy sản phẩm tạo thành có dung dịch axit - Làm nhiên liệu đời sống Học sinh viết PTPƯ: CH4 + Cl2 (33) ĐỀ MỤC Nội dung và sản xuất - Là nguyên liệu để điều chế hidro theo sơ đồ: Metan nước nđộ cacbondioxit hidro t CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 Metan còn dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác RÚT KINH NGHIỆM: Phương pháp – Phát Triển AS CH3Cl + HCl (Phản ứng này thuộc loại phản ứng gì? Thế Học sinh đọc SGK (34) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 37 ETYLEN CTPT: C2H4 PTK: 28 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo mêtan - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hoá học: phản ứng cộng brôm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol, axit axetic Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút nhận xét cấu tạo và tính chất etilen - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí etylen với khí metan phương pháp hóa học - Tính phần trăm thể tích khí etylen hỗn hợp khí thể tích khí đã tham gia phản ứng đktc II/ CHUẨN BỊ: - Mô hình phân tử êtylen dạng rổng, êtylen, dung dịch brôm loãng, ống nghiệm, ống thuỷ tinh dẫn khí, diêm bật lửa III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất hoá học mêtan Giảng bài mới: Nội dung I Tính Êtylen là chất chất khí không màu, vật lý: không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí II Cấu tạo phân Phương pháp- phương tiện Giáo viên: : Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng khí C2 và nêu tính chất vật lý C2H4 d C H / kk = Giáo viên: lưu ý học sinh: Êtylen không có sẳn tự nhiên Giáo viên: : Hướng dẫn học sinh lắp ráp mô hình phân tử C2H4 dạng rổng cho học sinh Viết gọn: CH2 = quan sát và yêu cầu học sinh Hđộng hsinh T/g (35) Nội dung tử: CH2 - Công thức cấu tạo: - Giữa nguyên - Đặc tử C có liên kết điểm: gọi là liên kết đôi Trong liên kết đôi có liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt các phản ứng hoá học III Tính chất hoá học: C2H4 + 3O2 Êtylen t 2CO2 + có 2H2O cháy không? Êtylen có làm màu dung dịch brôm không? Phương pháp- phương tiện Hđộng hsinh T/g viết công thức cấu tạo Giáo viên: : Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm Học sinh: Phát biểu Giáo viên: : Yêu cầu học sinh so sánh đặc điểm cấu tạo mêtan và êtylen Giáo viên: : Thuyết trình tương tự mêtan, đốt êtylen cháy tạo khí cacbonnic, nước và toả nhiệt Giáo viên: : Yêu cầu viết phương trình phản ứng Giáo viên: đặt vấn đề: C2H4 có đặc điểm cấu tạo khác với mêtan Vậy phản ứng đặc trưng chúng có khác không? Giáo viên: : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học đặc trưng mêtan và ghi góc bảng Giáo viên: Làm thí nghiệm dẫn khí Êtylen qua dung dịch Brôm màu da cam, các em hãy quan sát tượng? Nêu nhận xét Giáo viên: : Hướng dẫn học sinh viết PTPƯ: - Học sinh - Liên kết II (kém bền) phản ứng liên kết đôi bị đứt đặc trưng mêtan là phản ứng với Clo CH4 + Cl2 AS - Liên kết nguyên tử CH3Cl HCl Brôm bị đứt + - Học sinh: Dung dịch CH2=CH2 + Br2 brôm bị CH2Br –CH2Br - Mỗi nguyên tử Br kết hợp với màu Học sinh: (36) Nội dung Như vậy: Các chất có liên kết đôi phân tử (tương tự êtylen) dể tham gia phản ứng cộng CH2 = CH2 Các + CH2 = CH2 + phân tử t xt Êtylen ….- CH2 – CH2có kết CH2 – CH2 -hợp (PE) (phản ứng trùng với hợp) Là quá trình cộng hợp không? liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống hay tương tự tạo thành phân tử lớn IV Ứng dụng: Etylen là nguyên liệu điều chế nhựa PE, rượu etylic, axitaxetic Phương pháp- phương tiện nguyên tử C phân tử Êtyeln Giáo viên: : Giới thiệu: Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng Trong điều kiện thích hợp, Êtylen còn có phản ứng cộng với số chất khác như: Hidro, Clo, nước Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận xét: Ngoài Br2, Êtylen còn làm màu dung dịch thuốc tím Giáo viên: : Ở điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền phân tử Êtylen bị đứt ra, đó các phân tử Êtylen kết hợp với tạo thành phân tử có khối lượng và kích thước lớn gọi là Poliêtylen (viết tắt PE) Giáo viên: : Cho biết cách viết PTPƯ + Liên kết kém bền bị đứt + Các phân tử Êtylen liên kết lại với - Phản ứng trên là phản ứng trùng hợp (là gì) HS quan sát sơ đồ, nêu ứng dụng etylen Hđộng T/g hsinh Nhận xét Êtylen có phản ứng với Brôm dung dịch Giáo viên: Mêtan có làm màu dung dịch brôm không? Vì sao? (37) Nội dung Hđộng hsinh Phương pháp- phương tiện T/g C - Học sinh nhắc lại tính chất vật lý, hoá học, ứng dụng CỦNG - Học sinh làm bài tập 1, CỐ: - Về nhà làm bài tập 3, SGK - Chuẩn bị bài Axêtylen RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 38 AXETYLEN CTPT: C2H2 PTK: 26 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axetylen - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hoá học: phản ứng cộng brôm dung dịch, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút nhận xét cấu tạo và tính chất etilen - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí axetylen với khí metan phương pháp hóa học - Tính phần trăm thể tích khí axetylen hỗn hợp khí thể tích khí đã tham gia phản ứng đktc - Cách điều chế axetylen từ CaC2 và CH4 (38) II/ CHUẨN BỊ: - Mô hình phân tử C2H2 (dạng rỗng) - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, bình thu khí, giá ống nghiệm, panh, diêm Hoá chất: Lọ thu sẳn C2H2, nước, đất đèn, dung dịch Brom - III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: ĐỀ Nội dung MỤC I/ Tính - Là chất khí, không chất vật màu, không mùi, ít tan lí: nước - Nhẹ không khí (d = ) H–CC II/ Cấu tạo phân Viết gọn: CH CH tử: - Công thức cấu tạo: + Giữa nguyên tử Đặc Cacbon có liên kết gọi là liên kết ba điểm: + Trong liên kết ba, có liên kết () kém bền, dễ đứt các phản ứng hoá học Ppháp – Phát triển Giáo viên: Giáo viên: giới thiệu công thức phân tử, phân tử khối Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát lọ chứa C2H2, đồng thời quan sát hình vẽ 4.9 SGK rút hợp chất vật lí C2H2 Giáo viên: Cho học sinh so sánh công thức phân tử C2H4 và C2H2 Giáo viên: Như chất này khác thành phần phân tử Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết CTCT Êtylen Giáo viên: Giả sử tách nguyên tử cacbon nguyên tử H, đó nguyên tử cacbon có hoá trị tự và liên kết với tạo liên kết ba Hoạt động học sinh Học sinh: Phát biểu HS: C2H4: Có nguyên tử H C2H2 có nguyên tử H (39) ĐỀ MỤC Nội dung Ppháp – Phát triển III/ Tính chất hoá học: Axêtylen t có cháy 2C2H2 + 5O2 2CO2 + không? 2H2O Axêtyeln CH CH + Br – Br (k) (dd) có làm (kmàu) (da cam) màu Br – CH CH – Br dung (l) dịch (kmàu) Viết gọn: Brôm C2H2 + Br2 C2H2Br2 không? Sản phẩm sinh có liên kết đội torng phân tử nên có thể cộng tiếp với phân tử Br (nấc 2) khó) Br – CH = CH – Br + Br – Br (l) (dd) Br2CH – CHBr2 (l) Viết gọn: C2H2Br2 + C2H2Br4 Br2 H – C C-H Giáo viên: Cho học sinh xem mô hình và yêu cầu học sinh cho biết nguyên tử C có liên kết? Giáo viên: Liên kết ba có đặc điểm gì? (trong liên kết ba có liên kết kém bền (), dễ bị đứt các phản ứng hoá học Giáo viên: Dựa vào đặc điểm cấu tạo Axêtylen, em hãy dự đoán các tính chất hoá học axêtylen Giáo viên: Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy axêtylen Gọi học sinh nêu tượng? Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết PTPƯ? Giáo viên: Liên hệ phản ứng toả nhiều nhiệt nên axêtylen dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi – axêtylen Giáo viên: Yêu cầu học sinh dự đoán xem Axêtylen có làm màu dung dịch brôm không? Sau đó làm thí nghiệm dẫn khí Axêtylen qua dung Hoạt động học sinh HS: liên kết gọi là liên kết ba HS: Phát biểu axêtylen có phản ứng cháy, phản ứng cộng (làm màu dung dịch Brom tương tự Êtylen) HS: Axêtylen cháy không khí với lửa sáng - Phản ứng toả nhiệt nhiều HS: 2C2H2 + 5O2 t 2CO2 + 2H2O HS: Dung dịch Brôm nhạt màu đúng dự đoán chúng ta, axêtylen có phản ứng cộng làm màu dung dịch Brôm tương tự Êtylen (40) ĐỀ MỤC Nội dung Ppháp – Phát triển Hoạt động học sinh dịch Brôm màu da cam Yêu cầu học sinh nhận xét tượng? Giáo viên: Yêu cầu HS: Xét tốc độ học sinh viết phản phản ứng: Axêtylen ứng cộng phản ứng với dung dịch Brôm chậm Êtylen tới lần và phản ứng xảy theo nấc, nấc dể nấc Vì Giáo viên: Êtylen và phản ứng thường axêtylen làm dừng lại nấc màu dung dịch Brôm Vậy làm nào ta biết chất nào là Êtylen, là Axêtylen? Giáo viên: Ngoài tính chất thích hợp axêtylen có thể cộng với H2 và số chất khác - Là nguyên liệu để sản Giáo viên: Dựa vào xuất: PVC, cao su, axit đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học axêtic Axêtylen, các em hãy so sánh: + CTPT CH4, C2H2, C2H4 + Tính chất hoá học CH4, C2H2, C2H4 IV Ứng dụng: - Làm nhiên liệu đèn xì oxi – axêtylen để hàn cắt kim loại Đđ ctạo T/c hh giống T/c hh khác CH4 Lkết đơn P/ư cháy C2H4 Lkết đôi P/ư cháy C2H2 Lkết ba P/ư cháy P/ư P/ư cộng (1pt Br) P/ư cộnt (2pt Br) Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc SGK và (41) ĐỀ MỤC Nội dung Ppháp – Phát triển Hoạt động học sinh nêu ứng dụng axêtylen V/ Điều Ca2C + 2H2O Giáo viên: Trong phòng thí nghiệm chế: C2H2 + Ca(OH)2 Axêtylen điều chế cách cho đất đèn (canxi cacbua (CaC2) tác dụng với H2O HS: Viết PTPƯ Củng Học sinh: Nhắc lại tính chất vật lý, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học, điều cố: chế Học sinh: Làm bài tập 1/122 nhà 2, 3, 4, SGK RÚT KINH NGHIỆM: (42) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 39 BENZEN CTPT: C6H6 PTK: 78 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo benzen - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với không khí, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính - Tính chất hoá học: phản ứng với brôm lỏng (có bột sắt, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng H2, clo - Ứng dụng: làm nhiên liệu và dung môi tổng hợp hữu Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật rút nhận xét cấu tạo và tính chất bezen - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Tính khối lượng bezen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất II/ CHUẨN BỊ: Benzen, brôm, nước, dầu ăn III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học Axêtylen, viết PTPƯ Viết công thức cấu tạo nêu đặc điểm, cấu tạo C2H2 Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung I/ Tính chất vật lý: - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan nước - Nhẹ nước - Hoà tan dầu ăn và nhiều chất khác nến, cao su, iôt - Benzen: Độc II/ Cấu tạo phân tử: - Công thức Phương pháp – Phát Triển Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ đựng benzen cho biết trạng thái benzen, màu? (chất lỏng, không màu) Giáo viên: Làm thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên? Học sinh quan sát? (benzen không tan nước) Giáo viên: Làm thí nghiệm 2: Cho 1, giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen lắc nhẹ? Các em hãy cho biết tượng? (benzen hoà tan dầu ăn) Ngoài dầu ăn benzen còn hoàn tan số chất khác nến, (43) ĐỀ MỤC cấu tạo: Nội dung Phương pháp – Phát Triển cao su, iốt Giáo viên: Cho học sinh xem mô hình cấu tạo phân tử benzen hướng dẫn học sinh viết công thức phân tử Hoặc - Đặc điểm: II/ Tính chất hoá học: Benzen có cháy không? Benzen có phản ứng với Brôm không? Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo benzen - Giáo viên: Dựa vào CTCT benzen, hãy dự đoán tính chất hoá học benzen? (Benzen có tính chất nào giống Êtylen, mêtan và - Sáu nguyên tử C liên kết Axêtylen) với tạo thành vòng cạnh đều, có liên kết đôi Giáo viên: Làm thí nghiệm đốt cháy và gọi học sinh nhận xét (có muội xen kẽ ba liên kết đơn than) - Benzen dể cháy tạo CO 2, H2O benzen cháy không khí - Benzen cháy tạo CO2 không đủ oxi nên ngoài CO2, H2O còn sinh nhiều muội than) và H2O - Thí nghiệm: SGK - Benzen không có phản ứng công Fe,t C6H6 + Br C6H5Br với Br6om dung dịch (không + HBr (thế) làm màu dung dịch br6om Êtylen và axêtylen) Giáo viên: Tại cấu tạo Fe benzen có liên kết đôi mà benzen + Br2 t không có phản ứng cộng với Br2? (Vì các liên kết vòng benzen tạo hệ liên hợp khép kín bền vững Đây chính là nguyên nhân làm cho các liên kết vòng benzen bền các liên kết Êtylen Brom benzen (lỏng, và Axêtylen Chính vì benzen không làm màu dung dịch Brôm không màu) và dung dịch thuốc tím (khác với Ni C2H4 Và C2H2) C6H6 + 3H2 t C6H12 Xicloh Vậy benzen có tính chất hoá học gì? Học sinh xem hình vẽ SGK (benzen ecxan phản ứng với Brôm) 0 Benzen có phản ứng cộng không? Giáo viên: Benzen không có phản (44) ĐỀ MỤC * Kết luận: Nội dung Do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng Tuy nhiên, phản ứng cộng benzen xảy khó so với C2H4và C2H2 - Benzen là nguyên liệu Ứng sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu Phương pháp – Phát Triển ứng cộng với Brôm dung dịch chứng tỏ benzen khó cộng Êtylen và Axêtylen Tuy nhiên điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với H2 và số chất khác? IV/ dụng: Học sinh:Đọc SGK Củng cố: Chất nào làm màu dung dịch Brôm? b CH3 – C CH a c CH3 – CH3 d CH2 = CH – CH2 – CH3 RÚT KINH NGHIỆM: (45) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 40 :DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, thành phần, trang thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; số sản ohẩm chế biến từ dầu mỏ - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý công nghiệp Kĩ năng: - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt đuợc thông tin dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ: Hình 4.16, 4.17 III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT và nêu tính chất hoá học C6H6 Giảng bài mới: ĐỀ MỤC Nội dung I Dầu mỏ: Tính Dầu mỏ là chất lỏng chất vật sánh, màu nâu đen, lý: không tan nước và nhẹ nước Trạng - Trong tự nhiên, thái tự dầu mỏ tập trung nhiên thành vùng lớn, thành sâu lòng đất phần tạo thành dầu mỏ dầu mỏ: - Mỏ dầu có lớp: (7’) + Khí mỏ dầu chủ yếu là metan + Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon và lượng nhỏ Phpháp – Phát Triển Học sinh Học sinh: Đọc SGK và nêu tính chất vật lý dầu mỏ - Giáo viên: Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành vùng lớn sâu lòng đất, tạo thành mỏ dầu Mỏ dầu thường có lớp: - Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành) Thành phần chính khí mỏ dầu là metan - Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon và - Khoan lổ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu) (46) ĐỀ MỤC Nội dung các hợp chất khác + Lớp nước mặn Các sản - Xăng, dầu thắp, phẩm chế dầu diezen, dầu biến từ mazut, nhựa đường dầu: - Crackinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng Dầu nặng crakinh xăng + hỗn hợp khí - Khí thiên nhiên có II/ Khí nhiều các mỏ thiên nhiên: khí lòng đất Thành phần chủ yếu là metan 95% - Khí thiên nhiên là nhiên kiệu, nguyên liệu đời sống và công nghiệp Phpháp – Phát Triển Học sinh lượng nhỏ các hợp chất - Ban đầu tự khác phun lên sau, - Lớp nước mặn người ta phải Giáo viên: Nêu cách khai bơm nước thác dầu mỏ? ho8ạc khí xuống để đẩy Giáo viên chưng cất dầu lên dầu mỏ người ta thu xăng (rất ít) Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp cacbon (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu diezen) thành xăng và các khí (CH4, C2H4 ) III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên Việt Nam: - Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu quý giá đời sống và công nghiệp IV/ Củng cố - Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM: (47) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 41 NHIÊN LIỆU Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) - Hiểu được: cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than…) an toàn hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường Kĩ năng: - Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn sống hành ngày - Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than, khí metan và thể tích khí CO2 tạo thành II/ CHUẨN BỊ: III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, thành phần cấu tạo mỏ dầu Giảng bài mới: Phương pháp – Phát Triển ĐỀ MỤC Nội dung I Nhiên liệu - Nhiên liệu là chất là gì? cháy được, cháy toả - Giáo viên đặt vấn đề em hãy kể nhiệt và phát sáng tên vài nhiên liệu thường dùng? - Học sinh: Than, củi, dầu lửa, khí ga - Giáo viên: Các chất trên cháy toả nhiệt và phát sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt hay nhiên liệu Vậy nhiên liệu là gì? - Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng đời sống sản xuất - Một số nhiên liệu có sẳn tự nhiên than, củi, dầu mỏ - Một số nhiên liệu điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẳn II/ Nhiên liệu tự nhiên cồn, khí than phân - Gồm than mỏ, gỗ loại tạo thành thực vật - Giáo viên: Dựa vào trạng thái em nào? bị vùi lấp đất và phân hãy phân loại các nhiên liệu? (3 1/ Nhiên liệu huỷ dần hàng triệu loại: rắn (than củi), lỏng (dầu hoả), (48) ĐỀ MỤC rắn: - Than mỏ: Phương pháp – Phát Triển Nội dung năm khí (ga) - Than mỏ tạo thành từ đâu? - Gồm than gầy (90%C), than Có loại? - Than mở: mỏ, than non (ít C) và than bùn - Gỗ: - Là loại nhiên liệu sử dụng từ lâu đời 2/ Nhiên liệu - Gồm các sản phẩm chế lỏng: biến từ dầu mỏ xăng, dầu hoả và rượu - Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí than III/ Sử dụng Vì chúng ta phải sử dụng nhiên liệu 1/ Cung cấp đủ oxy cho quá nhiên liệu cho hiệu quả? nào cho trình cháy (thổi không khí - Nếu nhiên liệu cháy không hoàn hiệu quả: vào lò, xây ống khói cao để toàn vừa gây lãng phí, vừa làm ô hút gió) nhiễm môi trường 2/ Tăng diện tích tiếp xúc - Sử dụng nhiên liệu hiệu là nhiên liệu với không phải làm cho nhiên liệu cháy hoàn khí (oxy) cách: toàn, đồng thời tận dụng - Trộn nhiên liệu khí, nhiệt lượng quá trình cháy tạo lỏng với không khí - Chẻ nhỏ củi - Đập nhỏ than đất cháy - Giáo viên: Muốn sử dụng nhiên 3/ Điều chỉnh lượng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực liệu để trì cháy biện pháp gì? mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng IV/ Củng cố - Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM: (49) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 42 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học hidrocacbon - Hệ thống mối quan hệ giũa cấu tạo và tính chất các hidrocacbon Kĩ năng: Củng cố các phương pháp giải bài tập II/ CHUẨN BỊ: III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu? Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả? Giảng bài mới: I/ Kiến thức cần nhớ: Metan CH4 Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Ứng dụng Êtylen C2H4 H H - C - H H Liên kết đôi - Phản ứng Axetilen C2H6 CH CH Có liên kết đôi - Phản ứng cộng (làm màu dung dịch Brôm) - Nhiên liệu, - Nguyên liệu nguyên liệu điều chế nhựa đời sống và PE, rượu êtylic công nghiệp - Mạch vòng Có liên kết cạnh đều, liên ba kết đôi xen kẻ liên kết đơn - Phản ứng - Phản ứng với cộng (làm Brôm màu dung dịch Brôm) - Nhiên liệu - Sản xuất chất đèn xì dẻo, dược phẩm, oxi – thuốc trừ sâu axetilen, PVC, cao su IV/ Củng cố - dặn dò: I/ Học sinh viết PTPƯ minh họa cho các tính chất đặc trưng II/ Giải bài tập SGK III/ Làm bài tập SGK Benzen C6H6 (50) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 43 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế axetilen từ CaC2 - Thí nghiệm đốt cháy axetylen và cho axetylen tác dụng với dd Br2 - Thí nghiệm benzen hòa tan brom, benzen không tan nước Kỹ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2 - Thực phản ứng cho C2H2 tác dụng với dd Brom và đốt cháy axetylen - Thực thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch brom - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng - Viết PTPƯ điều chế axetilen, phản ứng axetylen với dd brom, phản ứng cháy axetylen II/ CHUẨN BỊ: CaC2, dung dịch Brôm, ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Nội dung 1/ Thí nghiệm 1: Điều chế axetylen CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 2/ Thí nghiệm 2: Tính chất axetylen a Tác dụng với Brôm: C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 b Tác dụng với oxi: Phương pháp – phát triển - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách điều chế axetylen từ CaC2 - Học sinh tiến hành điều chế - Viết PTPƯ điều chế - Đốt C2H2 không khí C2H2 + O2 2CO2 + H2O Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý - Cho benzen vào nứơc benzen - Cho benzen vào dung dịch Br2l - Không tan nước - Học sinh thực hành theo nhóm - Nhẹ nước - Viết bảng thu hoạch IV/ Củng cố - Dặn dò: Đánh giá kết - nhận xét Học sinh chuẩn bị bài 44: Rượu êtylic (51) CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt Bài 44 RƯỢU ÊTYLIC CTPT: C2H6O –PTK 46 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Khái niệm độ rượu - Tính chất hoá học: phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp - Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường từ etylen Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học - Viết các pTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen - Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử độ rượu và hiệu suất quá trình II/ CHUẨN BỊ: Rượu êtylic, cốc, ống nghiệm, nước cất, Na III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Nội dung Phpháp – phương tiện I Tính chất vật lý: - Là chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước - Rượu êtylic sôi 78,30C - Hoà tan nhiều chất Iốt, benzen * Độ rượu: Là số ml rượu êtylic có 100ml hỗn hợp rượu và nước Ví dụ: Rượu 450 có nghĩa là: Cứ 100ml dung dịch rượu có chứa 45ml rượu êtylic nguyên chất - Giáo viên cho học sinh quan sát rượu êtylic ( giáo viên liên hệ thực tế rượu êtylic còn gọi là cồn) sau đó tiến hành thí nghiệm hoà tan rượu vào nước yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên bổ sung, kết luận II/Cấu tạo phân tử: - Công thức cấu tạo: - Giáo viên: Các em hay nghe (52) Nội dung Phpháp – phương tiện nói rượu 450, 500 Vậy độ rượu là gì? giáo viên giới thiệu hình 5.1 - Học sinh phát biểu CH3 – CH2 – OH - Giáo viên: Lấy ví dụ khác: Rượu 900 Có nghĩa là gì? Đặc điểm cấu tạo - Giáo viên thực tế để -Trong phân tử rượu êtylic có nguyên tử H xác định độ rượu cách không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nhanh chóng người ta sử dụng nguyên tử O tạo nhóm – OH dụng cụ gọi là “Rượu kế” III/ Tính chất hoá học: - Giáo viên cho học sinh quan 1/ Rượu êtylic có cháy không? sát mô hình phân tử rượu t C2H6O (l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(k) êtylic dạng rỗng, sau đó yêu cầu học sinh viết CTCT 2/ Rượu êtylic có phản ửng với Na không? rượu êtylic và nhận xét đặc điểm cấu tạo? - Giáo viên giới thiệu: Chính nhóm OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng 2CH3 – CH2 – ONa(dd) + H2(k) - Giáo viên: Làm thí nghiệm NatriÊtylat * Rượu êtylic phản ứng với kim loại kiềm (Na, K, nhỏ vài giọt rượu êtylic vào chén sứ đốt Ca) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tượng? (rượu 3/ Phản ứng với axit axêtic: êtylic cháy với lửa màu (Sẽ học bài 45: axit axêtic) xanh, toả nhiều nhiệt - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét (rượu êtylic tác dụng mạnh với oxi đốt nóng) - Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTPƯ? - Giáo viên nhấn mạnh: Rượu êtylic cháy toả nhiều nhiệt và không cá muội than (ví dụ đốt đèn cồn) - Giáo viên làm thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống nghiệm đựng dung dịch rượu êtylic Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tượng (có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần) (53) Nội dung Phpháp – phương tiện * Nhận xét: Rượu êtylic có phản ứng với Na (giải phóng khí đó là khí H2) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTPƯ: phản ứng rượu êtylic và Na thuộc loại phản ứng Vậy nguyên tử Na thay nguyên tử hidro nào phân tử rượu êtylic Học sinh trả lời - Giáo viên: Lưu ý: Nguyên tử Na thay nguyên tử hidro nhóm – OH CH3 – CH2 – OH + Na CH3 – CH2 – ONa + ½ H2 - Giáo viên: Các em còn nhớ Na phản ứng với H2O xảy nào? (mãnh liệt) IV/ Ứng dụng: Hãy so sánh khả phản - Rượu êtylic là nguyên liệu, nhiên liệu, dung ứng Na + H2O và Na + môi rượu êtylic? (phản ứng rượu với Na xảy kém mãnh V/ Điều chế: liệt so với phản ứng - Lên men chất bột (đường) H2O với Na lênmen Học sinh: Quan sát hình vẽ Chất bột (đường) Rượu êtylic ứng dụng, nêu ứng dụng C2H5OH? - Giáo viên nhấn mạnh: uống - Cho êtylen tác dụng với H2O: axit nhiều rượu có hại cho sức C2H4 + H2O C2H5OH khoẻ (giáo viên kể vài câu chuyện tác hại rượu) - Giáo viên: Rượu êtylic thường điều chế theo cách nào? Học sinh: Chất bột (hoặc lênmen đường) rượu êtylic - Cho êtylen tác dụng với H2O axit C2H4 + H2O C2H5OH IV/ Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung chính Làm bài tập 1, 2, SGK Về nhà làm bài tập 4,5 SGK Chuẩn bị bài 45 Tuần Kí duyệt (54) Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy § 45: AXIT AXETIC CTPT: C2H4O2 - PTK 60 Trương Thị Trúc I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Tính chất hoá học: là axit yếu, có tính chất chung axit, Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học axit - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác II/ CHUẨN BỊ: axit axetic, NaOH, Na2CO3, rượu êtylic III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, viết CTCT rượu êtylic? Nêu tính chất hoá học rượu êtylic? Giảng bài mới: Nội dung Phpháp – Phát Triển - Giáo viên: Cho học sinh quan sát I Tính chất vật lý: lọ đựng axit axêtic và yêu cầu học Axit axetic là chất lõng, không màu, vị sinh cho biết trạng thái? chua, tan vô hạn nước - Giáo viên: Cho axit axêtic vào II Cấu tạo phân tử: ống nghiệm đựng nước Học sinh quan sát tượng (tan) - Axit axêtic là (giấm ăn là dung dịch CH3COOH 3% - 5% có vị gì? (chua) Viết gọn: CH3 – COOH - Đặc điểm: Trong phân tử axit axêtic - Giáo viên: Cho hs xem mô hình có nhóm (COOH) Nhóm này làm cho phân phân tử axit axêtic dạng rỗng Sau đó học sinh viết CTCT tử có tính axit - Học sinh nhận xét đặc điểm cấu III Tính chất hóa học: tạo Tính chất hóa học a Làm quỳ tím hóa đỏ b Tác dụng với muối (Na2CO3): 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COOH + (55) Nội dung Phpháp – Phát Triển CO2↑ + H2O c Tác dụng với bazơ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O * Kết luận: axit axêtic là axit hữu có tính chất axit (yếu) Axit axê tic có tác dụng với rượu êty lic - Học sinh nhắc lại tính chất chung axit (làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ và muối) - Giáo viên: Làm các thí nghiệm TN1: Nhỏ giọt dung dịch CH3COOH vào mẫu giấy quỳ tím Học sinh quan sát tượng (quỳ tím hóa đỏ) TN2: Nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3 Yêu cầu học sinh quan sát tượng? (sủi bọt) Giải thích tượng TN3: Nhỏ CH3COOH vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenoltalein (dung dịch ban đầu có màu hồng chuyển dần không màu) - Giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét axit axêtic là axit hữu có tính chất axit yếu axit hữu + rượu → este + H2O IV/ Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung chính bài Làm bài tập: Viết PTHH xảy cho axit axetic tác dụng với: Ba(OH)2, CaCO3, Na, MgO, CH3OH Tuần Kí duyệt (56) Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy § 45: AXIT AXETIC(TT) CTPT: C2H4O2 - PTK 60 § 46: MỐI QUAN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Tính chất hoá học: tác dụng với ancol etylic tạo thành este - Ứng dụng: làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế axit axetic cách lên men ancol etylic - Mối liên hệ các chất: etylen, ancol etylic, axit axetic Este etyaxetat Kĩ năng: - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác - Tính nồng độ axit khối lượng dd axit axetic tham gia tạo thành phản ứng - Thiết lập sơ đồ mối liên hệ etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat Viết các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp lỏng II/ CHUẨN BỊ: axit axetic, rượu êtylic III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, viết CTCT rượu êtylic? Nêu tính chất hoá học rượu êtylic? Giảng bài mới: Phpháp – Phát Triển Nội dung Axit axê tic có tác dụng với rượu êty lic - Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ đựng axit axêtic và yêu cầu học sinh cho biết trạng thái? - Giáo viên: Cho axit axêtic vào ống nghiệm đựng nước Học sinh quan sát tượng (tan) - Axit axêtic là (giấm ăn là dung dịch CH3COOH 3% - 5% có vị gì? (chua) - Giáo viên: Cho hs xem mô hình phân tử axit (57) Phpháp – Phát Triển Nội dung H SO4 Viết gọn: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H02O t ê tyl axetat (este) IV Ứng dụng - Axit axetic là nguyên liệu công nghiệp - Axit axetic còn dùng để pha giấm ăn V Điều chế: - Trong công nghiệp, axit axetic điều chế cách oxi hóa butan (C4H10) 0 t txt 2C4H10 4CH3COOH + H2O - Lên men rượu êtylic: men giâm C2H10OH + O2 CH3COOH + H2O - Từ Natri axetot và H2SO4 → Na2SO4 + 2CH3COOH VI Kiến thức cần nhớ: H 2SO4 mengiâm Êtylen Rượu ê ty lic C + O2 Axit axitic axêtic dạng rỗng Sau đó học sinh viết CTCT - Học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo - Học sinh nhắc lại tính chất chung axit (làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ và muối) - Giáo viên: Làm các thí nghiệm TN1: Nhỏ giọt dung dịch CH3COOH vào mẫu giấy quỳ tím Học sinh quan sát tượng (quỳ tím hóa đỏ) TN2: Nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3 Yêu cầu học sinh quan sát tượng? (sủi bọt) Giải thích tượng TN3: Nhỏ CH3COOH vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenoltalein (dung dịch ban đầu có màu hồng chuyển dần không màu) - Giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét axit axêtic là axit hữu có tính chất axit yếu - Giáo viên làm thí nghiệm: Cho rượu êtylic axit axêtic vào ống nghiệm A Thêm axit (58) Nội dung Phpháp – Phát Triển t0↓+ C2H5OH H2SO4đ Êtyl axetic CH3COOC2H5 axit PTPƯ: CH2 = CH2 + H2O CH2 – CH2 - OH mengiâm CH3 – COOH + H2O CH3 – CH2 – OH + O2 sunfuric đặc vào làm xúc tác Lắp dụng cụ hình 5.5 Đun sôi hỗn hợp ống nghiệm A thời gian Sau đó ngừng đun Thêm ít nước vào HtSO CH3COOH + HO – CH2 CH3COOC2H5 chất lõng ngưng tụ VII Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, SGK ống nghiệm B lắc nhẹ nêu tượng - Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan nước, trên mặt nước đó là êtyl axêtat - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng - Giáo viên phản ứng axit và rượu tạo este gọi là phản ứng este hóa học sinh viết phản ứng CH3COOH và CH3OH? axit hữu + rượu → este + H2O IV/ Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung chính bài § 46: MỐI QUAN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I/ MỤC TIÊU (59) Kiến thức: Hiểu được: Mối liên hệ các chất: etylen, ancol etylic, axit axetic Este etyaxetat Kĩ năng: Thiết lập sơ đồ mối liên hệ etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat Viết các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp lỏng II/ CHUẨN BỊ: III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học axit axetic Giảng bài mới: Phpháp – Phát Triển Nội dung I Kiến thức cần nhớ: mengiâm C + O2 H SO Êtylen Rượu ê ty lic Axit axitic t0↓+ C2H5OH H2SO4đ Êtyl axetic CH3COOC2H5 axit PTPƯ: CH2 = CH2 + H2O CH2 – CH2 - OH mengiâm CH3 – COOH + H2O CH3 – CH2 – OH + O2 Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTPƯ minh họa H2SO t CH3COOH + HO – CH2 CH3COOC2H5 VII Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, SGK IV/ Củng cố - Dặn dò: Học bài làm bài kiểm tra tiết Tuần Tiết PPCT Kí duyệt § 46: CHẤT BÉO (60) Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Khái niệm chất béo, trang thái tự nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, màu tính tan - Tính chất hoá học: phảnứng thuỷ phân môi trường axit và môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá) - Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng người và động vật, là nguyên liệu công nghiệp Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất chất béo - Biết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hidrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp) - Tính khối lưọng xà phòng thu theo hiệu suất II/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ số loại thức ăn có chứa chất béo - Dầu dừa, benzen, nước NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, chén sứ, giá đỡ, kẹp gỗ III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học axit axetic Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp – phát triển - Học sinh quan sát hình vẽ và cho I Chất béo có đâu? biết thực phẩm nào có chứa - Chất béo (dầu mỡ) có mô mỡ nhiều chất béo? (mỡ, đậu phộng, mè, động vật, số loại và hạt dừa) - Thường ta nói: Mỡ động vật, dầu II Chất béo có tính chất vật lý quan thực vật nhiên có loại dầu trọng nào? động vật đó là dầu gì? (dầu cá) - Mỡ động vật (nhiệt độ thường) trạng thái nào? (rắn) - Dầu thực vật trạng thái nào? (lỏng) - Giáo viên nhấn mạnh: Mỡ, dầu ăn là các chất béo Trong thể động - Chất béo không tan nước vật chất béo tập trung nhiều tan benzen, dầu hỏa, xăng đâu? (mô mỡ) Trong thực vật chất - Chất béo nhẹ nước béo tập trung nhiều đâu? (quả và (61) Nội dung III Thành phần và cấu tạo chất béo: - Chất béo là hỗn hợp este glyxenrol (C3H5(OH)3 với các axit béo KCOOH và có công thức chung là (RCOO)3C3H5 đó K là C17H35 – C17H33 IV Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? Phản ứng thủy phân chất béo môi trường oxit: (RCOO)3C3H5 + H2O C3H5(CH)3 axit t0 RCOOH + axit t Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3 Phản ứng thủy phân chất béo (trong môi trường kiềm): - Còn gọi là phản ứng xà phòng hóa t (RCOO)3C3H5 + NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 (xà phòng) t (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa +C3H5(OH)3 - Chất béo là thành phần thức ăn người và động vật - Trong công nghiệp chất béo chủ yếu dùng để điều chế glixerol và xà phòng 0 Phương pháp – phát triển hạt) Tóm lại chất béo có đâu? TN 3: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm + Ống 1: Nước, ống đựng benzen, lắc nhẹ và yêu cầu học sinh quan sát tượng? - Hiện tượng: Ống 1: Chất béo không tan nước (nổi trên mặt nước) - Ống 2: Chất béo tan benzen, ngoài benzen chất béo còn tan dầu hỏa, xăng - Giáo viên: yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý chất béo? - Khi đun chất béo với nước nhiệt độ , P cao người ta thu glyxerol C3H5(OH)3 và các axit béo KCOOH, R là C17H35 – C17H33 - Khi cho các axit béo tác dụng với glixerol nhiệt độ, P, xúc tác tạo thành các chất béo theo PTPƯ sau: t ,P,XT - 3RCOO + C3H5(OH)3 (RCOOH)3C3H5 + H2O este (chất béo) → Định nghĩa chất béo - Đun nóng các chất béo với nước (axit làm xúc tác) tạo các axit béo và glixerol - Giáo viên: Thay R là C17H35 yêu cầu học sinh viết PTPƯ - Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, KOH chất béo bị thủy phân sản phẩm có phải là axit béo và glixerol không? Các em xem TN - Đun nóng dầu dừa với dung dịch NaOH, các em hãy quan sát tượng? (có chất rắn) lên Đó là muối Na các axit béo RCOONa, còn chất lỏng là glixerol C3H5(OH)3 Học sinh viết PTPƯ? t (CH3COO)3C3H5 + NaOH ? + ? Ứng dụng phản ứng này để sản xuất 0 (62) Nội dung Phương pháp – phát triển xà phòng cục, còn bột giặt Omo, Tico, Viso làm từ sản phẩm dầu mỏ - Học sinh xem hình 5.8 nêu ứng dụng chất béo? - Giáo viên liên hệ thực tế? Cô đố các em, ông thầy tu không ăn mỡ mà ông nào mập ú ù u (ăn dầu thực vật) IV/ Củng cố dặn dò: Làm bài tập 1,2 SGK Học sinh làm bài chuẩn bị bài 48 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết PPCT Kí duyệt § 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU (63) Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy ÊTYLIC AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu - Các kiến thức rượu êtylic, axit axetic và chất béo Kĩ năng: giải số dạng bài tập liên quan đến rượu etylic, axit axetic, chất béo II/ CHUẨN BỊ: III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: Đề mục Phương pháp – phát triển Tính chất vật lý Tính chất hóa học Rượu - Lỏng không Tdụng với Na, êtylic màu tan vô C2H5OH + Na → ? hạn Tác dụng với O2 nước Tác dụng với CH3COOH - Lỏng không Tdụng với kim màu, vị chua loại Tác dụng với oxit bazơ Tdụng với baz Tdụng với muối Chất béo - Không tan Phản ứng thủy phân (RCOO)3 nước tan chất béo (trong môi trường benzen, dầu mỏ, xăng axit) (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 Phản ứng xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH t 3KCOONa + C3H5(OH)3 xà phòng II Bài tập Giải bài tập SGK IV Củng cố - Dặn dò: I Kiến thức cần nhớ: Nội dung Cấu tạo phân tử Tuần Tiết PPCT Kí duyệt (64) Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy § 49: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ÊTYLIC VÀ AXIT AXETIC Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thí nghiệm thể tính axit axit axetic - Thí nghiệm tạo este etyl axetat Kĩ năng: - Thực thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung axit (tác dụng với CuO, CaCO3, quỳ tím, Zn) - Thực thí nghiệm điều chế este etyl axetat - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng - Viết PTHH minh hoạ các thí nghiệm đã thực II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Kẹp gỗ, giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: Thí nghiệm 1: Tính axit axit axetic Cho vào ống nghiệm: Quỳ tím, kẽm, CaCO 3, CuO nhỏ 2ml dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm Học sinh quan sát tượng viết PTPƯ Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu êtylic và axit axetic Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu 960, 2ml axit axeticnhỏ thêm từ từ khoảng 1ml axit sunfunric đặc, lắc lắp dụng cụ đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay từ từ sang ống B, đến chất lỏng ống A còn khoảng 1/3V ban đầu thì ngưng đun Lấy ống B ra, cho thên 2ml dung dịch muối ăn bảo hòa lắc để yên Nhận xét mùi lớp chất lỏng trên mặt nước HS thực hành thí nghiệm theo nhóm HS viết bài thu hoạch: (65) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 50: GLUCOZƠ CTPT: C6H12O6 – PTK 180 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) - Tính chất hoá học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu - Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút nhận xét tính chất Glucozơ - Viết các PTHH (dạng CTPT) minh hoạ cho tính chất hoá học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic - Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất quá trình II/ CHUẨN BỊ: Mẫu Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch rượu Êtylic, nước cất, ông nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Nội dung I Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có hầu hết các loại phận cây, nhiều chín (nho chín) Glucozơ có thể người và động vật II Tính chất vật lý: - Chất rắn không màu, tan nhiều nước - Không mùi, vị mát III Tính chất hóa học: Phản ứng oxi hóa Glucozơ (phản ứng tráng gương) Ph pháp – Phương tiện - Học sinh đọc SGK và cho biết tự nhiên Glucozơ có nhiều đâu? - Học sinh quan sát màu Glucozơ, thử tính tan, mùi, vị - TN: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ Thêm tiếp tục dung dịch Glucozơ vào sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng học sinh quan sát tượng? - Hiện tượng màu trắng bạc bám trên (66) thành ống nghiệm (Ag) - Giáo viên: Giải thích Viết phản ứng (dd) (dd) axit gluconic * Phản ứng trên dùng để tráng gương với Ag2O đơn giản, còn thực chất đó là hợp chất phức tạp Ag nên gọi là phản ứng tráng gương - Khi cho men rượu vào dung dịch Glucozơ 300C → 320C glucozơ chuyển thành rượu êtylic - Học sinh xem hình vẽ nêu ứng dụng Glucozơ C6H12O6 + Ag2O ddNH t C6H12O7 + 2Ag↓ Phản ứng lên men rượu: menruou 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 (dd) (k) IV Glucozơ có ứng dụng gì? Dùng để pha huyết thanh, sản xuất Vitamin C, tráng gương IV Củng cố - Dặn dò: Làm bài tập 1, 2, 3, SGK RÚT KINH NGHIỆM: (67) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 51: SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 – PTK: 342 Trương Thị Trúc I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) - Tính chất hoá học: phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit enzim - Ứng dụng: là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật, nguyên liệu quan cho công nghiệp thực phẩm Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút nhận xét tính chất saccarozơ - Viết các PTHH (dạng CTPT) phản ứng thuỷ phân saccarozơ ⃗ glucozơ ❑ ⃗ - Viết PTHH thực chuyển hoá từ saccarozơ ❑ ⃗ axit axetic ancol etylic ❑ - Phân biệt dung dịch saccrozơ, glucozơ và ancol etylic - Tính phần trăm khối lượng saccarozơ mẫu nước mía II/ CHUẨN BỊ: saccarozơ III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học glucozơ? Ứng dụng glucozơ Giảng bài mới: Nội dung Phpháp – Phát Triển - Học sinh nêu trạng thái tự I Trạng thái tự nhiên: - Saccaro có nhiều loài thực vật nhiên saccarozơ? như: Mía, củ cải đường, nốt II Tính chất vật lý: Saccarozơ là chất - Học sinh nêu tính chất vật lý kết tinh không màu, vị ngọt, tan đường? nước TN1: Cho dung dịch saccarozơ vào III Tính chất hóa học: dung dịch AgNO3 NH3 sau đó đun nóng nhẹ, quan sát (không có axit tượng gì xảy ra, chứng tỏ C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 - Saccarozơ không có phản ứng tráng saccarozơ không có phản ứng tráng gương bị thủy phân đun nóng với gương dung dịch axit tạo Glucozơ và frutozơ TN2: Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm thêm vào giọt H2SO4 đun nóng – 3’ (68) IV Ứng dụng: Saccarozơ là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp dươc phẩm, là thức ăn người - Thêm dung dịch NaOH vào để trung hòa Cho dung dịch vừa thu vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 nhận xét tượng? - Có kết Ag xuất Đã xảy phản ứng tráng gương Vậy đun nóng dung dịch saccarozơ có axit làm xúc tác saccarozơ đã bị thủy phân tạo chất có thể tham gia phản ứng tráng gương – PTPƯ IV/ Củng cố: - Dặn dò: Saccarozơ → glucozơ → rượu êtylic Axetat Na ← êtylaxetat ← axit axetic Tuần Kí duyệt (69) Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy § 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Biết được: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ - Công thức chung tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n - Tính chất hoá học tinh bột và xenlulozơ: phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu hồ tinh bột và iôt - Ứng dụng tinh bột và xenlulozơ đời sống và sản xuất - Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh… Kỹ – Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút nhận xét tính chất chung tinh bột và xenlulozơ - Viết các pTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh - Phân biệt tinh bột với xenlulozơ - Tính khối luợng ancol etylic thu từ tinh bột và xenlulozơ II- CHUẨN BỊ : – Mẫu tinh bột, bông tự nhiên – Dung dịch Iot rượu etylic (cồn iot) – Nước cất – Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, – Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ HS sưu tầm hiểu biết tinh bột, xenlulozơ, ứng dụng chúng đời sống III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu tính chất hóa học xenlulozơ, viết phương trình hóa học minh họa Tiến trình bài giảng : Hoạt động : I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: - GV đặt câu hỏi, HS đại diện nhóm - Tinh bột có nhiều các loại củ, báo cáo kết tìm hiểu nhóm tinh bột, xenlulozơ - Xenlulozơ là thành phần chủ yếu thân lá các loại cây (tre, nứa, gỗ), bông, Hoạt động : II TÍNH CHẤT VẬT LÍ : (70) - GV làm thí nghiệm hòa tan tinh bột, xenlulozơ nước lạnh, nước nóng - HS quan sát, nhận xét - Tinh bột là chất rắn, trắng, không tan nước lạnh, tan nước nóng - Xenlulozơ là chất rắn, trắng, không tan nước lạnh, không tan nước nóng Hoạt động : III ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN HS đọc SGK, tóm tắt TỬ : GV giới thiệu tranh vẽ sơ đồ cấu tạo - Phân tử cấu tạo từ các mắt xích phân tử tinh bột, xenlulozơ - C6H10O5 HS quan sát, so sánh đặc điểm cấu tạo Tinh bột : phân tử tinh bột, xenlulozơ (- C6H10O5 -)n Xenlulozơ : (- C6H10O5 -) m m>n Số mắt xích puân tử tinh bột ít phân tử xenlulozơ Hoạt động : IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC: GV giới thiệu : Khi đun sôi tinh bột Phản ứng thủy phân: xenlulozơ dung dịch axit 80 loãng thu glucozơ (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 HS viết PTHH glucozơ Hoạt động : Tác dụng tinh bột với Iot: GV làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung - Có màu xanh tối dịch Iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh - Đun nóng, màu xanh biến bột, sau đó đun nóng - Để nguội, màu xanh lại xuất HS quan sát, nhận xét tượng Kết luận: Dùng dung dịch Iot để nhận GV kết luận biết hồ tinh bột Hoạt động : V TINH BỘT, XENLULOZƠ CÓ HS đọc SGK, tóm tắt nội dung chính ỨNG DỤNG GÌ? Củng cố : So sánh tinh bột và xenlulozơ cấu tạo phân tử, tính chất hóa học Bài tập : 1, 2, 3, (trang 185 SGK) Rút kinh nghiệm: (71) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 53: PROTEIN Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Biết - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử protein - Tính chất hoá học: phản ứng thuỷ phân có xúc tác là axit, bazơ enzim, bị đông tụ có tác dụng hoá chất nhiệt độ, dễ bị phân huỷ đun nóng mạnh Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút nhận xét tính chất - Viết sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein - Phân biệt protein (len long cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử II- CHUẨN BỊ : – Mẫu protein: Dung dịch lòng trắng trứng, lông gà tóc mẩu sừng, – Rượu etylic – Nước cất Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, số lượng tùy thuộc điều kiện cho GV biểu diễn thí nghiệm cho HS làm TN theo nhóm - HS sưu tầm hiểu biết protein và ứng dụng chúng đời sống III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra bài tập học sinh Kiểm tra bài cũ : Tiến trình bài giảng : Hoạt động : I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: - HS đọc SGK - Protein có phận thể người và động vật, thực vật Hoạt động : II THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO GV thông báo thành phần protein PHÂN TỬ : Thành phần nguyên tố: Protein chứa các nguyên tố C,H,N,O, (72) - HS đọc SGK, tóm tắt Cấu tạo phân tử: Protein tạo từ các aminoaxit, phân tử aminoaxit là mắt xích phân tử protein Hoạt động : III TÍNH CHẤT: Phản ứng thủy phân: GV thông báo phản ứng thủy phân - Kết phản ứng thủy phân protein chứng tỏ phân tử cấu tạo từ các mắc xích aminoaxit Hoạt động : Sự phân hủy nhiệt : GV làm thí nghiệm biểu diễn GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm Khi đốt cháy protein tạo mùi khét HS nêu tượng quan sát Hoạt động : Sự đông tụ : GV làm thí nghiệm biểu diễn GV Khi đun nóng cho rượu hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo muối bazơ vào protein gây nên nhóm tượng đông cứng protein Hiện HS nêu tượng quan sát tượng này gọi là đông tụ Kết hợp với SGK dẫn đến kết luận đông tụ Nhận xét : Hai phản ứng trên GV khái quát phương pháp nhận dùng để phân biệt nhận biết biết protein protein Hoạt động : HS đọc SGK, tóm tắt nội dung chính IV ỨNG DỤNG : - Làm thực phẩm - Nguyên liệu công nghiệp Củng cố : GV tóm tắt lại các nội dung chính Hướng dẫn việc chuẩn bị cho bài Polime : sưu tầm số mẫu nhựa, cao su, len, dạ, Bài tập: 1, 2, 3, (trang 188 SGK) Rút kinh nghiệm: (73) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 54: POLIME Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết - Định nghĩa cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp) - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi và ứng dụng chủ yếu chúng dời sống, sản xuất Kĩ năng: - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC… từ các monome - Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an toàn và hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính toán khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp II- CHUẨN BỊ : GV: Mẫu polime : Túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẫu săm lốp xe, HS sưu tầm hiểu biết số polime và ứng dụng chúng đời sống III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu công thức phân tử tinh bột, xenlulozơ và protein Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử các chất trên so với rượu etylic, glucozơ, metan Tiến trình bài giảng : Hoạt động : I- KHÁI NIỆM VỀ POLIME GV dẫn dắt vấn đề kết hợp việc hS đọc - Polime là chất có phân tử khối SGK, rút khái niệm polime lớn nhiều mắt xích liên kết với GV có thể cung cấp thêm thông tin phân tử khối vài polime thông dụng Hoạt động : Polime phân loại nào GV thông báo cho HS đọc SGK, ? sau đó tóm tắt theo sơ đồ SGK Theo nguồn gốc polime chia thành loại : polime thiên nhiên và polime tổng hợp Hoạt động : Polime cấu tạo và tính chất (74) HS đọc SGK cấu tạo phân tử polime, rút nhận xét CT chung và mắt xích polime GV có thể đưa thêm vài polime khác để HS tìm monome ngược lại GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime, rút kết luận Hoạt động : - GV thông báo giới thiệu thí nghiệm hòa tan polime số điều kiện -Hoặc cho HS đọc SGK, tóm tắt các nội dung chính Củng cố : Bài tập : nào ? a Cấu tạo : - Tùy đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh b Tính chất : - Các polime thường là chất rắn, không bay - Hầu hết các polime không tan nước các dung môi thông thường (rượu, ete, ) HS làm bài tập Phiếu học tập 1,2,4 (trang 194 SGK) Rút kinh nghiệm: (75) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 54: POLIME (tt) Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : Kiến thức – Biết ứng dụng số polime, ưu và nhược điểm loại Kỹ – Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, phân tích II- CHUẨN BỊ : GV: Mẫu polime: Chất dẻo, tơ, cao su Phim tư liệu khai thác cao su (nếu có điều kiện) HS sưu tầm số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu biết chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng chúng đời sống III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập số Tiến trình bài giảng : Hoạt động : II- ỨNG DỤNG CỦA POLIME : - GV thông báo các dạng phổ biến Chất dẻo là gì ? polime dùng đời sống a Chất dẻo là loại vật liệu có tính - HS kết hợp nội dung SGK và dẻo chế tạo từ polime chuẩn bị qua sưu tầm trả lời các câu b Chất dẻo có thành phần hỏi phiếu học tập Hoặc HS nào ? đọc SGK để tìm hiểu chất dẻo, tính - Thành phần chính : polime dẻo - Thành phần phụ : chất dẻo hóa, chất Có thể cho đại diện nhóm HS trình bày độn, chất phụ gia hiểu biết : - Chất dẻo, tính dẻo c Chất dẻo có ưu điểm gì ? - Thành phần chất dẻo - Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ - Ưu điểm chất dẻo gia công nhóm sưu tầm GV hướng dẫn HS liên hệ các vật dụng chế tạo từ chất dẻo để nêu ưu điểm chất dẻo So sánh việc chế tạo vật dụng gỗ kim loại với chế tạo từ chất dẻo So sánh vài đồ vật gỗ, kim (76) loại với chất dẻo, từ đó rút các ưu điểm chất dẻo Tuy nhiên cần nhược điểm chất dẻo (kém bền nhiệt) Hoạt động : Tơ là gì ? - HS đọc SGK GV thông báo khái a Tơ là polime (tự nhiên hay niệm tơ tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có - HS nghiên cứu sơ đồ phân loại tơ thể kéo thành sợi dài SGK, tóm tắt vẽ lại sơ đồ Hoặc HS trả lời câu hỏi Phiếu học tập - GV cần lưu ý HS sử dụng các vật dụng tơ : không giặt nuớc nóng, tránh phơi nắng, là ủi nhiệt độ cao Hoạt động : Cao su là gì ? - GV đặt vấn đề tính phổ biến a- Cao su là vật liệu polime có tính đàn các vật dụng cao su, để xây dựng hồi tình học tập - hs đọc sGK trả lùi câu hỏi Phiếu học tập gv thuyết trình khái niệm cao su b Cao su phân loại nào? - HS đọc SGK GV thông báo Cao su gồm : cao su tự nhiên và cao su phân loại cao su tổng hợp Để sinh động, có điều kiện cho HS xem phim tư liệu trồng và khai thác c Cao su có ưu điểm gì ? cao su Cao su có nhiều ưu điểm : đàn hồi, So sánh sống phu cao su thời không thấm nước, không thấm khí, pháp thuộc với công nhân cao su nà chịu mài mòn, cách điện, để thấy đổi thay lớn lao Do cao su có nhiều ứng dụng đời sống người làm nghề trồng và khai thác cao su - GV hướng dẫn hS liên hệ các vật dụng dươc ch tạo từ cao su để nêu dược ưu điểm cao su Củng cố : So sánh chất dẻo, tơ và cao su thành phần, ưu điểm Có thể lập bảng để so sánh Bài tập : (trang 194 SGK) Dặn dò chuẩn bị thực hành Rút kinh nghiệm: (77) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt § 55: THỰC HÀNH VỀ TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Phản ứng tráng gương Glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột Kĩ năng: - Thực thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng - Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên- viết PTHH minh hoạ các thí nghiệm đã thực II- CHUẨN BỊ : Dụng cụ: - Giá thí nghiệm : 04 - Giá sắt : 04 - Ống nghiệm có nhánh, có nút : 04 - Đèn cồn : 04 Hóa chất : - Dung dịch glucozơ - Dung dịch saccarozơ - Dung dịch AgNO3 - Dung dịch NH3 - Dung dịch hồ tinh bột - Dung dịch cồn iot III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan, thực nghiệm IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số Kiểm tra : - GV kiểm tra dụng cụ, hóa chất - GV kiểm tra chuẩn bị HS Tiến trình buổi thưc hành : - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, lưu ý số thao tác để đảm bảo an toàn làm thí nghiệm và đảm bảo thành công các thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm tường trình Nhận xét, rút kinh nghiệm : HS thu dọn hóa chất, rửa dụng cụ Rút kinh nghiệm: (78) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt ÔN TẬP Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS hệ thống lại các kiến thức các chất vô đã học và mối quan hệ chúng Kỹ – Rèn luyện kĩ làm bài tập cho HS – Rèn luyện khả xây dựng mối quan hệ các chất II- CHUẨN BỊ : – GV chuẩn bị sơ đồ câm theo mẫu SGK III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Sẽ kiểm tra quá trình ôn tập Tiến trình bài giảng : Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại tính chất hóa học kim loại, phi kim, oxit, bazơ, axit và muối Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS xây dựng các mối quan hệ biến đổi các chất sau đó tự điền vào bảng theo mẫu SGK Hoạt động : Bài tập 2: - HS làm bài tập Cho các chất FeCl 3, Fe2O3 Fe FeCl2 FeCl3 Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 Hãy thành lập Fe(OH)3 dãy biến hóa và viết các phương trình phản Fe(OH)3FeFe2O3 FeCl3 FeCl2 v.v ứng minh họa GV hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ tổng kết để xây dựng dãy biến hóa (có thể có vài dãy biến hóa) Lần lượt cho HS viết các phương trình phản ứng minh họa Hoạt động 4: HS làm ài tập (trang 198 SGK) GV yêu cầu HS phân tích đầu bài để viết các phương trình hóa học HS làm phần tính toán Nếu không còn thời gian, cho HS nhà làm tiếp Bài tập : 1, 3, (trang 198 SGK) (79) Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Kí duyệt ÔN TẬP Trương Thị Trúc I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức – HS hệ thống lại các kiến thức tính chất hóa học axit cacbonic và muối ccbonat, silic; sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhiên liệu, CTCT các chất hữu đơn giản (metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic) – Hệ thống số phản ứng quan trọng đã học phần Hóa học hữu Kỹ – Rèn luyện kĩ làm bài tập cho học sinh II- CHUẨN BỊ : – GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi – HS ôn tập theo nội dung yêu cầu chuẩn bị trước III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Sẽ kiểm tra quá trình ôn tập Tiến trình bài giảng : Hoạt động : A KIẾN THỨC CẦN NHỚ : - GV cho HS viết công thức phân tử, Công thức cấu tạo các chất công thức cấu tạo metan, etilen, hữu đơn giản : axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic Hoạt động : Các phản ứng quan trọng : - GV yêu cầu HS viết phương trình hóa a Phản ứng cháy hidrocacbon và học phản ứng cháy rượu etylic hidrocacbon và rượu etylic Hoạt động : b Phản ứng metan, benzen với HS viết PTHH phản ứng thế, so clo, brom sánh điều kiện/ khả phản ứng metan với benzen Hoạt động : c Phản ứng cộng và phản ứng trùng HS viết PTHH phản ứng cộng và hợp etilen và axetilen phản ứng trùng hợp Hoạt động : d Phản ứng rượu etylic với axit HS viết PTHH axetic tạo este (80) Hoạt động : c Phản ứng thủy phân chất béo, HS viết PTHH gluxit, protein Có thể chia bảng thành số cột và HS viết loại PTPƯ vào cột GV cho HS nhận xét, hoàn chỉnh các PTHH Hoạt động : HS làm bài tập (trang 198 SGK): kẻ bảng Bài tập : 2, 3, (trang 198 SGK) BT5 trang 198 SGK (81) Phòng GD huyện Bến Cát Trường THCS Lê Quý Đôn ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Hoá Học Lớp:9 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ma trận đề kiểm tra HK II Năm 2010-2011 Glucozơ 2đ 3đ Mối liên hệ etylen, rượu, axit axetic Tổng câu 1 câu 2đ 0,75đ (7,5%) 3,5đ (35%) 5đ (50%) 2đ (20%) 15 5,75 (57,5%) 10đ (100%) (82) I Trắc nghiệm (3đ): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng este hóa? A C2H2, CH3COOH B C2H5OH, CH3COOH C CH3Cl, CH3COOH D CH3OH, C2H5OH Câu Loại dầu nào sau đây không phải là este axit béo và glixerol? A dầu mè B dầu lạc C dầu dừa D dầu bôi trơn máy Câu Hợp chất hữu X tạo C, H và O có số tính chất: là chất lỏng, không màu, tan vô hạn nước, tác dụng với natri giải phóng khí hidro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, không tác dụng với dung dịch NaOH X là A CH3-O-CH3 B C2H5-OH C CH3-COOH D CH3COOC2H5 Câu Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 Dung dịch axit axetic tác dụng với: A Cu, MgO, Na2SO4, Na2SO3 B MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 C Mg, Cu, MgO, KOH D Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Câu Ancol etylic phản ứng với: A Na, CaCO3, CH3COOH B CH3COOH, O2, NaOH C Na, CH3COOH, O2 D Na, O2, Mg Câu Có lọ dung dịch: ancol etylic, etyl axetat và axit axetic Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết ba dung dịch trên? A Dung dịch K2CO3 B Dùng Kali C Dung dịch K2CO3 và nước D Dùng nhôm Câu 7.Ancol etylic phản ứng với natri vì phân tử có A nguyên tử oxi B nguyên tử hidro và nguyên tử oxi C nguyên tử Cacon, hidro và oxi D nhóm –OH Câu 8.Cho 13,8 g ancol etylic tác dụng hết với natri Thể tích khí H2 (đktc) thu là: A 3,36 lit B 2,24 lit C 1,12 lít D 1,08 lit Câu Hãy cho biết cách xếp nào sau đây theo đúng chiều tính phi kim tăng dần? A P, N, O, F B P, N, F, O C N, P, O, F D F, N, O, P Câu 10 Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào không tác dụng với nhau? A H2SO4 và KHCO3 B K2CO3 và NaCl C CaCl2 và Na2CO3 D MgCO3 và HCl Câu 11 Công thức nguyên (thực nghiệm) (A) là: (CH2)n và tỉ khối (A) oxi là 0,875 Công thức phân tử (A) là A CH2 B C2H6 C C3H6 D C2H4 Câu 12 Cho chất CH4 và CH3-CH2-CH3 Chúng là A hidrocacbon thơm B đồng phân C đồng đẳng D dẫn xuất hidrocacbon (83) II/ TỰ LUẬN (7Đ): Viết PTHH thực chuyển đổi sau (2đ) Etylen ⃗ (1) Ancol etylic ⃗ (2) Axit axetic ⃗ (3) Etyl axetat ⃗ (4 ) Natri axetat 2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: dung dịch glucozơ, rượu etylic và axit axetic.(Viết phương trình hóa học) (2đ) 3.(3đ) Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát 5,6 lít khí cacbonic đktc a.Tính khối lượng rượu etylic tạo sau lên men b.Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 95% c.Dùng lượng glucozơ đã lấy trên có thể pha chế bao nhiêu lít dung dịch glucozơ 10% có D = 1,1 g/cm3 Cho: H = 1, C= 12, O=16 (84) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ): A B x x C D x II/ TỰ LUẬN( 7Đ): x x 10 11 12 x x x x x 1/ (1) C2H4 + H2O → x x C2H5OH (2) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 2/ C6H12O6 Quỳ tím ddAgNO3/ dd NH3 C6H12O6 + Ag2O → C2H5OH Ag↓ C6H12O7 - CH3COOH Đỏ x + 2Ag 3/ Số mol CO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol (0,5đ) C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (0, 5đ) mol 2mol 2mol 0,125mol 0,25mol 0,25mol a/ Khối lượng rượu etylic tạo sau lên men: 0,25 46 = 11,5 g (0,5đ) b/ Khối lượng glucozơ (LT) = 0,125 180 = 22,5 g (0,25đ) Khối lượng glucozơ (TT) = mlt 100: H= 22,5 100 : 95 = 23,68 g (0,5đ) c/ Khối lượng dung dịch glucozơ = mct 100: C% = 23,68 100 : 10 = 236,8 g (0,25đ) Thể tích dung dịch glucozơ pha = m: D = 236,8 : 1,1 = 215,27 ml (0,5đ) =0,215 lit (85)