Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học Muối cacbonat trung tính không tan trừ Hs: lên bảng viết; Hs: nhận xét NaHCO3+HCl→NaCldd+H2Ol+ CO2k 2NaHCO3 →t o Na2CO3r+H2Oh+CO2k Hoạt động
Trang 1Ngày soạn:21/12/2008Ngày dạy: 22/12/2008
Tiết:37 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI
CACBONAT
A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức HS biết được: Axit cacbonic là một axit yếu, không bền Muối
cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, với dung dịchmuối, với dung dịch kiềm Muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt đọ cao giảiphóng khí cacbonic Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống
2.Kĩ năng Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của
muối cacbonat Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Biếtquan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phânhủy của muối cacbonat
3 THÁI ĐỘ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, khai nhựa, nút cao su có lỗ, ống dẫnkhí
C Tổ chức dạy học
Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới
5’
4’
GV:cho HS tìm hiểu trả
lời
? Trong thiên nhiên
? H2CO3 có những tính
chất vật lí gì nào
Chiếu nội dung lên
GV: cho Hs phát biểu
Chiếu nội dung lên
Gọi các nhóm khác
nhận xét – bổ sung(nếu
có)
I AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 )
1 Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí
Hs: đọc SGK tìm hiểu phát biểu
- có trong nước tự nhiên, nước mưa trong khí quyển tồn tại dạng phân tử CO 2
- H 2 CO 3 khi bị đun nóng, khí CO 2 bay ra khỏi dung dịch.
2 Tính chất hoá học
Hs: đọc SGK và phát biểu
Hs khác nhận xét bổ sung
- H 2 CO 3 là một axit yếu:Dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ màu tím chuyển thành đỏ nhạt.
- H 2 CO 3 là một axit không bền: H 2 CO 3 tạo thành trong phản ứng phân hủy thành CO 2 và
Trang 2?Tính tan của muối
cacbonat và hiđrocacbonat
như thế nào
Chiếu nội dung lên
+Muối cacbonat axit ( hiđrocacbonat): có nguyên tố H trong phần gốc axit như: Ca(HCO 3 ) 2 ,NaHCO 3 , KHCO 3 …
2 Tính chất
a Tính tan
Hs: tìm hiểu trả lời
-Muối cacbonat không tan trong nước (trừ
Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 … -Muối hiđrocacbonat tan trong nước.
Hoạt động 4 Tìm hiểu phản ứng muối cacbonat
14’
GV: cho HS làm thí
nghiệm, rút ra tính chất
hoá học muối, nêu
hiện tượng nhận xét
? Qua thí nghiệm ta
rút ra được điều gì
GV: chiếu nội dung
lên
? Qua thí nghiệm có
kết luận gì
?Phản ứng với dung
dịch bazơ cần chú ý
gì
Gv: chiếu nội dung
lên
GV: cho HS tìm hiểu
phản ứng phân hủy
muối cacbonat và trả
lời viết PTHH minh
hoạ
b Tính chất hoá học
•Tác dụng với axit
Thí nghiệm: H3.14
Hiện tượng có bọt khí thoát ra.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau
NaHCO3(dd)+ HCl(dd)→NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)→NaCl(dd)+H2O(l)+CO2(k)
Hs: trả lời “Muối cacbonát tác dụng với dung
dịch axit mạnh hơn axit ccabonic tạo thành muối mới và giải phóng CO 2”
Hs: trả lời “Một số dung dịch muối cacbonat phản
ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới”
Hs: tìm hiểu trả lời
*Chú ý: muối hiđrocacbonat phản ứng với dung
dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
Na2CO3(dd)+CaCl2(dd)→CaCO3(r) +2NaCl(dd)
Dung dịch muốii cacbonat có thể một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
Hs: tìm hiểu bài trả lời, viết PTHHMuối cacbonat bị nhiệt phân hủy sinh ra khícacbonic
Trang 3Cho Hs quan sát trả lời
? Cacbon trong tự nhiên
có sự biến đổi như thế
nào,và xảy ra do đâu
III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
Hs: thảo luận trả lời3 phút
Hs nhóm khác nhận xét bổ sungCó sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sangdạng khác.Sự chuyển hoá thường xuyên, liêntục và tạo thành chu trình khép kín.(H 3.17)
HS làm bài tập 1, 2, 3
Hs: từng nhóm thảo luận làm lên bảng sửa theo
Gv: gợi ý nhóm mỗi nhóm 1 bài
Trang 4
- -Tuần 19 - Tiết 38
Bài 30 SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT
Ngày soạn: 14/1/2008 Ngày dạy: 15/1/2008
A Mục tiêu bài học
1.Kiến thức Hs biết được: Silic là phi kim hoạt động hoá học
yếu Silic là chất bán dẫn Silic đioxit là chất có nhiều trong thiênnhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh…Silic đioxit là oxitaxit Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vậtliêu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sảnxuất ra nhiều sản phẩmcó nhiều ứng dụng: như đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh
2 Kĩ năng Đọc để thu thập những thông tin về siclic, silic
đioxit và công nghiệp silicat Biết sử dụng kiến thức thực tế đểxây dựng kiến thức mới Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồlò quay sản xuất clanhke
3 THÁI ĐỘ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
GV:
Hs: Chuẩn bị tranh, ảnh, mẫu vật về:
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
cacbonic, muối cacbonat
đã học và cho biết có
mấy loại muối cacbonat
Tính tan muối cabonat như
thế nào
Gọi HS; Gv: nhận xét
cho điểm
? Viết các PTHH minh
hoạ tính chất hoá học
Muối cacbonat trung tính không tan trừ
Hs: lên bảng viết; Hs: nhận xét NaHCO3+HCl→NaCl(dd)+H2O(l)+ CO2(k)
2NaHCO3 →t o Na2CO3(r)+H2O(h)+CO2(k)
Hoạt động 2:giới thiệu bài mới và tìm hiểu Silic.
1 Trạng thái thiên nhiên
Hs: thảo luận trả lời theo đại diện
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 5Gv: cho Hs đọc và
thảo luận 2 phút : tìm
hiểu trang thái thiên
nhiên, dạng tồn tại
Phát phiếu câu hỏi
Gv : sửa ; chiếu nội
dung lên bảng
Gv: phát phiếu câu
hỏi : silic có những tính
chất vật lí, hoá học nào
viết PTHH minh hoạ( 3
phút)
nhómHs: nhóm khác nhận xét
Phổ biến thứ 2 sau oxi Chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất.Chỉ tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, đất sét (cao lanh).
2 Tính chất
Hs: thảo luận tìm ra tính chất vật lí,hoá học, viết PTHH cho tính chất hoáhọc silic
Hs : đại diện trả lời, Hs nhóm khácnhận xét bổ sung
-Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém Tinh thể siclic là chất bán dẫn.
-Silic hoạt động hoá học yếu -Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit.
Si (r) + O 2 (k) →t o SiO 2 (r) Silic dùng trong kĩ thuật điện tử,chế tạo pin mặt trời …
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học SiO2
ứng với những chất
hoá học nào
Gv: nhận xét, chiếu
nội dung lên
Cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung
II SILIC ĐIOXIT (SiO2)
Hs: tìm hiểu trảlời và viết PTHH
Silic đioxit là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo tành muối silicat.
SiO 2(r) +2NaOH →t o Na 2 CO 3(r) +H 2 O (h)
Natri silicat SiO 2(r) + CaO (r) →t o CaSiO 3 (r)
Canxi silicat
SiO 2 không phản ứng với nước.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công nghiệp silicat
gồm có những ngành
Gv: cho HS thảo luận
tìm nguyên liệu, cách
tiến hành sản xuất đồ
gốm
1 Sản xuất đồ gốm, sứ
Hs: TLGạch ngói, gạch chịu lửa và sành,sứ
Hs: Thảo luận trả lời.Hs khác nhậnxét bổ sung
a Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch
anh, fenpat
b Các công đoạn chính
Trang 6-Nhào đất sét, thạch anh và fenpat vớinướcthành khối dẻo rồi tạo hình, sấykhô.
-Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độcao thích hợp
c Cở sở sản xuất
Sứ Bát Tràng( Hà Nội), công ti sứ
ở Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé…
Hoạt động 6:Tìm hiểu về sản xuất xi măng
lời câu hỏi theo bảng
phụ mẫu sau tranh H3.20
XimăngTính chất
Gv: sửa và chiếu nội
dung lên bảng
2 Sản xuất xi măng
Hs: thảo luận nhóm tìm hiểu điềnvào bảng
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Xi măng là nguyên liêu kết dính.Thành phần là canxilicat và canxialuminat
a Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi
cát…
b Các công đoạn chính :
sét trộn với cát và nước thành dạngbùn
- Nung hỗn hợp trong lò quay (H3.20)
clanhke rắn
- Nghiền nguội clanhke và phụ giathành bột min, đó là xi măng
c.Cơ sơ sản xuất xi măng ở nước ta :
Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòn, HàNam, Nghệ An, Hà Tiên …
Hoạt động 7:Tìm hiểu sản xuất thủy tinh.
tập cho Hs theo mẫu
bảng Tranh H3.21
ThuỷtinhThành phần
GV: nhận xét và
3 Sản xuất thủy tinh : Thành phần
chính của thủy tinh thường gồm: Na 2 SiO 3 , CaSiO 3.
a Nguyên liệu chính :
Cát thạch anh, đá vôi và sôđa( Na2CO3)
b Các công đoạn chính
Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp.
Nung hỗn hợp trong lò nung ở 900 o C thành dạng nhão.
Làm nguội , ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật.
CaCO3 (r) →t o CaO(r) + CO2(k)
CaO(r) + SiO2 (r) →t o CaSiO3(r)
Na2CO3(dd)+SiO3(r) →t o Na2SiO3(r) + CO2(k)
c Các cơ sở sản xuất chính
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 7chiếu nội dung lên Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà
Nẳng, Thành Phố Hồ Chí Minh …8’ Hoạt động 8 : Luyện tập - củng cố
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4
Học bài xem trước bài 31
Trang 8
- -Tuần : 20- Tiết 39
Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn:20/1/2008 Ngày dạy:21/1/2008
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức Hs biết : Nguyên tắùc sắp xếp các nguyên tố
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Cấu tạobảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm.Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì nhóm Aùp dụmg với chu kì
2, 3, nhóm I, VII Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tốđầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tốvà ngược lại
2 Kĩ năng Hs biết: Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tó
khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn Biết cấu tạo nguyêntử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó
3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Ð Bảng tuần hoàn lớp 9
Ð Ô nguyên tố phóng to
Ð Chu kì 2, 3 phóng to
Ð Nhóm I, nhóm VII phóng to
Ð Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố
C Tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv: nhận xét cho điểm
? Viết PTHH sản xuất
thuỷ tinh
Hs: lên bảng
Hs khác nhận xét bổ sungHs: lên bảng
Hs nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Giới thiệu bài 31 Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
?Hãy cho biết nhà khoa
học nào đã sắp xếp nên
bảng tuần hoàn, cách sắp
xếp như thế nào
Hs: đọc và trả lời
Hs khác bổ sung
- Năm 1869 Nhà bác học Nga Đ I
Men – đê – lê – ép (1834 – 1907)đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Đến nay bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 9Bảng tuần hoàn
Gv: Phát bảng phụ
MgKHHH
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
NTK
Ô
Điên tích hạt nhân
Số electron
Cho Hs thảo luận làm
vàtìm ô nguyên tố cho biết
gì.(4/)
? Chu kì là gì ? có bao
nhiêu chu kì Được quy định ra
sao
? Quan sát bảng tuần
hoàn tìm hiểu điền vào các
chỗ trống sau
GV: phát bảng phụ, treo
tranh sơ đồ H, O, Na
LoạinguyêntốNhóm
I
Nhóm
VII
Hs: thảo luận trả lời
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,NTK của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị
bằng só đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử Trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên
tử
KHHH
Tên nguyêntố
NTK
Mg : ở ô 12, điện tích hạt nhân:12+; số electron
2 Chu kì
Hs: đọc thông tin trả lời
− Chu kì là dảy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng só lớp electron.
Có 7 chu kì, chu kì1,2,3là chu kìnhỏ, các chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn.Hs: thảo luận 3 phút
Hs :đại diện nhóm trả lời
+Chu kì 1 : 2 nguyên tố : H, He, 1 lớp e, điện tích hạt nhân tăng
− Nhóm gồm các nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có số
12 Mg Magie 24
Trang 10* Số thứ tự nhóm bằng với sốelectron lớp ngoài cùng của nguyêntử.
Thí dụ -Nhóm I: kim loại mạnh, có 1e ngoàicùng
Fr (87+)-Nhóm VII: phi kim mạnh, có 7engoài cùng
At (85+)
Hoạt động 4 : Làm bài tập 3, 4
bảng
Gợi ý làm bài tập
Gọi đại diện nhóm lên
Xem phần III, IV
- -Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 11Ngày soạn: 2/1/2008 Ngày dạy: 3/1/2008
Tiết 40
Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt)
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức Hs biết : Nguyên tắùc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tốnguyên tử khối
Chu kì : gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếpthành hàng ngang theo ciều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ngoàicùngđược xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử
Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì nhóm Aùp dụmg với chu kì 2, 3, nhóm
I, VII Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử,tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại
2 Kĩ năng Hs biết: Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tó khi biết vị trí
của nó trong bảng tuần hoàn Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vịtrí và tính chất của nó
3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
B Chuẩn bị đồ dùng dạy học
-Bảng tuần hoàn lớp 9
-Ô nguyên tố phóng to
-Chu kì 2, 3 phóng to
-Nhóm I, nhóm VII phóng to
-Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố
C Tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
như thế nào? Ô nguyên tố cho
biết gì? Ô 11 hãy cho biết hiểu
biết về nguyên tố đó
Gv: Cho điểm
Hs: Trả lời
Hs khác bổ sung
- Năm 1869 Nhà bác học Nga Đ I
Men – đê – lê – ép (1834 – 1907)đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Đến nay bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,NTK của nguyên tố đó.
Trang 12? Chu kì là gì ? có mấy chu kì?
Nhóm là gì ? có mấy nhóm
nguyên tố?
Gv: cho điểm
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng só đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử Trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
11 Số hiệu nguyên tử
Na KHHH
Natri Tên nguyên tố
23 NTKHs: TL ; Hs khác nhận xét bổ sung
− Chu kì là dảy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng só lớp electron Có 7 chu kì.
− Nhóm gồm các nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăngcủa điện tích hạt nhân nguyên tử Có 8 nhóm.
HĐ 2 : Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
16/ Tìm hiểu trong chu kì
GV: Treo ( chiếu bảng phụ )
Phát phiếu học tập cho Hs điền
Trong chu kìSố lớp e
? Qua tìm hiểu ta rút ra điều gì
Gv: Treo bảng chu kì 2, 3 cho Hs
quan sát
? Chu kì 2 có bao nhiêu nguyên
tố? Số e ngoài cùng thay đổi như
thế nào? Tính kim loại , phi kim
thay đổi ra sao
? Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên
tố? Số e ngoài cùng thay đổi như
thế nào? Tính kim loại , phi kim
1 Trong một chu kì
Hs: thảo luận điền 3 phút
Hs lên bảng điền vaáoH nhómkhác nhận xét bổ sung
Trang 13thay đổi ra sao.
Gv: Treo bảng phụ phát phiếu
học tập cho Hs
Trong mộtnhómĐiện tích HN
Số lớp e
Tính kim loại
Tính phi kim
? quan sát nhóm nguyên tố ta
biết được điều gì?
Gv: treo bảng nhóm I
?Số lớp e, số e ngoài cùng như
thế nào? Tính kim loại thay đổi ra
sao
Bảng nhóm VII
? ?Số lớp e, số e ngoài cùng
như thế nào? Tính phi kim thay đổi
ra sao
2 Trong một nhóm
HS: thảo luận đại diện nhóm điềnvào bảng
Hs: TL; Hs khác nhận xét bổ sung
* Đi từ trên xuống dưới theo chiềutăng của điện tích hạt nhân:
-Số e ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e.
− Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Thí dụ:
Hs: trả lời; Hs khác nhận xétNhóm I:Số lớp e tăng từ 2 đến 7 Số e ngoài cùng của nguyên tố đềubằng 1
Li là kim loại hoạt động hoá họcmạnh , Fr là kim loại hoạt động hoáhọc rất mạnh
Hs : trả lời ; Hs khác nhận xétNhóm VII: Số lớp e tăng từ 2 đến 6 Số e ngoài cùng của nguyên tố đềubằng 7
Tính phi kim giảm dần F là phi kimhoạt động hoá học rất mạnh, I yếuhơn,At không có trong tự nhiên
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
? Học bảng tuần hoàn ta sẽ
biết được ý nghĩa gì
Gv: cho Hs đọc bài tập và treo
bảng phụ cho Hs điền theo yêu
cầu bài tập
Hs: thảo luận 2 phút trả lời
1 Biết vị trí của nguyên tố ta có
thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Thí dụ : SGKHs: thảo luận 7 phút tìm điền vàobảng
Hs: khác nhận xét bổ sung
Số lớpe
3
Số e Nc 7
Trang 14Tính PK so Br ?
A là
NT
?
? Qua bài tập ta có nhận xét gì
Gv: Treo bảng phụ theo mẫu thí
dụ
Cho Hs thảo luận làm 5 phút
Sốlớp
e 3
Số eNcùng6
Clo
Hs: TL
2 Biết cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố.
Thí dụ : SGK
Hs ghi vàoHs: Thảo luận làm và lên bảngđiền vào
Sốlớp
e 3
Số eNcùng6
Nhóm VI
Vị trí trong chukì
gần cuối
Vị trí trongnhóm
Gần đầu Hs: TL
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập
Ghi hoặc chiếubài tập lên
bảng, phân công các nhóm làm
Gv: nhận xét cho điểm
Nhóm Hs 1, 2 làm bài 2Nhóm Hs 3, 4 làm bài 5Nhóm Hs 5,6 làm bài 6Từng nhóm thảo luận làm 3 phútđại diện nhóm lên sửa
2 Ô: 11; Chu kì 3; Nhóm I; gần đầunhóm I; đầu chu kì 3
5 b vì K đứng dưới Na trong nhóm I;
Na đứng trước Mg, Mg trước Al trongchu kì 3
Xem trước bài 32
Chuẩn bị bài tậïp luyện tập
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 15Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày dạy: 5/1/2009
Tuần:21- Tiết: 41
Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 : PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A Mục Tiêu Bài Học 1 Kiến thức: Giúp Hs hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn 2 Kĩ Năng Hs biết: Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất Viết PTHH cụ thể Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó Biết vận dụng bảng tuần hoàn: 3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. B Chuẩn Bị 1 Học sinh ôn tập nội dung cơ bản ở nhà
2 Giáo viên chuẩn bị -Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn Hs hoạt động -Một số phiếu học tập hoặc viết lên bảng câu hỏi và bài tập để Hs hoạt động xây dựng sơ đồ tính chất hoá học kim loại và của phi kim… -Chuẩn bị nội dung vào bảng trong: câu hỏi Hs hoạt động, sơ đồ biểu diễn tính chất…Máy chiếu để chiếu C.Tổ Chức Dạy Học TG Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 25/ GV: Treo bảng phụ câm cho Hs điền vào 1 Tính chất hoá học của phi kim Hs: thảo luận 2 phút điền vào + +
(1) (3)
(2) +
Sơ đồ 1
Muối
Trang 16Gv: cho Hs làm bài tập 1
GV: sắp thành sơ đồ
chuyển hóa
SO2
S H2S
FeS Gv: cho Hs nhận xét bổ sung và cho điểm Gv: treo sơ đồ 2 Hs: thảo luận làm 5 phút Hs: đại diện nhóm làm S(r) + O2(k) →t0 SO2(k) S(r) + H2(k) →t0 H2S(k) S(r) + Fe(r) →t0 FeS(r) 2 Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể a.Tính chất hoá học của clo Hs: thảo luận điền vào chỗ còn khuyết (4) +
+ +
(1) (2) + (3)
Gv: cho Hs làm bài tập 2 theo sơ đồ HCl
NaCl Cl2 HClO
NaClO Gv: nhận xét cho điểm Hs: thảo luận làm bài 5 phút Đại diện nhóm lên sửa và nhận xét bổ sung Cl2(k) + H2(k) →t0 2HCl(k) Cl2(k)+H2O(l) →t0 HCl(dd)+HClO(dd) Cl2(k) + 2NaOH(dd) → →NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l) Cl2(k) + 2Na(r) →t0 2NaCl(r) Gv: treo sơ đồ câm lên cho Hs tìm hiểu điền vào b Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon Hs: tìm hiểu lên bảng điền Hs khác nhận xét Sơ đồ 3 + (5)
(2) + (7)
(1) + + (3) +
(4) (6) +
+ (8)
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Nước clo
Clo
Muối clorua
Trang 17Gv: cho Hs làm bài tập 3
Theo sơ đồ 3
Gv: nhận xét cho điểm
? Nêu cấu tạo hệ thống
tuần hoàn
Gv: cho điểm
? Trong một chu kì tính
chất các nguyên tố có sự
biến đổi như thế nào
Gv: cho điểm
? Trong một nhóm tính
chất các nguyên tố có sự
biến đổi như thế nào
Gv: cho điểm
Học bảng tuần hoàn ta
biết được ý nghĩa gì
Hs: thảo luận nhóm làm trong 5 phútđại diện lên sửa
Nhóm khác nhận xét bổ sung
3 Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học
a Cấu tạo bảng tuần hoàn
Hs: TL; Hs khác nhận xét bổ sung
Ô nguyên tố: KHHH, tên nguyên tố, STT, NTK
Chu kì: 7 chu kì Nhóm: 7 nhóm và nhóm khí trơ
b Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Chu kì:
+ Điện tích hạt nhân tăng, số e lớp ngoài cùng tăng, tính kim loại giảm tính phi kim tăng từ trái qua phải.
Nhóm:
+ Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng, tính kim loại tăng tính phi kim giảm từ trên xuống dưới.
c Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
GV: nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 làm bài tập
Phân công nhóm làmGv: chiếu phần gợi ýhoặc viết phần gợi ý lên
bảng cho Hs dựa theo làm
4
+ Cấu tạo: số lớp e 3, số
e ngoài cùng 1 số hiệu
Hs: nhóm 1, 2 làm bài tập 4Hs: nhóm 3, 4 làm bài tập 5Nhóm 5,6 làm bài tập 65
PTHH
FexOy(r)+2CO(k) →t0 xFe(r)+ CO2(k)
1mol xmol y mol
mol x
4 , 0
0,4mol
x
y
4 , 0
mol
Trang 18nguyên tử 11, đầu chu kì 3,
gần đầu nhóm I
+ Tính chất hoá học đặctrưng: là kim loại mạnh phản
ứng với nước giải phóng
với oxi tạo oxit bazơ, với phi
kim khác tạo muối
+ Na tính kim loại mạnhhơn Mg, Li, yếu hơn K
56
4 ,
1 20
8 2
8 , 0
Cl2(k + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l) 0,8mol 1,6mol 0,8mol 0,8mol
Từ 1 và PTHH NaOH dư
Số mol NaOH dư 2 -1,6 = 0,4 (mol)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng
0, 4 ( ) 0,8( )
8 , 0
) ( 6 , 1 5 , 0
8 , 0
M NaClO
C
M NaCl
C M
Hoạt động 3: Chuẩn bị bài sau
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 19- -Ngày soạn: 9/1/2009 - -Ngày dạy: 10/1/200
Tuần 21-Tiết 42 Bài 33 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Trang 201 Kiến thức Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối
cacbonat, muối clorua
2 Kĩ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học,giải bài tập thực
nghiệm hoá học
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận… trong học tập, thực
hành hoá học
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
Gv: cho từng nhóm mời đại
diện nêu hiện tượng quan sát
được, giải thích và viết PTHH
minh hoa Cho kết luận tính chất
hoá học cacbon
Gv: nhận xét
I Tiến hành thí nghiệm
1 Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit
ở nhiệt độ cao
Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét
a Tiến hành thí nghiệm
Hs: tiến hành thí nghiệm theo nhóm 7phút
b Quan sát hiện tượng
Hs: đại diện nhóm trả lời nhóm khácđại diện bổ sung
c Kết luận
Hoạt động 2 : Thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3
Gv: cho từng nhóm mời đại
diện nêu hiện tượng quan sát
được, giải thích và viết PTHH
minh hoa Cho kết luận tính chất
Gv: nhận xét
2 Thí nghiệm 2: nhiệt phân muối NaHCO 3
Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét
a Tiến hành thí nghiệm
Hs: tiến hành thí nghiệm theo nhóm 7phút
b Quan sát hiện tượng
Hs: đại diện nhóm trả lời nhóm khácđại diện bổ sung
c Kết luận
Hoạt động 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
ống nghiệm, giá thí nghiệm,
cách tiến hành nhận biết
3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat
và muối clorua
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 21? Cho biết tính tan của 3 muối
trên
? Vậy chúng ta nhận biết 3
muối trên bằng cách nào
Gv: cho Hs tiến hành làm thí
Hs tiến hành làm thí nghiệm thoe nhóm
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết tường trình và chuẩn bị bài sau, dọn vệ sinh
Giải thích và kết luận
Xem trước bài 34 chương 4
Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày dạy: 12/ 1/ 2009
Chương IV HIĐRO CACBON - NHIÊN LIỆU
Tiết : 43 Bài 34 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ
HỌC HỮU CƠ
A Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Hs hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Nắm
được cách phân loại các hợp chất hữu cơ
2 Kĩ năng Phân biệt các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích học môn
Trang 22hóa học.
B Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
- Tranh màu về các loại thức ăn, hao quả, đồ dùng quen thuộc hằngngày
- Hoá chất làm thí nghiệm: Bông(tự nhiên), nến, nước vôi trong
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ
Treo tranh H4.1, cho Hs đọc
thông tin
? Hãy cho biết hợp chất
hữu cơ có ở đâu
GV: Biểu diễn TN H 4.2
? Nêu hiện tượng và giải
thích hiện tượng quan sát được
cho kết luận về chất hữu cơ
? Hợp chất hữu cơ là gì
Gv: Treo bảng phụ và phát
phiếu học tập cho Hs điền vào
chỗ dấu hỏi theo bảng sau
Hợp chất hữu cơ
I Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
Hs: TL ; Hs khác nhận xét
thực phẩm, các loại đồ dùng, trong cơ thể chúng ta.
2 Hợp chất hữu cơ là gì ?
Hs: quan sát trả lời ; Hs khác nhận xétbổ sung
− Hiện tượng nước vôi trong bị đục.
− Nhận xét: Do bông cháy sinh ra CO 2
* Chất hữu cơ cháy sinh ra CO 2
Hs: TL ; Hs khác nhận xét bổ sung
* Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (chỉ có CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat của kim loại không phải hợp chất hữu cơ).
3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
Hs: thảo luận theo nhóm làm 5 phút đạidiện lên điền vào; Hs nhóm khác nhậnxét bổ sung
− Có 2 loại chính:+ Hiđro cacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố C, H
Thí dụ: CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 … + Dẫn xuất của hiđro cacbon: Ngoài C, H, trong phân tử còn có các nguyên tố khác Thí dụ: C 2 H 6 O, C 2 H 5 O 2 N, CH 3 Cl…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm hoá học hữu cơ
tin
? Hoá học hữu cơ là
gì
Gv: nhận xét
? Hoá học hữu cơ
được tách từ đâu và
II Khái niệm hoá học hữu cơ
Hs đọc thông tin, trả lời ; Hs khác nhận xétbổ sung
nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng
chung và phát triển chậm về sau phát triển nhanh
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 23phát triển như thế nào.
? Hoá học hữu cơ
được phân thành những
ngành nào
chóng.
Hs tìm hiểu trả lời
khác nhau: hoá học dầu mỏ, hoá học polime, hoá học các hợp chất thiên nhiên…
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chuẩn bị bài sau
tập 1,3, 4,5 Xem trước bài 35
Cho Hs làm tại lớp bài tập
4, 5
Gv: chiếu bài tập lên,
hướng dẫn HS làm
Gv: Nhận xét cho điểm
Hs : thảo luận làm bài 10 phút 2 nhómđại diện lên sửa các nhóm khác nhận xétbổ sung
Tuần: 22- Tiết: 44
Bài 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ngày soạn: 15/02/2008 Ngày dạy: 16/02/2008 A.Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử
liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđrohoá trị Hiểu được mõi chất hữu cơ có mọt công thức tạo ứng với mộttrật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết
Trang 24với nhau tạo thành mạch cacbon.
2 Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản,
phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích
học môn hóa học
B.Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
- Quả cầu cacbon, hiđro, oxi có lỗ khoan sẵn (nếu trên quả cầu cacbon cónhững lỗ khoan để lắp mô hình phân tử etilen thì dán các lỗ đó lại)
- Các thanh nối tượng trưng cho hoá trị của các nguyên tố, ống nhựa để nốicác nguyên tử lại với nhau
- Nếu có điều kiện thì chuẩn bị tranh vẽ có công thức cấu tạo của rượu etilicvà đimetyl ete
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
gồm những loại nào Hợp chất
hữu cơ là gì
Hs: lên trả lời ; Hs khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử chất hữu cơ
? Hãy cho biết hoá trị của
cacbon,hidro, oxi là bao nhiêu
trong các hợp chất vô cơ
? Vậy trong hợp chất hữu cơ
thì như thế nào
? Sự biểu diễn hoá trị các
nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
ra sao
Gv: cho Hs thảo luận trả lời
Gv: cho Hs làm bài tập theo
câu hỏi sau ( ghi hoặc chiếu câu
hỏi lên, phát phiếu học tập cho
HS)
? Hãy biểu diễn các đơn vị
hoá trị của các nguyên tố C, H,
O bằng các nét gạch
? Biểu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử
các hợp chất hữu cơ sau: CH4,
Gv: Nhận xét
? qua tìm hiểu về hoá trị và
liên kết giữa các nguyên tử
các em biết được điều gì nào
I.Đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu cơ
1 Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
Hs: Tl ; Hs khác nhận xét bổ sungHs: Thảo luận nhóm 3 phút trả lời
− Trong hợp chất hữu cơ C(IV), H(I), O(II) + Nếu mỗi nét gạch biểu diễn 1 đơn vị hoá trị Nối liền từng cặp nét gạch ta biểu diễn được liên kết giữa 2 nguyên tử.
Hs: Thảo luận theo nhóm 5 phút đại diệntrả lời ; nhóm khác nhậnxét bổ sung
+ Cacbon: C ; Hiđro : H Oxi : O
+ CH4 :
H H
C Cl H
H H
C O H
HHH
Trang 25Hoạt động 3: Tìm hiểu mạch cacbon
kiên kết lại được với nhau
không để trả lời câu hỏi các
em tìm hiểu làm bài tập sau
? Biểu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong hợp chất
hữu cơ :C2H6, C3H8 sao cho đảm
bảo liên kết và hoá trị các
nguyên tố
Gv: ghi câu hỏi lên hoặc
chiếu lên màn ảnh, phát câu
hỏi cho từng nhóm
Gv: nhận xét và giải thích
thêm nối như thế nào đúng hoá
? Biểu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử
C4H10
( Nối các C thành đường
thẳng)
? Biểu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử
C4H10
( nối các nguyên tử sao cho
có nhánh)
? Biểu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử
Hs: TL+ Có 3 loại mạch cacbon:
- Mạch thẳng:
Hs: Viết
Hs: Viết
Hs:
Hoạt động 4: Tìm hiểu trật tự liên kết giữa các nguyên tử
7/
Gv: ? Tại sao cùng một cong
thức phân tử C2H6Olại có 2
chất khác nhau là rượu etilic
(chất lỏng) và đimetylete ( khí )
để trả lời câu hỏi này
? Hãy biểu diễn liên kết C,
3 Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Hs: thảo luận theo nhóm 3 phút đại diệnviết
C C H
HHH
H H
C C C
HHH
H H
HHH
C C C
H H H
H H
C H
H
H H H
H
HHH
Trang 26H, O theo 2 cách khác nhau trong
Gv: ghi hoặc chiếu bài tập
lên bảng, phát phiếu bài tập
cho Hs làm
Gv: nhận xét ghi nội dung lên
? Trật tự liên kết giữa 2 chất
như thế nào
? Mỗi hợp chất hữu cơ có
trật tự liên kết ra sao
Hs: TL
* Mỗi chất hữu cơ có một trật tự liên
kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hoạt động 5: Tìm hiểu công thức cấu tạo chất hữu cơ
tạo
Gv: nhận xét
Công thức cấu tạo cho biết
những gì nào
II Công thức cấu tạo
Hs: TL ; Hs khác nhận xét bổ sung
giữa các nguyên tử trong phân tử gọi làcông thức cấu tạo
Hs: Lên bảng viết CTCT ; Hs khác nhậnxét bổ sung
+ Mêtan:
+ Rượu etylic
Hs: TL ; Hs khác nhận xét
của phân tử và trật tự liên kết giữa cácnguyên tử trong phân tử
Hoạt động 6: Hướng dẫn làm bài tập ,làm bài tập , chuẩn bị bài sau
4, 5
Gv: cho Hs làm bài tập 2, 3 tại
lớp, nhóm 1, 2, 3 làm bài 2
Nhóm 3, 4, 5 làm bài 3
Mỗi nhóm thảo luận làm bài 5 phút, Hsđại diện lên làm Nhóm khác nhận xét bổsung
HH
H
C
HHH
O C HHH
C H H
H H
C C O
H H H
H H
HH
HH
C O H
H H H
C C
C C H H H H
H
H H
Trang 27M
m M
m
:
PTHH 4CxHy + (4x + y)O2 (k) →t0 4xCO2 (k) + 2yH2O(h)
Trang 28Tuần 23- Tiết 45
Bài 36 METAN
Công thức phân tử :CH4 Phân tử khối: 16 Ngày soạn:17/2/2008Ngày dạy: 18/02/2008
A Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật
lí hoá học của metan Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản
ứng thế Biết trạng thai thiên nhiện và ứng dụng của metan
2 Kĩ năng Viết được PTHH phản ứng the,á phản ứng
cháy của metan
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và
yêu thích học môn hóa học
B Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
-Mô hình phân tử metan
-Dụng cụ: Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
làm bài tập 1yêu cầu
sửa lại
Gv: nhận xét cho điểm
Gv: cho Hs làm bài
tập 5
Gv: cho điểm
Hs : lên bảng
a sai Sửa :
Hs: làm ; Hs khác nhận xét
mol
=
PTHH 4CxHy+(4x+y)O2(k) →t0 4xCO2(k)+2yH2O(h)
4mol 2ymol 0,1mol 0,3mol
Hoạt động 2: Metan tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên
? CTPT , PTK
Treo tranh HG 4.3
Gv cho Hs đọc thông tin
Hs: lên bảng viết
H
H
H C H C
H H H
Cl H C C H
H
H H H
Trang 29? Trong tự nhiên metan
có ở đâu
? Mêtan có những tính
chất vật lí nào
? Muốn biết metan
nặng hạy nhẹ hơn không
khí làm sao
1 Trạng thái thiên nhiên
Hs: TL; Hs khác nhận xét bổ sung
than,bùn ao, khí bioga.
2 Tính chất vật lí
Hs: TLHs: TL ; Hs khác nhận xét
mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
? Cho nhận xét về
liên kết trongphân tử
Hoạt động4: Tìm hiểu tính chất hoá học
? Metan phản ứng với
những chất nào
Gv: phản ứng như thế
nào
Gv: biểu diễn thí
nghiệm (treo tranh)
? Qua thí nghiệm các
em có nhận xét gì nào?
Viết PTHH minh hoạ
Gv: ghi hoặc chiếu nội
dung lên bảng
Gv: treo tranh H4.6, biểu
PTHH:
CH4(k) + 2O2(k) →t0 CO2(k) + 2H2O(h)
2 : 1 :
2
CH V
2 Tác dụng với clo
Tn: H 4.6Hs: quan sátHs: thảo luận nhóm 2 phút trả lời
CH
HH
H
Trang 3014/ ? Qua thí nghiệm các
em hãy nêu hiện tượng
quan sát được? Giải thích
? Viết PTHH minh hoạ
cho phản ứng trên
? Trong phản ứng trên
giữa H và Clo như thế
nào với nhau? Phản ứng
loại trên gọi là phản
ứng gì
Gv: ghi hoặc chiếu nội
dung lên bảng
Hs khác nhận xét bổ sung
-Hiện tượng: màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang đỏ -Nhận xét: Metan đã phản ứng với clo khi có ánh sáng.
Hs: Viết PTHHPTHH dạng cấu tạo
Viết gọn
CH4(k) +Cl2(k) →As CH3Cl (k) + HCl (k)
Metyl cloruaHs: Thảo luận 2 phút ; Hs khác nhậnxét
* Phản ứng giữa metan với clo gọi là
phản ứng thế.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng mêtan
Hs đánh dấu chọn câu
đúng nhất về ứng dụng
metan
Metan có nhiều ứng
dụng
a.Làm nhiên liệu
trong đời sống và sản
xuất Làm nguyên liệu
sản xuất hiđro
b Điều chế bột than
và nhiều chất khác
c Không có những
ứng dụng trên
d Cả a và b đúng
III Ứng dụng metan
Hs: Thảo luận 2 phút trả lời ; Hskhác nhận xét bổ sung
-Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất Làm nguyên liệu sản xuất hiđro Metan+Nước 0
,
t Xt
→ Cacbonđoxit + Hiđro
-Điều chế bột than và nhiều chất khác.
Hoạt động 6: Hướng dẫn làm bài tập chuẩn bị bài sau
làm bài tập 1, 2, 3, 4
GV: cho Hs làm bài tại
lớp
bài 1, 2, 4 phân công
mỗi nhóm làm một
bài.Nhóm 1, 2 làm bài
1 nhóm 3, 4 làm bài 4
Nhóm 5, 6 làm bài 4
Gv:ghi hoặc chiếu bài
Hs: nghe hướng dẫnHs: Thảo luận làm 5 phút đại diệnlên sửa
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
b
(CH4 , 2O2 )
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
C H H
H
H Cl
H
Trang 31tập lên bảng
Gv: nhận xét cho điểm
(2H2 ,O2 )
2 a, b, c sai ; d đúng
4 Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư
Hướng dẫn làm bài tập 3 :
Xem trước bài 37
Trang 32
- -Tuần 23- Tiết 46
Bài 37 ETILEN
Công thức phân tử :C2H4 Phân tử khối: 28 Ngày soạn:Ngày dạy:
A Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật
lí và hoá học của etilen Hiểu được khái niệm liên kết đôi
và đặc điểm của nó Hiểu được phản ứng cộng phản ứng
trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen và các
hiđrocacbon có liên kết đôi Biết một số ứng dụng quan trọng
của etilen
2 Kĩ năng Biết cách viết PTHH phản ứng cộng, phản
ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng phản ứng với
dung dịch brom
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và
yêu thích học môn hóa học
B Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
Ð Mô hình phân tử etilen, tranh mô tả thí nghiệm dẫn metan qua dung dịchbrom
Ð Etilen ( nếu có thể chuẩn bị cả metan), dung dịch brom loãng
Ð Ống nghiệm, ống dẫn khí, diệm hoặc bật lửa
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: cho điểm
? Viết công thức cấu tạo
và PTHH minh hoạ tính chất
hoá học metan
Gv: nhận xét cho điểm
Hs: lên giải ; Hs khác nhận xét
4 , 22
2 , 11
Hs: lên bảng viết;
Hs khác nhận xét + CTCT:
+CH4(k) + 2O2(k) →t0 CO2(k) + 2H2O(h)
+ CH4(k)+Cl2(k) →As CH3Cl(k)+HCl (k)
Hoạt động 2: Tìm hiểu etilen:tính chất vật lí
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
C H
H H
H
Trang 33Gv: gọi Hs viết CTPT etilen
? Etilen có tính chất vật lí
gì nào
Hs: viết ; Hs khác nhận xét
CTPT: C2H4 PTK : 28
I Tính chất vật lí
Hs: TL
− Là chất khí, không màu, không mùi, , rất ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d=28/29).
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
? Các nguyên tử trong
phân tử liên kết như thế
nào
? Viết CTCT của etilen
?Trong cấu tạo có gì đặc
biệt
Gv: phát mô hình cho Hs
lắp ráp phân tử etilen; Gv
quan sát hướng dẫn
II Cấu tạo phân tử
Hs: TLCTCT:
HCH
CHH
Hs: tiến hành lắp ráp
Ð Mô hình phân tử etilen (H 4.7)
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học
etilen (nếu có điều kiện)
? Nêu hiện tượng vàviết PTHH của phản ứng
Gv: chiếu hoặc ghi nộidung lên
Gv: chuyển ý sang phần2
Gv: biểu diễn thí nghiệm
? Nêu hiện tượng chonhận xét viết PTHH minh
hoạ
III Tính chất hoá học
1 Etilen có cháy không?
Hs: quan sát thảo luận trả lờiHs: nhận xét
ÐEtilen cháy tạo ra CO 2 , nước và toả nhiệt.
PTHH
C2H4(k)+3O2(k) →t0 2CO2(k)+2H2O(h)
2 Etilen có làm mất màu nước brom không?
Hs: quan sát thảo luận trả lời
Hs khác nhận xétTn: H 4.8
Ð Hiện tượng: Dung dịch brom màu da cam bị mất màu
Ð Nhận xét: Etilen phản ứng với brom trong dung dịch.
PTHH:
Trang 34? Qua phản ứng trêncác em có kết luận gì nào.
Gv: cho Hs làm bài theophiếu học tập
xt t
→
ĐKphản ứng
Sảnphẩm
Tên SpLoạiphản ứng
Tínhchất SP
Gv: nhận xét và chiếunội dung lên hoặc ghi lên
H C H
C H H
H
C H H
Br Br +
Viết gọn:
C
H2 CH2 Br Br CH
2 CH2 Br Br
brom gọi là phản ứng cộng Etilen còn phản ứng cộng với mọt số chất khác như H 2 , Cl 2 …
*Các chất có liên kết đôi ( tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
3 Các phân tử etilen có kết hợp lại với nhau không?
Hs: thảo luận 5 phút điền vào phiếuhọc tập đại diện lên điền vào bảng phụ
Ð Điều kiện thích hợp ( nhiệt đọ, ápsuất,xúc tác) thích hợp , liên kết kémbền trong phân tử bị đứt ra các phântử etilen kết hợp với nhau thành phântửcó kích thước và khối lượng lớn gọilà polietilen(PE)
Xt
P t
→ …− CH2 − CH2 Ð CH2 Ð CH2− CH2Ð
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng
lên điền ứng dụng etilen
EtilenKích thích quả
Trang 35Gv: nhận xét, chiếu hoặc
ghi nội dung lên
Hoạt động 6: Hướng dẫn làm bài tập, làm bài tập chuẩn bị bài sau
làm bài tập1, 2, 4 , phát
phiếu học tập
Cho Hs làm bài tập 1, 2
tại lớp theo phiếu học tập
sau
Gv: ghi hoặc chiếu bảng
phụ cùng bài tập lên
Nhóm khác nhận xét
1 a 7 liên kết đơn; b 4 liên kết đơn,một liên kết đôi; c 7 liên kết đơn, mộtliên kết đôi
2 không, không, không, có Có , có , có , có
đôi
Làm mất màudung dich brom
Phản ứngtrùng hợp
Tác dụngvới oxiMetan
Etilen
thể tích oxi, thể tích không khí bằng thể tích oxi nhân 100 chia 20 Xem trướcbài 38
Trang 36
- -Tuần 24- Tiết 47
Bài 38 AXETILEN
Công thức phân tử :C2H2 Phân tử khối: 26 Ngày soạn: Ngày dạy: A.Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật
lí, tính chất hoá học của axetilen Nắm được khía niệm và đặc
điểm của liên kết ba Củng cố kiến thức chung về
đồng thời toả nhiệt mạnh Biết một số ứng dụng quan trọng
của axetilen
2 Kĩ năng Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng
cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào
thành phần và cấu tạo
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và
yêu thích học môn hóa học
B.Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
-Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen.-Đất đèn nước,dung dịch brom
-Bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, bình thu khí
C.Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
bài tập 4
Gv: nhận xét cho điểm
? Etilen có khả năng
tham gia các phản ứng
hoá học nào? Viết PTHH
minh hoạ
Gv: nhận xét cho điểm
Hs: lên bảng giải
Hs khác nhận xét
4 , 22
48 , 4
100 44 , 13
Hoạt động 2: Tìm hiểu C2H2 : Tính chất vật lí
Cho Hs viết CTPT, PTK
AXETILEN CTPT: C2H2
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 37Hs: TL ; Hs khác nhận xét
mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí ( d=26/29)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
tập theo bảng phụ
Hãy đánh dấu x vào
ô là công thức cấu tạo
đúng của axetilen
C2H2
? Nhìn vào công trhức
cấu tạo các em thấy có
gì khác so với metan và
etilen
Gv: phát mô hình
hướng dẫn Hs lắp ráp,
nhận xét
II Cấu tạo phân tử
Hs: lên bảng đánh dấu chọn; Hskhác nhận xét
-Mô hình phân tử: H4.10
Hs: lắp ráp theo nhóm
Hoạt động 4 : Tìm hiểu tính chất hoá học
nghiệm
? Nêu hiện tượng và
giải thích viết PTHH minh
hoạ
Gv: biểu diễn thí
nghiệm H 4 11
dịch nước brom thì có
hiện tượng gì? Giải thích
viết PTHH minh hoạ
III Tính chất hoá học
1 Axetilen có cháy không?
TN:
Hs: quan sát trả lời; Hs khác nhậnxét
Ð Hiện tượng: Axetilen cháy trong
không khí với ngọn lửa sáng và toả nhiệt mạnh.
2C2H2(k) + 5O2(k) →t0 4CO2(k) + 2H2O(h)
2 Axetilen có làm mất màu dung dich brom không?
TN: H 4.11Hs: quan sát
Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét
Ð Hiện tượng: Dung dịch brom mất
màu
Ð Nhận xét: Axetilen phản ứng
cộng với brom trong dung dịch
Trang 38Gv: ghi hoặc chiếu nội
dung lên bảng
+BrÐBr(dd)Br−CH=CH−Br(dd) (Da cam) (không màu)
Br − CH ≡ CH − Br(dd)+BrÐBr(dd)→Br 2 − CH − CH − Br 2
Ð Trong điều kiện thích hợp axetilen có phản ứng cộng với H 2 và một số chất khác.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng
tập
? Hãy khoanh tròn ở
câu trả lời đúng nhất
cho ứng dụng axetilen
a Làm nhiên liệu cho
đèn xì oxi – axetilen để
hàn cắt kim loại
b Không có ứng
dụng trong thực tế
c Là nguyên liệu để
sản xuất poli( vinyl clorua)
nhựa PVC, cao su, axit
axetic và nhiều hoá chất
Ð Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi –
axetilen để hàn cắt kim loại.
Ð Là nguyên liệu để sản xuất poli(
vinyl clorua) nhựa PVC, cao su, axit axetic và nhiều hoá chất khác.
Hoạt động 6: Tìm hiểu điều chế
tập cho Hs làm .? Đánh
dấu x vào ô có PTHH
cho đúng phương pháp
điều chế axetilen
Trong công nghiệ p
Ð Trong phòng thí nghiệm: tranh H 4.
12 PTHH
CaC2(r)+2H2O(l) C2H2(k) +Ca(OH)2(dd)
Ð Phương pháp hiện đại nhiệt phân
khí metan ở nhiệt độ cao.
Treo tranh H 4.12
qua dung dịch NaOH
HS: trả lời
Hoạt động 6: Hướng dẫn làm bài tập, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
bài tập1,2,3,4
Cho Hs làm bài tạp 1,3
tại lớp
Gv: chiếu hoặc ghi bài
Hs: thảo luận làm trong 4 phútĐại diện lên sửa
Hs: nhận xét
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH
Trang 39tập lên bảng hướng dẫn
Hs làm
Cho thêm bài tập
Hoàn thành các PTHH
Về nhà làm bài 2, 4
Viết PTHH suy ra thể tích oxi cần cho 2 phản ứng tổng thể tích bằng
Xem lại bài từ bài benzen
Trang 40
- -Ngày soạn: 8/2/2009 - -Ngày dạy: 9/2/2009
Tiết 48 Bài 39 BENZEN
Công thức phân tử :C6H6 Phân tử khối: 78 A.Mục Tiêu Của Bài Học
1 Kiến thức Nắm được công thức cấu tạo của benzen Nắm được
tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng của benzen
2 Kĩ năng Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết công thức cấu
tạo các chấtvà các PTHH, cách giải các bài tập hoá học
3 Thái độ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận và yêu thích
học môn hóa học
B.Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
-Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng giữa benzen và brom
-Benzen, dầu ăn, dung dịch nước brom, nước
-Ống nghiệm
C Tổ Chức Dạy Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
tạo và PTHH minh hoạ tính
chất hoá học của axetilen
Gv: nhận xét cho điểm
? Nêu ứng dụng và
viết PTHH điều chế
axetilen trong phòng thí
nghiệm
Gv: nhận xét cho điểm
Hs: TL ; Hs khác nhận xét
Hs:TL ; Hs khác nhận xét
-Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.
Là nguyên liệu để sản xuất poli( vinyl clorua) nhựa PVC, cao su, axit axetic và nhiều hoá chất khác.
CaC2(r)+2H2O(l)C2H2(k) +Ca(OH)2(dd)
Hoạt động 2: Tìm hiểu benzen: Tính chất vật lí
Hs viết công thức PT, PTK
Gv: cho Hs quan sát lọ
benzen, Gv cho benzen vào
nước,dầu ăn vào benzen
CTPT: C6H6 PTK: 78
I Tính chất vật lí
Hs: quan sát trả lời ;Hs khác nhận xét
− Là chất lỏng,không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất như:dầu ăn, cao su, iot…
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo benzen
Hs lên bảng đánh dấu
công thức cấu tạo đúng ,
Gv treo bảng phụ
I Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo:
Hoá Học 9 GV: ĐẶNG NGỌC THÀNH